1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bắc Kạn, cũng được viết là Bắc Cạn, là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 118 KB

Nội dung

Bắc Kạn, cũng được viết là Bắc Cạn, là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Bắc Kạn, cũng được viết là Bắc Cạn, là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng , phía đông giáp t[.]

Bắc Kạn, viết Bắc Cạn, tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, phía nam giáp tỉnh Thái Nguyên phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang Dân số tỉnh theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 294.660 người, tỉnh dân nước Hành Tỉnh Bắc Kạn có thị xã huyện: Thị xã Bắc Kạn4 phường xã Huyện Ba Bể, huyện lỵ thị trấn Chợ Rã 15 xã Huyện Bạch Thông, huyện lỵ thị trấn Phủ Thông 16 xã Huyện Chợ Đồn, huyện lỵ thị trấn Bằng Lũng 21 xã Huyện Chợ Mới, huyện lỵ thị trấn Chợ Mới 15 xã Huyện Na Rì, huyện lỵ thị trấn Yên Lạc 21 xã Huyện Ngân Sơn, huyện lỵ thị trấn Ngân Sơn, thị trấn Nà Phặc 10 xã Huyện Pác Nặm, huyện lỵ (xã) Bộc Bố xã Tỉnh Bắc Kạn có 113 xã, phường thị trấn Vị trí địa lý Bắc Kạn tỉnh miền núi cao, địa hình bị chi phối dãy núi vòng cung quay lưng phía đơng xen lẫn với thung lũng Bắc Kạn phân thành vùng sau: Vùng phía tây tây-bắc: bao gồm mạch núi thuộc khu vực huyện Chợ Đồn, Pác Nặm, Ba Bể chạy theo hướng vịng cung tây bắc–đơng nam, định hướng hệ thống dịng chảy lưu vực sơng Cầu Vùng phía đơng đơng-bắc: hệ thống núi thuộc cánh cung Ngân Sơn chạy theo hướng bắc-nam, mở rộng thung lũng phía đơng bắc Vùng trung tâm: vùng địa hình thấp, kẹp bên dãy núi cao thuộc cánh cung sơng Gâm phía tây, với bên cánh cung Ngân Sơn phía đơng Kinh tế Bắc Kạn Là tỉnh vùng núi cao, có địa hình phức tạp, sở vật chất kinh tế chưa phát triển Tuy nhiên năm gần tỉnh Bắc Kạn có số bước phát triển đáng kể Một số tiêu kinh tế tỉnh năm 2005: Nông, lâm nghiệp tăng 5%/năm Công nghiệp & xây dựng tăng 35% Dịch vụ - du lịch tăng 15%, lượng khách du lịch đến tỉnh Bắc Kạn tăng 19-20%/năm Thu nhập GDP bình quân đầu người xấp xỉ 216 USD Sản lượng lương thực có hạt đạt 124.000 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Việt Nam cịn 50,87% Bắc Cạn mạnh phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, vật liệu xây dựng, nông lâm nghiệp du lịch Du lịch Bắc Kạn tỉnh giàu tiềm du lịch phong phú tài nguyên, khoáng sản văn hoá đậm đà sắc dân tộc miền núi đông bắc Việt Nam Hồ Ba Bể danh thắng thiên nhiên công nhận di tích lịch sử văn hố Quốc gia năm 1996, lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản giới Hội xuân Ba Bể tổ chức vào tháng giêng âm lịch hàng năm Căn địa cách mạng-ATK Chợ Đồn: khu Hồ Chí Minh cán cấp cao Đảng Cộng Sản kháng chiến chống thực dân Pháp Ngoài phải kể đến danh thắng tiếng như: động Puông, động Nả Poỏng, động Ba Cửa, hang Sơn Dương, khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ ĐỊA LÝ BẮC KẠN I - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Vị trí lãnh thổ Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đơng Bắc Lãnh thổ tỉnh phía bắc giáp Cao Bằng, phía nam giáp Thái Nguyên, phía đơng giáp Lạng Sơn phía tây giáp Tun Quang Diện tích tự nhiên tỉnh 4795,54 km2, chiếm 1,45% diện tích nước, số dân 276,718% người (1999), 0,36% dân số tồn quốc Nhìn chung, Bắc Kạn có vị trí quan trọng mặt kinh tế an ninh quốc phịng Kẹp cánh cung sơng Gâm cánh cung Ngân Sơn, quốc lộ chạy theo hướng băc – nam chia lãnh thổ tỉnh gần thành hai phần Thông qua tuyến giao thong huyết mạch này, Bắc Kạn dễ dàng liên hệ với Cao Bằng Trung Quốc phía bắc, với Thái Nguyên, Hà Nội, với tỉnh đồng sơng Hồng phía nam Mối liên hệ theo chiều tây – đơng có nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ quốc lộ có số tuyến đường ngang giúp cho Bắc Kạn giao lưu với Lạng Sơn phía đơng với Tun Quang phía tây Do địa hình núi cao, lại sâu nội địa nên việc giao lưu, trao đổi hàng hoá với trung tâm kinh tế lớn, cảng biển gặp nhiều hạn chế Mọi mối liên hệ nội tỉnh lien tỉnh nhờ cậy vào đường Hơn nữa, chất lượng mạng lưới giao thông đường tỉnh lại Giao thơng đường sơng khơng đáng kể đa phần đoạn thượng lưu, nhiều thác ghềnh Giao thông đường sắt, đường hàng khơng chưa có Chính điều đó, chừng mực định ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Về mặt an ninh quốc phịng, Bắc Kạn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Nơi thời với số tỉnh khác cách mạng nước Chiến khu Cao - Bắc Hà – Tuyên – Thái tạo thành địa Việt Bắc vững mạnh, góp phần kháng chiến thần thánh dân tộc ta thắng lợi “chấn động địa cầu” Sự phân chia hành Tỉnh Bắc Kạn thành lập từ năm 1990, gồm châu: Bạch Thơng Chợ Rã, Thơng Hố, Cảm Hố, tỉnh lị đặt Bắc Kạn Trong trình phát triển, ranh giới tỉnh có số thay đổi định Ngày 21 – – 1965, Bắc Kạn với Thái Nguyên hợp lại thành tỉnh Bắc Thái Ngày – 11 – 1996 kì họp thứ 10, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố IX thơng qua nghị việc điều chỉnh, Bắc Thái tách thành Bắc Kạn Thái Nguyên Hiện tỉnh Bắc Kạn có đơn vị hành Đó thị xã, huyện với 112 xã, phường 10 thị trấn Các đơn vị hành tỉnh Bắc Kạn Diện tích (km2) Các huyện thị Số xã Số đơn vị hành Số phường Số thị trấn Toàn tỉnh Thị xã Bắc Kạn Huyện Ngân Sơn Huyện Ba Bể Huyện Chợ Đồn Huyện Na Rì Huyện Bạch Thơng Huyện Chợ Mới 4795,54 132,16 644,37 1151,73 922,20 864,54 508,54 572,04 112 10 25 21 21 16 15 4 - 1 1 II - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Địa hình khống sản a) Địa hình Địa hình Bắc Kạn đa dạng, phức tạp, chủ yếu đồi núi cao Các dãy núi cao phân bố phía đơng ( cánh cung Ngân Sơn) phía tây (một phần cánh cung sơng Gâm) Nhìn chung mặt địa hình, chia Bắc Kạn thành khu vực: - Khu vực phía đơng sứng sững dãy núi kéo dài tít cánh cung Ngân Sơn, cánh cung liên tục, điển hình vùng Đơng Bắc Đây dải núi cao có cấu tạo tương đối Suốt chiều dài 140 km từ Nậm Quét đến Lạng Hít, cánh cung Ngân Sơn chủ yếu cấu tạo đá phiến, sét kết tuổi Đêvôn, xen kẽ lớp cát kết thạch anh kẹp đá vôi mỏng Về mặt tự nhiên, cánh cung đường chia nước lưu vực chảy sang Trung Quốc sông chảy xuống đồng Bắc Bộ Về mặt kinh tế, khu vực núi cao phía đơng chủ yếu phát triển lâm nghiệp - Khu vực phía tây khối núi cao chót vót với đình cao 1578 m lãnh thổ Bắc Kạn Cấu tạo chủ yếu núi đá phiến thạch anh, đá cát kết đá vơi có lớp dày nằm đá kết tinh cổ Cảnh quan núi phần cánh cung sơng Gâm kì thú có giá trị đặc biệt du lịch Ở khu vực lãnh thổ tỉnh có số thắng cảnh tuyệt đẹp Tiêu biểu Ba Bể Chính khối đá vơi góp phần làm cho vùng hồ trở thành thắng cảnh tiếng nước; Bắc Kạn có suối đãi vàng, Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh Sơng Năng chảy chân khối đá vơi có bờ dựng thành vách đứng, đục qua núi Lung Nham tạo thành động Png với hình thù kì vĩ Trên đường đổ sơng Gâm giáp với Tun Quang, dịng sơng bị đảo chắn ngang nên chia làm hai nhánh chảy hành lang hẹp tụ lại đổ xuống ba bậc thấp với độ chênh bậc – 7m, dài 100 – 150m Khối nước bị kìm hãm thượng lưu ào đổ xuống vực đào xới chân vách đứng, tạo thành cột nước khủng lồ bắn tung tóe làm nên đám mây bụi nước khổng lồ - Khu vực trung tâm dọc thung lũng sơng Cầu có địa hình thấp nhiều Đây nếp lõm cấu tạo chủ yếu đá phiến, đá vôi, đa sét vơi có tuổi cổ, đá vơi khơng nhiều Phổ biến dãy đồi cao đến 200 m, vài núi thấp (400 – 500m), có thung lũng mở rộng, trở thành cánh đồng núi So với cánh cung xung quanh, khu vực thấp hẳn xuống thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, giao thơng… b) Khống sản Tài ngun khống sản có tiềm lớn khơng đồi với Bắc Kạn có 42 mỏ trong tổng số 71 mỏ chì, kẽm nước ta tập trung chủ yếu huyện Chợ Đồn Hiện có dự án liên doanh với Thái Lan để khai thác chì, kẽm Chợ Đồn Vàng dạng sa khống phân bố nhiều huyện Ngân Sơn, Na Rì Chợ Mới Ngoài loại kể trên, Bắc Kạn cịn có sắt, mangan, thiếc, antimoan…Gần phát số loại đá quý sa khoáng đá gốc huyện Ba Bể Về vật liệu xây dựng, nguồn đá vôi phong phú lại phân bố gắn trục giao thơng chính, tương đối thuận lợi cho việc khai thác vận chuyển Đá vôi nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Bên cạnh đá vôi, Bắc Kạn có sét cao làm phụ gia cho cơng nghiệp xi măng sản xuất đồ gốm sứ Đất đai Đất nguyên liệu quý giá nơng nghiệp Bắc Kạn có nhiều loại đất khác Nhiều vùng có tầng đất dầy, hàm lượng mùn tương đồi cao, đặc biệt số loại đất sản phẩm phong hố từ đá vơi, thuận lợi chi việc phát triển công nghiệp, ăn Phần lớn diện tích tỉnh đất feralit, có khả phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp Ở khu vực núi cao, phổ biến nhóm đất đỏ vàng vàng nhạt hình thành loại đá mẹ khác với độ cao từ 700 – 800 m trở lên Đây vùng núi cao nên việc bảo vệ tái tạo vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ở khu vực núi thấp, tiêu biểu nhóm đất đỏ vàng loại nham khác nhau, có giá trị hoạt động nơng, lâm nghiệp Ở khu vực cịn lại, địa hình thấp bao gồm đất thung lũng núi, loại đất phù sa sông suối dọc thung lũng sông Cầu tập trung huyện Bạch Thông, Chợ Mới Nhóm đất có điều kiện để phát triển nông nghiệp, trồng lương thực Về cấu sử dụng đất, diện tích khai thác phục vụ sản xuất đời sống chiếm 62,3% lãnh thổ tỉnh, chủ yếu đất lâm nghiệp Diện tích chưa sử dụng cịn lớn (37,7%) Cơ cấu sử dụng đất Bắc Kạn Các loại đất Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất thổ cư Đất chưa sử dụng Cả tỉnh Diện tích (ha) 23.686,70 264.128,43 9313,43 1651,71 180.773,18 479.554,00 % so với diện tích tồn tỉnh 4,9 55,1 1,9 0,4 37,7 100,0 Đất nơng nghiệp có diện tích hạn chế địa hình núi cao chiếm tỉ trọng nhỏ (4,9%) Huyện có diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp nhiều huyện Ba Bể, huyện Ngân Sơn, Na Rì Đất lâm nghiệp chiếm tới 55,1% diện tích tự nhiên tỉnh Diện tích lớn tập trung huyện Ba Bể Sau huyện Na Rì, Ngân Sơn, Bạch Thơng Diện tích đất chưa sử dụng nhìn chung tương đối lớn phân bố nhiều huyện Chợ Đồn, chiếm 62,9% diện tích tự nhiên huyện 32,1% diện tích đất chưa sử dụng Khí hậu Trên chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu Bắc Kạn có phân hố độ cao địa hình hướng núi Nhiệt độ trung bình Bắc Kạn 20o – 22oC Thời kì nóng tháng VI, VII, VIII với nhiệt độ trung bình tháng 26o – 28oC Thời kì lạnh tháng XII, I Nhiệt độ trung bình thời kì 13o – 16oC Tổng số nắng trung bình năm 1400 – 1600 Lượng mưa trung bình năm mức 1400 – 1600mm tập trung phần lớn vào mùa hạ, kéo dài từ tháng IV đến tháng V Các tháng mưa nhiều thường VI – VII – VIII Khí hậu có phân hố theo mùa Mùa hạ nhiệt độ cao, mưa nhiều Mùa đông nhiệt độ thấp, mưa chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Ngồi ra, phân hố khí hậu cịn thể rõ theo độ cao Nhìn chung, khí hậu Bắc Kạn có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nơng, lâm nghiệp Khí hậu đa dạng, phân hóa, có khả trồng nhiều loại Do có mùa đơng lạnh, địa hình cao nên tạo số nơng phẩm cận nhiệt ơn đới Bên cạnh thuận lợi, khí hậu gây nhiều khó khăn đáng kể Sương muối, mưa đá, lốc, lũ lụt…là tai biến thiên nhiên nhiều ảnh hưởng đến tới đời sống hoạt động kinh tế tỉnh Thuỷ văn - Mạng lưới sơng ngịi sơng lớn chảy sang tỉnh lân cận Đó sơng Lơ, sơng Gâm chảy sang Tun Quang phía tây, sơng Kỳ Cùng sang Lạng Sơn phía đơng, sơng Bằng (Bằng Giang) sang Cao Bằng phía bắc sơng Cầu sang Thái Nguyên phía nam Chày địa bàn tỉnh Bắc Kạn số với đặc trưng sau: + Sơng Phó Đáy, nhánh sơng Lơ có chiều dài lãnh thổ tỉnh 36 km, diện tích lưu vực 250 km2, lưu lượng bình quân 9,7m3/giây; + Nhánh sông Gâm dài 16 km, diện tích lưu vực 154 km2, lưu lượng trung bình 4,28m3/giây + Sông Năng, nhánh sông Gâm với thắng cảnh tiếng động Puông, hồ Ba Bể, thác Đầu Đẳng, có chiều dài 87 km, diện tích lưu vực 890 km2, lưu lượng bình quân 42,1 m3/giây + Sông Hiến đổ vào sông Bằng (Bằng Giang), dài 22 km, diện tíhc lưu vực 137 km2 Sơng ngịi có ý nghĩa quan trọng đới với sản xuất đời sống nhân dân tỉnh Bắc Kạn Đó nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp cho ngư nghiệp chừng mực định Do sông ngắn, dốc nên thác ghềnh, tiềm thuỷ điện tương đối phong phú tạo số cảnh đẹp có khả lơi khách du lịch Tuy nhiên, phương tiện giao thông vận tải, mạng lưới sông ngịi Bắc Kạn có giá trị Ngồi hệ thống sơng ngịi, Bắc Kạn cịn số hồ ao mà dáng kể hồ Ba Bể Ba Bể hồ kiến tạo đẹp lớn nước ta Nằm độ cao 178m so với mặt nước biển, hồ hình thành từ vùng đá voi bị sụt xuống nước chảy ngầm đục rỗng lòng khối núi Chiều dài hồ khoảng km, có chỗ rộng km, độ sâu trung bình 30m Diện tích mặt hồ khoảng 500 ha, bao bọc bời dãy núi đá vôi với nhiều hang động suối ngầm lúc ẩn lúa Hồ nơi hợp lưu sông (Ta Hán, Nam Cương, Cho Leng ) có cửa thơng ngịi dẫn tới sơng Năng Có hai đảo lên hồ An Mã Quả Phụ Hồ có nhánh thơng nên gọi Ba Bể, gồm Pé Lầm, Pé Lù Pé Lèng Từ sông Năng vào Pé Lầm chạy theo hướng bắc nam rộng 700 – 800m, dài km Trên bời phía đông, nằm lọt vách núi đá cao ao hình bầu dục, ngang dọc khoảng 100m 200m, quanh năm có nước Người vùng gọi An Tiên Về phía nam chừng 30 m hồ Pé Lù dài khoảng 3km; phía nam, hồ mở dần Gần hồ lên đảo An Mã Cách đảo An Mã phía đơng 500n hịn đá nhỏ, có tên Pị Già Mải Các đảo đảo đá vôi, cối xanh tốt Từ Pị Già Mải phía đơng đông nam hồ Pé Lèng, chảy dài khoảng km giống gương khổng lồ phản chiếu bầu trời, núi rừng làng nằm dọc đôi bờ Hồ Ba Bể ẩn chứa tiềm lớn mặt du lịch Sinh vật Rừng mạnh tỉnh Bắc Kạn Diện tích rừng tỉnh tính đến 31 – 12 – 1999 235,2 nghìn ha, bao gồm 224,1 nghìn rừng tự nhiên 11,1 nghìn rừng trồng Độ che phủ mức 49% Nếu tính riêng rừng tự nhiên, số tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Bắc Kạn đứng hàng thứ hai sau Hà Giang Khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi hàng đầu để rừng sinh trưởng phong phú Về thực vật có 826 lồi, có 300 lồi lấy gỗ, 300 lồi thuốc, 52 loài đưa vào sách đỏ Việt Nam… Khu hệ động vật Bắc Cạn hết sứ phong phú, đa dạng; khơng có ý nghĩa to lớn kinh tế, du lịch…, mà cịn có giá trị đặc biệt việc bảo tồn nguồn gen với nhiều loài quý đặc hữu Là khu bảo tồn thiên nhiên từ năm 1977, Ba Bể trở thành vườn quốc gia thứ nước ta vào năm 1992 Diện tích vườn 7610 ha, bao trùm lên dãy núi đá vôi hùng vỹ Về thực vật, phát 550 lồi thuộc 138 họ, khơng kể nấm, tảo, rêu, dương xỉ Chiếm ưu loại cận nhiệt cọ, gừng, nhiều loại dây leo… Trên vách núi cao sừng sững có nhiều lồi gỗ q (đinh hương, sau sau, vàng tâm…) nghiến Vùng nhiều gỗ nghiến Rừng gỗ nghiến gần chủng với thân thẳng cao gần 40 m Dọc bờ hồ, vách đá cheo leo nghiến to, xoè tròn với đám cành đặc, vỏ sù xì mốc trắng tuổi tác Cây đá lớn nên bị đổ Về động vật, có khoảng 65 lồi thú có vú, 46 lồi dưỡng cư bị sát, 214 lồi chim, 30 loài dơi, 400 loài bướm Số lượng loài đây, chim, khơng thua vườn quốc gia Cúc Phương Trong số có số lồi q đặc hữu Trong hồ có khoảng 50 lồi cá, số lồi có giá trị kinh tế trắm cỏ, chép Một số loài quý phát III – DÂN CƯ Số dân động lực tăng dân số Năm 1991, số dân Bắc Kạn 230.653 người Khi tái tập lập tỉnh, số dân tăng lên 265.193 người (1997) tời năm 1999 đạt 276718 người Dân số Bắc Kạn chiếm 0.36% dân số nước xếp cuối 61 tỉnh thành Việt Nam Tốc độ gia tăng dân số tỉnh cao Trong thời kì hai tổng điều tra dân số (1989 – 1999), tỉ suất tăng dân số tự nhiên trung bình năm lên tới 2,34%, đứng hàng thứ số tỉnh thuộc vùng đông bắc Trong năm gần đây, mức tăng dân số có xu hướng giảm nhờ làm tốt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, mặt khác đời sống nhân dân bước đầu cải thiện Theo thống kê tỉnh (từ tháng IV năm 1998 đến tháng III năm 1999), tốc độ tăng dân số tự nhiên cịn 1,51% tỉ suất sinh thơ 21,83%o, tỉ suất tử thô 6,77%o(tỉ suất tử trẻ sơ sinh 40,13%o) Mức tăng dân số có phân hoá đáng kể vùng thấp vùng cao, thành thị nơng thơn Nhìn chung, vùng thấp khu vực thành thị dân số tăng châm so với vùng cao khu vực nông thôn Gia tăng học khơng có ý nghĩa với gia tăng dân số Bắc Kạn Việc chuyển cư (trong ngồi tỉnh) có diễn quy mô nhỏ Năm 1997 tái lập tỉnh, số lượng tham gia xuất cư 2777 người (có 1224 lao động ), chủ yếu tỉnh Trong số chuyển đến tỉnh khác 2486 người (1077 lao động), phạm vi nội tỉnh có 291 người (147 lao động) Số lượng người nhập cư từ tỉnh khác gần tương đương với số người xuất cư (từ Bắc Kạn tỉnh khác) số 2768 người, 1178 lao động Năm 1999, chuyển cư cịn Dịng xuất cư vẻn vẹn có 876 người với 485 lao động, nội tỉnh 295 người (150 lao động ) ngoại tỉnh 581 người (335 lao động) Dòng nhập cư 303 người có 191 lao động Kết cấu dân số a) Kết cấu theo độ tuổi giới tính Dân số Bắc Kạn thuộc loại trẻ So với tổng số dân, nhóm người 15 tuổi chiếm tỉ trọng tương đối cao 36,4%, nhóm người từ 60 tuổi trở lên lại có tỉ trọng thấp 6,9% Kết cấu dân số theo nhóm tuổi Bắc Kạn (Tại thời điểm – 1999) Nhóm tuổi – 14 Số dân (người) 100,234 % So với tổng số dân 36,4 15 – 59 từ 60 trở lên Tổng số 156,066 18,953 275,253 56,7 6,9 100,0 Kết cấu dân số trẻ dẫn đến nguồn lao động dồi Tuy nhiên điều kiện kinh tế tỉnh chậm phát triển, vấn đề giải việc làm cho người độ tuổi lao động cịn gặp nhiều khó khăn Đó cịn chưa kể hang loạt mối lo khác liên quan tới vấn đề giáo dục y tế, tinh thần cho thành viên xã hội Tương tự hầu hết tỉnh nước kết cấu theo giới tính Bắc Kạn nghiêng chút phái nữ Năm 1999 nữ có 138.382 chiếm 50.01% dân số tỉnh b) Kết cấu dân tộc So với số tỉnh vùng đông bắc, số dân tộc sống địa Bắc Kạn nhiều 80% dân số người dân tộc Cộng đồng dân tộc cư trú chủ yếu Tày, Nùng, Dao, H’Mong, Hoa, Sán Chay Về số lượng đông người Tày,ở vùng thấp phần lớn nơi sinh sống nguời Tày người Kinh, vùng núi cao địa bàn cư trú người H’Mông thấp chút nguời Dao Huyện Ba bể nơi có đơng người H’MƠNG Mỗi dân tộc có sắc thái riêng tạo lên đa dạng phong phú cộng đồng dân tộc BẮc Kạn c) Kết cấu xã hội Kết cấu dân số theo lao động, trừng mực địnhphản ánh qua nguồn lao động.Dân số trẻ lên nguồn lao động dồi Kết cấu dân số theo trình độ văn hóa nhìn chung phân hóa nguồn lao động có trình độ chun mơn cịn tất hạn chế Thời điểm 1-4-1999 trình độ tổng số chia theo khu vực thành thị nơng thơn chia theo giới tính nam nữ tổng số công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp cao dẳng đại học đai học 15313 3764 8395 916 2229 8140 1630 4148 507 1846 8037 2433 3620 482 1494 7173 2143 4247 409 383 - 7276 1331 4775 434 735 Phân bố dân cư đô thị Dân cư phân bố tương đối thưa thớt so với tỉnh vùng đông bắc mật độ người/km2 Bắc Kạn đứng cuối thấp mật độ trung bình vùng tới 2.7 lần “số liệu năm 1999” Giáo dục, y tế a) Giáo dục: Trong nhiều năm qua Bắc Kạn trọng công tác giáo dục đào tạo số trường lớp giáo viên học sinh tăng lên thường xuyên Mặc dù có nhiều chuyển biến rõ rệt nhiều thách thức giáo dục tạo tỉnh Mục tiêu từ tới 2010: tăng tỉ lệ học sinh đến trường giẳm tỉ lệ học sinh bỏ học xây dựng thêm nhiều trường học phạm vi tỉnh b) Y tế: Cùng với giáo dục đào tạo cơng tác chăm sóc sức khỏe có thay đổi đáng kể hầu hết trẻ em tuổi uống vắc xin phòng bệnh, trẻ tuổi tiêm chủng, sở khám chữa bênh tăng lên, cán y tế đào tạo tốt, phấn đấu xã trạm y tế xây dựng kiên cố IV – KINH TẾ Nhận định chung Từ tái lập tỉnh mặt Bắc Kạn có nhiều thay đổi sở phát huy nội lực đổi khai thác tồn diện hợp lý lợi sẵn có đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế với cấu: công nghiệp – dịch vụ- nông nghiệp Nông lâm nghiệp Là tỉnh nông nghiệp miền núi sản xuất nông, lâm nghiệp trở muic nhọn kinh tế chủ yếu tỉnh, Trong khu vực I, nông nghiệp giữ vị trí trọng yếu chiếm tới 90% tổng giá trị sản xuất Công nghiệp Mặc dù có tiềm ngành cơng nghiệp Bắc Kạn chiếm khơng q 10% GDP tỉnh (2000) nhìn chung cơng nghiệp cịn nhỏ bé tốc độ tăng trưởng chậm, thất thường Trong cấu giá trị sản xuất công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm ưu với 80% (2000),cịn ngành cơng nghiệp khác có vị trí khiêm tốn nhiều Dịch vụ a) Giao thơng vận tải Có vai trị quan trọn phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Mạng lưới giao thong vận tải đơn điệu Chủ yếu đường với chất lượng thấp với tổng chiều dài 1240 km b) Bưu viễn thơng Nhìn chung chưa phát triển nhiều, mạng lưới phát truyền hình xây dựng đanga phát huy tác dụng c) Thương mại Có xuất phát điểm thấp với đặc trưng nhỏ manh mún, hoạt động chủ yếu diễn thị xã ( khoảng 50%) đâu số thị trấn dọc quốc lộ 3, vùng sâu vùng xa thị trường trao đổi hang hóa hạn chế d) Du lịch Là tỉnh có nhiều tiềm năngdu lịch tự nhiên lẫn nhân văn.Tuy nhiên hầu hết chưa khai thác mấy, ngoại trừ khu vực hồ Ba Bể Bắc Kạn bước nâng cấp hệ thống đường giao thông đến điểm du lịch trọng yếu với việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật, việc có ý nghiã đặc biệt quan trọng cho phát triển du lịch ... ĐỊA LÝ BẮC KẠN I - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Vị trí lãnh thổ Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đơng Bắc Lãnh thổ tỉnh phía bắc giáp Cao Bằng, phía nam giáp... hợp lại thành tỉnh Bắc Thái Ngày – 11 – 1996 kì họp thứ 10, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố IX thơng qua nghị việc điều chỉnh, Bắc Thái tách thành Bắc Kạn Thái Nguyên Hiện tỉnh Bắc Kạn có đơn... hầu hết tỉnh nước kết cấu theo giới tính Bắc Kạn nghiêng chút phái nữ Năm 1999 nữ có 138.382 chiếm 50.01% dân số tỉnh b) Kết cấu dân tộc So với số tỉnh vùng đông bắc, số dân tộc sống địa Bắc Kạn

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w