1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/VBHN-BTNMT Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2020 NGHỊ ĐỊNH Về tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, có hiệu lực 01 tháng 01 năm 2014, sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, có hiệu lực từ ngày 05 tháng năm 2019 Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường1, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; ban hành Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Việc nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng, cấy nhân tạo loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ việc trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, tặng cho, vận chuyển loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ sản phẩm chúng phục vụ mục đích thương mại khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngồi; tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động liên quan đến quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (sau gọi loài ưu tiên bảo vệ) Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Hệ số đa dạng nguồn gen giống hệ số dùng để đánh giá mức độ phong phú số lượng giống mức độ đa dạng giống trồng tính theo số đa dạng Simpson Hệ số đa dạng nguồn gen giống i: Hg = 1- Σ f2(xi) f(xi): tỷ lệ phần trăm diện tích trồng giống i tổng số diện tích trồng tất giống loài trồng Hoạt động phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học hoạt động bảo vệ, phục hồi, phát triển nguồn gen, cá thể, quần thể loài ưu tiên bảo vệ Khai thác loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ hoạt động lấy mẫu vật loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ khỏi môi trường tự nhiên, sở bảo tồn đa dạng sinh học địa điểm nuôi, trồng loài ưu tiên bảo vệ khác Khu vực phân bố lồi diện tích xác định đường biên giới liên tục ngắn bao quanh tất địa điểm biết, dự đốn có mặt lồi Mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ mẫu vật có giấy tờ xác nhận mẫu vật khai thác, mua, bán, tặng cho, thuê, vận chuyển, nhập khẩu; giấy tờ xác nhận tang vật tịch thu quan có thẩm quyền giấy tờ khác chứng minh mẫu vật có nguồn gốc từ sở bảo tồn đa dạng sinh học, hộ gia đình, cá nhân cấp giấy chứng nhận đăng ký Mẫu vật loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (sau gọi mẫu vật) cá thể sống, chết, trứng, ấu trùng, phận thể, dịch thể sản phẩm, dẫn xuất từ động vật, thực vật, vi sinh vật nấm thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nơi cư trú lồi diện tích nhỏ cần cho tồn quần thể loài nằm khu vực phân bố lồi Tiểu quần thể nhóm cá thể quần thể lồi bị cách ly có trao đổi mặt di truyền với nhóm cá thể khác lồi Chương II TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH LỒI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ Điều Tiêu chí xác định lồi ưu tiên bảo vệ Loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ phải đáp ứng tiêu chí sau: Số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng theo quy định Điều Nghị định này; Là loài đặc hữu có giá trị đặc biệt khoa học; y tế; kinh tế; sinh thái, cảnh quan, môi trường văn hóa - lịch sử theo quy định Điều Nghị định Điều Xác định lồi có số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng Loài động vật hoang dã, thực vật hoang xác định loài có số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng có điều kiện sau: a) Suy giảm quần thể 50% theo quan sát ước tính mười (10) năm gần ba (03) hệ cuối tính đến thời điểm đánh giá; dự báo suy giảm 50% 10 năm ba (03) hệ tính từ thời điểm đánh giá; b) Nơi cư trú phân bố ước tính 500 km2 quần thể bị chia cắt nghiêm trọng suy giảm liên tục khu vực phân bố, nơi cư trú; c) Quần thể lồi ước tính 2.500 cá thể trưởng thành có điều kiện: suy giảm liên tục theo quan sát ước tính số lượng cá thể từ 20% trở lên năm (05) năm gần hai (02) hệ cuối tính đến thời điểm đánh giá; suy giảm liên tục số lượng cá thể trưởng thành, cấu trúc quần thể có dạng bị chia cắt khơng có tiểu quần thể ước tính có 250 cá thể trưởng thành có tiểu quần thể nhất; d) Quần thể lồi ước tính có 250 cá thể trưởng thành; đ) Xác suất bị tuyệt chủng tự nhiên lồi từ 20% trở lên vịng 20 năm năm (05) hệ tính từ thời điểm lập hồ sơ Giống trồng xác định giống có số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng có điều kiện sau: a) Hệ số đa dạng nguồn gen giống thấp 0,25; b) Tỷ lệ hộ trồng 10% tổng số hộ trồng nơi xuất xứ; c) Diện tích trồng 0,5 héc ta nhóm lương thực, thực phẩm; 0,3 héc ta nhóm cơng nghiệp hàng năm; 0,1 héc ta nhóm rau, hoa; số lượng 250 cá thể nhóm cơng nghiệp lâu năm; 500 cá thể nhóm ăn quả, cảnh Giống vật nuôi xác định giống có số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng số lượng giống chủng 100 cá thể giống 05 cá thể đực giống, tồn đàn có số lượng cá thể 120 Loài vi sinh vật, nấm xác định lồi có số lượng cịn bị đe dọa tuyệt chủng loài bị suy giảm quần thể 50% thời gian mười (10) năm tính tới thời điểm đánh giá sống môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng Điều Xác định lồi có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường, văn hóa - lịch sử Lồi có giá trị đặc biệt khoa học loài mang nguồn gen quý, để bảo tồn chọn tạo giống Lồi có giá trị đặc biệt y tế lồi mang hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu điều chế sản phẩm y dược Lồi có giá trị đặc biệt kinh tế lồi có khả sinh lợi cao thương mại hóa Lồi có giá trị đặc biệt sinh thái, cảnh quan mơi trường lồi giữ vai trị định việc trì cân loài khác quần xã; có tính đại diện hay tính độc đáo khu vực địa lý tự nhiên Lồi có giá trị đặc biệt văn hóa - lịch sử lồi có q trình gắn với lịch sử, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán cộng đồng dân cư Điều Danh mục loài ưu tiên bảo vệ2 Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ quy định Phụ lục I Nghị định Định kỳ ba (03) năm lần thấy cần thiết, Chính phủ định điều chỉnh, bổ sung Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ sở đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường Điều Thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Trình tự, thủ tục thẩm định, hồ sơ: a) Tổ chức, cá nhân đề nghị đưa loài vào đưa khỏi Danh mục loài ưu tiên bảo vệ gửi hồ sơ trực tiếp qua đường bưu điện tới quan thẩm định theo quy định Khoản Điều Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị theo Mẫu số 01, Phụ lục II Nghị định ba (03) hồ sơ với nội dung quy định Khoản Điều 38 Luật đa dạng sinh học; b) Cơ quan thẩm định có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ; thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan thẩm định thông báo văn cho tổ chức, cá nhân việc chấp nhận hồ sơ; yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định từ chối hồ sơ khơng hợp lệ; thời gian bổ sung, hồn thiện hồ sơ khơng tính vào thời gian thẩm định hồ sơ Việc yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ thực (01) lần; c) Trong thời hạn 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan thẩm định phải thành lập Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định, thông báo kết thẩm định cho tổ chức, cá nhân đề nghị Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ, ngành, quan khoa học, tổ chức có liên quan khác chuyên gia; Trong trường hợp cần thiết phải xác minh thông tin trường, quan thẩm định tổ chức cho Hội đồng thẩm định tiến hành xác minh: Thời gian xác minh thơng tin trường khơng tính vào thời gian thẩm định d) Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày có kết thẩm định, quan thẩm định gửi văn đề nghị đưa loài vào đưa khỏi Danh mục loài ưu tiên bảo vệ kèm theo hồ sơ kết thẩm định Hội đồng tới Bộ Tài nguyên Môi trường Trước ngày 30 tháng hàng năm, Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp đề nghị quan thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ định việc đưa loài vào đưa khỏi Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Cơ quan thẩm định: a) Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định giống trồng, giống vật ni, vi sinh vật nấm thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chương III CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LOÀI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ Điều Điều tra, quan trắc, đánh giá trạng lập hồ sơ loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Nội dung điều tra, quan trắc, đánh giá trạng loài ưu tiên bảo vệ a) Nội dung điều tra, quan trắc, đánh giá trạng loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ gồm: Vùng phân bố, nơi cư trú, tình trạng quần thể, tình trạng mơi trường sống; mức độ bị đe dọa tuyệt chủng; giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường, văn hóa - lịch sử; trạng quản lý, bảo vệ phát triển loài; b) Nội dung điều tra, quan trắc, đánh giá trạng giống trồng, giống vật ni thuộc Danh mục lồi ưu tiên bảo vệ gồm: số lượng hộ gia đình, sở ni, trồng; diện tích ni, trồng, số lượng cá thể; mức độ đa dạng nguồn gen giống; mức độ bị đe dọa tuyệt chủng; công tác quản lý, bảo vệ; giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường, văn hóa - lịch sử Lưu giữ thông tin điều tra, quan trắc, đánh giá lập hồ sơ loài ưu tiên bảo vệ a) Mỗi loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ phải lập hồ sơ riêng với nội dung số lượng, phân bố, tình trạng nơi sinh sống, nguy bị đe dọa tuyệt chủng nội dung khác liên quan đến cơng tác bảo tồn lồi đó; b) Hồ sơ lồi ưu tiên bảo vệ phải cập nhật theo số liệu điều tra thực tế; Hồ sơ lập thành hai (02) bộ: Một (01) lưu giữ quan quản lý trực tiếp loài ưu tiên bảo vệ, (01) lưu giữ Bộ Tài nguyên Môi trường Trách nhiệm điều tra, quan trắc, đánh giá báo cáo tình trạng lồi ưu tiên bảo vệ a) Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, hướng dẫn việc điều tra, quan trắc, đánh giá tình trạng lồi động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ; thống kê, tổng hợp thơng tin diễn biến lồi động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ toàn quốc; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức, hướng dẫn việc điều tra, quan trắc, đánh giá tình trạng giống trồng, giống vật ni, vi sinh vật nấm thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ; thống kê, tổng hợp thông tin diễn biến giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ tồn quốc; gửi thơng tin tới Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, xây dựng, cập nhật sở liệu loài ưu tiên bảo vệ; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực điều tra, quan trắc, đánh giá tình trạng loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ địa phương theo hướng dẫn Bộ Tài ngun Mơi trường lồi động vật hoang dã, thực vật hoang dã theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm Điều 10 Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Bảo tồn loài ưu tiên bảo vệ a) Việc bảo tồn loài ưu tiên bảo vệ thực khu bảo tồn thiên nhiên, sở bảo tồn đa dạng sinh học tuân thủ quy định Nghị định này; b) Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc bảo tồn loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã ưu tiên bảo vệ sinh sống khu vực tự nhiên chưa đủ điều kiện thành lập khu bảo tồn; c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc bảo tồn giống trồng, giống vật nuôi hộ gia đình, cá nhân; vi sinh vật nấm ưu tiên bảo vệ; d) Mỗi loài ưu tiên bảo vệ bảo tồn thơng qua chương trình bảo tồn riêng giao cho quan chịu trách nhiệm cơng tác bảo tồn lồi Các dự án, hoạt động có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến nơi cư trú, đường di chuyển, nơi kiếm ăn loài ưu tiên bảo vệ phải có biện pháp giảm thiểu phù hợp, bảo đảm không gây ảnh hưởng đến tồn phát triển lồi tự nhiên Trường hợp loài động vật hoang dã ưu tiên bảo vệ đe dọa đến tài sản tính mạng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh xem xét, định phương án tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân hạn chế tổn hại đến loài động vật hoang dã Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình bảo tồn lồi động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình bảo tồn giống trồng, giống vật ni, lồi vi sinh vật nấm thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực theo phân công Thủ tướng Chính phủ Điều 11 Khai thác lồi thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Điều kiện khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ: a) Phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học tạo nguồn giống ban đầu; b) Bảo đảm không làm ảnh hưởng tiêu cực tới tồn phát triển loài tự nhiên; c) Có Giấy phép khai thác quan có thẩm quyền cấp theo quy định Điểm d Khoản Điều này; d) Được đồng ý Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên hoạt động khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, Chủ sở bảo tồn đa dạng sinh học hoạt động khai thác sở bảo tồn đa dạng sinh học, Cơ quan chuyên mơn cấp tỉnh hoạt động khai thác ngồi khu bảo tồn thiên nhiên, sở bảo tồn đa dạng sinh học Hồ sơ cấp phép khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp giấy phép khai thác theo Mẫu số 02, Phụ lục II Nghị định này; b) Phương án khai thác theo Mẫu số 03, Phụ lục II Nghị định này; c) Báo cáo đánh giá trạng quần thể loài khu vực khai thác theo Mẫu số 04, Phụ lục II Nghị định này; d) Bản có chứng thực văn ký kết chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học Quyết định phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quan nhà nước có thẩm quyền; đ) Văn đồng ý tổ chức, cá nhân quy định Điểm d Khoản Điều này; e) Bản có chứng thực giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân hợp lệ Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ: a) Tổ chức, cá nhân đăng ký cấp giấy phép khai thác nộp trực tiếp qua đường bưu điện ba (03) hồ sơ theo quy định Khoản Điều phí thẩm định cấp giấy phép khai thác cho Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Tài nguyên Môi trường thông báo văn cho tổ chức, cá nhân việc chấp nhận hồ sơ yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định; Việc yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ thực (01) lần thời gian bổ sung, hoàn thiện hồ sơ khơng tính vào thời gian thẩm định hồ sơ; c) Trong thời hạn 45 ngày làm việc, kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định Thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện quan Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Chủ sở bảo tồn đa dạng sinh học nơi tiến hành hoạt động khai thác, tổ chức liên quan khác chuyên gia; d) Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày có kết thẩm định, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp giấy phép khai thác cho tổ chức, cá nhân đăng ký, trường hợp từ chối cấp giấy phép khai thác phải thông báo văn nêu rõ lý cho tổ chức, cá nhân đề nghị Giấy phép khai thác quy định theo Mẫu số 05, Phụ lục II Nghị định này; đ) Tổ chức, cá nhân cấp Giấy phép khai thác phải tuân thủ quy định Giấy phép khai thác Phương án khai thác phê duyệt; chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khắc phục cố gây suy thối mơi trường sinh thái, phá hủy tài sản nhà nước người dân theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát xác nhận mẫu vật khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ: a) Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác xác nhận mẫu vật khai thác khu bảo tồn thiên nhiên; Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác xác nhận mẫu vật khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, sở bảo tồn đa dạng sinh học thực quy định đóng dấu búa kiểm lâm theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn mẫu vật gỗ Giấy xác nhận mẫu vật khai thác theo Mẫu số 06, Phụ lục II Nghị định này; b) Khi phát tổ chức, cá nhân khai thác không thực nội dung ghi giấy phép khai thác, Phương án khai thác phêduyệt có hành vi vi phạm pháp luật, quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, giám sát theo quy định Điểm a Khoản yêu cầu tổ chức, cá nhân dừng việc khai thác, đồng thời báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét, xử lý; c) Chậm ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc hoạt động khai thác, tổ chức, cá nhân cấp giấy phép khai thác phải thông báo cho quan có thẩm quyền quy định Điểm a Khoản Điều để tiến hành kiểm tra, lập biên nghiệm thu xác nhận mẫu vật khai thác; d) Chậm 20 ngày, kể từ ngày hết hạn giấy phép khai thác, tổ chức, cá nhân phải báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết khai thác, kèm theo biên nghiệm thu có chứng thực Giấy xác nhận mẫu vật khai thác Hiệu lực giấy phép khai thác, gia hạn, thu hồi giấy phép khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ: a) Giấy phép khai thác có hiệu lực (01) năm Hai (02) tháng trước giấy phép khai thác hết hiệu lực, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn giấy phép khai thác phải gửi đơn đề nghị gia hạn giấy phép tới Bộ Tài nguyên Môi trường để xem xét gia hạn Mỗi giấy phép khai thác gia hạn không hai (02) lần; b) Giấy phép khai thác bị thu hồi trường hợp sau: Không thực phương án khai thác, khai thác vượt số lượng ghi giấy phép khai thác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài khai thác tự nhiên; thời hạn sáu (06) tháng, kể từ ngày phép khai thác quy định giấy phép khai thác mà tổ chức, cá nhân khơng tiến hành hoạt động khai thác; vi phạm nghiêm trọng quy định Luật đa dạng sinh học văn pháp luật hành bảo tồn đa dạng sinh học; c) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác có trách nhiệm xem xét gia hạn thu hồi giấy phép khai thác Việc khai thác giống trồng, giống vật ni, vi sinh vật nấm thuộc Danh mục lồi ưu tiên bảo vệ thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 12 Trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê, lưu giữ, vận chuyển mẫu vật loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Việc trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ thực đáp ứng điều kiện sau: a) Phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học tạo nguồn giống ban đầu; b) Có giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài thuộc Danh mục lồi ưu tiên bảo vệ quan có thẩm quyền cấp theo quy định Điểm c Khoản Điều Hồ sơ cấp giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 07, Phụ lục II Nghị định này; b) Giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp mẫu vật; c) Văn thỏa thuận trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài ưu tiên bảo vệ; d) Bản có chứng thực giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân hợp lệ Trình tự, thủ tục cấp giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ: a) Tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực việc trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ nộp trực tiếp qua đường bưu điện ba (03) hồ sơ quy định Khoản Điều phí thẩm định cấp Giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo văn cho tổ chức, cá nhân việc chấp nhận hồ sơ yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định; việc yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ thực (01) lần thời gian bổ sung, hồn thiện hồ sơ khơng tính vào thời gian thẩm định hồ sơ; c) Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành thẩm định cấp Giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật loài hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ cho tổ chức, cá nhân đề nghị; trường hợp từ chối cấp giấy phép phải thông báo văn nêu rõ lý cho tổ chức, cá nhân đề nghị; giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật quy định theo Mẫu số 08, Phụ lục II Nghị định ... Chương II TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH LỒI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ Điều Tiêu chí xác định lồi ưu tiên bảo vệ Loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ phải đáp ứng tiêu chí sau:... thẩm định giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chương III CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LOÀI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ... Nghị định thay nội dung tiêu chí xác định loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; chế độ quản lý, bảo vệ loài ưu tiên bảo vệ; trình tự, thủ tục thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục lồi ưu

Ngày đăng: 13/11/2022, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w