0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

PHẦN 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP NƯỚC TA TRONG QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ (Trang 31 -36 )

CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP VIỆT NAM

Theo thống kờ của ngành thộp, lượng thộp tiờu thụ năm 2009 của Việt Nam vào khoảng 10 triệu tấn, trong đú hơn 80% thị phần do cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước cung cấp. Đõy được xem là tớn hiệu lạc quan, và được xem là động lực cho ngành thộp khi nền kinh tế đang cú bước phỏt triển mới sau khủng hoảng. Tuy nhiờn để ngành thộp từng bước nõng cao khả năng cạnh tranh, nhiều ý kiến cho rằng, việc làm cần thiết của doanh nghiệp, là từng bước đầu tư vào cụng nghệ tiết kiệm năng lượng, nhằm tạo ra cỏc thành phẩm thộp cú giỏ thành cải thiện hơn, từ đú hướng đến mở rộng xuất khẩu sang cỏc nước lõn cận.Do tỏc động của việc gia nhập WTO, mở rộng AFTA, thời gian qua, ngành thộp Việt Nam đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm thộp nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc,

Hàn Quốc, Nhật Bản...Cỏc doanh nghiệp thộp đang phải đối mặt với thỏch thức từ lượng thộp được nhập vào Việt Nam, với giỏ thành thấp hơn sản xuất trong nước vào khoảng

700.000 đồng đến 1.000.000 đồng/tấn, tương đương với 10-20%. Để nõng cao khả năng

cạnh tranh, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp thộp phải thường xuyờn phỏt triển năng lực marketing, chỳ trọng tớch luỹ khả năng nghiờn cứu và phỏt triển, gắn nghiờn cứu với triển khai; phỏt triển đội ngũ nhõn lực cú năng lực chuyờn mụn cao, xõy dựng hỡnh ảnh và củng cố sức mạnh cho cỏc nhón hiệu thộp Việt Nam trờn thị trường Việt Nam. Những kết quả đạt được của cỏc doanh nghiệp thộp Việt Nam trong thời gian qua cần được coi là cơ sở quan trọng cho định hướng phỏt triển.

Kiến nghị về vốn đầu tư:Nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển của ngành Thộp Việt Nam

trong giai đoạn 2007 - 2025 ước vào khoảng 10 - 12 tỷ USD, trong đú giai đoạn 2007 - 2015 khoảng 8 tỷ USD. Để đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư này,ngành thộp nờn thực hiện:

Đa dạng hoỏ vốn đầu tư cho ngành Thộp từ cỏc nguồn vốn tự cú, vốn vay ưu đói (đối

với cỏc dự ỏn sản xuất phụi thộp), vốn vay thương mại trong và ngoài nước, vốn từ nguồn phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu doanh nghiệp và trỏi phiếu cụng trỡnh, vốn đầu tư nước ngoài;

Linh hoạt sử dụng vốn của cỏc tổ chức tài chớnh thụng qua hỡnh thức thuờ mua thiết bị,

mua thiết bị trả chậm; liờn kết đầu tư với cỏc hộ tiờu thụ thộp lớn thuộc cỏc ngành kinh tế quốc dõn khỏc như ngành đúng tầu, sản xuất ụtụ - xe mỏy, cơ khớ chế tạo, cụng nghiệp quốc phũng, ngành xõy dựng, giao thụng, ...;

Đẩy mạnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước của ngành Thộp để đa dạng hoỏ sở

hữu nguồn vốn và huy động vốn từ cỏc cổ đụng. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cổ phần trong ngành Thộp thực hiện niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn và phỏt hành cổ phiếu thu hỳt vốn đầu tư giỏn tiếp.

Kiến nghị về hợp tỏc đầu tư:Định hướng về hợp tỏc đầu tư với nước ngoài chủ yếu

tập trung trong sản xuất gang, phụi thộp và cỏn cỏc sản phẩm thộp dẹt, nhất là đối với cỏc dự ỏn cú quy mụ cụng suất lớn (trờn 1 triệu tấn/năm).

Kiến nghị bảo đảm nguồn nguyờn, nhiờn liệu chớnh:Trước mắt, thực hiện việc xuất

quặng sắt để nhập đối lưu than mỡ, than cốc với cỏc đối tỏc Trung Quốc. Về lõu dài, cần xõy dựng chiến lược xuất nhập khẩu nguyờn liệu khoỏng chung của cả nước để bảo đảm nguồn than mỡ, than cốc cho ngành Thộp phỏt triển bền vững.

Kiến nghị xuất nhập khẩu, phỏt triển thị trường:

Bảo vệ thị trường nội địa bằng cỏc hàng rào kỹ thuật và tiờu chuẩn chất lượng, mụi

trường hợp phỏp nhằm ngăn chặn sự xõm nhập của sản phẩm kộm chất lượng, khụng bảo đảm an toàn vào thị trường Việt Nam;

Tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật để hoàn thiện thị trường

cỏc sản phẩm thộp, tạo liờn kết chặt chẽ, chia sẻ lợi nhuận và cộng đồng trỏch nhiệm giữa nhà sản xuất với nhà kinh doanh thộp;

Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật và tăng cường năng lực thực hiện phỏp luật về cạnh

tranh, chống độc quyền, chống liờn kết lũng đoạn thớ trường, chống bỏn phỏ giỏ.

Kiến nghị phỏt triển nguồn nhõn lực

Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và chất lượng đội ngũ giỏo viờn cho cỏc trường đào tạo cụng nhõn kỹ thuật để cú đủ năng lực đào tạo đỏp ứng nhu cầu lao động cho ngành luyện kim. Coi trọng hỡnh thức đào tạo ở nước ngoài, mời chuyờn gia nước ngoài đào tạo tại nhà mỏy. Mục tiờu về lao động của ngành thộp trong những năm sắp tới là phải được phỏt triển cả số lượng và chất lượng để thớch ứng với điều kiện cạnh tranh trong nước và khu vực

.

Kiến nghị phỏt triển khoa học - cụng nghệ:

Tăng cường hợp tỏc quốc tế, củng cố mối quan hệ khoa học - cụng nghệ giữa cỏc đơn vị sản xuất với cỏc cơ quan nghiờn cứu R&D, cỏc trường đại học trong và ngoài nước nhằm đẩy mạnh việc chuyển giao cụng nghệ - kỹ thuật mới vào ngành Thộp nước ta.Cỏc chuyờn gia nhận định, mụ hỡnh cụng nghệ luyện Consteel được coi là một trong những mụ hỡnh phự hợp nhất với điều kiện và yờu cầu phỏt triển của ngành thộp Việt Nam trong thời điểm hiện tại. Nếu cỏc doanh nghiệp ứng dụng tốt cụng nghệ tiết kiệm năng lượng này, sẽ nõng

cao chất lượng sản phẩm, giảm bớt chi phớ đầu vào, hạ giỏ thành, từ đú nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm trong bối cảnh hội nhập so với cỏc nước trong khối Asean.

Kiến nghị bảo vệ mụi trường

Hạn chế, giảm thiểu mức độ gia tăng ụ nhiễm. Cỏc cơ sở sản xuất luyện kim mới đầu tư

xõy dựng phải ỏp dụng cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến và được trang bị cỏc thiết bị xử lý chất thải, giảm thiểu ụ nhiễm đạt tiờu chuẩn mụi trường. Khụng cấp phộp đầu tư cho dự ỏn luyện kim chưa cú hoặc khụng cú bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và đăng ký đạt tiờu chuẩn mụi trường.

Cú kế hoạch di dời và đầu tư chiều sõu để giảm thiểu tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường

đối với cỏc cơ sở luyện cỏn thộp nằm trong diện di dời ở cỏc thành phố hoặc cỏc khu vực làng nghề;

Thực hiện kế hoạch cải tạo, tiến tới loại bỏ dần việc sử dụng cỏc cụng nghệ và mỏy múc

lạc hậu như lũ cao dưới 200m3 (ngoài cỏc lũ cao chuyờn dựng sản xuất gang đỳc cơ khớ), lũ điện và lũ chuyển dưới 20 tấn/mẻ (khụng kể lũ đỳc chi tiết cơ khớ), dõy chuyền cỏn thộp cụng suất dưới 100 tấn/ca (khụng kể cỏn thộp khụng rỉ và thộp chất lượng cao) và cỏc loại mỏy múc, thiết bị phụ trợ lạc hậu khỏc;

Kiểm soỏt chặt chẽ an toàn hoỏ chất, khớ thải, đặc biệt là những hoỏ chất cú mức độ

độc hại ở cỏc cơ sở sản xuất sản phẩm thộp dẹt cỏn nguội, mạ trỏng kim loại, sơn phủ màng hữu cơ, cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc cơ sở sản xuất cốc, thiờu kết và hoàn nguyờn quặng sắt.

Kiến nghị về quản lý: Ban hành cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển ngành Thộp Việt Nam

theo hướng khuyến khớch cao và bảo hộ hợp lý đầu tư sản xuất ở thượng nguồn (khai thỏc, tuyển quặng sắt quy mụ lớn, sản xuất cỏc sản phẩm hoàn nguyờn, gang, phụi thộp), xõy dựng cỏc liờn hợp luyện kim và cỏc nhà mỏy cỏn sản phẩm thộp dẹt quy mụ lớn.Đẩy mạnh cụng tỏc đổi mới, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước để nõng cao năng lực cạnh tranh. Khuyến khớch việc thành lập cụng ty cổ phần cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc ngành kinh tế và cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ,ngành thộp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thỏch thức lớn. Do đú,vấn đề nõng cao khả năng cạnh tranh cho ngành thộp Việt Nam là chiến lược lõu dài và hết sức khú khăn.Nhưng thực sự đú là hướng phỏt triển tớch cực và đỳng đắn trong bối cảnh cạnh tranh vụ cựng khốc liệt trờn thị trường quốc tế.

Việc đưa ra cỏc giải phỏp là cần thiết và cú ý nghĩa thiết thực trong việc thực hiện thắng lợi mục tiờu chiến lược phỏt triển của ngành thộp Việt Nam.Để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh và đứng vững trờn thị trường thế giới đũi hỏi ngành thộp Việt Nam phải cú sự đầu tư chiều sõu cho sự phỏt triển,nõng cao trỡnh độ khoa học kĩ thuật,hạ giỏ thành sản phẩm,nõng cao chất lượng mẫu mó,chỳ trong xõy dựng thương hiệu,đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ chớnh nội lực của ngành.

Trờn đõy là toàn bộ nhận định của em về vấn đề : “Nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành thộp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế”.Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn Th.S Ngụ Việt Nga đó giỳp đỡ em hoàn thành đề ỏn này.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP NƯỚC TA TRONG QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ (Trang 31 -36 )

×