các bạn có cơ hội hiểu thêm về tập tính của dê. một con vật luôn gắn liền với ngành chăn nuôi ở VN
3/26/2013 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y BỘ MÔN KHOA HỌC SINH HỌC THÚ Y Bài giảng TẬP TÍNH VẬT NUÔI (Dành cho sinh viên đại học) Giảng viên: ThS. Nguyễn Kiên Cường Email: kiencuongvl@yahoo.fr Ghi chú: Bài giảng chưa hoàn thiện và đang được chỉnh sửa Thủ Đức, 03/2013 1© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Nội dung môn học 1. Khái quát tập tính động vật 2. Cơ chế hình thành và tiến hóa của tập tính 3. Lợi ích của việc nghiên cứu tập tính 4. Phương pháp nghiên cứu tập tính 5. Tập tính cuả một số loài: bò, heo, chó, dê và cừu 6. Ứng dụng tập tính để đảm bảo sự thoải mái cho vật nuôi © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 2 3/26/2013 2 Dê 3© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Mục đích: 1. Các giác quan heo thế nào? 2. Tập tính ăn uống? 3. Tập tính sinh sản dê thế nào? 4. Tập tính nuôi con thế nào? 5. Một số tập tính bất thường? 1. Quan sát và các giác quan đặc biệt Dê có mắt lồi, nhìn toàn cảnh khoảng 320 – 340 độ. Thị giác: phân biệt màu vàng, cam, xanh dương, tím và xanh lá cây. Vị giác: phân biệt các vị đắng, mặn, ngọt và chua. Khứu giác phát triển rất tốt và nhận biết thức ăn mới bằng cách ngửi 4© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 3/26/2013 3 2. Tổ chức xã hội, sự thống trị và lãnh đạo Trong hoang dã, dê thống trị duy trì kỷ luật và sự gắn kết của đàn, lãnh đạo nhóm và chia sẽ với dê cái “hoàng hậu” khi đi ăn. Kích thước sừng là biểu tượng xếp hạng và chỉ định sự thống trị. Mùi nước tiểu là một chỉ định cho thứ hạng. Xung đột, đe dọa bao gồm: đe dọa bằng sừng với đầu hạ xuống và sừng hướng về phía trước, xông lên thách thức đẩy trán chống lại dê khác, hút vào đầu, và móc lên. 5© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Đánh nhau Tổ chức xã hội, sự thống trị và lãnh đạo Trong hoang dã, kích thước và thành phần của nhóm biến động và không ổn định. Nhóm gồm: con đực thống trị, con cái trưởng thành và con của chúng. Các con đực tạo đàn độc thân trong mùa không sinh sản. Dê rất khó điều khiển và khi nguy hiểm dê sẽ tung hoành và đối mặt với kẻ thù → tiếp xúc phải nhanh nhẹn và khéo léo. Tập tính liên lạc phát triển rất tốt: con cái đứng yên và lỗ tai hướng về nơi phát ra âm thanh. Con mẹ sẽ kêu để thông báo các dê khác. Dê có tính bầy đàn rất cao: khi đi ăn chung, nếu có 1 con ăn thức ăn nào đó thì các con khác ăn theo 6© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 3/26/2013 4 Dê thống trị: bảo vệ đàn và phối giống với dê cái. Các con đực khác là những con đực ngoại vi hoặc bị thiến. Dê thống trị rất hung hăng trong mùa sinh sản. Những tháng không sinh sản thì ở xung quanh dê cái hoàng hậu. Sự thống trị có thể duy trì qua nhiều năm, nó tự thay đổi do cá nhân như sinh, chết hoặc trưởng thành. Thành viên mới vào đàn sẽ tự nó xếp thứ hạng qua việc chiến đấu Tập tính tìm nơi trú ẩn: Dê chịu đựng khá tốt với nóng và lạnh. Dê không thích mưa. Thời tiết nóng và độ ẩm cao không gây ra vấn đề đối với dê. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 7 Tổ chức xã hội, sự thống trị và lãnh đạo 3. Tập tính ăn uống Chăn thả: di chuyển nhanh, ăn chủ yếu đọt, lá cây, lấy thức ăn ở dạng bứt. Khi ăn thức ăn lạ, dê có hành vi ngửi trước khi ăn. Thời gian ăn\ngày 8 – 9h. Dê thích ăn tầm cao: chống 2 chân trước lên thân cây và vươn cổ lên cao để thu lượm thức ăn. Dê nuôi nhốt thì tập tính này còn không? Ở độ cao 0,5-1,5m thì lượng ăn vào nhiều nhất, các lá thích ăn nhất khoai lang, lá khế và lá sầu đâu 8© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 3/26/2013 5 Tập tính ăn uống Dê nhạy cảm với giá rét và chịu nhiệt độ cao Tăng độ cao đặt nguồn thức ăn → dê ăn nhanh, ăn nhiều và tận dụng hiệu quả phần ăn được của thức ăn → tránh cạnh tranh thức ăn với cừu và bò (ăn cỏ, lá cây tầm thấp) Thích khẩu phần đa dạng và ăn khoảng 25 loài thực vật. Từ chối cây cỏ nhiễm phân và nước tiểu. 9© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Tập tính ăn uống Dê thích ứng với vị đắng hơn các loài nhai lại khác → gặm vỏ cây, lá, cành, bụi rậm. Khi dung dịch muối > 5 mg/100 ml thì bị từ chối. Dê mất nhiều thời gian ăn hơn các gia súc khác: 11h/ngày. Thời gian và sự đều đặn của nhai tỷ lệ nghịch với tình trạng náo động, sự nhai lại xuất hiện ở trạng thái mơ màng. Nước uống : khoảng 188 ml/kg/24h (lạc đà 185 ml/kg/ 24h). Cừu và gia súc khoảng 197 ml/kg/24h và 347 ml/kg/24h. Làm mát bằng mồ hôi và hô hấp không cần thiết. Dê sữa thì cần nước nhiều hơn. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 10 3/26/2013 6 Một số chỉ tiêu gặm cỏ và nhai lại của dê chăn thả và nhốt ©2010 - NKC-Tap tinh vat nuoi 11 Tập tính Chỉ tiêu Dê chăn thả Dê nhốt Gặm cỏ Thời gian gặm cỏ (h/ngày) Tổng số lần gặm cỏ (miếng/ngày) Tần số gặm cỏ (miếng/phút) 8,56 12.436 22,41 6,42 8.073 17,41 Nhai lại Thời gian nhai lại ((h/ngày) Số đợt nhai lại (đợt/ngày) Số lần ợ lên nhai lại (lần/ngày) Số lần nhai lại (lần/miếng nhai lại) 7,36 18,52 453,28 46,48 10,57 20,48 572,28 86,48 11© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Dê động dục theo mùa. Con cái ít động dục cuối mùa xuân và mùa hè. Libido của dê đực cũng thấp trong thời gian này. Đỉnh điểm chu kỳ động dục của dê là vào mùa thu → có nhiều dê con vào mùa xuân. Chu kỳ động dục: 20 - 21 ngày, thường kéo dài từ 30 – 40h. Mùi sẽ kích thích con cái ve vãn và giáo phối: cọ xát mũi vào cơ thể dê đực và sẽ đúng yên để tiếp nhận sự chú ý của dê đực. Dê đực chủ động trong mùa sinh sản: tìm các dê cái động dục và tấn công con đực khác. Đáp ứng Flehmen. 4. Tập tính sinh sản 12© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 3/26/2013 7 Tập tính sinh sản Con đực ngửi nước tiểu con cái và nhảy: Dê đực sẽ theo dê cái động dục, tách dê cái ra khỏi đàn. Giậm chân xuống đất xung quanh dê cái, kêu « baaing ». Lưỡi thụt vào thụt ra trong miệng và rất kích động. Ngửi bộ phận sinh dục của dê cái và luôn cọ xát bên sườn của dê cái Nếu con cái chấp nhận thì con đực lao vào và gầm lên. Con cái chấp nhận: đứng yên với đầu hạ thấp xuống và đuôi đưa qua một bên Nếu dê cái mê đực và có kinh nghiệm, nó sẽ đứng yên và ngược lại → tốn thời gian và năng lượng của con đực. 13© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Sau khi sinh, dê mẹ sẽ liếm sạch dê con và có thể ăn nhau. Dê mẹ có thể kêu be be để gọi con nó hoặc đáp ứng lại khi con nó gọi. Nếu dê con lạ tiếp xúc, nó sẽ xua đuổi. Dê con tiếp xúc với cơ thể mẹ nó và cố gắng mút bú nhiều nơi trên cơ thể mẹ nó để tìm núm vú và mút bú. Khi bú, dê con hút đầu vào bầu vú mẹ → kích thích xuống sữa. 4. Tập tính mẹ con 14© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 3/26/2013 8 Tập tính mẹ con Tiếp xúc mẹ và con: ngửi, liếm sẽ hình thanh quan hệ mẹ con tốt. Nếu dê con tách ra khỏi mẹ lúc sinh và đưa lại trước 2h thì dê mẹ chấp nhận nó, nếu trễ hơn thì bị từ chối (sau 3h). Việc nhận con nuôi: thoa mùi con dê mẹ lên dê con, điều này rất khó và rất tốn thời Dê hoang dã thường che giấu con của nó để tránh sự tấn công của kẻ thù. Giống với tập tính của gia súc. 15© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Tài liệu tham khảo • Judith K. Blackshaw, 1986. Notes on some topics in applied in animal behaviour, University of Queensland, Australia. • Keeling L.J., and Gonyou H.W., 2001. Social behaviour in farm animals. CABI Publishing. • Martineau G. P., 1997. Maladies d’élevage des porc. Edition France Agricole. online • Price E. O., 2008. Principle & applications of domestic animal behavior. CAB international. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 16 . đảm bảo sự thoải mái cho vật nuôi © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 2 3/26/2013 2 Dê 3© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Mục đích: 1. Các giác quan heo thế. hơn. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 10 3/26/2013 6 Một số chỉ tiêu gặm cỏ và nhai lại của dê chăn thả và nhốt ©2010 - NKC -Tap tinh vat nuoi 11 Tập