BÀI tập NHÓM CHỦ đề ĐÓNG góp của KARL MARX đối với sự RA đời và PHÁT TRIỂN của xã hội học

14 2 0
BÀI tập NHÓM CHỦ đề ĐÓNG góp của KARL MARX đối với sự RA đời và PHÁT TRIỂN của xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ ĐÓNG GÓP CỦA KARL MARX ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC LỚP HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (TIẾT 10[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ: ĐÓNG GÓP CỦA KARL MARX ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC LỚP HỌC PHẦN : XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (TIẾT 10 -12 THỨ GIẢNG ĐƯỜNG G501) GIẢNG VIÊN: PHẠM DIỆU LINH THÀNH VIÊN: TRƯƠNG NGỌC MAI - 21030561 NGUYỄN THU MINH - 21030562 LÊ DIỆU HƯƠNG - 21032142 VŨ LÊ THU HUYỀN - 21030596 NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO - 21030588 LÊ THỊ THU HẬU MỤC LỤC - 21032134 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA KARL MARX CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KARL MARX CHO XÃ HỘI HỌC 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Các quan điểm, lý thuyết, khái niệm .5 2.3 Về phương pháp nghiên cứu .8 2.4 Đánh giá, nhận xét .9 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA KARL MARX TRONG NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội học môn khoa học nghiên cứu có hệ thống quan hệ người xã hội, quy luật hoạt động xã hội điều kiện khác Nhà xã hội học nghiên cứu hình thành, phát triển, cấu trúc mơ hình xã hội, quan hệ qua lại nhóm người cộng đồng xã hội Nghiên cứu xã hội nhà khoa học xuất từ sớm, phải đến đầu kỉ XIX, môn khoa học xã hội học đời với tư cách ngành khoa học xã hội độc lập Ta khơng nhắc tới nhà khoa học góp phần hoàn thiện nghiên cứu xã hội học Auguste Comte, Emile Durkheim, Max Weber không kể đến Karl Marx Ngồi đóng góp cho lĩnh vực triết học, kinh tế trị, lịch sử,… Karl Marx số người góp sức cho phát triển xã hội học Châu Âu thời kì Karl Marx chưa thừa nhận nhà xã hội học, cơng trình nghiên cứu ơng đơng đảo nhà xã hội học thừa nhận cống hiến to lớn có ý nghĩa xã hội học CHƯƠNG 1: THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA KARL MARX Karl Marx – nhà triết học kinh tế học Đức, nhà lý luận phong trào công nhân giới, nhà sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa cộng sản khoa học, sinh năm 1818 Treves năm 1883 London Karl Marx người có lực tư độc lập, sáng tạo, có niềm đam mê nghiên cứu khoa học Đặc biệt, Karl Marx có tinh thần dân chủ cách mạng vơ thần, có tinh thần nhân đạo, u thương người yêu thương tự với ước mơ giải phóng người khỏi hình thức áp bức, bất công, nô dịch Ngay từ tháng năm 1835, luận văn thi tốt nghiệp trường trung học với tựa đề Những suy nghĩ niên chọn nghề, Karl Marx viết: “Nếu người làm việc thân may trở thành nhà bác học tiếng, nhà thông thái vĩ đại, nhà thơ ưu tú, khơng trở thành người thực hoàn thiện vĩ đại Nếu ta chọn nghề ta làm việc nhiều cho nhân loại, ta khơng cịng lưng gánh nặng nó, hy sinh người” Cuộc đời K.Marx đời hoạt động cách mạng hoạt động nghiên cứu khoa học Với tư cách nhà cách mạng lỗi lạc, Marx tham gia, tổ chức lãnh đạo hoạt động nhằm đấu tranh xóa bỏ chế độ bóc lột, hướng tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Với tư cách nhà khoa học xã hội xuất chúng, Marx phân tích vận động xã hội chủ nghĩa tư mặt lý luận Các tác phẩm vĩ đại Marx bao gồm có: Bản thảo Kinh tế - Triết học (1844); Sự khốn Triết học; Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848); Các lý thuyết giá trị thặng dư (1862-1863) … Trong số di sản lý luận đồ sồ Marx Engels, Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) kim nam cho hoạt động cách mạng người cộng sản toàn giới Điều có nghĩa lịch sử ghi nhận cơng lao vĩ đại Karl Marx Karl Marx người góp phần thực hóa khát vọng nhân loại! CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KARL MARX CHO XÃ HỘI HỌC 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các hệ thống khác quan hệ xã hội lĩnh vực khác đời sống xã hội trở thành đối tượng lí luận xã hội học chuyên ngành Cấp độ xã hội học Marx - Lenin bao gồm việc nghiên cứu hình thức quan hệ xã hội lối sống , cấu xã hội , quan hệ cá nhân mối quan hệ qua lại với xã hội , lĩnh vực đời sống xã hội sinh hoạt, văn hóa, giáo dục, dân số, Việc nghiên cứu quy luật xã hội khách quan khoa học đại cương không tách rời lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, chúng luôn bổ sung, làm phong phú lẫn Chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu mặt riêng biệt sinh hoạt xã hội, mà nghiên cứu toàn xã hội với tất mặt, quan hệ xã hội, trình có liên hệ nội tác động lẫn xã hội Nghiên cứu xã hội với tư cách chỉnh thể thống 2.2 Các quan điểm, lý thuyết, khái niệm Những phạm trù khoa học có ảnh hưởng quan trọng đến lí luận xã hội học thường nhấn mạnh :  Khái niệm tha hóa, đặc biệt tha hóa lao động - Đây nội dung nhất, xuyên suốt nhất, bao trùm toàn lý luận Marx tha hóa  Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: hai thành tố xã hội tổng thể, chúng có quan hệ khăng khít biện chứng với nhau, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng  Cơ sở phân chia giai cấp: sở phân hóa xã hội thành giai cấp mối quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất hàm chứa xung đột đối kháng  Mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp: đấu tranh giai cấp, tập đồn người có lợi ích đối lập mà khơng thể điều hồ được, thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Đây " động lực lịch sử "bởi thay đổi lịch sử xã hội không diễn tự phát mà thơng qua hành động tích cực người  Học thuyết quan niệm vật lịch sử giá trị thặng dư hai phát vĩ đại Marx Với hai quan niệm giúp chủ nghĩa xã hội không tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội khoa học với bước tiến mang tính cách mạng Trong đó: Chủ nghĩa vật lịch sử xem xét xã hội chỉnh thể gồm nhiều phận cấu thành Các phận khơng tác động qua lại lẫn mà mâu thuẫn đối kháng Theo Marx, mâu thuẫn đối kháng phận xã hội động lực để phát triển xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử K.Marx quy luật vận động khách quan xã hội Ơng nói: “Tơi coi vận động xã hội trình lịch sử tự nhiên” Vận động phát triển xã hội thay đổi hình thái kinh tế xã hội tương ứng với chế độ xã hội, thời đại lịch sử Học thuyết giá trị thặng dư: Học thuyết giá trị thặng dư viên đá tảng lý luận kinh tế K.Marx Nó vạch quy luật đặc thù phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư sản Nó giúp cho nhà xã hội học phân tích mâu thuẫn phức tạp xã hội ấy, thấy diệt vong tất yếu giai cấp tư sản thắng lợi cuối giai cấp cơng nhân Đây vũ khí sắc bén để đập tan quan điểm phản động xã hội học tư sản tiếp tục biện hộ cho chế độ tư lỗi thời Lý luận hình thái kinh tế - xã hội: Đem lại nhìn bao quát tổng thể xã hội vận động biện chứng nhân tố tổng thể Theo Marx lý thuyết hình thái kinh tế xã hội sở để sâu vào nghiên cứu vấn đề xã hội, mở bước ngoặt có tính cách mạng nhận thức người phát triển lịch sử xã hội Quy luật phát triển lịch sử xã hội: Thông qua học thuyết hình thái kinh tế, ơng chứng minh xã hội vận động phát triển theo quy luật khách quan K.Marx đưa quan niệm xã hội, quan niệm: “Duy vật biện chứng lịch sử” Đồng thời ông biến đổi phát triển xã hội bắt nguồn từ hệ thống sản xuất, cấu kinh tế xã hội Quan niệm người xã hội Karl Marx: Quan hệ tương tác người với người xã hội đối tượng Xã hội học Theo Marx, người thực thể sinh học – xã hội Con người vừa mang chất tự nhiên vừa mang chất xã hội Bản chất đích thực người tổng hòa mối quan hệ xã hội (bản chất người nằm mối quan hệ xã hội không nằm thể sinh học người) Đó q trình xã hội hoá cá nhân Về chất xã hội: Karl Marx cho xã hội chẳng qua tác động qua lại người với người mà Xã hội xã hội người 2.3 Về phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận xã hội học Marx thể rõ chủ nghĩa vật lịch sử (vẫn nhà xã hội học Mác – xít coi xã hội học đại cương Mác – xít) Chủ nghĩa vật lịch sử quan niệm vật biện chứng trình, tượng xã hội thống chủ nghĩa vật phép biện chứng lịch sử xã hội, đòi hỏi nghiên cứu xã hội phải giải thích hoạt động thực tiễn cá nhân điều kiện sống vật chất họ Xuất phát điểm chủ nghĩa vật lịch sử việc giải thích q trình lịch sử xã hội từ góc độ hoạt động vật chất người, từ góc độ sở kinh tế xã hội , từ quan điểm “Tồn xã hội định ý thức xã hội” Karl Marx vận dụng phát triển phép biện chứng Hegels nghiên cứu thực xã hội người Chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu xã hội xem xét xã hội với tư cách cấu xã hội (hệ thống xã hội) Xã hội hiểu chỉnh thể phận có mối quan hệ qua lại với giai cấp, thiết chế, chuẩn mực giá trị văn hóa Theo Karl Marx, cấu xã hội có giai cấp, hai giai cấp lớn đối kháng với gay gắt giai cấp tư sản giai cấp vơ sản Ơng cho biến đổi xã hội thuộc tính vốn có xã hội, nghiên cứu xã hội phải nguồn gốc biến đổi xã hội lịng xã hội khơng phải yếu tố bên xã hội; phận xã hội tương tác qua lại với mà cịn mâu thuẫn, đối kháng Đó nguồn gốc thúc đẩy phát triển xã hội Chẳng hạn, chế độ phong kiến mang quan hệ tất yếu dẫn đến đời chủ nghĩa tư đến lượt xã hội tư chứa đựng quan hệ xã hội mâu thuẫn, đối kháng, điều định dẫn đến xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy K.Marx không tuyên bố rõ ràng phương pháp phải vận dụng để nghiên cứu xã hội học, nhà xã hội học thông qua phương pháp mà ông sử dụng nghiên cứu xã hội nói chung vơ hình chung ơng cung cấp, bổ sung vào hệ thống phương pháp nghiên cứu thực chứng xã hội học Một số phương pháp cụ thể như: phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến qua thư phương pháp phân tích tài liệu 2.4 Đánh giá, nhận xét Với học thuyết hình thái kinh tế xã hội,trong Auguste Comte - nhà xã hội học người Pháp dựa vào trình độ phát triển tri thức loài người để phân chia xã hội thành giai đoạn phát triển khác nhau: giai đoạn thần học, giai đoạn siêu hình, giai đoạn thực chứng Theo ông, phát triển xã hội qua giai đoạn diễn theo phương thức tiến hóa đường đấu tranh xã hội với bước nhảy vọt Mọi giải biến đổi thực khoa học trí tuệ Như vậy, Comte cho trí tuệ, hệ thống văn hóa đạo đức quy định phát triển hệ thống xã hội, cấu xã hội Quan niệm Comte bị phê phán tâm giải thích biến đổi phát triển xã hội Emile Durkheim phân chia lịch sử xã hội thành loại: xã hội truyền thống xã hội đại tương ứng với hình thức đoàn kết: đoàn kết giới đoàn kết hữu Marx chứng minh lịch sử phát triển xã hội toàn giới lịch sử thay hình thái kinh tế xã hội Mác luận lịch sử xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất tương ứng với hình thái kinh tế xã hội thời đại lịch sử: Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư chủ nghĩa, Cộng sản chủ nghĩa Quan điểm Marx mở bước ngoặt có tính chất cách mạng nhận thức người phân chia giai đoạn lịch sử xã hội Học thuyết K.Marx số hoi học thuyết có thiện cảm với người nghèo, bênh vực người nghèo, đấu tranh không khoan nhượng cho lợi ích người nghèo Khơng phải “liều thuốc giảm đau”, khơng “ban phát lịng nhân đạo kẻ bề trên” Học thuyết K.Marx vị xã hội người nghèo, giai cấp nghèo, tầng lớp nghèo việc tạo cải xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội Đây điểm khác biệt K.Marx so với nhà xã hội học khác Ngày nay, thái độ phủ tổ chức quốc tế việc xóa bỏ nghèo đói quốc gia tích cực sâu sắc nhiều so với trước, song thái độ khác với quan điểm học thuyết K.Marx nghèo đói giai cấp vơ sản Bước vào kỷ XXI, chưa xuất học thuyết thay chủ nghĩa K.Marx thái độ người nghèo Chủ nghĩa Duy vật lịch sử K.Marx coi xã hội học đại cương Marxist Các quan điểm K.Marx tạo thành khung lý luận phương pháp luận nghiên cứu xã hội học theo nhiều hướng khác Đó hệ thống lý luận xã hội học hoàn chỉnh cho phép vận dụng để nghiên cứu xã hội Điều quan trọng là, làm theo Karl Marx, nhà xã hội học khơng giải thích giới mà cịn góp phần vào cơng cải tạo, đổi xã hội để xây dựng xã hội công bằng, văn minh Ơng xứng đáng tơn vinh nhà xã hội học vĩ đại thời đại Tóm lại, vai trị Karl Marx đời phát triển xã hội học vô quan trọng Đối với nước phát triển theo định hướng xã hội chủ 10 nghĩa, xã hội học Karl Marx coi sở lý luận phương pháp luận để phát triển xã hội học Marxist Đối với nước khác giới, xã hội học Karl Marx ngày quan tâm nghiên cứu cách rộng rãi Ví dụ, riêng Mỹ có 400 đầu sách học thuyết Karl Marx (Ashley Orenstein, 1990 Sociological Theory: Classical Statements) CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA KARL MARX TRONG NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thời kỳ coi giai đoạn xã hội học vào sống, nhiều trường phái xã hội học tiếp tục đời hòa nhập vào trường phái xã hội học Marxist trào lưu xã hội học giới Vào cuối năm 80, phát triển xã hội nhiều vấn đề nảy sinh xã hội, đứng trước vấn đề nước xã hội chủ nghĩa người ta tách xã hội học trở thành ngành khoa học độc lập Bên cạnh phân ngành xã hội học ngày phần nhỏ hơn, nhiều phân ngành xã hội học đời đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Ở Việt Nam xã hội học bắt đầu nghiên cứu từ năm 70 kỷ XX Tuy xã hội học Việt Nam chưa phát triển mạnh, phát triển lý luận xã hội học nói chung nghiên cứu xã hội học cụ thể Marx đặt móng quan trọng việc hình thành, phát triển xã hội học Việt Nam Vào thời điểm đó, quan điểm Marx xã hội học trở thành kim nam, dẫn đường cho chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường xây 11 dựng xã hội mới, người Việt Nam Cuộc đời hoạt động tác phẩm Người để lại minh chứng hiển nhiên cho vận dụng sáng tạo thành công quan điểm lý luận đó, đặc biệt tư tưởng Người Theo báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đại hội IX Đảng nhận định: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận hoàn chỉnh cách mạng Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội người Tư tưởng Người tảng cho hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Trong tác phẩm Người có nhiều nội dung xã hội học Từ việc phân tích phong trào cách mạng Đơng Dương, phân tích tình hình trị Quốc tế phát triển chủ nghĩa Tư Người phân tích phân tầng xã hội, đấu tranh giải phóng dân tộc chủ nghĩa xã hội Trên sở đó, nhà lý luận cách mạng Việt Nam nghiên cứu thời kỳ phát triển lịch sử cụ thể đất nước xây dựng nên hệ thống phương pháp luận xã hội học Từ năm 1992, Xã hội học đưa vào giảng dạy trường cao đẳng, đại học ngày có nhiều điều kiện phát triển Việt Nam Từ nay, nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học triển khai tham gia tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Những tri thức xã hội học thâm nhập ngày sâu rộng vào lĩnh vực hoạt động đời xã hội, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội hạn chế mặt trái kinh tế thị trường Đồng thời đội ngũ người làm công tác nghiên cứu xã hội học ngày gia tăng số lượng lẫn chất lượng Qua trình hình thành phát triển thời gian qua, xã hội học thể rõ ngành khoa học độc lập ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Lê, Karl Marx – nhà xã hội học giai cấp công nhân, 05/05/2022 06:02 Truy cập từ: http://thinhvuongvietnam.com/Content/karl-marx-nha-xa-hoihoc-cua-giai-cap-cong-nhan-52146 GS.TS Hồ Sĩ Quý, Những tư tưởng lớn Karl Marx người, Viện thông tin Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Truy cập từ: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/nhung-tutuong-lon-cua-karl-marx-ve-con-nguoi-38 Kiên Định, Karl Marx – Người góp phần hiện thực hóa khát vọng của nhân loại, 04/05/2021 – 16:20 Truy cập từ: https://hcma4.hcma.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/Pages/bao-venen-tang-tu-tuong.aspx?CateID=379&ItemID=11470 Lê Kiều Hoa, Sự phát triển xã hội học giới Việt Nam, 09/06/2021 Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/amp/su-phat-trien-cua-xa-hoi-hoctren-the-gioi-va-viet-nam.aspx Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2001), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (Chủ biên) (2021), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật Nguyễn Sinh Huy (1999),“Xã hội học đại cương”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Khiển (2004),“Xã hội học đại cương”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Nguyễn Thanh Bình (Khoa Giáo dục Chính trị - ĐHSPHN), Một vài đóng góp Karl Marx đời phát triển xã hội học, 2007 Truy cập từ: http://www.2liv3.com/2liv3/xahoihoc/mot-vai-dong-gop-cuacac-mac-doi-voi-su-ra-doi-va-phat-trien-cua-xa-hoi-hoc/ 11.Nông Thị Thùy Linh, Những đóng góp số nhà xã hội học tiếng giới, Thứ Bảy 02/10/2022 – 00:10 Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/nhung-dong-gop-cua-mot-so-nha-xahoi-hoc-noi-tieng-the-gioi.aspx 14 ... tơn vinh nhà xã hội học vĩ đại thời đại Tóm lại, vai trị Karl Marx đời phát triển xã hội học vô quan trọng Đối với nước phát triển theo định hướng xã hội chủ 10 nghĩa, xã hội học Karl Marx coi sở... VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA KARL MARX TRONG NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thời kỳ coi giai đoạn xã hội học vào sống, nhiều trường phái xã hội học tiếp tục đời hòa nhập vào trường phái xã hội học Marxist... Marxist trào lưu xã hội học giới Vào cuối năm 80, phát triển xã hội nhiều vấn đề nảy sinh xã hội, đứng trước vấn đề nước xã hội chủ nghĩa người ta tách xã hội học trở thành ngành khoa học độc lập

Ngày đăng: 12/11/2022, 04:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan