1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

68 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam chính sách tín dụng xuất khẩu được thực hiện thông qua nhiều kênh, dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó, chính sách tín dụng xuất khẩu mang tính chất ưu đãi của Nhà nước được thực hiện chủ yếu thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam (tiền thân là Quỹ Hỗ trợ phát triển). Ngân hàng Phát triển Việt Nam ra đời ngày 19/5/2006 trên cơ sở tổ chức lại bộ máy và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một trong những bước đầu tiên khắc phục những hạn chế của Quỹ Hỗ trợ phát triển, đáp ứng yêu cầu thực hiện các nguyên tắc và cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập. Ngay sau khi Ngân hàng Phát triển được thành lập, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2006-NĐ-CP ngày 20/12/2006 quy định về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Theo đó, chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu được điều chỉnh theo hướng vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với các cam kết hội nhập. Bởi vậy, việc nghiên cứu thực tế hoạt động tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam để từ đó đưa ra một số đề xuất về phương hướng và giải pháp nhằm phát triển tín dụng xuất khẩu là rất cần thiết. Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề về tín dụng xuất khẩu, kinh nghiệm thực hiện tín dụng xuất khẩu của một số quốc gia trên thế giới đồng thời đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xuất khẩu đang thực hiện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2009 và định hướng đến năm 2015. Kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên Giáo viên hướng dẫn Chuyên ngành : Vũ Minh Đức : ThS Đỗ Thị Hương : Kinh tế quốc tế HÀ NỘI, NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên Giáo viên hướng dẫn Chuyên ngành Lớp Mã sinh viên : Vũ Minh Đức : ThS Đỗ Thị Hương : Kinh tế quốc tế : Kinh tế quốc tế B : CQ480574 HÀ NỘI, NĂM 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam .3 1.1.1 Sự hình thành phát triển .3 1.1.2 Mơ hình tổ chức số hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1.2.1 Nhân tố thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1.2.2 Nhân tố bên Ngân hàng Phát triển Việt Nam .10 1.3 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng xuất số quốc gia .11 1.3.1 Hàn Quốc 11 1.3.2 Trung Quốc .14 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2009 .19 2.1 Chính sách tín dụng xuất thực Ngân hàng Phát triển Việt Nam .19 2.2 Tình hình thực hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009 23 2.3 Đánh giá tình hình thực hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2009 30 2.3.1 Thành tựu đạt 30 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 33 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 41 3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam 41 3.1.1 Chiến lược phát triển xuất Việt Nam từ đến năm 2015 yêu cầu đặt cho hoạt động tín dụng xuất 41 3.1.2 Phương hướng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam 44 3.2 Giải pháp phát triển tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2015 46 3.2.1 Chuẩn hóa nghiệp vụ tín dụng người bán 47 3.2.2 Từng bước mở rộng loại hình tín dụng xuất 48 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực thực hoạt động tín dụng xuất mang tính chuyên nghiệp 51 3.2.4 Quảng bá hình ảnh, vị vai trị Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoạt động tín dụng xuất khẩu, tăng cường hợp tác với tổ chức tài quốc tế 52 3.2.5 Nâng cấp chuẩn hóa hệ thống thơng tin tín dụng thơng tin cảnh báo .53 3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan .54 3.3.1 Chủ động áp dụng thông lệ quốc tế lĩnh vực tín dụng xuất 54 3.3.2 Thay đổi cơ chế điều hành lãi suất 54 3.3.3 Đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất 55 3.3.4 Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ODA Official Development Viện trợ phát triển thức Assistance OECD WTO Organization for Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác Phát triển and Development Kinh tế World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết cho vay xuất .23 Bảng 2.2 Doanh số cho vay phân theo mặt hàng 24 Bảng 2.3 Doanh số cho vay theo thị trường xuất chủ yếu 27 Bảng 2.4 Doanh số cho vay xuất phân theo loại hình doanh nghiệp .29 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất số mặt hàng 31 Bảng 2.6 Tăng trưởng doanh số cho vay tín dụng xuất .31 Bảng 2.7 Dư nợ bình quân tín dụng xuất qua năm .32 LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam sách tín dụng xuất thực thơng qua nhiều kênh, nhiều hình thức khác nhau, đó, sách tín dụng xuất mang tính chất ưu đãi Nhà nước thực chủ yếu thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam (tiền thân Quỹ Hỗ trợ phát triển) Ngân hàng Phát triển Việt Nam đời ngày 19/5/2006 sở tổ chức lại máy hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển Việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam bước khắc phục hạn chế Quỹ Hỗ trợ phát triển, đáp ứng yêu cầu thực nguyên tắc cam kết quốc tế trình hội nhập Ngay sau Ngân hàng Phát triển thành lập, Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2006-NĐ-CP ngày 20/12/2006 quy định tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Theo đó, sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất điều chỉnh theo hướng vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với cam kết hội nhập Bởi vậy, việc nghiên cứu thực tế hoạt động tín dụng xuất giai đoạn Ngân hàng Phát triển Việt Nam để từ đưa số đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển tín dụng xuất cần thiết Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề tín dụng xuất khẩu, kinh nghiệm thực tín dụng xuất số quốc gia giới đồng thời đưa nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xuất thực Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2009 định hướng đến năm 2015 Kết cấu chuyên đề chia làm chương sau: Chương 1: Những vấn đề tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2015 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển Đầu năm 1990, tín dụng ưu đãi Nhà nước Ngân hàng Kiến thiết (thuộc Bộ Tài Chính) thực Sau đó, Chính phủ thành lập Ngân hàng Đầu tư Xây dựng (tiền thân Ngân hàng Đầu tư phát triển nay) hoạt động cấp phát vốn đầu tư xây dựng chuyển cho tổ chức tài Năm 1995, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng chuyển sang hoạt động với vai trò ngân hàng thương mại việc tiếp nhận vốn ngân sách nhà nước cho vay đầu tư phát triển kinh tế chuyển sang cho Tổng Cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ Tài Trên thực tế, thời gian này, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hai quan Tổng Cục đầu tư phát triển Ngân hàng Đầu tư phát triển song song quản lý cấp phát Ngày 12/8/1995, Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia thành lập để huy động vốn cho vay dự án đầu tư phát triển theo ngành, nghề thuộc diện ưu đãi vùng khó khăn theo quy định Chính phủ Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia hoạt động quản lý kiểm soát Tổng Cục đầu tư phát triển Bộ Tài Chính Vào thời điểm cuối năm 1999, nhận thấy có nhiều tổ chức thực cơng tác quản lý vốn đầu tư phát triển theo dõi dự án đầu tư phát triển Nhà nước, quản lý vốn vay nợ viện trợ nước làm giảm tính hiệu nguồn vốn này, Chính phủ đạo Bộ Tài Chính phối hợp với quan có liên quan để xây dựng đề án thành lập tổ chức tài nhà nước chuyên hoạt động lĩnh vực cho vay quản lý thu hồi vốn tín dụng đầu tư phát triển, tập trung nguồn vốn, chương trình tín dụng ưu đãi Nhà nước đầu mối Đáp ứng yêu cầu đó, Quỹ Hỗ trợ phát triển thành lập theo Nghị định 50/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Quyết định 231/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thức vào hoạt động từ 01/01/2000 Trong giai đoạn 2001 - 2005, việc thực sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Quỹ Hỗ trợ phát triển còn thực sách tín dụng hỗ trợ xuất trung dài hạn (theo Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước) sách tín dụng hỗ trợ xuất ngắn hạn (theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu) Tuy vậy, sách tín dụng hỗ trợ xuất giai đoạn chủ yếu tập trung vào hoạt động hỗ trợ hình thức cho vay dự án cho vay ngắn hạn Hoạt động phổ thông tổ chức thực sách tín dụng xuất Nhà nước cho vay nhà nhập khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng hay bảo hiểm tín dụng xuất chưa triển khai Vấn đề đặt phải thành lập tổ chức có chức thực sách tín dụng xuất cách tập trung chuyên sâu; thực hoạt động tín dụng xuất phù hợp với quy định WTO thương mại quốc tế; đồng thời không cạnh tranh với hoạt động tín dụng thương mại thơng thường Để đáp ứng yêu cầu ngày cấp thiết nêu trên, ngày 19/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 108/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển nên Ngân hàng Phát triển Việt Nam có đặc trưng định, không giống với tổ chức tín dụng khác ... PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 41 3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam 41 3.1.1 Chiến lược phát. .. Việt Nam 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2009 .19 2.1 Chính sách tín dụng xuất thực Ngân hàng Phát triển Việt Nam. .. đề tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển tín dụng

Ngày đăng: 13/11/2022, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w