PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC ooo SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 6 THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Lĩnh vực Họ và tên tác giả Đơn vị NĂM HỌC[.]
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO…… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… ooo SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … NĂM HỌC: 202 – 202 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ văn môn học đặc biệt với phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn; môn học làm tảng, giúp người hiểu biết phương diện lĩnh vực từ sống đời thường tượng giới tự nhiên khác Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu chung trường THCS, góp phần hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, q trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Thế thực tế xã hội Ngữ văn mơn học mà đa số học sinh khơng thích học nhiều lý do: kiến thức nhiều, viết nhiều, đọc nhiều lại dài, thiếu thực tế Đặc biệt phân môn Tập làm văn, kiểu văn miêu tả lớp Ở cấp tiểu học học sinh làm quen với văn miêu tả lớp hoàn thiện kỹ viết lớp 5, em quen với văn mẫu học thuộc lịng Vì lẽ thế, lên trung học sở lượng kiến thức nhiều hơn, đòi hỏi yêu cầu cao nên học sinh cịn lúng túng chưa có phương pháp học đúng, thực tế có nhiều học sinh tiến hành viết văn miêu tả thiếu kỹ bản, chưa nắm rõ phương pháp, cách hiểu mơ màng, lối nói, lối viết tùy tiện nghĩ viết dẫn đến văn khơng có hồn, khơ cứng, tranh miêu tả q trần trụi, thiếu sức hấp dẫn, thuyết phục Chính giáo viên trực tiếp dạy Ngữ văn lớp 6, suy nghĩ, trăn trở làm để giúp em có cách cảm thụ văn tốt, viết văn miêu tả, nên mạnh dạn đổi số thao tác nhỏ cách nghĩ, cách làm văn miêu tả học sinh, giúp em yêu văn, yêu cảnh vật xung quanh sống đời thường như: dịng sơng, cánh đồng, đị, mái đình bước đầu có tính tự lập, có tư sáng tạo, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật, trước hết văn học; có lực thực 1|27 hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp, giúp em sống tốt hơn, đẹp Với lý trên, mạnh dạn đưa sáng kiến: “Một số phương pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp theo sách Cánh diều” Mục đích nghiên cứu Tơi tiến hành sáng kiến với mục đích sau: Thứ nhất: Giúp học sinh nhận thức đắn vị trí quan trọng mơn Ngữ văn, u q mơn, chăm tích cực học môn học Cùng với môn học khác, môn Ngữ văn hành trang giúp em khám phá chân trời mới, nguồn tri thức mới, giới xung quanh Thứ hai: Giúp học sinh nắm số vấn đề chung văn miêu tả Thứ ba: Giúp học sinh rèn luyện kĩ văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng so sánh, nhận xét đánh giá, ngơn từ, tình cảm để học sinh viết tốt văn miêu tả Thứ tư: Cung cấp cho em vốn tri thức phong phú vấn đề liên quan để em nâng cao nhận thức kĩ sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, bước hồn thiện nhân cách Đặc biệt giúp em thấy vị trí, tầm quan trọng, giá trị văn miêu tả kể chuyện, thuyết minh, biểu cảm nghị luận mà em tiếp tục học lớp 7,8,9 Thứ năm: Hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Và trang miêu tả làm cho tâm hồn trí tuệ người học thêm phong phú, giúp cho học sinh cảm nhận văn học sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng áp dụng sáng kiến học sinh hai lớp 6A, 6B trường THCS… Thực dạy lý thuyết vào tiết học tích cực thực hành vào buổi học bồi dưỡng 2|27 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Các bước rèn luyện kỹ viết văn miêu tả cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ chất kỹ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả Hướng dẫn học sinh cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh cho có hiệu đoạn văn miêu tả Tổ chức cho học sinh làm số tập luyện kỹ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét Tổ chức cho học sinh viết số đoạn văn (bài văn miêu tả) hồn chỉnh có chủ đề 3.2 Tiến trình thực 3.2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ chất kỹ Kỹ quan sát: Đối tượng văn miêu tả việc, vật, thiên nhiên, người sống người Có thể coi giới lạ, đa dạng, phức tạp sống động diễn quanh ta, thay đổi ngày Tuy tự nhiên mà ta hiểu nắm vững đặc trưng vật, việc, người để miêu tả chất Vì lẽ ta phải quan sát: “Quan sát thao tác nhìn, nghe, ngửi, sờ, cầm giác quan: tai, mắt, mũi, da” Từ đó, tơi giúp em phải nhận biết quan sát đối tượng giác quan Cần nhìn rõ màu sắc, hình dáng, kích thước, khoảng cách vận động…nghe rõ âm thanh, ngửi thấy mùi vị nếm vị Sau quan sát bên ngồi em nhìn thấy việc suy tưởng phán đốn bên Tơi ý hướng em vào trọng tâm cảnh để giúp em hiểu rõ trọng điểm quan sát, cần xác định rõ với cảnh nên quan sát để tìm đặc trưng cảnh Tiếp xúc đối tượng - > định mục đích - > chọn vị trí -> huy động giác quan trí tuệ quan sát bao quát - > tập trung vào trọng điểm - > lựa chọn ghi nhớ 8|27 tư liệu Đó quy trình quan sát bắt buộc mà người miêu tả phải tuân thủ theo để đạt hiệu cao Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu: Kỹ quan sát kỹ quan trọng Bởi muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật Cần lưu ý rằng: Người GV phải người thật tinh tế trình quan sát định hướng cho HS quan sát cách tinh tế, tỉ mỉ vật Ta nói “Thế giới xung quanh ta ln ln mẻ, có điều ta có nhìn thấy hay khơng?” Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng ấy, tức lấy câu văn để biểu đặc tính, chất vật, giúp người đọc chứng kiến tận mắt vật miêu tả Nên dạy văn miêu tả, hướng dẫn học sinh quan sát miêu tả theo trình tự hợp lý sau: *Tả theo trình tự khơng gian: Quan sát tồn trước đến quan sát phận, tả từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái qua phải,… (hoặc ngược lại) Ví dụ: “Bức tranh em gái tôi”- Tạ Duy Anh, trang 69, Tiếng Việt 6, Bộ sách Cánh diều có miêu tả tranh theo trình tự từ ngồi vào trong: “Trong gian phịng lớn tràn ngập ánh sáng tranh thí sinh treo kín bốn tường Bồ, mẹ tơi kéo tơi chen qua đám đông để xem tranh Kiều Phương đóng khung, lồng kính Trong tranh, bé ngồi nhìn ngồi cửa số, nơi bầu trời xanh Mặt bé toả thứ ánh sáng lạ Toát lên từ cặp mắt, tư ngồi không suy tư mà mơ mộng nữa.” 9|27 * Tả theo trình tự tâm lý: Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát trước, tả trước, phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ : Nhà văn Cao Duy Sơn miêu tả hình ảnh chim chích bơng Chích bơng ơi, trang 77, Tiếng Việt 6, Bộ sách Cánh diều theo mạch cảm xúc riêng mình, qua thể nỗi nhớ tuổi thơ nhân vật người cha Dế Vần: “ Theo cánh tay Ị Khìn, Dề Vần thấy chim chích bơng bé xíu, lơng cánh nâu đỏ, mỏ ngực vàng sẫm, đơi chân tí tẹo hai đóng cỏ “nhả nhùng” với móng hồng dang giãy giụa bụi gai Tiếng kêu nghe hoảng hốt ! Những âm chích chích làm Dề Vân bối rối Nhìn trai, Dế Vần nhớ ngày tám tuổi bây giờ.” 10 | Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 11 | ... dẫn học sinh tìm hiểu rõ chất kỹ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả Hướng dẫn học sinh cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh cho có hiệu đoạn văn miêu tả Tổ chức cho học sinh. .. văn học; có lực thực 1|27 hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp, giúp em sống tốt hơn, đẹp Với lý trên, mạnh dạn đưa sáng kiến: ? ?Một số phương pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cho học. .. chưa có phương pháp học đúng, thực tế có nhiều học sinh tiến hành viết văn miêu tả thiếu kỹ bản, chưa nắm rõ phương pháp, cách hiểu mơ màng, lối nói, lối viết tùy tiện nghĩ viết dẫn đến văn khơng