nghiên cứu - trao đổi
10 tạp chí luật học số 11/2009
Ths. Nguyễn Thị Thu Hà *
1. Khỏi quỏt v quyn khỏng ngh phỳc
thm dõn s ca vin kim sỏt mt s nc
Quyn khỏng ngh theo th tc phỳc
thm dõn s ca vin kim sỏt cỏc nc
c quy nh rt khỏc nhau. cỏc nc
theo truyn thng lut ỏn l (nh Anh, Hp
chng quc Hoa K) xut phỏt t nguyờn
tc tụn trng quyn t nh ot ca ng
s v vỡ tranh chp, mõu thun dõn s l ca
cỏc ng s nờn m bo nguyờn tc
khụng cú li ớch thỡ khụng c quyn kin
dõn s hay khỏng cỏo
(1)
nờn vic yờu cu
xột x li v ỏn theo th tc phỳc thm ch
da trờn quyn khỏng cỏo ca ng s. Thm
chớ, cỏc nc ny cũn cho rng trong quan
h dõn s, kinh t, lao ng cng ớt s can
thip ca cụng quyn cng tt.
(2)
Do ú,
trong t tng dõn s cỏc nc theo truyn
thng lut ỏn l, vin cụng t (vin kim
sỏt)
(3)
hu nh khụng tham gia trong quỏ trỡnh
gii quyt cỏc v ỏn dõn s v ng nhiờn
khụng cú quyn khỏng ngh phỳc thm.
cỏc nc theo truyn thng lut dõn s
(nh Cng ho Phỏp, Cng ho liờn bang
Nga, Nht Bn) vi mc ớch l i
din cho li ớch chung v bo v trt t cụng
nờn vin kim sỏt cú th tham gia t tng vi
t cỏch l mt bờn ng s hoc vi t
cỏch l ngi giỏm sỏt.
(4)
Khi vin kim sỏt
tham gia t tng vi t cỏch l mt bờn
ng s (vin kim sỏt khi t v ỏn dõn
s) thỡ vin kim sỏt cú quyn khỏng cỏo
phỳc thm bi lỳc ny a v t tng ca vin
kim sỏt ging nh cỏc bờn ng s. Cũn
trong trng hp tham gia t tng vi t
cỏch ngi giỏm sỏt thỡ v nguyờn tc vin
kim sỏt khụng th khỏng cỏo phỳc thm, do
khụng cú t cỏch ca cỏc bờn trong v kin.
Tuy nhiờn, vin kim sỏt cú th khỏng cỏo
phỳc thm nu cú vn bn phỏp lut quy nh
cho phộp vin kim sỏt thc hin quyn ny
hoc i vi cỏc v kin liờn quan n trt t
cụng. Chng hn, theo quy nh ca phỏp lut
t tng dõn s Cng ho Phỏp, vin cụng t
cú th tham gia t tng dõn s vi t cỏch l
mt bờn chớnh t (tc bờn ng s) hoc vi
t cỏch l bờn ph t.
(5)
Vi t cỏch l bờn
chớnh t tc l khi vin cụng t khi kin, yờu
cu gii quyt v vic dõn s nh yờu cu
tuyờn b mt ngi l mt tớch hoc ó cht,
yờu cu liờn quan n yờu cu hu vic kt
hụn trỏi phỏp lut, yờu cu to ỏn tc quyn
ca cha m i vi con, yờu cu to ỏn ch
nh ngi qun lớ di sn tha k (iu 88,
122, 184, 191, 378-1, 812 B lut dõn s
Phỏp), vin cụng t cú quyn khỏng cỏo
phỳc thm. Vi t cỏch l bờn ph t tc l
khi vin cụng t phỏt biu quan im v vic
ỏp dng phỏp lut trong cỏc v vic dõn s
m vin cụng t c thụng bỏo nh cỏc v
vic liờn quan n quan h cha m v con, t
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2009 11
chc giỏm h i vi ngi cha thnh niờn,
m th tc giỏm h hoc thay i vic giỏm
h i vi ngi thnh niờn, phỏ sn doanh
nghip, thuờ khoỏn sn nghip thng mi
(iu 425, 426, 427 B lut t tng dõn s
(BLTTDS) Phỏp), vin cụng t khụng cú
quyn khỏng cỏo phỳc thm do khụng phi
l mt bờn trong v kin. Tuy nhiờn, trong
thc tin, ỏn l ó tha nhn quyn khỏng
cỏo phỳc thm ca vin cụng t khi liờn
quan n trt t cụng. Ngoi ra, vin cụng t
cú th khỏng cỏo phỳc thm vi t cỏch l
bờn ph t nu cú vn bn quy nh cho
phộp vin cụng t thc hin quyn ny.
(iu 1054 BLTTDS Cng ho Phỏp, iu
174 Lut s 85-98 ngy 25/1/1985).
(6)
Theo quy nh ti iu 45 BLTTDS
Cng ho Liờn bang Nga, kim sỏt viờn
tham gia t tng di hai hỡnh thc: khi
kin v ỏn dõn s hoc phỏt biu kt lun i
vi cỏc v ỏn dõn s theo quy nh ca phỏp
lut. Khi kim sỏt viờn khi kin yờu cu to
ỏn bo v quyn, t do v li ớch hp phỏp
ca cụng dõn, ca tp hp ngi khụng xỏc
nh, li ớch ca Liờn bang Nga, ch th
Liờn bang Nga, cỏc t chc t qun a
phng, bo v quyn, t do v li ớch hp
phỏp ca cụng dõn trong trng hp cụng
dõn ú khụng th t mỡnh khi kin vỡ lớ do
sc kho, tui tỏc, khụng cú nng lc hnh
vi hoc vỡ nhng lớ do chớnh ỏng khỏc thỡ
kim sỏt viờn cú quyn khỏng cỏo phỳc thm
vi t cỏch l mt bờn ng s. Khi kim
sỏt viờn tham gia t tng v phỏt biu kt
lun i vi nhng v ỏn liờn quan n vic
buc i ni khỏc, yờu cu khụi phc vic
lm, yờu cu ũi bi thng thit hi do b
xõm phm tớnh mng hoc sc kho hoc
trong nhng trng hp khỏc do phỏp lut
quy nh thỡ kim sỏt viờn ch cú quyn a
ra vn bn ngh to ỏn xột x li v ỏn
dõn s theo th tc phỳc thm (iu 336
BLTTDS Liờn bang Nga).
S d cỏc nc cú s khỏc nhau trong
cỏc quy nh ca phỏp lut t tng dõn s v
quyn khỏng ngh phỳc thm ca vin kim
sỏt l do cỏc quc gia cú s khỏc nhau v
nguyờn tc t chc v thc hin quyn lc
nh nc, trỡnh dõn trớ, ý thc phỏp lut
v truyn thng phỏp lut. Tuy nhiờn, quy
nh v s tham gia ca vin kim sỏt trong
t tng dõn s núi chung v quyn khỏng
ngh phỳc thm núi riờng cỏc nc theo
truyn thng phỏp lut khỏc nhau u cú
nhng u im v nhc im nht nh.
Hin nay, khc phc nhng hn ch, quy
nh ca phỏp lut t tng dõn s v quyn
khỏng ngh phỳc thm ca vin kim sỏt
cỏc nc ang cú xu hng xớch li gn
nhau, loi b dn nhng yu t khụng hp lớ
v chp nhn nhng u im ca h thng
phỏp lut khỏc nhau phỏt trin.
2. Quyn khỏng ngh theo th tc
phỳc thm dõn s ca vin kim sỏt trong
phỏp lut Vit Nam
Trc thi kỡ Phỏp thuc, nh nc
phong kin Vit Nam ó thit lp mt h
thng c quan ti phỏn a cp, vi s kim
soỏt nghiờm chnh cỏc c quan x ỏn theo h
thng dc.
(7)
Tuy nhiờn, do nh hng sõu
sc ca t tng nho giỏo Trung Hoa,
nguyờn tc tp quyn c ỏp dng mt cỏch
trit nờn thi kỡ ú to ỏn cha tỏch thnh
h thng c lp, cha cú s phõn bit gia
nghiªn cøu - trao ®æi
12 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009
cơ quan hành chính với cơ quan tư pháp, giữa
các cơ quan xét xử với cơ quan thực hiện quyền
công tố. Vì vậy, trong cổ luật Việt Nam không
có quy định về việnkiểm sát.
Dưới thời kì Pháp thuộc, thực dân Pháp
chia nước ta thành 3 kì và áp dụng các bộ
luật khác nhau để giải quyết các vụ việc dân
sự. Ở Bắc Kì và Trung Kì, các toà án Việt
Nam áp dụng Bộ luật dân sự, thương sự tố
tụng Bắc Kì (công bố bằng Nghị định ngày
2/12/1921), Bộ luật dân sự, thương sự tố
tụng Trung Kì năm 1942. Ở Nam Kì, ba
thành phố nhượng địa của Pháp (Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng) và hai thành phố khác là
Nam Định và Vinh, các toà án Pháp áp dụng
BLTTDS của Pháp năm 1806 và Bộ luật dân
sự tố tụng Nam Kì năm 1910 (tức Nghị định
ngày 16/3/1910).
Ở Bắc Kì và Trung Kì, hệ thống tổ chức
các toà án Việt Nam thời kì này không khác
gì so với trước thời Pháp thuộc, “nguyên
tắc phân quyền hành chính và tư pháp,
nguyên tắc phân biệt cơ quan truy tố, thẩm
cứu và xét xử để ngăn giữ sự độc quyềncủa
thẩm phán… đều không được đem ra thi
hành”.
(8)
Vì vậy, các Bộ luật dân sự, thương
sự tố tụng Bắc Kì, Bộ luật dân sự, thương
sự tố tụng Trung Kì đều không có quy định
nào về quyềnkhángnghịphúcthẩmcủa
viện kiểm sát.
Quyền khángcáophúcthẩmdânsựcủa
viện kiểmsát do người Pháp du nhập vào
Việt Nam áp dụng tại các toà án Pháp. Theo
quy định tại Điều 46 Luật tổ chức tư pháp và
điều hành công lí của Pháp ngày 20/4/1810
và Điều 13 Nghị định ngày 16/3/1910 thì
viện kiểmsát có quyền khởi tố vụ án dânsự
theo quy định của pháp luật hoặc giám sát
việc thi hành pháp luật đối với những trường
hợp liên quan đến trật tự công cộng.
(9)
Như
vậy, khi việnkiểmsát khởi tố vụ án dânsự
thì việnkiểmsát có quyềnkhángcáophúc
thẩm bởi vì họ là nguyên đơn trong vụ án.
Tuy vậy, với tư cách là người giám sát việc
thi hành pháp luật thì pháp luật lại không
quy định việnkiểmsát có quyềnkhángcáo
phúc thẩm hay không? Trong thực tiễn, án lệ
đã thừa nhận quyềnkhángcáophúcthẩm
của việnkiểmsát khi liên quan trực tiếp và
cốt yếu đến trật tự công cộng (Án lệ Bodin
của Phòng dânsự Toà phá án Balê ngày
17/12/1913 tại Sài Gòn).
(10)
Sau ngày Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, quyềnkhángcáophúc
thẩm củaviệnkiểmsát lần đầu tiên được
quy định tại Điều 15 Sắc lệnh số 85/SL về
cải cách bộ máy tư pháp và Luật tố tụng
ngày 22/5/1950. Trong tờ trình về Sắc lệnh
này đã nêu rõ: “Trái với quan niệm xưa cho
rằng việc hộ thường chỉ có lợi hoặc có hại
riêng cho tư nhân nên xã hội không cần can
thiệp đến, thì nay công tố viện có khángcáo
các án hộ nếu xét thấy cần thiết”.
(11)
Ở miền Nam, ngày 16/9/1954, chính quyền
Sài Gòn kí kết hiệp định thu hồi hoàn toàn
chủ quyền độc lập, quyềnkhángcáophúc
thẩm củaviệnkiểmsát được quy định tại Dụ
số 4 ngày 18/10/1949 về tổ chức nền tư pháp
Việt Nam. Điều 56 chỉ dụ này (được sửa đổi
bằng Dụ số 66 ngày 24/8/1951) quy định:
“Trong vụ án, công tố viện hoặc đứng địa vị
chánh tố hoặc đứng địa vị phụ tố. Về dân sự,
công tố việnsử dụng tố quyền trong những
trường hợp do luật minh định. Công tố viện
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009 13
cũng có thể hành động trong những trường
hợp liên quan một cách trực tiếp và cốt yếu
đến trật tự công cộng. Công tố viện giám sát
việc thi hành luật pháp, án văn và đốc thúc
sự thi hành đó về những điều khoản có quan
hệ đến trật tự công cộng”.
(12)
Như vậy, với
tư cách chánh tố, việnkiểmsát có quyền
khởi tố vụ án dânsự và có quyềnkhángcáo
theo thủtụcphúc thẩm. Với vai trò phụ tố là
đại diện cho xã hội, bảo vệ trật tự công cộng,
viện kiểmsát có thể khángcáophúcthẩm đối
với những vụ án mà việnkiểmsát có quyền
khởi tố.
(13)
Sau đó, quyềnkhángcáophúc
thẩm dânsựcủaviệnkiểmsát tiếp tục được
quy định trong Bộ luật dânsự và thương sự tố
tụng ngày 20/12/1972. Có thể nói các quy
định trong các văn bản pháp luật do chính
quyền Sài Gòn ban hành về quyềnkhángcáo
phúc thẩmdânsựcủaviệnkiểmsát chịu ảnh
hưởng rất nhiều pháp luật của Pháp. Tuy
nhiên, dưới góc độ khoa học, những quy định
này cũng có những điểm hợp lí để các cơ
quan có thẩmquyền nghiên cứu, tham khảo
và có thể kế thừa trong quá trình lập pháp.
Ở miền Bắc, để bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, ngày
26/7/1960 việnkiểmsát được thành lập thay
cho viện công tố. Quyềnkhángnghịphúc
thẩm củaviệnkiểmsát được quy định trong
Luật tổ chức việnkiểmsát nhân dân năm
1960. Theo Điều 17 của Luật này, Việnkiểm
sát nhân dân tối cao và các việnkiểmsát
nhân dân địa phương có quyềnkhángnghị
những bản án hoặc quyết định sơ thẩmcủa
toà án nhân dân cùng cấp và dưới một cấp.
Ở miền Nam, sau ngày 30/4/1975, hệ
thống việnkiểmsát ở miền Nam mới được
thành lập theo Sắc luật số 01/SL-76 ngày
15/3/1976 của Hội đồng Chính phủ cách
mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt
Nam quy định về tổ chức toà án nhân dân và
viện kiểmsát nhân dân. Theo Điều 16 của
Sắc luật này, việnkiểmsát có quyềnkháng
nghị đối với các bản án và quyết định của
toà án nhân dân thấy cần xem xét lại.
Sau đó, quyềnkhángnghịtheo thủ tục
phúc thẩmdânsự của việnkiểmsát tiếp tục
được quy định trong Luật tổ chức việnkiểm
sát nhân dân năm 1981, Luật tổ chức viện
kiểm sát nhân dân năm 1992, Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các vụ án dânsự năm 1989, Pháp
lệnh thủtục giải quyết các vụ án kinh tế năm
1994, Pháp lệnh thủtục giải quyết các tranh
chấp lao động năm 1996. So với các quy định
trong các văn bản pháp luật được ban hành
trước, quyềnkhángnghịphúcthẩmdânsự
của việnkiểmsát có điểm khác biệt rất lớn.
Thứ nhất, khi việnkiểmsát được thành
lập thay cho viện công tố thì quyền yêu cầu
toà án cấp trên xem xét lại vụ án dânsựtheo
thủ tụcphúcthẩmcủaviệnkiểmsát được
gọi là khángnghị chứ không gọi là kháng
cáo như trước đây. Sở dĩ có thay đổi này bởi
lẽ quyềnkhángcáo thuộc về những người
tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lí
liên quan đến vụ án. Chỉ có những chủ thể
mà quyết định của toà án cấp sơ thẩm làm
ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của
họ và họ cho rằng quyết định của toà án về
quyền và nghĩa vụ đối với mình là không
thỏa đáng thì họ có quyềnkhángcáo đối với
một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định
của toà án cấp sơ thẩm. Còn quyềnkháng
nghị củaviệnkiểmsát xuất phát từ chức
nghiªn cøu - trao ®æi
14 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009
năng, nhiệm vụ củaviệnkiểmsát là thay mặt
Nhà nước để kiểmsát việc tuân theo pháp
luật trong tố tụng dân sự, bảo đảm pháp luật
tố tụng dânsự được thực hiện nghiêm chỉnh
và thống nhất. Hơn nữa, việnkiểmsát không
có quyền và lợi ích liên quan đến vụ án nên
việc việnkiểmsát không đồng ý với quyết
định giải quyết vụ án của toà án cấp sơ thẩm
không thể gọi là kháng cáo.
Thứ hai, trong mọi trường hợp, khi viện
kiểm sát không đồng ý với bản án, quyết
định của toà án sơ thẩm thì việnkiểmsát đều
có quyềnkhángnghị chứ không có bất kì sự
hạn chế nào.
Kế thừa các quy định của các văn bản
pháp luật trước, Điều 22 Luật tổ chức viện
kiểm sát nhân dân năm 2002 và Điều 252
BLTTDS tiếp tục quy định quyềnkháng
nghị theo thủ tụcphúcthẩmdânsự của viện
kiểm sát. So với quy định trong các văn bản
pháp luật đã ban hành trước đây, các quy
định về quyềnkhángnghịphúcthẩmcủa
viện kiểmsát trong các văn bản pháp luật
này không có gì khác và phạm vi khángnghị
theo thủ tụcphúcthẩmdânsự của việnkiểm
sát vẫn không bị giới hạn. Trong bất kì
trường hợp nào, khi việnkiểmsát không
đồng ý với quyết định giải quyết vụ án của
toà án cấp sơ thẩm thì đều có quyềnkháng
nghị theothủtụcphúcthẩm đối với một
phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định sơ
thẩm kể cả trong trường hợp các đương sự
đã hài lòng với bản án, quyết định của toà án
cấp sơ thẩm và không kháng cáo. Tuy nhiên,
điều này có vi phạm đến nguyên tắc quyền
tự định đoạt của các đương sự hay không?
Theo chúng tôi, việc quy định quyền
kháng nghịtheothủtụcphúcthẩmcủaviện
kiểm sát là cần thiết để bảo đảm pháp luật tố
tụng dânsự được thực hiện nghiêm chỉnh và
thống nhất. Hơn nữa, “so với viện công tố các
nước, nhiệm vụ và quyền hạn củaviệnkiểm
sát trong tố tụng dânsự ở Việt Nam được quy
định rộng hơn nhiều. Ngoài quyềntham gia
tố tụng như viện công tố các nước, việnkiểm
sát còn được trao thêm thẩmquyền đặc thù
của một cơ quan thực hiện chức năng kiểm
sát việc tuân theo pháp luật”.
(14)
3. Một số kiến nghị về quyềnkháng
nghị theo thủ tụcphúcthẩmdânsự của
viện kiểmsát
Qua nghiên cứu các quy định của pháp
luật Việt Nam về quyềnkhángnghịtheo thủ
tục phúcthẩmdânsự của việnkiểm sát,
chúng tôi thấy vẫn còn chưa hợp lí, pháp luật
quy định quyềnkhángnghịcủaviệnkiểm
sát còn quá rộng, chưa thực sự tôn trọng
quyền tự định đoạt của các đương sự, làm
kéo dài quá trình tố tụng cũng như không
đảm bảo tính dứt điểm của bản án, quyết
định. Do đó, cần phải hạn chế quyềnkháng
nghị phúcthẩmcủaviệnkiểmsát bởi những
lí do sau đây:
Thứ nhất, trong tố tụng dân sự, quan hệ
lợi ích cần được giải quyết trong các vụ án
dân sự là quan hệ giữa các đương sự, do đó
để tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương
sự thì việc quyết định phương thức bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước toà
án phải do chính các đương sự quyết định chứ
không phải là việnkiểm sát, người không có
lợi ích nào liên quan đến vụ án. Ngoài ra,
ngay cả trong trường hợp việc giải quyết vụ
án của toà án có những sai lầm về nội dung
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009 15
và thủtục tố tụng nhưng các đương sự đều
đồng ý với cách giải quyết đó của toà án cấp
sơ thẩm và không khángcáo thì không có lí
gì vụ án đó lại bị xét xử lại bởi khángnghị
của việnkiểm sát. Việc khángnghị trong
trường hợp này sẽ ảnh hưởng đến tính dứt
điểm của bản án, quyết định.
Thứ hai, việc khángnghịcủaviệnkiểm
sát khi các đương sự không khángcáo đã
phá vỡ nguyên tắc bình đẳng trong tố tụng
dân sự bởi lẽ khi việnkiểmsátkhángnghị
thì việnkiểmsát phải đưa ra các chứng cứ,
căn cứ pháp lí và các lí lẽ, lập luận để chứng
minh cho khángnghịcủa mình là có căn cứ,
hợp pháp và đưa ra hướng giải quyết vụ án.
Điều này đương nhiên sẽ dẫn đến việc sẽ có
một bên đương sự không đồng ý với ý kiến
của kiểmsátviên và họ sẽ trực tiếp tranh
luận với kiểmsát viên, thậm chí có thể dẫn
đến những xung đột với kiểmsát viên. Như
vậy, việc khángnghịcủaviệnkiểmsát trong
trường hợp này không những làm ảnh hưởng
đến uy tín của cơ quan tư pháp mà còn “phá
vỡ kết cấu cân bằng trong tố tụng dân sự,
ảnh hưởng đến thẩm phán thực thi độc lập
quyền xét xử, làm lẫn lộn giới hạn rõ ràng
giữa quyền xét xử và quyềnkiểm sát”.
(15)
Thứ ba, việc hạn chế quyềnkhángnghị
phúc thẩmcủaviệnkiểmsát hoàn toàn phù
hợp với các nguyên tắc của thông lệ quốc tế
đó là nguyên tắc được quy định trong Điều
10 BLTTDS liên quốc gia của UNIDROIT
“giải quyết vụ việc theo yêu cầu của các bên
đương sự”.
(16)
Với những lí do trên đây, chúng tôi cho
rằng phạm vi khángnghịtheothủtụcphúc
thẩm củaviệnkiểmsát cần phải bị hạn chế
nhưng hạn chế quyềnkhángnghịtheothủtục
phúc thẩmcủaviệnkiểmsát đến đâu là vấn
đề còn có những quan điểm trái ngược nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng việnkiểm
sát cần khángnghịtheothủtụcphúcthẩm
tất cả các bản án, quyết định chưa có hiệu
lực pháp luật của toà án nếu phát hiện có vi
phạm pháp luật (cả về nội dung và hình
thức) vì việnkiểmsát có nhiệm vụ “bảo đảm
việc giải quyết các vụ án đúng pháp luật”
(Điều 20 Luật tổ chức việnkiểmsát nhân
dân năm 2002).
(17)
Quan điểm thứ hai cho rằng việnkiểm
sát chỉ khángnghịphúcthẩm đối với các bản
án, quyết định sơ thẩm vi phạm nghiêm
trọng thủtục tố tụng, những bản án, quyết
định liên quan đến lợi ích công, liên quan
đến người bị tuyên bố là mất tích hoặc đã
chết, những vụ án mà việnkiểmsát khởi
tố… Đối với những bản án, quyết định khác
có thể chưa phù hợp về nội dung nhưng nếu
không vi phạm về thủtục tố tụng thì viện
kiểm sát không kháng nghị, nếu cần thiết thì
đương sự sẽ khángcáo nhằm bảo đảm quyền
tự định đoạt của đương sự.
(18)
Quan điểm thứ ba cho rằng việnkiểmsát
chỉ khángnghịphúcthẩm khi phát hiện có
sự vi phạm về thủtục tố tụng để tôn trọng
quyền tự định đoạt của đương sự.
(19)
Quan điểm thứ tư cho rằng việnkiểmsát
chỉ khángnghịtheothủtụcphúcthẩm đối
với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp
luật nếu nó xâm phạm đến lợi ích của Nhà
nước, của xã hội, lợi ích của người chưa
thành niên, người có nhược điểm về thể chất
hoặc tâm thần còn đối với các trường hợp
khác, việnkiểmsát chỉ khángnghị khi
nghiªn cøu - trao ®æi
16 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009
đương sự không phản đối.
(20)
Chúng tôi thấy rằng quan điểm thứ nhất
là không hợp lí vì việnkiểmsát được kháng
nghị trong tất cả các trường hợp đối với bản
án, quyết định vi phạm quyền tự định đoạt
của đương sự. Ngoài ra, khi việnkiểmsát
kháng nghị nhưng các đương sự đều đồng ý
với cách giải quyết của toà án cấp sơ thẩm
thì khi được toà án cấp phúcthẩm triệu tập
đến tham gia phiên toà họ sẽ không đến,
phiên toà phúcthẩm chỉ có thẩm phán và đại
diện việnkiểmsát và đương nhiên đương sự
sẽ không thi hành theo bản án phúc thẩm.
Như vậy thì việc toà án mở phiên toà phúc
thẩm sẽ không có ý nghĩa, việc giải quyết vụ
án bị kéo dài, gây tổn phí một cách không
đáng có cho Nhà nước và các đương sự. Trái
lại, quan điểm thứ ba lại quá đề caoquyền tự
định đoạt của các đương sự nên cũng không
hợp lí. Bởi vì, có những bản án, quyết định
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật không có
vi phạm về thủtục tố tụng nhưng lại xâm
phạm đến lợi ích của những người không có
khả năng tự thực hiện quyềndânsự hoặc
không có khả năng tự bảo vệ mình như người
chưa thành niên, người có nhược điểm về thể
chất hoặc tâm thần, người bị toà án tuyên bố
mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dânsự
hoặc quyền tự định đoạt của các đương sự có
khả năng xâm phạm đến lợi ích công cộng
như lĩnh vực môi trường, quyền lợi của
người tiêu dùng thì việnkiểmsát lại không
thể khángnghị để bảo vệ thì thật là vô lí.
Quan điểm thứ hai và thứ tư có những
nhân tố hợp lí đó là việnkiểmsátkhángnghị
theo thủtụcphúcthẩm đối với các bản án,
quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
luật nếu nó xâm phạm đến lợi ích công cộng,
lợi ích của người chưa thành niên, người có
nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần, người
bị toà án tuyên bố mất, hạn chế năng lực
hành vi dânsự bởi đây là những việc có tính
chất công và mang ý nghĩa xã hội. Do đó,
viện kiểmsát đứng về phía các bên đương sự
cần được bảo vệ, có thể khángnghịphúc
thẩm để yêu cầu toà án cấp trên xét xử lại vụ
án dânsự khi lợi ích của những người này bị
xâm phạm. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng
viện kiểmsát không cần thiết phải kháng
nghị phúcthẩm đối với các bản án, quyết
định sơ thẩm trong trường hợp có vi phạm
nghiêm trọng thủtục tố tụng như quan điểm
thứ hai. Bởi vì, có những bản án, quyết định
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có vi
phạm nghiêm trọng về thủtục tố tụng như
toà án không hoà giải trước khi xét xử sơ
thẩm, toà án giải quyết vụ án sai thẩm
quyền, thành phần hội đồng xét xử không
đúng quy định của pháp luật… nhưng việc
giải quyết vụ án của toà án cấp sơ thẩm vẫn
đúng về mặt nội dung hoặc có thể chưa thật
đúng về mặt nội dung nhưng các đương sự
đều đồng ý với bản án, quyết định sơ thẩm
thì việnkiểmsát không nên kháng nghị.
Trường hợp này, để tôn trọng quyền tự định
đoạt của đương sự, việnkiểmsát chỉ kháng
nghị khi đương sự không phản đối.
Ngoài ra, việnkiểmsát không nên kháng
nghị theothủtụcphúcthẩm đối với bản án,
quyết định chưa có hiệu lực pháp luật nếu nó
xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước như
quan điểm thứ tư. Bởi vì “lợi ích của Nhà
nước trong các vụ kiện dânsự giữa các cá
nhân là rất nhỏ. Thay vào đó, lợi ích chủ yếu
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009 17
của Nhà nước sẽ phải là cung cấp các
phương tiện để có thể giải quyết một cách có
hiệu quả, hoà bình và dứt điểm các tranh
chấp dânsự và kinh tế giữa các bên đương
sự”.
(21)
Còn trong trường hợp lợi ích nhà
nước cần được bảo vệ trong các vụ án dânsự
thì đã có các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền can thiệp với tư cách là một bên
đương sự và họ có quyềnkhángcáo bản án,
quyết định của toà án cấp sơ thẩm chưa có
hiệu lực pháp luật.
Từ những phân tích trên, theo chúng tôi,
Điều 250 BLTTDS nên quy định theo hướng:
“Viện trưởng việnkiểmsát cùng cấp và cấp
trên trực tiếp có quyềnkhángnghị bản án,
quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
luật nếu nó xâm phạm đến lợi ích công cộng,
lợi ích của người chưa thành niên, người có
nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần, người
bị toà án tuyên bố mất, hạn chế năng lực
hành vi dân sự. Còn đối với các trường hợp
khác, viện trưởng việnkiểmsát chỉ kháng
nghị khi đương sự không phản đối”./.
(1).Xem: Tống Công Cường, Luật tố tụng dânsự Việt
Nam - Nghiên cứu so sánh, Nxb. Đại học quốc gia TP
Hồ Chí Minh, 2007, tr. 361.
(2).Xem: Việnkiểmsát nhân dân tối cao, Cải cách bộ
máy nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX
của Đảng với việc xác định vị trí, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức củaviệnkiểmsát nhân dân,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2001.
(3). Thuật ngữ “Viện kiểm sát” hay “Viện công tố” là
cách gọi khác nhau về một cơ quan có vị trí độc lập
trong bộ máy nhà nước có chức năng thực hành
quyền công tố và các quyền khác theo quy định của
pháp luật. Trong bài viết này chúng tôi sử dụng thống
nhất thuật ngữ “Viện kiểm sát”.
(4).Xem: TS. Trần Văn Trung, Vai trò củaViệnkiểm
sát trong tố tụng dân sự, Tài liệu toạ đàm Dự thảo
BLTTDS, Câu lạc bộ luật gia Việt - Đức và Văn
phòng Viện Konard Adenauer, tháng 11/2003.
(5).Xem: Nhà pháp luật Việt - Pháp, Tài liệu lớp
chuyên đề về nghiệp vụ công tố, ngày 6 và 7/11/2006,
Hà Nội.
(6).Xem: Serge Guinchard, Frédérique Ferrand, Procédure
civile Droit interne et droit communautaire, Édition
Dalloz, 2006, tr. 1177.
(7).Xem: Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam tư pháp sử
diễn giảng, quyểnthứ hai, Sài Gòn, 1973, tr. 265.
(8).Xem: Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử, Tủ sách đại
học, Sài gòn, 1968, tr. 402.
(9).Xem: Lê Tài Triển, Nhiệm vụ của công tố viện,
Sài Gòn, 1970, tr. 28, 29, 30.
(10).Xem: Nguyễn Huy Đẩu, Luật dânsự tố tụng Việt
nam, Xuất bản dưới sựbảo trợ của Bộ tư pháp, Hà Nội,
1962, tr. 198.
(11).Xem: Bộ tư pháp, Tập luật lệ về tư pháp (theo
các văn bản đã công bố đến ngày 10/7/1957), 1957, tr. 10.
(12).Xem: Lê Tài Triển, Sđd, tr. 7, tr. 29.
(13).Xem: Lê Tài Triển, Sđd, tr. 40.
(14).Xem: TS. Trần Văn Trung, “Về việc tham gia phiên
toà dânsựcủaViệnkiểmsát nhân dân”, Tạp chí luật
học, Đặc san về BLTTDS, tháng 6/2005, tr. 86.
(15).Xem: Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Một
số vấn đề về Luật tố tụng dânsự nước Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa, Thông tin khoa học pháp lý năm
2004, tr. 98.
(16).Xem: Star - Vietnam, Bình luận của Star về các
quy định liên quan đến thủtục xét xử phúc thẩm,
giám đốc thẩm tại Dự thảo lần thứ 12 BLTTDS năm
2004, tr. 3.
(17).Xem: TS. Trần Văn Trung, Vai trò củaViệnkiểm
sát trong tố tụng dân sự, Tlđd.
(18).Xem: TS. Trần Văn Trung, "Một số vấn đề về vị
trí, vai trò củaviệnkiểmsát trong Dự thảo BLTTDS”,
Tạp chí toà án nhân dân, số 5/2004, tr. 17.
(19).Xem: Đào Duy Vương, Thủtục giải quyết vụ án
dân sự tại Toà án cấp phúcthẩmtheo pháp luật Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2007, tr. 110.
(20).Xem: Nguyễn Công Bình, “Nguyên tắc bảo đảm
việc xét xử hai cấp trong tố tụng dân sự”, Tạp chí luật
học, số 3/1999, tr. 24.
(21).Xem: Star - Vietnam, Tlđd, tr. 7.
.
viện kiểm sát có thể kháng cáo phúc thẩm đối
với những vụ án mà viện kiểm sát có quyền
khởi tố.
(13)
Sau đó, quyền kháng cáo phúc
thẩm dân sự của viện. kiến nghị về quyền kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự của
viện kiểm sát
Qua nghiên cứu các quy định của pháp
luật Việt Nam về quyền kháng nghị theo