Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranh nói riêng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước ta đang đứng trước cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng, đi đôi với chất lượng phát triển kinh tế, xã hội, đương đầu với nhiều áp lực cạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập.
Thép là một ngành Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH, quá độ đi lên CNXH của Việt Nam Ngành Thép cũng đang đứng trước những khó khăn nhất định khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế” để nghiên cứu và thực hiện.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần:
Phần 1 Lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
Phần 2 Thực trạng khả năng cạnh trannh của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới.
Phần 3 Các định hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành thép Việt Nam
Do trình độ còn hạn hẹp và thời gian hạn chế nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của
thầy cô Em cũng xin chân thành cảm ơn Th.s Ngô Việt Nga đã giúp em hoàn thành đề án này
Trang 2PHẦN 1: Lí LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNGCẠNH TRANH
1.1 Cỏc khỏi niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 1.1.1 Khỏi niệm về cạnh tranh
Khái niệm về cạnh tranh đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều góc độ khác nhau, trong các giai đoạn khác nhau của nền kinh tế xã hội Dới thời kì Chủ nghĩa T bản phát triển vợt bậc, Mác quan niệm rằng “Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà T bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch” Chủ nghĩa T bản phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang Chủ nghĩa Đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinh tế Thế giới đã dần đi vào quỹ đạo của sự ổn định với su hớng chủ đạo là hôi nhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc thì khái niệm cạnh tranh đã mất hẳn tính chính trị nhng về bản chất thì nó vẫn không thay đổi: Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doang nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt đợc mục tiêu của tổ chức, của doanh nghiệp đó Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua giữ các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc mục tiêu kinh doanh cụ thể Ví dụ nh lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trờng nh vậy đồng nghĩa với ganh đua: Ganh đua về giá cả, số lợng, dịch vụ hoặc kết hợp giữa các yếu tố này với các nhân tố khác để tác động lên khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo lên sự kích thích giữa các doanh nghiệp từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi cao giá trị cao hơn, việc phân cấp quá trình ra quyết định cho doanh nghiệp sẽ thúc đẩy phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội,
tăng phúc lợi cho ngời tiêu dùng và tăng hiệu quả hoạt động thông qua đổi mới thay đổi kỹ thuật và tiến bộ của toàn bộ nền kinh tế.
1.1.2 Vai trũ của cạnh tranh
Trang 3Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và đợc ví nh một cuộc đua “maratông” về kinh tế không có đích cuối cùng Ai cảm nhận đợc đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh vơn lên phía trớc Trong cuộc đua này ngời chạy trớc sẽ là đích để ngời sau vơn tới do đó khó có thể đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra ở những chặng đ-ờng khác nhau.Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnh tranh vì làm nh vậy là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, săn sàng linh hoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình Điều này dễ nhận thấy nhất ở vai trò cạnh tranh:
Thứ nhất: Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải:
-Tối u hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh
-Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.-Nhanh chóng tiếp cận cơ hội kinh doanh mới.
-Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng.
Thứ hai: Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống nhng chất lợng
lại đợc nâng cao kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.
Thứ ba: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.
Thứ t: Cạnh tranh là cái nôi nuôi dỡng đào tạo các nhà kinh doanh giỏi và chân
Tóm lại: Cạnh tranh là sự vơn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất để sản xuất một cách
dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng và thu đợc lợi nhuận cao Cạnh tranh làm cho nền kinh tế xã hội phát triển là điều kiện quan trọng phát triển nền sản xuất, tiến bộ về kỹ thuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát cho các nhà sản xuất kinh doanh Nhng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết nh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu.
Trang 4 Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia
Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi tắt là WEF).Theo
định nghĩa của WEF thì khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tương đối và các đặc trưng kinh tế khác.(WEF-1997).
Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xác định trước hết bằng mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân và sự có mặt ( hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong các chính sách kinh tế đã được thực hiện.Cũng theo WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh được chia làm 8 nhóm chính bao gồm 200 chỉ số khác nhau.
Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Poter về chỉ số năng suất: Ông cho rằng chỉ
có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản cho việc nâng cao sức sống của một đất nước Xét về dài hạn chỉ số năng suất này phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của các doanh nghiệp Do đó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu tố nào trong nền kinh tế quốc dân, giữ vai trò quyết định cơ bản cho phép các công ty sáng tạo và duy trì và lợi thế cạnh tranh trên mọi lĩnh vực cụ thể
Theo cách tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty
Quan điểm của M.Poter: Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước khả năng cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau:Số lượng các doanh nghiệp mới tham gia,sự có mặt của các sản phẩm thay thế,vị thế của khách hàng, uy tín của nhà cũng ứng,tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh.
Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm
Trang 5Quan điểm này dựa trờn lý thuyết thương mại truyền thống, đó xem xột khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thụng qua lợi thế so sỏnh về chi phớ sản xuất và năng suất Như vậy khả năng cạnh tranh của một ngành, cụng ty được đỏnh giỏ cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phớ sản xuất cú giảm bớt hay khụng vỡ chi phớ cỏc yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh
Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren
Lợi nhuận và thị phần, hai chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của cụng ty Chỳng cú mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phỏn ỏnh năng lực cạnh tranh của cụng ty bị hạn chế hoặc chưa cao Tuy nhiờn chỳng chỉ là những chỉ số tổng hợp bao gồm chỉ số thành phần khỏc nhau như:chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao động và tổng năng suất cỏc yếu tố sản xuất,chỉ số về cụng nghệ bao gồm cỏc chỉ sú về chi phớ cho nghiờn cứu và triển khai,sản phẩm bao gồm cỏc chỉ số về chất lương sự khỏc biệt,đầu vào và cỏc chi phớ khỏc như giỏ cả đầu vào và hệ số chi phớ cỏc nguồn lực.
1.2 Phõn loại cạnh tranh
Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên các tiêu thức khác nhau.
1.2.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng
Cạnh tranh giữa những ngời bán với ngời mua
Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “Mua rẻ, bán đắt” những ngời bán muốn bán những sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngợc lại những ngời mua lại có tham vọng mua đợc hàng hoá với giá rẻ Hai lực lợng này hình thành lên hai phía cung cầu trên thị tr-ờng Giá cuối cùng (Giá cân bằng) là giá thống nhất giữa ngời mua và ngời bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động Bán - Mua đợc thực hiện.
Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau
Là cuộc cạnh tranh dựa trên cơ sở quy luật cung cầu Khi lợng cung một loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà thấp hơn so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua sẽ trở lên quyết liệt Lúc đó giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng vọt nhng do hàng hoá
Trang 6dịch vụ khan hiếm lên ngời mua vẫn chấp nhận gía cao để mua thứ mà mình cần Kết quả là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua thì mất thêm một số tiền Đây là cuộc canh tranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn ngời bán sẽ đợc lợi.
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
Đây là cuộc cạnh tranh chính trên thị trờng tính gay go khốc liệt nhất mà có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu nhau để giành giật khách hàng và thị trờng làm cho giá cả không ngừng giảm xuống và ngời mua sẽ đợc lợi kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là viẹec tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỷ lệ thị phần cùng với nó là việc tăng lợi nhuận, tăng đầu tchiều sâu, mở rộng sản xuất.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển số ng-ời bán càng tăng lên thì cạnh tranh cũng càng quyết liệt.
1.2.2 Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trờng
Cạnh tranh hoàn hảo
Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán và không có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng hàng hoá dịch vụ đủ quan trọng để ảnh hởng tới giá cả trên thị trờng Điều đó có nghĩa là họ sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mình tại một mức giá hiện hành trên thị trờng Vì vậy một hãng cạnh tranh trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo không có lí do gì để bán với mức giá rẻ hơn mức gía trên thị trờng, hơn nữa nó cũng không thể tăng giá của mình lên cao hơn mức giá thị trờng Đối thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thì không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính của nhà nớc Vì vậy trong thị trờng này giá cả thị trờng sẽ tiến tới mức chi phí sản xuất.
- Cạnh tranh không hoàn hảo
Nếu cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng mà các sản phẩm trên từng loại thị trờng đợc xem là đồng nhất với nhau thì cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn cá sản phẩm không đồng nhất với nhau Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau Các điều kiện mua bán rất khác nhau ngời bán có thể có uy tín, sự độc đáo khác đối với ngời mua do nhiều lí do khác, nh
Trang 7khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc, sản phẩm có tên tuổi lâu đời trên thị trờng Trong thị trờng này, ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách nh quảng cáo, khuyến mại, phơng thức thanh toán, phơng thức bán hàng Loại hình cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.
Cạnh tranh độc quyền
Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một số sản phẩm không đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng Thị trờng này có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh giữa các nhà độc quyền Điều kiện ra nhập hoặc rút lui ra khỏi thị trờng này có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc độc quyền về bí quyết công nghệ Thị trờng cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trờng tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của những nhà độc quyền
1.2.3 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau, giành khách hàng về mình Biện pháp của cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc nhiều lợi nhuận siêu nghạch Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thay đổi Giá trị xã hội của hàng hoá đợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồng thời các doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá sản.
Cạnh tranh giữa các ngành
Trang 8Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghiệp trong ngành kinh tế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn Sự di chuyển này sau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên một sự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t với các ngành khác với cùng một số vốn chỉ thu đợc một lợi nhuận nh nhau tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.
1.3 Chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh
Để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta cú thể dựa vào một số chỉ tiờu sau Thị phần
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bỏn hàng hoỏ hoặc dịch vụ Bởi vậy mà doanh thu cú thể được coi là một chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh Trờn thực tế cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc, trong đú thị phần là một chỉ tiờu thường hay được sử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường.Được xỏc định :
Thị phần của doanh nghiệp =
Để đỏnh giỏ được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc đối thủ ta dựng chỉ tiờu thị phần tương đối: đú là tỷ lệ so sỏnh về doanh thu của cụng ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đú cú thể biết được những mặt mạnh hay những điểm cũn hạn chế so với đối thủ
Năng suất lao động
Năng suất lao động là nhõn tố cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi thụng qua năng suất lao động ta cú thể đỏnh giỏ được trỡnh độ quản lý, trỡnh độ lao động và trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp.
Doanh thu của doanh nghiệp
Tổng doanh thu trong ngành
Trang 9 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là một phần dụi ra của doanh thu sau khi đó trừ đi cỏc chi phớ dựng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận được coi là một chỉ tiờu tổng hợp đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Căn cứ vào chỉ tiờu lợi nhuận cỏc doanh nghiệp cú thể đỏnh giỏ được khả năng cạnh tranh của mỡnh so với đối thủ.
Nếu xột về tỷ suất lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận =
Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu
Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình, nếu cao có nghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào công tác marketing mà hiệu quả không cao Xem xét tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu ta thấy nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ việc đầu t cho khâu marketing là tơng đối lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét lại cơ cấu chi tiêu của mình có thể thay vì quảng cáo tiếp thị rầm rộ công ty sẽ tăng cờng đầu t chiều sâu để tăng lợi ích lâu dài.
Ngoại trừ cỏc chỉ tiờu cú thể đo lường được, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũn được biểu hiện qua một số cỏc chỉ tiờu định tớnh như :
Uy tớn của doanh nghiệp
Uy tớn của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào cú uy tớn sẽ cú nhiều bạn hàng, nhiều đối tỏc làm ăn và nhất là cú một lượng khỏch hàng rất lớn.Cơ sở, tiền đề để tạo được uy tớn của doanh nghiệp đú là doanh nghiệp phải cú một nguồn vốn đảm bảo để duy trỡ và phỏt triển hoạt động kinh doanh, cú một hệ thống mỏy múc, cơ sở hạ tầng đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của hoạt động kinh doanh.Yếu tố quan trọng nhất để tạo nờn uy tớn của doanh nghiệp đú là
Tổng lợi nhuận
Tổng doanh thu
Trang 10“ con người của doanh nghiệp” Trong nền kinh tế thị trường yếu tố nổi bật nhất để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh, uy tớn của doanh nghiệp đú là nhón hiệu sản phẩm.
Thiết kế nhón hiệu sản phẩm
Khi xõy dựng một sản phẩm, cỏc nhà quản trị sẽ lưu tõm đến rất nhiều đến nhón hiệu sản phẩm, một nhón hiệu sản phẩm hay và ấn tượng gúp phần khụng nhỏ vào sự thành cụng của sản phẩm, nú giỳp phõn biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khỏc và là cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trờn thị trường mục tiờu
Cỏc giỏ trị tài sản nhón hiệu
Tài sản nhón hiệu là giỏ trị của một nhón hiệu của sản phẩm do uy tớn của nhón hiệu sản phẩm đú đem lại Quản trị giỏ trị nhón hiệu là một trong cỏc cụng việc mang tớnh chiến lược quan trọng nhất, nú được xem là một trong những dạng tầm tiềm năng cú giỏ trị cao
Năng lực quản trị
Năng lực của nhà quản trị được thể hiện ở việc đưa ra cỏc chiến lược, hoạch định hướng đi cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trỡnh độ, giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú khả năng giao tiếp, biết nhỡn nhận và giải quyết cỏc cụng việc mộ cỏch linh hoạt và nhạy bộn, cú khả năng thuyết phục để người khỏc phục tựng mệnh lệnh của mỡnh một cỏch tự nguyện và nhiệt tỡnh.Biết quan tõm, động viờn, khuyến khớch cấp dưới làm việc cú tinh thần trỏch nhiệm Ngoài ra nhà quản trị cũn phải là người biết nhỡn xa trụng rộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trong tương lai với cỏch nhỡn vĩ mụ,hợp với xu hướng phỏt triển chung trong nền kinh tế thị trường
1.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh Nghiệp 1.4.1 Nhõn tố bờn trong
Khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
Vốn (năng lực tài chính của doanh nghiệp) điều này quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Có vốn mới có điều kiện đầu t phát triển, vốn là một yếu
Trang 11tố cơ bản chủ yếu tạo lên tài sản hữu hình của doanh nghiệp, nó quyết định đến khả năng sản xuất cũng nh nâng cao trình độ kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu Nh vậy vốn là yếu tố quyết định đến số lợng và chất lợng của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra là yếu tố tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Khả năng về vốn dồi dào, kết hợp với việc sử dụng hiệu quả là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hiệu quả của việc sử dụng vốn có thể đợc đánh giá bằng tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t Tỷ suất lợi nhuận càng cao càng kích thích doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sản xuất Cùng với quá trình đầu t mở rộng sản xuất là quá trình đầu t chiều sâu Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận càng cao cũng là yếu tố đại biểu cho một lợng địa biểu lớn, đây là tiền đề tích luỹ cao cho đầu t phát triển doanh nghiệp.
Đổi mới công nghệ
Công nghệ và máy móc thiết bị: Đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm, tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, xuất phát từ nhu cầu thị trờng về số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm, khả năng điều kiện của doanh nghiệp mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng trình độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng muốn tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cần cải tiến nâng cao chất lợng của sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu thị trờng số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm tạo sản phẩm mới đổi mới công nghệ là việc làm của doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định, doanh nghiệp đợc hởng kết quả do đổi mới công nghệ đem lại và chịu trách nhiệm nếu không thành công Phải có sự gắn bó giữa chiến lợc sản phẩm với chiến lợc công nghệ.
Đổi mới đội ngũ nhân lực
Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội ngời lao động không những là yếu tố của quá trình sản xuất mà còn là một yếu tố quan trọng tác động có tính quyết định vào việc phát huy đồng bộ có hiệu quả các yếu tố khác Qua nghiên cứu thực tế ở một số doanh nghiệp nớc ta và một số nớc khác trên thế giới, chúng ta có thể nói rằng dù khả năng về vốn, tổ chức quản lý và công nghệ có dồi dào hiện đại bao nhiêu, cũng sẽ
Trang 12trở thành vô ích nếu doanh nghiệp đó sở hữu một đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật yếu kém về năng lực và tay nghề, hiệu quả sử dụng đồng vốn không cao thậm chí còn có kết quả ngợc lại với mục tiêu của doanh nghiệp Điều này đồng nghĩa với không nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp phải phát huy đợc hiệu quả nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nâng cao số lợng cũng nh nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
1.4.2 Nhõn tố bờn ngoài
Bao gồm các yếu tố: Các giai đoạn trong chu kỳ kinh tế,nguồn cung cấp tín dụng, tốc độ tăng trởng GDP, tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp.
Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập dân c tăng,khả năng thanh toán của họ tăng dẫn đến sức mua tăng Đây là cơ hội tốt cho các nhà doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp nào nắm đợc điều này và có đủ khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (số lợng, giá bán, chát lợng,mẫu mã)thì chắc chắn doanh nghiệp đó thành côngvà có khả năng cạnh tranh cao.
Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao thì hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là cao, khả năng tích tụ và tập chung t bản lớn Họ sẽ đầu t và phát triển sản xuất với tốc độ cao và nh vậy các nhu cầu các t liệu sản xuất lại tăng, các doanh nghiệp lại có cơ hội kinh doanh và có khả năng cạnh tranh cao.
Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay ngân hàng Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điều kiện trong nền kinh tế mở
Các yếu tố về chính trị, luật pháp
Bao gồm: Các qui định về chống đọc quyền, bảo vệ luật môi trờng, các luật thuế, các chế độ dãi ngộ đặc biệt , các qui định trong lĩnh vực ngoại thơng, sự ổn định của chính phủ Một thể chế chính trị ổn định ,luật pháp rõ ràng mở rộng sẽ là cơ sở cho việc bảo đảm sự thuận lợi ,bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và có hiệu quả Ví dụ: các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng
Trang 13giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau và trên mọi lĩnh vực, thếu xuất nhập khẩu cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nớc.
Các yếu tố về văn hoá xã hội
Gồm các quan điểm sống, phong cách sống, tính tích cực tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ sinh đẻ Tất cả các nhu cầu đó ảnh hởng đến nhu cầu thị trờng và do đó đến điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp Những khu vực khác nhau mà ở đó thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách sản phẩm và tiêu thụ khác nhau.
Các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên đất nớc, vị trí địa lí, phân bố địa lí của các tổ chức kinh doanh Các nhân tố này tạo những điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp Nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí (nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển) và do đó tăng khả năng cạnh tranh Hơn nữa vị trí địa lí thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng Ngợc lại nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo ra khó khăn ban đầu cho doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của nó sẽ bị thuyên giảm.
Các nhân tố thuộc môi trờng ngành
Các đối thủ tiềm năng: Việc gia nhập thị trờng của các doanh nghiệp mới trực tiếp làm giảm tính chất quy mô cạnh tranh do tăng năng lực sản xuất và khối lợng sản xuất trong ngành Sự xuất hiện của các đối thủ mới có khả năng gây ra những cú sốc mạnh cho các doanh nghiệp hiện tại vì thông thờng những ngời đi sau thờng có nhiều căn cứ cho việc gia quyết định hơn và những chiêu bài của họ thờng bất ngờ.
Để chống các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng xuất hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm nâng cao chất lợng, bổ sung thêm những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình có những đa cực điểm khác biệt hoặc nổi trội trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ.
Trang 14 Sức ép của ngời cung ứng
Với vai trò là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất, quyền lực các nhà cung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giá nguyên liệu Nhiều nhà cung ứng tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào cho các nhà sản xuất Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện để ép giá những nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnh tranh bằng giá.Để giảm bớt ảnh hởng xấu từ phía các nhà cung ứng các nhà doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ tốt với họ hoặc mua của nhiều ngời trong đó chọn ra nhà cung cấp chính, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm nguyên vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lí.
Sức ép của ngời mua (Khách hàng)
Ngời mua tranh đua với ngành bằng cách ép giá giảm xuống, mặc cả để có chất lợng tốt hơn và đợc phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ chống lại nhau Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của doanh nghiệp trong ngành nói riêng Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trờng của nhóm và tầm quan trong của các hàng hoá mà khách hàng mua của doanh nghiệp Việc lựa chọn các nhóm khách hàng của doanh nghiệp phải đợc xem xét nh là một chiến lợc tối quan trọng Một doanh nghiệp có thể cải thiện đợc đúng chiến lợc của mình bằng cách kiếm những khách hàng có ít quyền lực đối với họ nhất.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP VIỆT NAM
Thộp là lương thực của tất cả cỏc ngành cụng nghiệp khỏc: Thộp khụng chỉ đơn thuần
là vật liệu xõy dựng mà cũn là lương thực của cỏc ngành cụng nghiệp nặng, xõy dựng và quốc phũng Bờn cạnh đú, ngành thộp cũn đúng vai trũ hết sức quan trọng trong sự nghiệp
Trang 15công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Do vậy,ngành thép luôn được Nhà nước xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển trong quá trình phát triển của đất nước.Sự tăng trưởng của ngành thép luôn đi đôi với sự tăng trưởng của ngành công nghiệp và nền kinh tế
Ngành thép Việt Nam hiện nay còn khá non trẻ, được xây dựng từ đầu những năm 60, nhưng chỉ mới thực sự phát triển trong một thập niên qua với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 13%-15%/năm.
Trong giai đoạn từ năm 1963 đến 1989, ngành thép hầu như không phát triển được Nguồn thép tiêu thụ trong nước chủ yếu được nhập khẩu từ Nga (Liên Xô cũ) và các nước XHCN khác.
Năm 1990 sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam đã góp phần quan trọng vào sự bình ổn và phát triển của ngành Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình lớn của ngành thép Việt Nam khi có 5 Công ty thép ra đời: Công ty Liên doanh thép Việt Nhật (VinaKyoei), Công ty Liên doanh thép Việt Úc (Vinausteel), Công ty Liên doanh thép Việt Hàn (VPS), Công ty Liên doanh thép Việt Nam Singapore (Nasteel) và Công ty Liên doanh thép Việt Nam Đài Loan (Vinatafong), với tổng công suất khoảng 800.000 tấn/nă m Sự ra đời của các công ty thép liên doanh đã giảm bớt phần nào sự bảo hộ của Chính phủ đối với ngành thép, đồng thời thép không còn nằm trong danh mục hàng dự trữ quốc gia do khả năng tự sản xuất của những doanh nghiệp này Tiếp nối là sự ra đời của các công ty thép liên doanh và tư nhân khác như Thép Việt, Hòa Phát, Việt Ý đã góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành thép trong nước trong những năm gần đây Sản phẩm thép rất đa dạng, chủ yếu được chia thành hai nhóm chính là thép dài (hay còn gọi là thép xây dựng như thép hình, thép thanh và thép cây) và thép dẹt (bao gồm các loại thép tấm, lá, cán nóng và cán nguội) Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ toàn ngành, còn lại thuộc về thép dẹt Trong đó Việt Nam chủ yếu chỉ mới sản xuất được thép xây dựng để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa, các sản phẩm thép dẹt hầu hết đều phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, trong năm 2007 sản lượng sản xuất phôi
Trang 16trong nước đạt 2.022.000 tấn, tăng 44,3% so với năm 2006 Thép xây dựng đạt 3.828.137 tấn, tăng 14% so với năm 2006 Trong khi đó, Năm 2008 lượng thép tiêu thụ của cả nước đạt 10,3 triệu tấn, tăng 42% so với năm 2007 và là mức cao nhất ở khu vực Đông Nam Á.Trong 6 tháng đầu năm 2008, sản lượng thép xây dựng toàn ngành đạt 1.966.416 tấn, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2007 (số liệu chưa bao gồm sản xuất của các doanh nghiệp ngoài hiệp hội) Năm 2009, ước SX toàn ngành đã tăng 25%, tiêu thụ tăng 30% so với năm trước Hầu hết các công ty trong Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đều duy trì được mức tăng trưởng cao so với năm 2008 Sản xuất và tiêu thụ thép cán nguội khoảng 500 nghìn tấn; ông thép hàn khoảng 570 nghìn tấn; và tôn mạ kẽm, sơn phủ màu khoảng 850 nghìn tấn.Hiệp hội Thép Việt Nam hy vọng, sự phục hồi của thị trường thép cuối năm 2009 sẽ tiếp tục trong năm 2010 này, với tốc độ tăng trưởng dự kiến từ 10-12%.
Hình 1: Thị phần tiêu thụ thép qua các năm Thép dài Thép dẹt
100%90%80%70%60%50%40%30%20%10%0%
Trang 17Năm 2006Năm 2007 Năm 2008
Việt Nam hiện đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nên nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng cũng tăng cao, chiếm 63% trong năm 2006 và khoảng 58% trong năm 2008 trên tổng sản lượng tiêu thụ thép toàn quốc.Năm 2009, cả nước tiêu thụ khoảng 5,3 triệu tấn thép, trong đó gồm 4,7 triệu tấn thép sản xuất trong nước và 600.000 tấn thép nhập khẩu Năm 2010 dự báo tổng sản lượng thép tiêu thụ của cả nước trong năm nay ước đạt khoảng 5,8 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2009. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã có sự dịch chuyển cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thép giữa thép dài và thép dẹt do nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp nặng tăng cao Dự báo trong vòng 10 năm tới, thị phần tiêu thụ thép dẹt sẽ chiếm 60% so với tổng sản lượng thép tiêu thụ toàn ngành.
2.1 Đặc điểm ngành Thép Việt Nam
2.1.1 Thực trạng phát triển ngành thép Việt Nam
Trong những năm qua, ngành thép Việt Nam tuy đã được đầu tư đáng kể và đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng hiện vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức Trên thực tế, ngành thép Việt Nam vẫn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong khu vực và so với trình độ chung của thế giới.
Giá thép Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường thế giới
Việt Nam hiện chỉ mới sản xuất được sản phẩm thép dài (thép xây dựng), còn thép dẹt và những sản phẩm thép cao cấp khác vẫn phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước;50% phôi-Nguyên vật liệu sản xuất thép công nghiệp phải nhập khẩu Ngành thép hiện phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu chính là phôi thép, do ngành thép nội địa mới chỉ chủ động sản xuất khoảng 50% lượng phôi phục vụ cho cán thép xây dựng, còn lại vẫn phải phụ thuộc vào thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường Trung Quốc Trong những tháng đầu năm 2008, ngành thép đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu phôi thép do nguồn nguyên liệu nhập khẩu chính từ Trung Quốc liên tục biến động Đặc biệt với việc Trung Quốc nâng thuế xuất khẩu phôi thép từ 15% lên 25% và từ10% lên 15% đối với thép thành phẩm đã làm cho giá thành cũng như giá bán sản phẩm
Trang 18thép trong nước tăng mạnh trong thời gian qua
Hình 2: Biếnđộng giá phôi thép thế giới và giá thép trong nước năm 2008
1.4001.2001.000 800 600 400 200 -
T1/2008 T2/2008 T3/2008 T4/2008 T5/2008 T6/2008 T7/2008 T8/2008 T9/2008
Đơn giá phôi
Giá thép xây dựng
Chỉ trong sáu tháng đầu năm 2008, giá phôi thép trên thị trường thế giới đã tăng liên tục và chạm mức cao nhất 1.150 – 1.200 USD/tấn trong tháng sáu, tăng gần 70% so với cuối năm 2007 Chính việc giá phôi tăng đã dẫn đến sự tă ng giá của các mặt hàng thép thành phẩm trong nước Giá thị trường của các sản phẩm thép trong nước có thời điểm tăng đến 20-21 triệu đồng/tấn trong những tháng đầu năm 2008.Tuy nhiên, từ đầu tháng 8/2008, giá thép trên thị trường thế giới và nội địa bắt đầu đảo chiều và giảm mạnh Giá phôi trên thị trường thế giới đã giảm gần 30% so với lúc cao điểm, xuống còn 750 USD/tấn.Bước sang năm 2009 do khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu và khó khăn của chung của nền kinh tế trong nước giá phôi thép thế giới giảm dao động từ 350-450USD/tấn,dẫn đến thị trường trong nước cũng bị tác động mạnh và trực tiếp, dẫn đến giá thép nội địa giảm gần 30% xuống còn khoảng 12 triệu đồng/tấn.Việc giá phôi thép giảm mạnh gây ra nhiều khó khăn cho hầu hết các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, do lượng