Vào năm 2009, ông H (nguyên đơn) và ông T (bị đơn) có thỏa thuận miệng là ông T chuyển nhượng cho ông thửa đất thuộc sở hữu của ông với giá chuyển nhượng là 234.465.000 đồng. Hai bên đã lập hợp đồng đặt cọc thỏa thuận số tiền đặt cọc là 129.465.000 đồng, số tiền còn lại mà ông H phải thanh toán là 105.000.000 đồng và thỏa thuận trả dần thành 05 đợt. Tuy nhiên, vào ngày 15042010 trong hợp đồng đặt cọc ông H có viết và ký nội dung “Không thực hiện” (nội dung này được cả hai bên cùng thỏa thuận xây dựng).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN YÊU CẦU PHẢN TỐ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HÂN MSSV: 1953801011057 LỚP: TM44A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC TÓM TẮT VỤ VIỆC BÌNH LUẬN Dẫn nhập I Một số vấn đề yêu cầu phản tố ý kiến bị đơn 1.1 Khái niệm yêu cầu phản tố 1.2 Phân biệt yêu cầu phản tố ý kiến bị đơn 1.3 Căn xác định yêu cầu phản tố 1.2.1 Xác định vào chủ thể đưa yêu cầu phản tố chủ thể bị phản tố 1.2.2 Xác định yêu cầu phản tố dựa vào nội dung yêu cầu 1.4 Ý nghĩa quy định yêu cầu phản tố II Thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện 2.1 Thực tiễn xét xử 2.1 Pháp luật số quốc gia yêu cầu phản tố 2.1.1 Pháp luật Đài Loan 2.1.2 Quy chế Illinois (Tiểu bang thứ 21 Hoa Kỳ) 2.3 Kiến nghị hoàn thiện KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ÁN ĐÍNH KÈM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân NCQLNVLQ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân TÓM TẮT VỤ VIỆC1 Vào năm 2009, ông H (nguyên đơn) ơng T (bị đơn) có thỏa thuận miệng ông T chuyển nhượng cho ông đất thuộc sở hữu ông với giá chuyển nhượng 234.465.000 đồng Hai bên lập hợp đồng đặt cọc thỏa thuận số tiền đặt cọc 129.465.000 đồng, số tiền lại mà ơng H phải tốn 105.000.000 đồng thỏa thuận trả dần thành 05 đợt Tuy nhiên, vào ngày 15/04/2010 hợp đồng đặt cọc ông H có viết ký nội dung “Khơng thực hiện” (nội dung hai bên thỏa thuận xây dựng) Ngày 18-6-2010, ông T lập hợp đồng ủy quyền cho ông Xuân T (NCQLNVLQ) quyền định đoạt tồn diện tích đất Cho tới ngày 27-6-2010, ông Xuân T ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà L, ông T nhận đủ tiền chuyển nhượng, giao đất toàn giấy tờ liên quan cho bà L (NCQLNVLQ) Do đó, ơng H khởi kiện yêu cầu ông T phải tiếp tục thực hợp đồng, giao đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ơng tốn số tiền lại 25.000.000 đồng Trong trường hợp vi phạm pháp luật dẫn đến hợp đồng chuyển nhượng khơng tiếp tục thực u cầu ơng T hoàn trả tiền đặt cọc 129.465.000 đồng Sau bị kiện, ông T gửi đơn phản tố với nội dung: Yêu cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H; Công nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T; Công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất Tòa sơ thẩm chấp nhận toàn yêu cầu phản tố ông T hủy hợp đồng đặt cọc Tòa phúc thẩm cho đơn phản tố ơng T có phần nội dung khơng phải u cầu phản tố, chấp nhận phần yêu cầu phản tố ông Nguyễn Văn T, gồm: công nhận hợp đồng ủy quyền vợ chồng ông T ông T, công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất Xem phụ lục Bản án 47/2018/DS-PT ngày 08/06/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc, hợp đồng ủy quyền hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” BÌNH LUẬN Dẫn nhập Theo quy định khoản Điều 200 BLTTDS năm 2015: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.” Quy định hiểu sau nhận thơng báo việc Tịa án thụ lý vụ án, hay sau nhận thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu độc lập Tòa án, bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập Tuy nhiên, thực tế, xét xử vụ án có u cầu phản tố, tịa án có nhầm lẫn việc xác định đâu yêu cầu phản tố bị đơn đâu ý kiến bị đơn nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập…Từ quan điểm khác mà Tòa đưa cách giải khác nhau, dẫn đến sai sót tố tụng, hệ việc áp dụng pháp luật không gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án nghiêm trọng phải hủy án I Một số vấn đề yêu cầu phản tố ý kiến bị đơn 1.1 Khái niệm yêu cầu phản tố Hiện chưa có khái niệm thức u cầu phản tố Tuy nhiên tham khảo số quan điểm tác giả vấn đề này: Theo Nguyễn Ngọc Sơn: “Yêu cầu phản tố việc bị đơn vụ án dân kiện ngược lại nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Yêu cầu phải liên quan đến yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Còn Cao Nhất Linh (Khoa Luật - Đại học Cần Thơ) Phạm Việt Trung (Tòa án Nhân dân tỉnh Cà Mau) có quan điểm khái niệm yêu cầu phản tố sau: “Yêu cầu phản tố yêu cầu bị đơn liên quan đến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu NCQLNVLQ yêu cầu đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn, NCQLNVLQ vụ án”.3 Mặt khác, tham khảo qua hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam ta nhận thấy nhà làm luận chưa đề cập đến khái niệm yêu cầu coi yêu cầu phản tố yêu cầu coi ý kiến trình bày bị đơn Tuy nhiên, họ có đưa hướng dẫn chung nội dung Theo Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Quyền u cầu phản tố bị đơn (được quy định Điều 176 BLTTDS 2015) hiểu sau: “Yêu cầu bị đơn coi yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập, khơng với u cầu mà ngun đơn, NCQLNVLQ có u cầu độc lập u cầu Tồ án giải quyết.” “Yêu cầu bị đơn coi ý kiến bị đơn mà yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập bị đơn có yêu cầu với yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập (như u cầu Tồ án khơng chấp nhận u cầu Nguyễn Ngọc Sơn, “Quyền yêu cầu phản tố bị đơn pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân định hướng nghiên cứu, tr.25 Xem: wpViewFile.aspx (hcmulaw.edu.vn) Cao Nhất Linh (Khoa Luật - Đại học Cần Thơ) Phạm Việt Trung (Tòa án Nhân dân tỉnh Cà Mau), “Phản tố, kiện lại bị đơn tranh chấp kinh doanh, thương mại - Bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Cơng thương [https://tapchicongthuong.vn/baiviet/phan-to-kien-lai-cua-bi-don-trong-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-bat-cap-va-huong-hoan-thien-63717.htm], (truy cập ngày 21/01/2022) nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập).”4 Theo quan điểm chủ quan tôi, yêu cầu phản tố “yêu cầu độc lập” bị đơn đưa đối nguyên đơn, yêu cầu bị đơn NCQLNVLQ có u cầu độc lập Cịn ý kiến bị đơn yêu cầu bị đơn nguyên đơn, với NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập Ý kiến phản đối bị đơn (ý kiến bị đơn) không gọi u cầu phản tố khơng có “độc lập” so với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập NCQLNVLQ 1.2 Phân biệt yêu cầu phản tố ý kiến bị đơn Thứ nhất, thời hiệu đưa yêu cầu Yêu cầu phản tố áp dụng thời hiệu thời hiệu khởi kiện nguyên đơn Do đó, bị đơn đưa yêu cầu phản tố hết thời hiệu khởi kiện, hay bên có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án án sơ thẩm Tịa phải đình giải yêu cầu phản tố bị đơn Còn ý kiến bị đơn quan điểm bị đơn yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ mà yêu cầu độc lập nên ý kiến phản đối bị đơn không bị áp dụng thời hiệu khởi kiện Thứ hai, thời điểm đưa yêu cầu Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải5 Sau thời điểm này, bị đơn muốn u cầu Tịa án giải phải khởi kiện vụ án khác khơng cịn quyền đưa yêu cầu phản tố vụ án Đối với ý kiến phản đối, bị đơn có quyền đưa quan điểm với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập NCQLNVLQ trình giải vụ án mà không bị giới hạn thời điểm đưa yêu cầu Thứ ba, trình tự, thủ tục đưa yêu cầu Trình tự, thủ tục đưa yêu cầu phản tố thực quy định thủ tục khởi kiện nguyên đơn Do đó, muốn đưa yêu cầu phản tố vụ án cụ thể, bị đơn phải thực thủ tục cần thiết để Tòa án chấp nhận thụ lý yêu cầu phản tố6 Còn với ý kiến phản đối, bị đơn làm thủ tục mà phép trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ trình giải vụ việc Thứ tư, trường hợp Tịa án không chấp nhận thụ lý, giải yêu cầu phản tố vụ án nguyên đơn khởi kiện bị đơn khởi kiện để u cầu Tòa án giải vụ án khác Bởi chất, yêu cầu phản tố mang tính “độc lập” so với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu độc lập NCQLNVLQ Còn ý kiến phản đối lại phụ thuộc chặt chẽ vào yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu độc lập NCQLNVLQ Vì thế, bị đơn khơng thể khởi kiện vụ án khác không đặt vấn đề khởi kiện vụ án khác ý kiến phản đối 1.3 Căn xác định yêu cầu phản tố Căn để xác định yêu cầu phản tố gồm: Xác định yêu cầu phản tố dựa vào chủ thể đưa yêu cầu phản tố, chủ thể bị phản tố; Xác định yêu cầu phản tố dựa vào nội dung yêu cầu phản tố 1.2.1 Xác định vào chủ thể đưa yêu cầu phản tố chủ thể bị phản tố Theo khoản Điều 72 BLTTDS 2015 bị đơn có quyền “Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn Đối với yêu cầu phản tố bị đơn có quyền, nghĩa vụ ngun đơn quy định Điều 71 Bộ luật này.” Như vậy, chủ thể có quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn Trong vụ án dân sự, bị đơn hồn tồn đưa yêu cầu phản tố để nhằm bảo lợi ích hợp pháp trước yêu cầu Khoản Điều 12 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 Điều 202 BLTTDS 2015 khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập NCQLNVLQ Cịn chủ thể bị phản tố nguyên đơn NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập Nếu yêu cầu bị đơn đưa với người đương vụ án không xem yêu cầu phản tố 1.2.2 Xác định yêu cầu phản tố dựa vào nội dung yêu cầu - Nội dung yêu cầu phản tố phải độc lập với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập NCQLNVLQ: Theo Nghị 05/2012/NQ-HĐTP: Yêu cầu bị đơn coi yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập, khơng với u cầu mà ngun đơn, NCQLNVLQ có u cầu độc lập u cầu Tồ án giải Nếu yêu cầu bị đơn không độc lập, có với yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ có u cầu độc lập khơng gọi yêu cầu phản tố mà trở thành ý kiến trình bày bị đơn - Nội dung yêu cầu phản tố có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị bù trừ với nghĩa vụ nguyên đơn, NCQLNVLQ: Theo khoản Điều 200 BLTTDS 2015, yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập Tòa án chấp nhận thuộc trường hợp sau đây: + Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập; + Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập; + Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh 1.4 Ý nghĩa quy định yêu cầu phản tố Về mặt pháp luật, việc quy định yêu cầu phản tố quyền đưa yêu cầu phản tố tạo đối trọng cân pháp luật đương vụ án Nếu nguyên đơn đưa yêu cầu khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập bị đơn hồn tồn có quyền đưa yêu cầu giống chủ thể khác nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều giúp thể tính bình đẳng pháp luật Mặt khác, yêu cầu phản tố chấp thuận giúp Hội đồng xét xử giải vụ án nhanh chóng xác Đồng thời, giúp tiết kiệm chi phí cho người tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng yêu cầu phản tố bị đơn Tòa án chấp thuận giải vụ án nguyên đơn khởi kiện II Thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện 2.1 Thực tiễn xét xử Trong tình tóm tắt, xác định nội dung đơn phản tố ông T sau: Thứ yêu cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H Thứ hai yêu cầu công nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T Thứ ba yêu cầu công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất Cịn u cầu khởi kiện ơng H ông T tiếp tục thực hợp đồng, giao đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Ơng có nghĩa vụ tốn số tiền cịn lại 25.000.000 đồng Trong trường hợp vi phạm pháp luật dẫn đến hợp đồng chuyển nhượng không tiếp tục thực u cầu ơng T hồn trả tiền đặt cọc 129.465.000 đồng Có hai quan điểm khác yêu cầu đơn phản tố bị đơn: Tịa án cấp sơ thẩm coi yêu cầu ông T yêu cầu phản tố cịn Tịa phúc thẩm cho rằng: u cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H ý kiến phản bác trình bày bị đơn mà yêu cầu phản tố, cịn u cầu: cơng nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất ông T hai u cầu có liên quan đến NCQLNVLQ ơng T bà L, hai yêu cầu không trái với quy định pháp luật, nên cần chấp nhận để xem xét vụ án chưa thể yêu cầu yêu cầu phản tố yêu cầu phản tố khơng giải thích u cầu hủy hợp đồng đặt cọc bị đơn yêu cầu phản tố Quan điểm Tòa sơ thẩm: “Chấp nhận yêu cầu phản tố ông Nguyễn Văn T; Hủy hợp đồng đặt cọc lập ngày 25/01/2010 ông Nguyễn Vinh H ông Nguyễn Văn T số tiền đặt cọc 129.465.000 đồng thuộc ông Nguyễn Văn T” Quan điểm Tòa phúc thẩm: “Nhận thấy, bị đơn có “Đơn yêu cầu phản tố” với nội dung: Yêu cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H; công nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T; công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất cấp sơ thẩm chấp nhận tồn u cầu có phần chưa quy định Bởi lẽ: Đơn yêu cầu phản tố bị đơn có 03 nội dung, nội dung thứ thể quan điểm phản bác lại u cầu khởi kiện, khơng phải phản tố, cịn nội dung cịn lại có liên quan đến NCQLNVLQ ông T bà L, hai yêu cầu không trái với quy định pháp luật, nên cần chấp nhận để xem xét vụ án Như vậy, Tòa phúc thẩm cho Yêu cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H yêu cầu phản tố, u cầu cịn lại ; cơng nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T; công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất” Theo quan điểm cá nhân tơi u cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H khơng phải u cầu phản tố khơng đáp ứng mặt nội dung yêu cầu phản tố cịn u cầu cịn lại gồm: “Cơng nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T” “Công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất” hai u cầu phản tố thỏa mãn mặt chủ thể đưa yêu cầu phản tố, chủ thể bị phản tố nội dung yêu cầu phản tố Cần lưu ý, với tình yêu cầu phản tố bị đơn đưa nguyên đơn, nên phân tích ta xét mối quan hệ yêu cầu mà bị đơn đưa với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không xét đến mối quan hệ với yêu cầu độc lập NCQLNVLQ để đánh giá nội dung có đơn phản tố bị đơn Mặt khác, chủ thể đưa yêu cầu phản tố ông T – bị đơn, chủ thể bị phản tố ông H – nguyên đơn nên thỏa mãn chủ thể đưa yêu cầu phản tố chủ thể bị phản tố Một, yêu cầu hủy “Hợp đồng đặt cọc” ngày 25/01/2010 ông T ông H: Xét mối tương quan yêu cầu nguyên đơn yêu cầu bị đơn hai yêu cầu nằm mối quan hệ yêu cầu bị đơn độc lập so với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Theo đó, yêu cầu nguyên đơn bị đơn liên quan đến hợp đồng đặt cọc 25/01/2010 Ơng H ơng T xác nhận vào ngày 25/01/2010, hai bên lập hợp đồng đặt cọc với số tiền đặt cọc 129.465.000 đồng, số cịn phải tốn 105.000.000 đồng Tuy nhiên, ơng H cho ơng tốn xong số tiền lại 80.000.000 đồng đợt 4, ông T không tiếp ông T không tiếp tục thực hợp đồng nên ông chưa giao số tiền 25.000.000 đồng lần thứ Do đó, ơng H yêu cầu ông T tiếp tục thực hợp đồng, giao đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ơng có nghĩa vụ tốn số tiền cịn lại 25.000.000 đồng Trong trường hợp vi phạm pháp luật dẫn đến hợp đồng chuyển nhượng khơng tiếp tục thực u cầu ơng T hồn trả tiền đặt cọc 129.465.000 đồng Cịn ơng T lại đưa ý kiến ngược lại ông H chưa toán khoản tiền theo thỏa thuận hợp đồng đặt cọc Đồng thời, hai bên đồng ý với việc “đến ngày 15/4/2010 ông H xác nhận vào hợp đồng đặt cọc “Không thực hiện”, nội dung xác nhận ông H không thực thỏa thuận việc giao tiền, nên hai bên thống không thực nội dung ghi hợp đồng đặt cọc Vì vậy, ơng T khơng đồng ý u cầu tiếp tục thực hợp đồng trả lại tiền cọc không tiếp tục thực hợp đồng nguyên đơn, nên yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng đặt cọc Như vậy, hai quan hệ pháp luật có điểm giống tính chất, “cùng” nằm phạm vi nguyên đơn yêu cầu xem xét Yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc ông T phát sinh từ yêu cầu khởi kiện trả lại tiền cọc ơng H Khi tịa án xem xét đến u cầu khởi kiện ông H tất nhiên xem xét đến hợp đồng đặt cọc để nhằm giải tranh chấp bên hai bên có yêu cầu liên quan đến hợp đồng đặt cọc Trường hợp ơng H chưa tốn khoản tiền cọc ơng T trình bày bên thống không thực nội dung ghi hợp đồng đặt cọc tất nhiên ơng T trả lại số tiền 129.465.000 đồng tiền đặt cọc dẫn đến Tòa án hủy hợp đồng đặt cọc Do đó, có sở rằng, bản, việc ông T không đồng ý trả số tiền cọc 129.465.000 đồng theo hợp đồng yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc yêu cầu phản tố mà yêu cầu phản bác lại yêu cầu nguyên đơn Yêu cầu phản đối việc công nhận tiếp tục thực hợp đồng nguyên đơn nên coi ý kiến trình bày bị đơn Hai, yêu cầu công nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T yêu cầu công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất: Đầu tiên, mặt đối tượng lẽ u cầu “cơng nhận hợp đồng ủy quyền” “công nhận quyền sử dụng đất” ông T không coi yêu cầu phản tố nằm phạm vi khởi kiện ơng H ông T (đều quyền sử dụng đất) Tuy nhiên, tình trên, chúng lại xem yêu cầu phản tố, yêu cầu ông T đưa nguyên đơn lại đề cập đến người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (vợ chồng ông T bà L) với nguyên đơn nên chúng có quan hệ “độc lập” với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Tiếp theo, phân tích u cầu cơng nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T yêu cầu công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất ông H ông T hai yêu cầu “độc lập” không với yêu cầu mà nguyên đơn u cầu Tồ án giải Do đó, ơng T hồn tồn khởi kiện để u cầu Tòa án giải hai vấn đề phiên tịa khác khơng Tịa án chấp nhận giải vụ án7 Tuy nhiên, ta nên xem yêu cầu phản tố giải vụ án, việc giải yêu cầu phản tố ơng T bù trừ phần toàn nghĩa vụ mà bị đơn phải thực theo yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Cuối cùng, hai yêu cầu bị đơn ông T không với yêu cầu mà nguyên đơn đưa ra, có liên quan đến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Nếu Tòa án coi yêu cầu yêu cầu phản tố đem xem xét vụ án làm cho việc giải vụ án nhanh xác Theo đó, phần diện tích đất số 229 tờ đồ số 116, diện tích 710,5m2, phường 12, thành phố Vũng Tàu thỏa thuận ông T ông H ông T ủy quyền cho ơng Xn T định đoạt, sau ơng Xn T chuyển nhượng lại cho bà L cuối bà L người có quyền sử dụng đất đất Như vậy, việc công nhận hay không công nhận quyền sở hữu đất Khoản Điều 72 BLTTDS 2015 quy định: “Trường hợp yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập không Tòa án chấp nhận để giải vụ án bị đơn có quyền khởi kiện vụ án khác.” 7 bà L gián tiếp giải việc chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn (là tiếp tục hợp đồng chuyển nhượng đất) Chính lẽ mà theo quan điểm cá nhân tôi, yêu cầu công nhận “Hợp đồng ủy quyền” ngày 18/6/2010 vợ chồng ông T ông T công nhận quyền sử dụng đất cho bà L theo hợp đồng chuyển nhượng đất hai yêu cầu phản tố nên giải vụ án Có thể thấy rằng, vụ án nêu Tòa sơ thẩm Tịa phúc thẩm lại có quan điểm khác việc xác định đâu yêu cầu phản tố mà đâu yêu cầu phản tố Tuy nhiên, thực tế cho thấy không riêng trường hợp mà Tịa án xác định khơng u cầu phản tố nêu mà nhiều trường hợp khác Có nhiều trường hợp Tịa án khơng xem yêu cầu bị đơn yêu cầu phản tố mà lại xem yêu cầu phản bác bị đơn, có xác định yêu cầu phản tố lại không xem xét yêu cầu đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đương vụ án Đơn cử vụ “Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly tranh chấp hợp đồng tín dụng” ngun đơn ông Q bị đơn bà S Tóm tắt vụ việc sau: Ơng Q (ngun đơn) khởi kiện yêu cầu ly hôn với vợ bà S (bị đơn), yêu cầu nuôi 01 chung cháu Võ Thị Phương H, không yêu cầu bị đơn bà S cấp dưỡng nuôi Mặt khác, tài sản chung nhà, đất thuộc 2038 quyền sử dụng đất số 37 hai vợ chồng ngun đơn u cầu giao tồn tài sản chung cho bị đơn bà S quản lý, sử dụng bị đơn bà S phải có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng Nếu không thỏa thuận được, nguyên đơn yêu cầu phân chia đôi tài sản trên, giao cho nguyên đơn quản lý sử dụng đất 2038 sở hữu 01 nhà đất; giao bị đơn bà S quản lý sử dựng đất 37, buộc bị đơn bà S thối lại tiền chênh lệch cho nguyên đơn 550.000.000đ Về nợ chung ông xác định hai vợ chồng có nợ chung Ngân hàng với dư nợ gốc 1.436.000.000đ chấp từ tài sản người thứ ba Quyền sử dụng đất đất số 14 có diện tích 639,7m2 mang tên ông Võ Duy H, bà Huỳnh Thị K Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bà S nhận 02 tài sản mà nguyên đơn có nguyện vọng giao hết cho bị đơn bị đơn có trách nhiệm trả nợ với Ngân hàng Bị đơn có gửi đơn phản tố đến Tòa án sau bị kiện Tòa án chấp nhận với nội dung sau: yêu cầu chia tài sản chung nhà, đất thuộc 2038; 37 trên; xác định diện tích đất 182m2 (đo đạc thực tế 141.11m2) nằm diện tích 37 tài sản riêng bị đơn; u cầu ơng Q hồn trả cho bị đơn khoản tiền học, tiền nuôi con, tiền trả nợ gốc, nợ lãi cho ngân hàng, trả tiền nhận đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Trong trình giải quyết, Tòa sơ thẩm cho yêu cầu khơng phải u cầu phản tố, cịn Tịa phúc thẩm cho yêu cầu chia tài sản chung nhà, đất thuộc 2038; 37 ý kiến trình bày bị đơn khơng phải u cầu phản tố, cịn u cầu ơng Q hồn trả cho bị đơn khoản tiền nêu yêu cầu phản tố.8 Ta thấy, trường hợp này, việc coi yêu cầu chia tài sản chung nhà, đất thuộc 2038; 37 yêu cầu phản tố hợp lý Bởi vì, yêu cầu giống với phần yêu cầu nguyên đơn Còn yêu cầu lại nên coi yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập so với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn có liên quan đến quyền nghĩa vụ nguyên đơn, chấp nhận bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, giúp giải vụ án nhanh Như vậy, đánh giá rằng, dù vụ án quan điểm xác định nội dung yêu cầu phản tố, chấp nhận giải yêu cầu bị đơn yêu cầu phản tố Tòa khác Do đó, thiết nghĩ, pháp luật quốc gia Việt Nam cần có số thay đổi quy định yêu cầu phản tố để áp dụng pháp luật thống Xem phụ lục Bản án 04/2021/HNGĐ-PT ngày 28/05/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi “Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn tranh chấp hợp đồng tín dụng” ... vụ án khác ý kiến phản đối 1.3 Căn xác định yêu cầu phản tố Căn để xác định yêu cầu phản tố gồm: Xác định yêu cầu phản tố dựa vào chủ thể đưa yêu cầu phản tố, chủ thể bị phản tố; Xác định yêu cầu. .. coi yêu cầu chia tài sản chung nhà, đất thuộc 2038; 37 yêu cầu phản tố hợp lý Bởi vì, yêu cầu giống với phần yêu cầu nguyên đơn Còn yêu cầu lại nên coi yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập so với yêu. .. định yêu cầu phản tố 1.2.1 Xác định vào chủ thể đưa yêu cầu phản tố chủ thể bị phản tố 1.2.2 Xác định yêu cầu phản tố dựa vào nội dung yêu cầu 1.4 Ý nghĩa quy định yêu cầu phản