TẬP TÍNH VÀ SỰ THOẢI MÁI CHO VẬT NUÔI

12 458 0
TẬP TÍNH VÀ SỰ THOẢI MÁI CHO VẬT NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các bạn sẽ biết được tập tính là gì và welfare là gì. động vật chúng ta nuôi dưỡng chúng ta phải tìm hiểu tính cách của con đó

3/26/2013 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y BỘ MÔN KHOA HỌC SINH HỌC THÚ Y Bài giảng TẬP TÍNH VẬT NUÔI (Dành cho sinh viên đại học) Giảng viên: ThS. Nguyễn Kiên Cường Email: kiencuongvl@yahoo.fr Ghi chú: Bài giảng chưa hoàn thiện đang được chỉnh sửa Thủ Đức, 03/2013 1© 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi Nội dung môn học 1. Khái quát tập tính động vật 2. Cơ chế hình thành tiến hóa của tập tính 3. Lợi ích của việc nghiên cứu tập tính 4. Phương pháp nghiên cứu tập tính 5. Tập tính cuả một số loài: bò, heo, chó, dê và cừu 6. Ứng dụng tập tính để đảm bảo sự thoải mái cho vật nuôi © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 2 3/26/2013 2 CHƯƠNG 6 TẬP TÍNH SỰ THOẢI MÁI CHO VẬT NUÔI © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 3  Mùa thời gian trong ngày: thay đổi thời gian mặt trời mọc lặn  ảnh hưởng thời gian độ dài chăn thả; ảnh hưởng gián tiếp lên sự chăn thả.  Nhiệt độ ẩm độ: ngày nóng – Gia súc cừu thích chăn thả vào sáng sớm chiều tối – Không có bóng mát, cừu đứng tụ lại với nhau đầu con này núp vào sườn con khác. Gia súc có thể chịu được stress nhiệt đi bộ nhiều để thoát hơi nước làm mát  kiệt sức đi ăn cỏ vào lúc chiều. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 4 1. Quản lý chăn thả tập tính 3/26/2013 3 – Độ ẩm cao, thời gian chăn thả sẽ vào ban đêm. – Năng suất gia súc trong mùa nóng có thể được cải thiện nếu có thể chăn thả vào ban đêm.  Hướng gió: cừu gia súc thích chăn thả ngược hướng gió. Khi nóng gia súc quay ngược hướng gió để tối đa việc thải nhiệt. Cừu quay ngược hướng gió và tiếp tục chăn thả, di chuyển một mình cho tới khi đụng ranh giới hàng rào. Để ngăn chặn việc chăn thả quá mức một chỗ, nước uống có thể đặt ngược lại. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 5 Vị trí đặt nước uống trên bãi chăn thả © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 6 3/26/2013 4 Nguồn nước uống  Nguồn nước xác định vị trí chăn thả, đặc biệt là đồng cỏ khô cằn. Khu vực xung quanh các giếng nước uống bị chăn thả quá tải  xói mòn, có thể nhiễm ký sinh trùng.  Cừu đi nhiều nhanh hơn tới nguồn nước (4km/h) so với lúc chúng di chuyển xa nơi uống khi chăn thả (0,6 km).  Gia súc: chúng có khuynh hướng duy trì trên đồng cỏ vào ban đêm không gần nguồn nước uống. Chúng thường đến uống nước 1 – 2 giờ sau khi mặt trời mọc. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 7 Đồng cỏ  Chọn loại cỏ cho chăn thả dựa trên: giống, phần của cây giai đoạn phát triển độ dài của cây.  Điều này còn phụ thuộc các yếu tố khác: khả năng sử dụng được, nhu cầu dinh dưỡng, khả năng tiêu hóa kinh nghiệm trước đó.  Bò sữa có thể duy trì sản xuất ổn định mặc dù đồng cỏ nghèo nàn. Hình ảnh, mùi, vị cảm giác của cây cỏ là yếu tố chọn lựa khẩu phần.  Chất lượng của thức ăn ảnh hưởng đến nhu cầu của động vật. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 8 3/26/2013 5 Đồng cỏ  Số lượng các loài cỏ ảnh hưởng tập tính ăn uống. Ví dụ: bãi cỏ không đồng nhất, gia súc sẽ chọn lựa nhiều hơn sẽ chọn cỏ chất lượng cao hơn.  Gia súc thích ăn các loài thực vật cao, cỏ mọc cạnh nước các bụi rậm. Cừu có xu hướng thích bãi cỏ ngắn đặc biệt có nhiều cỏ lá nhỏ.  Khi gia súc được cho ăn thức ăn mới mà đã từng gây bệnh, chúng sẽ tránh ăn các loại thức ăn đó.  Loài nhai lại có thể nhớ ít nhất 1 – 3 năm các loại thức ăn thích hoặc không thích mà chúng đã được ăn trước đó . © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 9 Sự đi phân  Phân trên đồng cỏ ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn nơi chăn thả: gia súc cừu không ăn nơi có phân của chúng  luân phiên các loài : bò – cừu – ngựa.  Loài ăn cỏ không thể phát hiện ấu trùng của ký sinh trùng, nhưng chúng tránh ăn cỏ nơi có phân.  Động vật ăn cỏ không đi phân ngẫu nhiên, chọn nơi chăn thả, hoặc nơi ngủ, hoặc để đánh dấu lãnh thổ hoặc gần nguồn nước.  Gia súc có nhu cầu ăn ít sẽ giảm số lượng ký sinh trùng ăn vào ngược lại. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 10 3/26/2013 6 Tổ chức xã hội  Sự phân tán của gia súc ảnh rất lớn đến nguồn thức ăn: cừu tạo nhiều nhóm gia súc thành đám đông.  Cừu con theo mẹ  gia súc giấu con: vì cừu con theo mẹ nên bãi chăn thả (đặc biệt là nguồn nước) có thể không xa.  Gia súc thường bỏ con nó lại trong chuồng, nhưng chúng có thể cho theo trong thời gian ngắn trong tuần đầu sau khi sinh.  Kinh nghiệm sớm trong đời cũng ảnh hưởng đến sở thích ăn cỏ, như ở ngựa © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 11 2. Chiến lược quản lý  Các chiến lược để giúp gia súc sử dụng hiệu quả diện tích đồng cỏ: – Đặt bể uống xa bóng mát  con vật phải đi đến đó và ăn cỏ khi đi. – Quay vòng việc chăn thả. – Sử dụng đất màu mở hoặc gieo trồng trên sườn đồi hoặc núi. – Cung cấp đá liếm: đặt cách xa bể nước cũng tránh xa bóng mát. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 12 3/26/2013 7 Chiến lược quản lý – Tạo bóng mát nhân tạo. Một vài điểm quan trọng khi thiết kế các nơi trú ẩn này: • Đủ không gian để thú có khoảng cách khi nằm hoặc đứng; • Đủ không gian để không khí lưu thông tối đa; • Đối với cừu có con đi theo, nơi trú ẩn có thể gần nước uống. – Chia nhỏ bãi chăn thả: tăng sử dụng cỏ ít ưa thích và giảm năng lượng cho việc đi lại. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 13 Chiến lược quản lý  Giống: Bos indicus (Zebu, Brahman) dễ kích động, khó tiếp xúc nhốt so với Bos taurus (Châu Âu: Hereford, Angus, Shorthorns). Khi quất hoặc dựng đuôi → biểu hiện lo âu. Giống Angus hay nóng giận hơn Hereford và Shorthorns hay bướng bỉnh từ chối di chuyển. Giống Holstein thường di chuyển chậm chạp  Quan sát: thành chuồng, cầu trượt nên cao, chắc để gia súc không bị phân tâm bởi người vật lạ. Chúng thường quan sát với nhau để đi theo → di chuyển qua chỗ hẹp  Tiếng ồn mùi: gia súc dễ bị stress bởi tiếng ồn cửa, máy móc, người, chó sủa. Chúng nhạy cảm mùi máu và từ chối đi vào chuồng có máu © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 14 3/26/2013 8 3. Vận chuyển động vật tập tính: Xử lý động vật trước khi vận chuyển  Thường bị đối xử bạo lực trước khi vận chuyển: trộn lẫn các con vật khác nhau  không nghỉ ngơi cắn nhau  các vết bầm tím. Việc trộn lẫn  làm tăng tập tính đối kháng, giảm sự thoải mái giảm chất lượng thịt. Cho sống chung 2 hoặc 3 ngày trước khi vận chuyển  giảm stress.  Sừng là nguyên nhân của một nữa các vết bầm. Gia súc không có sừng thường bị bầm tím nhiều hơn.  Nếu động vật biết nhau khi chăn thả quen với các thao tác tiếp cận  ít nhạy cảm stress. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 15 Xử lý động vật trước khi vận chuyển  Động vật có cùng kích thước cho vận chuyển chung.  Một yếu tố mấu chốt là việc tiếp xúc với người chăn nuôi.  Heo có kinh nghiệm được tiếp xúc trước đó sẽ cải thiện chất lượng quầy thịt.  Heo có kinh nghiệm tiếp xúc trước đó có biểu hiện thịt tái nhợt do bởi làm tăng phân giải glycogen sau khi chết, nhưng không làm tăng tỷ lệ thịt PSE (pale, soft, exudative). © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 16 3/26/2013 9 Lên xuống phương tiện vận chuyển  Thiết kế đường dốc kém  thú sử dụng nhiều sức lực, tổn hại thể chất stress.  Cầu trượt để đưa gia súc lên xe phải có thành vững chắc để ngăn chặn gia súc nhìn ra ngoài, hạn chế có các điểm cong quá mức. Cầu trượt có thành chắc chắn chiều dài có thể từ 3,5 – 5 m. Bề rộng bên trong khoảng 70 cm cho gia súc trưởng thành. Thành cầu trượt cao khoảng 1,5 m đối với gia súc.  Gia súc heo thích cầu trượt có bậc hơn đường dốc các bậc thích hợp: cao 10 cm bề rộng khoảng 30 cm. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 17 Lên xuống phương tiện vận chuyển Một vấn đề chung của các cầu trượt: gia súc bị dồn đống chỗ nối giữa cầu trượt chuồng. Nếu có nhiều kiểu xe tải được sử dụng thì cầu trượt có thể điều chỉnh Cầu trượt hẹp sẽ làm cho thú do dự Khi lên xe, tiểu tiện rất thường xuyên nhưng sẽ giảm khi bắt đầu vận chuyển. Trong quá trình vận chuyển, gia súc ít thay đổi vị trí của chúng. © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 18 3/26/2013 10 Vận chuyển điều chỉnh môi trường mới  Vận chuyển là một tổn thương lớn nhất trong đời nó: rời môi trường quen biết, thay đổi nhiệt độ, sự thông gió, tiếng ồn, mùi, kích thước mật độ nhóm. Việc vận chuyển có thể tăng nồng độ cortisol trên cừu (66 ng/ml).  Việc vận chuyển có thể gây ra các tổn hại về thể chất: – Nổi ban đỏ nhất thời do ngấm nước tiểu – Co giật nhất thời: rối loạn chuyển hóa do bởi thiếu thức ăn nước uống. – Sốt do vận chuyển: thường nhiễm một loại vi khuẩn (pasteurella) trên heo trên gia súc. – Mệt kiệt sức © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 19 4. Các khuyến cáo  Quá trình quản lý có thể giúp cho người vật được dễ dàng hơn. Khuyến cáo bao gồm: Giúp động vật quen với bãi nhốt các tiếp xúc Chia nhóm động vật trước khi vận chuyển → nhóm xã hội được thiết lập các hoạt động đối kháng giảm Nhóm các con vật có cùng tuổi, kích thước giới tính cho ở chung với nhau Bê cưa sừng giống gia súc không có sừng sẽ thoải mái hơn trong khi vận chuyển © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 20 [...]... bãi cho thú thích hợp Thiết kế phương tiện vận chuyển phù hợp Thiết kế cầu trượt lên xuống dễ dàng Góc tối đa được khuyến cáo cho việc điều chỉnh bờ dốc cho gia súc, heo cừu là 25 độ Quan tâm tới môi trường như nhiệt độ, thông gió, độ ẩm, thức ăn nước uống … Quan tâm cho nghỉ nghơi thích đáng Thao tác thích hợp © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 21 5 Cách tiếp cận tập tính sự thoải mái. .. nuoi 21 5 Cách tiếp cận tập tính sự thoải mái Con vật 1 Miêu tả Môi trường Con vật Các bộ máy cơ thể a Vật lý: T°, AS, H°, thông gió, trang thiết bị chăn nuôi 2 Xác định liệt kê vấn đề Môi trường b Hóa học: chất bổ sung, chất độc, cây độc c Sinh học: bệnh, xã hội, sinh sản © 2013 - NKC - Tap tinh vat nuoi 22 11 3/26/2013 Tác động tức thời Con vật: kháng sinh, giảm đau, vắc xin 3 Quản lý Tác động

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan