1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 5

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 178 KB

Nội dung

TUẦN 5 TUẦN 5 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể CHỦ ĐIỂM VÒNG TAY BÈ BẠN HOẠT ĐỘNG 2 ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ” I Mục tiêu Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác HS biết[.]

TUẦN Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể CHỦ ĐIỂM : VÒNG TAY BÈ BẠN HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ” I Mục tiêu - Qua thơ sưu tầm, vần thơ tự sáng tác HS biết bày tỏ tình cảm với bạn bè - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè II Qui mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện - Các thơ có nội dung bạn bè - Giấy li giấy A4 , bút màu IV Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Trước – tuần GV phổ biến cho lớp nội dung, hình thức hoạt động quy định chung: + Nội dung: Sưu tầm tự sáng tác thơ có nội dung tình bạn; tình cảm bạn lớp, trường, hay bạn cũ; gương đối xử tốt với bạn bè,… + Hình thức trình bày: Viết giấy HS khổ giấy A4 để dễ trang trí Chữ viết rõ ràng, sẽ, trang trí đẹp Ghi rõ tên tác giả + Đối tượng tham gia: Tất HS lớp + Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ – ngày + Mỗi tổ chuẩn bị – tiết mục văn nghệ + Chọn (cử) người điều khiển chương trình - Chuẩn bị HS: + Sưu tầm thơ + Sáng tác thơ (từ dòng trở lên) Các thơ ghi rõ họ tên, lớp, năm học + Trình bày trang trí thơ vào khổ giấy theo quy định + Mỗi tổ chọn từ – bạn đọc thơ trước lớp + Tập tiết mục văn nghệ Bước 2: Đọc thơ - MC giới thiệu ý nghĩa thơng qua chương trình - Văn nghệ chào mừng - MC mời HS đại diện cho tổ lên đọc thơ sưu tầm/ sáng tác Sau đọc xong, người đọc trao thơ cho GV - MC, GV khán giả hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ nội dung, ý nghĩa, xuất xứ thơ - Lưu ý, nên bố trí tiết mục văn nghệ xen kẽ phần trình bày thơ Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - MC lớp bình chọn thơ hay nhất, người đọc thơ hay - GV khen ngợi giọng đọc hay “các nhà thơ tương lai” đem đến cho lớp buổi nghe thơ bổ ích thú vị Tất thơ lớp đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ cảm xúc sáng tình bạn - Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ _ Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện - Hiểu nghĩa từ ngữ, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II Đồ dùng - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn dể hướng dẫn cách đọc III Hoạt động dạy học A Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng : Tre Việt Nam - Bài thơ ca ngợi phẩm chất người Việt Nam? B Dạy Hoạt động1 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn - GV ghi từ khó đọc lên bảng, hướng dẫn HS đọc - HS đọc theo cặp em đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, thảo luận câu hỏi: H Nhà Vua chọn người để truyền ngơi? - Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền H Nhà Vua làm cách để tìm người trung thực? - Vua phát cho người thúng thóc giống luộc kĩ hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt H Nếu thóc luộc chín đem gieo có nảy mầm khơng? *Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối - Theo lệnh Vua bé làm gì? Kết sao? - Đến kỳ phải nộp thóc cho Vua người làm gì? Chơm làm gì? - Hành động bé Chơm có khác người? - Chơm dám nói thật, khơng sợ bị trừng phạt - Thái độ người nghe Chôm nói thật? - Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chơm Chơm người dám nói thật, khơng sợ bị trừng phạt Cịn nhà vua vui mừng lệnh truyền báu cho Chôm *Ý 2: Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên thực - Theo em, người trung thực người đáng quý? - Vì người trung thực người đáng tin cậy, nói thật, đặt quyền lợi dân nước lên hết - Là người yêu thật, ghét dối trá - Là người dũng cảm, dám nói thật - Là người khảng khái, dũng cảm - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Trung thực đức tính đáng quý, phẩm chất đáng ca ngợi Người trung thực người dũng cảm nói thật Hoạt động Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - Gv treo bảng phụ viết đoạn: “Chôm lo lắng…thóc giống ta!” - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc phân vai - Chọn tốp tổ thi đọc phân vai C Củng cố, dặn dò - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? _ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỷ - Bài tập cần làm 1,2,3 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II Hoạt động dạy học A Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị thời gian B Bài Hoạt động Biết số ngày tháng năm (năm nhuận không nhuận), chuyển đổi đơn vị đo thời gian Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài, làm chữa a HS nêu tên tháng có 30 ngày, 31 ngày 28 29 ngày - Phần giúp HS củng cố số ngày tháng năm - Nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày tháng cách tính bàn tay b Giới thiệu cho HS biết năm nhuận năm mà tháng có 29 ngày - Năm khơng nhuận năm mà tháng có 28 ngày - Dựa vào phần để tính số ngày năm (nhuận, không nhuận) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu GV HD : ngày = … - Vì ngày = 24 giờ, ta lấy 24 : = giờ.( Phần - HS làm ngồi nháp sau ghi kết vào - Cả lớp làm vào ô li – em làm bảng phụ - Treo bảng, GV lớp nhận xét ghi kết Hoạt động Củng cố kỉ Bài 3: HS đọc đề, xác định yêu cầu đề: a HS phải xác định năm 1789 thuộc kỷ nào? Năm sinh Nguyễn Trãi là: 1980 – 600 = 1380 Từ xác định năm 1380 thuộc kỷ XIV C Củng cố, dặn dò - GV củng cố Nhận xét học Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2020 Tốn TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu - Biết đầu hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số - Bài tập cần làm 1( a,b,c),2 II Đồ dùng - Sử dụng hình vẽ sách giáo khoa III Hoạt động dạy học A Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị thời gian B Bài - Giới thiệu Hoạt động Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng Bài tốn 1: - HS đọc tốn quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung tốn nêu cách giải tốn - Có tất lít dầu ? - Có tất + = 10 (lít dầu) - Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu ? - Mỗi can có 10 : = (lít dầu) - Ta gọi số trung bình cộng hai số Ta nói can thứ có lít, can thứ hai có lít, trung bình can lít - GV nêu cách tính số trung bình cộng hai số - số HS nêu: Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta tính tổng hai số đó, chia tổng cho số hạng Bài tốn 2: - GV hướng dẫn HS giải toán (như SGK) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề - HS tự làm bài, HS giải bảng phụ để chữa - Khi chữa HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số Bài 2: - HS tự đọc đề giải Đáp số: 37 kg C Củng cố, dặn dị - Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộn Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu - Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng; tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm được; nắm nghĩa từ: tự trọng II Hoạt động dạy học A Kiểm tra - em làm tập 2, em làm tập B Bài - Giới thiệu tiết học Hoạt động Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, đọc mẫu - Tổ chức trò chơi tiếp sức đội thi đội làm trọng tài - Cả lớp GV nhận xét + Từ nghĩa với Trung thực: Thẳng thắn, thẳng… + Từ trái nghĩa với Trung thực: dối trá, gian dối, gian lận Hoạt động Đặt câu hiểu nghĩa số từ Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS đặt câu với từ nghĩa với Trung thực câu trái nghĩa với trung thực - GV theo dõi nhận xét Bài 3: HS đọc u cầu, thảo luận nhóm đơi GV cho HS sử dụng sổ tay từ ngữ để tìm nghĩa từ tự trọng + Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá - HS phát biểu lớp GV nhận xét chốt lại lời giải ý c Bài 4: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm làm - GV cho 2, HS làm bảng, lớp GV nhận xét + Các thành ngữ, tục ngữ a, b, c : nói tính trung thực + Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói lịng tự trọng - GV giải thích số câu tục ngữ, thành ngữ C Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ SGK Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2020 Thể dục ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP-TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I Mục tiêu - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số điểm số quay sau - Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Sân tập, dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sẽ,an tồn, cịi III Nội dung phương pháp tổ chức dạy học Phần Mở đầu Cơ Nội dung - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Trị chơi"Tìm người huy" - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau + GV điều khiển, lớp tập Có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.GV quan sát,nhận xét sửa chữa sai sót cho HS tổ - Trị chơi"Bịt mắt bắt dê" GV nêu tên trò chơi, giải thích Định lượng PH/pháp hình thức tổ chức hàng dọc 1-2p 1-2p 1-2p 2-3p 3p 1-3p 2p 5-6p hàng dọc chuyển thành hàng ngang cách chơi luậtchơi.Sau cho lớp chơi Kết thúc - Cho HS chạy thường vòng quanh sân trường, chuyển thành chậm, vừa vừa thả lỏng - GV HS hệ thống - GV nhận xét học 2-3p Vòng tròn 1-2p 1-2p Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa thơ: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo - HTL đoạn thơ khoảng 10 dòng II Đồ dùng - Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra - HS nối đọc “ Những hạt thóc giống” Nêu nội dung B Dạy Hoạt động Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc: -1 HS đọc tồn - GV hướng dẫn HS đọc theo đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn thơ (2 lượt) - HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1: - Gà Trống đứng đâu, Cáo đứng đâu? ( Gà Trống đậu cành cao, Cáo đứng gốc cây) - Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất? - Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ mn lồi kết thân.Gà xuống đất để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân - Tin tức Cáo đưa thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích ? - Đó tin Cáo bịa đặt nhằm mục đích dụ Gà trống xuống đất ăn thịt - Đoạn cho em biết ? - 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Vì Gà khơng nghe lời Cáo? - Gà biết sau lời ngon định xấu xa Cáo: Muốn ăn thịt Gà - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để ý làm gì? - Cáo sợ Chó săn, tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian H Ý đoạn gì? - HS đọc thầm đoạn 3: - Thái độ Cáo nghe lời Gà nói? -Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? - Theo em Gà thông minh điểm nào? - Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời săn chạy đến làm Cáo khiếp sợ co cẳng chạy Cáo, mừng nghe thơng báo Cáo Sau báo tin lại cho Cáo có Chó - Theo em tác giả viết thơ nhằm mục đích gì? (Khun người ta đừng vội tin lời ngào kẻ xấu Cáo) - Ý đoạn cuối gì? Cáo lộ rõ chất gian xảo Hoạt động Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ - HS tiếp nối đọc đoạn thơ - HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai ( Người dẫn chuyện, Gà Trống, Cáo) - HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng C Củng cố - dặn dị - Gọi HS nhắc lại nọi dung _ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng - Bài tập cần làm 1,2,3 II Hoạt động dạy học A Kiểm tra H Nêu cách tìm số trung bình cộng? - 1HS giải tập 3- nhận xét B Dạy mới: Hoạt động Củng cố trung bình cộng nhiều số Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số HS tự làm bài, sau đổi chéo kiểm tra Đáp số: a) 120 b) 27 Bài 2: HS tự làm, cho vài em nêu miệng kết giải thích sao? a, tổng hai số là: 12 x = 24 b, tổng ba số là: 30 x = 90 c, tổng bốn số là: 20 x = 80 Hoạt động Giải tốn tìm số trung bình cộng Bài 3: Một HS đọc toán, thảo luận theo cặp giải, HS lên bảng chữa Đáp số : 22 - Khuyến khích HSHTT làm thêm 4, - Chữa bài, nhận xét C Củng cố, dặn dị - Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng Tập làm văn VIẾT THƯ ( kiểm tra viết) I Mục tiêu - Viết đựơc thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức ( đủ phần: phần đầu thư, thư, cuối thư) II Đồ dùng - Giấy viết, phong bì, tem thư III Hoạt động dạy học Hoạt động Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - HS nhắc lại phần thư - GV ghi đề lên bảng - HS đọc đề SGK - GV nhắc HS: + Có thể chọn đề làm + Lời lẽ thư thân mật, thể chân thành + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận địa vào phong bì - Một vài Hs nói đề đối tương em chọn để viết thư Hoạt động HS thực hành viết thư - HS làm vào - GV theo dõi hướng dẫn C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học _ Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2020 Luyện từ câu DANH TỪ I Mục tiêu - Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị…) - Nhận biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu( BT III) II Đồ dùng Bảng nhóm III Hoạt động dạy học A Kiểm tra H Thế Tự trọng” ? ( Coi trọng giữ gìn phẩm giá mình.) B Bài - Giới thiệu Hoạt động Phần nhận xét Bài tập 1: HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm - GV phát phiếu nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết - Một số HS đọc lời giải Dòng 1: Truyện cổ Dòng 5: Đời, cha ông Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa Dòng 6: Con, sơng, chân trời Dịng 3: Cơn, nắng, mưa Dịng 7: Truyện cổ Dịng 4: Con, sơng, rặng, dừa Dịng 8: Ông cha Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét + Từ người: Ơng cha, Cha ơng + Từ tượng: Mưa, nắng + Từ vật: Sông, dừa, chân trời + Từ đơn vị: cơn, con, rặng + Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời GV giải thích thêm: - Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn - DT đơn vị: biểu thị đơn vị dược dùng để tính đếm vật ( VD: tính mưa cơn, tính dừa rặng hay ) Hoạt động Phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nhẩm đọc thuộc ghi nhớ Gọi số em đọc thuộc lòng - Cho HS lấy ví dụ danh từ người, vật, tượng Hoạt động Phần luyện tập Bài t1: HS đọc yêu cầu bài, viết vào danh từ khái niệm - GV phát bảng nhóm cho HS làm, sau trình bày bảng lớp, lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng Bài 2: - GV nêu yêu cầu - HS làm ca nhân trao đổi theo cặp để đặt câu với danh từ khái niệm BT1 - HS tổ tiếp nối đọc câu văn đặt Cả lớp GV nhận xét, kết luận tổ làm tốt nhất: VD: Bạn Na có điểm đáng quý trung thực, thật Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Toán BIỂU ĐỒ I Mục tiêu - Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh - Bài tập cần làm 1,2 (a, b) II Đồ dùng - Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra H Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? B Bài - Giới thiệu Hoạt động Làm quen với biểu đồ tranh - HS quan sát biểu đồ SGK phát biểu: Biểu đồ có hai cột: * Cột bên trái ghi tên gia đình: Cơ Mai, Cơ Lan, Cơ Hồng, Cơ Đào, Cơ Cúc * Cột bên phải nói số trai, gái gia đình Biểu đồ có hàng * Nhìn vào hàng thứ ta biết gia đình Mai có hai gái * Nhìn vào hàng thứ hai ta biết gia đình Lan có trai * Hàng thứ ba ta biết gia đình Hồng có 1con trai gái… Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu - Làm việc theo cặp: HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối tham gia”trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS làm câu a, HS làm câu b Cả lớp làm vào a Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x = 50 (tạ); 50 tạ = b Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ ) C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học _ Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I Mục tiêu - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc từ thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nói lợi ích muối I- ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn II Đồ dùng - Hình trang 21, 20 sgk - Tranh ảnh, thơng tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa I- ốt vai trò I- ốt sức khỏe III Hoạt động dạy học A Kiểm tra H Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? B Dạy Hoạt động 1: Thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo: - Chia lớp thành đội chơi - Ba đội thi kể tên loại thức ăn chứa nhiều chất béo (trong 10phút) (Mỗi đội cử người viết tên thức ăn lên bảng) - Nhận xét, tuyên dương tổ thắng Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật - HS đọc lại tên thức ăn chứa nhiều chất béo mà bạn vừa nêu -Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật? - GV giảng: Trong chất béo động vật mỡ, bơ có nhiều Axít béo no Trong chất béo thực vật dầu vừng, dầu lạc, dầu đậu nành có nhiều Axít béo khơng no Vì sử dụng mỡ lợn dầu ăn kể để phần ăn có Axít béo no Axít béo khơng no Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối I- ốt tác hại ăn mặn - HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm vai trò I- ốt sức khoẻ người đặc biệt trẻ em - Muối i-ốt có ích lợi cho người ? - Tránh bệnh bướu cổ, giúp thể phát triển thể lực trí tuệ - Làm để bổ sung I- ốt cho thể? - Dùng muối i-ốt, bột canh i-ốt để nấu ăn hàng ngày - Tại không nên ăn mặn? - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao C Củng cố, dặn dò - HS đọc mục bạn cần biết Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm II Tài liệu phương tiện Giáo viên: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu Học sinh: Bộ đồ dùng, SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động Quan sát, tìm hiểu đường khâu thường - GV cho HS quan sát mẫu khâu thường, giới thiệu + Khâu thường hay cịn gọi khâu tới, khâu tới, khâu ln - Hướng dẫn HS quan sát mẫu, quan sát hình SGK nhận xét: + Hình dạng mũi khâu hai mặt?(Đường khâu hai mặt giống ) + Khoảng cách mũi khâu hai mặt đường khâu? ( Khoảng cách mũi khâu ) - GV nhận xét câu trả lời, nêu kết luận - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động Tìm hiểu cách khâu thường a Hướng dẫn thao tác bản: - GV yêu cầu HS đọc nội dung 1a SGK quan sát hình vẽ để nắm thao tác cầm kim, vải - GV yêu cầu HS nêu cách cầm kim, cầm vải - GV thực mẫu - GV yêu cầu HS thực cầm kim, cầm vải GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS - GV yêu cầu HS đọc phần 1b SGK - Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim - Thực thao tác mẫu - Yêu cầu HS thực thao tác lên kim, xuống kim - GV nhận xét, nêu kết luận Hoạt động Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình SGK nêu quy trình khâu thường a Vạch dấu đường khâu: - GV yêu cầu HS đọc mục 2.a SGK nêu cách vạch dấu đường khâu b Khâu theo đường vạch dấu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK quan sát tranh để nắm bước khâu thường + Nêu cách bắt đầu khâu? + Cách khâu mũi khâu đầu tiên? + Nêu cách khâu mũi tiếp theo? + Nêu cách kết thúc đường khâu? - GV nhận xét nêu tóm tắt lại - GV thao tác mẫu bước khâu thường cho HS quan sát Hoạt động HS thực hành - HS quan sát hình SGK, thực bước khâu thường, tập khâu giấy IV Cũng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học _ Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2020 Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” I Mục tiêu - Biết cách vòng phải, vòng trái dúng hướng đứng lại - Trò chơi "Bỏ khăn" YC biết cách chơi tham gia chơi II Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sẽ,an tồn, cịi III Nội dung phương pháp tổ chức dạy học Phần Mở đầu Nội dung - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy theo hàng dọc quanh sân trường(200 - 300m) - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" Định lượng 1-2p 1-2p 1-2p PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXX XX X X X X X X  Cơ Kết thúc - Ơn vịng phải, vịng trái, đứng lại +GV điều khiển lớp tập, có quan sát sửa chữa sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển.GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS tổ + Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua - Trò chơi"Bỏ khăn" GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi luật chơi Sau cho lớp chơi - GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống - GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà 2-3p XXXXXXX XXXXXXX 4-5p  2-3p X X X X X X 1-2p 1-2p 1-2p X X O O X X X  X X X X X X X XX XXXXXXX  _ Tập làm vănp làm vănm vănn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNI VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNN KỂ CHUYỆN CHUYỆNN I Mục tiêu: c tiêu: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.u biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t ban đầu đoạn văn kể chuyện.u đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện.n văn kể chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện chuyện.n - Biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t vận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểng hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.u biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t có đểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện tạn văn kể chuyện.o dựng đoạn văn kểng đoạn văn kể chuyện.n văn kể chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện chuyện.n II Các hoạt động dạy họct động dạy họcng dạt động dạy họcy họcc Kiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.m tra cũi cũ Giới thiệu mớii thiện.u cũi thiệu mớii *Nhận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển xét Bài cũi 1: - Gọi HS đọc yêu cầui HS đọi HS đọc yêu cầuc yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u - Gọi HS đọc yêu cầui HS đọi HS đọc yêu cầuc lạn văn kể chuyện.i chuyện.n “ Những hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểng hạn văn kể chuyện.t thóc giốngng - Yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u HS thảo luận làm vào vbto luận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển vài cũ lài cũm cũi vài cũo vbt - Gọi HS đọc yêu cầui HS đọi HS đọc yêu cầuc cũi lài cũm lớp nhận xét , bổ sung.a cảo luận làm vào vbt lới thiệu mớip nhận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển xét , bổ sung sung - GV kết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t luận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển lời giải đúng.i giảo luận làm vào vbti a) Sựng đoạn văn kể viện.c 1: Nhài cũ vua muốngn tìm người giải đúng.i trung thựng đoạn văn kểc đểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện nốngi Sựng đoạn văn kể viện.c 2: Chú bé Chơm dốngc lịng chăn kể chuyện.m sóc mài cũ thóc khơng nảo luận làm vào vbty mầu đoạn văn kể chuyện.m Sựng đoạn văn kể viện.c 3: Chôm dám tâu vua sựng đoạn văn kể thận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểt trưới thiệu mớic sựng đoạn văn kể ngạn văn kể chuyện.c nhiên lớp nhận xét , bổ sung.a HS đọc yêu cầui người giải đúng.i Sựng đoạn văn kể viện.c 4: Nhài cũ vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm,quyết địnhi Chôm trung thựng đoạn văn kểc, dũng cảo luận làm vào vbtm,quyết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t địnhnh truyề đoạn văn kể chuyện.n cho Chôm b) Mỗi việc kể đoạn sau:i sựng đoạn văn kể viện.c đượi Chôm trung thực, dũng cảm,quyết địnhc kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện.n sau: Sựng đoạn văn kể viện.c đượi Chôm trung thực, dũng cảm,quyết địnhc kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện.n ( dòng đầu đoạn văn kể chuyện.u) Sựng đoạn văn kể viện.c đượi Chôm trung thực, dũng cảm,quyết địnhc kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện.n ( 10 dòng tiết ban đầu đoạn văn kể chuyện.p) Sựng đoạn văn kể viện.c đượi Chôm trung thực, dũng cảm,quyết địnhc kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện.n ( dòng lạn văn kể chuyện.i) Bài cũi 2: - Gọi HS đọc yêu cầui HS đọi HS đọc yêu cầuc yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u - Yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u HS trảo luận làm vào vbt lời giải đúng.i câu hỏi, HS khác bổ sung.i, HS khác bổ sung sung Một văn kể chuyện có nhiều việc.Mỗi việc viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng *Ghi nhới thiệu mới: HS luyện.n đọi HS đọc yêu cầuc ghi nhới thiệu GSK GSK - Yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u HS tìm đoạn văn tập đọc, truyệnt đoạn văn kể chuyện.n văn kể chuyện.n tập đọc, truyệnt kỳ tập đọc, truyện cũi t ận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểp đọi HS đọc yêu cầuc, truy ện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện mài cũ em biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t vài cũ nêu sựng đoạn văn kể viện.c đượi Chôm trung thực, dũng cảm,quyết địnhc nêu đoạn văn kể chuyện.n văn kể chuyện.n - Nhận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển xét, khen hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểng HS lất kỳ tập đọc, truyệny ví dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kể vài cũ hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện.u cũi *Luyện tập Gọi HS đọc yêu cầui HS đọi HS đọc yêu cầuc nột đoạn văn tập đọc, truyệni dung vài cũ yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u Hỏi, HS khác bổ sung.i: Câu chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện lạn văn kể chuyện.i chuyện.n gì? Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn thiếu?oạn văn kể chuyện.n nài cũo viết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t hoài cũn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?nh? Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn thiếu?oạn văn kể chuyện.n nài cũo thiết ban đầu đoạn văn kể chuyện.u? Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?oạn văn kể chuyện.n vài cũ hoài cũn thài cũnh, đoạn văn kể chuyện.n thiết ban đầu đoạn văn kể chuyện.u Đoạn viết hoàn chỉnh? Đoạn thiếu?oạn văn kể chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện sựng đoạn văn kể viện.c ? (Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn thiếu?oạn văn kể chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện cuột đoạn văn tập đọc, truyệnc sốngng vài cũ tình cảo luận làm vào vbtnh lớp nhận xét , bổ sung.a hai mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.) con: nhài cũ nghèo phảo luận làm vào vbti lài cũm lụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kểng vất kỳ tập đọc, truyệnt vảo luận làm vào vbt quanh năn kể chuyện.m.) Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?oạn văn kể chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện sựng đoạn văn kể viện.c gì? (Mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.) ốngm nặng, bé tìm thấy thuốc)ng, bé tìm thất kỳ tập đọc, truyệny thuốngc) Đoạn viết hoàn chỉnh? Đoạn thiếu?oạn văn kể chuyện.n thiết ban đầu đoạn văn kể chuyện.u phầu đoạn văn kể chuyện.n nài cũo? (Phầu đoạn văn kể chuyện.n thân đoạn văn kể chuyện.n) Phầu đoạn văn kể chuyện.n thân đoạn văn kể chuyện.n theo em kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện lạn văn kể chuyện.i chuỵên gì? (Phần thân đoạn kể lại sựên gì? (Phầu đoạn văn kể chuyện.n thân đoạn văn kể chuyện.n kểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện l ạn văn kể chuyện.i sựng đoạn văn kể viện.c cô bé trảo luận làm vào vbt lạn văn kể chuyện.i người giải đúng.i đánh rơi túi tiền.)i túi tiề đoạn văn kể chuyện.n.) Yêu cầu đoạn văn kể chuyện.u HS lài cũm cũi cá nhân Gọi HS đọc yêu cầui HS trình cũy, GV nhận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển xét 3.Của lớp nhận xét , bổ sung.ng cống – nhận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển xét - Nhắc lại kiến thức học đoạn vănc lạn văn kể chuyện.i kiết ban đầu đoạn văn kể chuyện.n thức học đoạn vănc họi HS đọc yêu cầuc đoạn văn kể chuyện đoạn văn kể chuyện.n văn kể chuyện.n - Nhận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kển xét tiết ban đầu đoạn văn kể chuyện.t họi HS đọc yêu cầuc Toán BIỂU ĐỒ (tiếp) I Mục tiêu - Bước đầu có hiểu bíêt biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc số thông tin biểu đồ - Bài tập cần làm 1,2(a) II Đồ dùng - Phóng to, vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột thôn diệt III Hoạt động dạy học A Kiểm tra - HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi tập - GV nhận xét B Bài - Giới thiệu Hoạt động Giới thiệu biểu đồ hình cột - GV treo biểu đồ Số chuột thôn diệt giới thiệu - GV giúp HS nhận biết đặc điểm biểu đồ cách nêu hỏi: + Biểu đồ có cột? ( Biểu đồ có cột) + Dưới chân cột ghi gì? (Dưới chân cột ghi tên thôn) + Trục bên trái biểu đồ ghi gì? (Trục bên trái ghi số chuột diệt) + Số ghi đầu cột gì? (Là số chuột cột đó.) - GV hướng dẫn đọc biểu đồ: Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn nào? Hãy biểu đồ cột biễu diễn số chuột diệt thôn? - Hai HS lên bảng chỉ, vào cột thơn nêu tên thơn Thơn Đơng diệt chuột? Vì em biết thơn Đơng diệt 2000 chuột? Hãy nêu số chuột diệt thơn Đồi, Trung, Thượng? Như cột cao biểu diễn số chuột nhiều hay hơn? + Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột Thôn diệt đựơc nhiều chuột nhất? Thôn diệt chuột nhất? + Thơn diệt nhiều chuột thơn Thượng, thơn diệt chuột thôn Trung H Cả bốn thôn diệt chuột? H Có thơn diệt 2000 chuột? Đó thơn nào? Hoạt động Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: H Có lớp tham gia trồng cây? - Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C Hãy nêu số trồng lớp? Khối có lớp tham gia trồng cây, lớp nào? Có lớp trồng 30 cây? Đó lớp nào? Lớp trồng nhiều nhất? Số trồng khối lớp bốn khối lớp cây? Bài 2: GV yêu cầu HS đọc số lớp Một trường tiểu học Hồ Bình năm học - GV treo biểu đồ SGK hỏi - GV chữa cho HS C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP- NGHE KỂ CHUYỆN HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ I Mục tiêu - Sinh hoạt lớp: Sơ kết hoạt động tuần 5; triển khai kế hoạch tuần II Hoạt động dạy học A SINH HOẠT LỚP Hoạt động Sơ kết tuần - Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ - GV nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần * Ưu điểm: + Về chuyên cần, giấc: Đi học giờ; tuần khơng có bạn vắng học + Về học tập: lớp học sôi nổi, có tiến ý thức chuẩn bị trình bày Một số em có tiến tuần như: Dũng, Vy + Về trực nhật, vệ sinh: Trực nhật sẽ, * Tồn tại: Một số em chưa ý thức học cũ Hà, Bằng) - Cho học sinh tự thống kê lỗi mắc phải tuần - Đọc kết xếp loại cá nhân HS tổ Tuyên dương: Linh, Trân, Chi, Huyền Thư, Hoạt động Phổ biến kế hoạch tuần - Thực tốt nề nếp học tập, nội quy lớp đề - Trực nhật vệ sinh - Mặc đồng phục, khăn mũ quy định ... Sinh hoạt lớp: Sơ kết hoạt động tuần 5; triển khai kế hoạch tuần II Hoạt động dạy học A SINH HOẠT LỚP Hoạt động Sơ kết tuần - Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt... tập Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: H Có lớp tham gia trồng cây? - Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C Hãy nêu số trồng lớp? Khối có lớp tham gia trồng cây, lớp nào? Có lớp trồng 30 cây? Đó lớp... vào a Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x = 50 (tạ); 50 tạ = b Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ ) C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w