1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ sự biến đổi đời sống văn hóa của cư dân nông thôn huyện thường tín, hà nội trong sự nghiệp đổi mới​

118 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MẾN Ự IẾN Đ I ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN NƠNG THƠN HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP Đ I MỚI LUẬN VĂN THẠC Ĩ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MẾN Ự IẾN Đ I ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CƢ DÂN NƠNG THƠN HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP Đ I MỚI LUẬN VĂN THẠC Ĩ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 80 22 90 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Phƣợng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Phượng Các số liệu, tư liệu tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn dạy dỗ thầy, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Triết học - người trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt tận tình cho tơi suốt q trình tơi học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Phượng, người dành nhiều tâm huyết thời gian hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè - người sát cánh bên tôi, động viên, cổ vũ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo nhân dân huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, người trực tiếp tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình tơi q trình nghiên cứu, khảo sát, điền dã, để tơi có tư liệu q báu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng tất nhiệt tình lực mình, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Mến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn 8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CƢ DÂN NƠNG THƠN HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP Đ I MỚI 10 1.1 Khái niệm cấu trúc đời sống văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa 15 1.1.3 Cấu trúc đời sống văn hóa 19 1.2 Khái quát huyện Thƣờng Tín yếu tố tác động đến đời sống văn hóa cƣ dân nơng thơn huyện Thƣờng Tín, Hà Nội nghiệp đổi 29 1.2.1 Khái quát huyện Thường Tín, Hà Nội 29 1.2.2 Một số yếu tố tác động đến đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi 36 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG SỰ BIẾN Đ I ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN NƠNG THƠN HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP Đ I MỚI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 49 2.1 Thực trạng biến đổi đời sống văn hóa cƣ dân nơng thơn huyện Thƣờng Tín, Hà Nội nghiệp đổi 49 2.1.1 Biến đổi theo chiều hướng tích cực đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi .49 2.1.2 Biến đổi theo chiều hướng tiêu cực đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi .66 2.2 Một số giải pháp chủ yếu phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực đời sống văn hóa cƣ dân nơng thơn huyện Thƣờng Tín, Hà Nội 72 2.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến chủ thể văn hóa 73 2.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến giá trị văn hóa 80 2.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến thiết chế, thể chế văn hóa tổ chức hoạt động văn hóa 83 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BCĐ : Ban đạo CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân TBCN : Tư chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân VHTT&DL : Văn hóa Thể thao Du lịch XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn ba mươi năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản khởi xướng, đất nước Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo, nước phát triển, để bước vào thời kỳ phát triển mới, nhằm bước thực hóa mục tiêu xây dựng nước Việt Nam thành quốc gia “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong trình đổi mới, đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam có thay đổi theo hướng phát triển, tiến Từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế, khai thác tiềm năng, mạnh thân người lao động địa phương, khu vực lãnh thổ Việt Nam Sự thay đổi đời sống kinh tế yếu tố định đến thay đổi đời sống văn hóa, xã hội ổn định trị - xã hội đất nước khu vực, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng, trung du đến miền núi Tuy nhiên, thay đổi đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội q trình đổi địa phương, khu vực diễn với mức độ khơng giống nhau, điều đó, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, vị trí địa lý, tiềm mạnh đặc thù người địa phương, khu vực cụ thể Với đặc điểm nước nông nghiệp, nên khu vực nông thôn địa bàn cư trú chủ yếu người dân Việt Nam Nông thôn Việt Nam khu vực có ý nghĩa chiến lược phát triển đất nước Trong trình đổi mới, mặt nơng thơn Việt Nam có thay đổi vượt bậc, theo hướng tiến lĩnh vực đời sống xã hội, đó, đời sống văn hóa lĩnh vực có nhiều dấu ấn đặc sắc Các giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn phát huy, giá trị văn hóa, thành tựu khoa học, công nghệ đại tiếp thu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thường Tín huyện ngoại thành, nằm phía Nam thành phố Hà Nội Trong trình đổi mới, đặc biệt từ sáp nhập thủ đô Hà Nội, năm 2008 đến nay, Thường Tín có thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội, đời sống văn hóa Từ huyện, mà cấu kinh tế cho thấy sản xuất nông nghiệp chuyển sang cấu kinh tế cơng nghiệp, xây dựng - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp, kinh tế nơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhấp Sự chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa với tốc độ ngày tăng dẫn đến biến đổi nhanh chóng đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín theo hai chiều hướng, tích cực tiêu cực Điểm nhấn phát triển đời sống văn hóa cư dân huyện Thường Tín mặt dân trí nói chung, trình độ khoa học, cơng nghệ lao động sản xuất sống sinh hoạt nâng cao Đời sống tinh thần ngày phong phú, nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo cư dân đảm bảo Các lễ hội truyền thống tôn vinh danh nhân lịch sử, làng nghề tuyền thống trì Các phong trào xã hội hướng tới giá trị văn hóa, nhân văn tổ chức thường xuyên với tham gia tích cực đơng đảo cư dân địa bàn Huyện Tuy nhiên, bên cạnh phát triển đời sống văn hóa cư dân huyện Thường Tín theo hướng tích cực, cịn khơng biểu lệch lạc tầng lớp xã hội, hệ trẻ Những yếu tố phản văn hóa, phản phát triển biểu văn hóa lao động sản xuất, văn hóa giáo dục, văn hóa trị, văn hóa lãnh đạo quản lý đời sống tinh thần cư dân Những yếu tố phản văn hóa, phản phát triển đó, khơng phát ngăn chặn kịp thời mục tiêu phát triển nhanh, mạnh, tồn diện, bền vững xã hội khơng thể đạt 11 Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Quỳnh Chinh (2018), Văn hóa làng q trình thị hóa đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (1) 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2017), Văn hóa phát triển bền vững đất nước bối cảnh biến đổi toàn cầu, Tạp chí Xã hội học, số (138) 16 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Xuân Dũng (2005), Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Dương Văn Dun (2005), Sự phân hóa giàu nghèo nơng thơn ngoại thành Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Những nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục tình trạng đó, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng - 2005, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Phạm Đức Dương (2005), Văn hóa Việt Nam vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Đơng Nam Á, (46) 21 Trần Trọng Đàn (2006), Đơ thị hóa nhìn từ phía văn hóa, Tạp chí Cộng sản (5) 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị trung ương lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị trung ương lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VII,IX) Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa Đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 35 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Khải Định (2003), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Đắc Lắc nay, Tạp chí “Lý luận trị”, số 9/2000 37 Hà Huy Đức (2005), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực hoạt động giải trí khu vực đô thị Việt Nam nay, Viện Khoa học Thông tin xã hội 38 Lê Quý Đức (2005), Vai trị văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng, 39 Ngô Văn Giá (chủ biên), (2007), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc, kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Mai Văn Hai (2009), Gia đình, dịng họ thơn làng với tư cách giá trị văn hóa làng Việt, tạp chí Xã hội học, số 44 Đỗ Đình Hãng (2007), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Viện Văn hóa NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 98 46 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C.Mác, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 47 Tô Duy Hợp (2000), Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 48 Đỗ Huy (1992), Giao tiếp văn hóa hệ giải pháp hình thành giá trị văn hóa Việt Nam, Tạp chí Triết học (4) 49 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị văn hóa, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 50 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học (151) 53 Nguyễn Văn Hun (2007), Cơng nghiệp hóa - đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học (5) 54 Huyện ủy Thường Tín (2006), Các nhà khoa bảng, trí thức nghệ nhân tiêu biểu huyện Thường Tín (1075 – 2015), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 55 Huyện ủy Thường Tín (2016), Văn kiện Đại hội lần thứ XXII Đảng huyện Thường Tín, tháng 10 – 2016 56 Huyện ủy Thường Tín (2017), Làng quê Thường Tín xưa nay, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 57 Huyện ủy Thường Tín (2017), Tập giảng Lịch sử huyện Thường Tín, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 58 Huyện ủy Thường Tín (2019), Báo cáo tổng kết thực Chương tình số 10-CTTr/HU, ngày 15/7/2016 Huyện ủy Thường Tín “Phát triển văn hóa - xã hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, xây 99 dựng người Thường Tín lịch văn minh” giai đoạn 2016-2020 địa bàn huyện 59 Lê Quang Hưng (chủ biên), Nguyễn Văn Thắng, Mai Thị Hạnh (2015), Sự biến đổi văn hóa truyền thống vùng ven Hà Nội bối cảnh thị hóa, NXB Thế giới 60 Vũ Ngọc Khánh (2010), Văn hóa làng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (đồng chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, NXB Hà Nội 63 64 Thành Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Đăng Long (2015), Văn hóa lối sống thị Hà Nội (từ 1986 đến nay), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 71 Trần Đức Ngơn (2004), Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, đề tài khoa học cấp Bộ 72 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (2004), Thủ đô Hà Nội công xây dựng phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 100 73 Ngô Thị Phượng (2014), Lối sống nông dân Việt Nam ảnh hưởng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X, kỳ họp thứ (2000), Luật Hơn nhân Gia đình – Lời nói đầu, Số 22/2000/QH10 ngày 09 tháng 06 năm 2000 75 Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Nội (2016), Văn hóa Thơng tin Hà Nội, số - 2016 76 Phan Thanh Tá (2011), Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam nay, NXB Lao Động 77 Phan Trung Tá (2002), Về khái niệm đời sống văn hóa nơng thơn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (4) 78 Văn Đức Thanh (2016), Triết học văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 79 Hồ Bá Thâm (2013), Văn hóa xã hội thời cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 80 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 81 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Ngọc Thêm (2009), “Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam”, trình bày Hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập” Khoa Văn hóa học (Trường Đại học KHXH&NVĐHQG TP.HCM) tổ chức 83 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 14/1998/CT-TTg việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 101 85 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả phát triển giá trị truyền thống Việt 86 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 88 Đào Đình Thưởng (2012), Vai trị văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Đức Triều (2001), Nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 90 Ủy ban nhân dân Huyện Thường Tín (2019), Báo cáo “Kết năm thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/06/2014 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) “Xây dựng phát triển văn hóa, cong người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” địa bàn huyện 91 Ủy ban nhân dân Huyện Thường Tín (2020), Báo cáo “Kết thực Nghị số 25/2015/NQ-HĐND HĐND huyện xây dựng Nhà văn hóa làng (thơn, cụm dân cư, tổ dân phố)” 92 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 5516/QĐUBND việc “phê duyệt quy hoạch chung xây dựng huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000” 93 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội - Sở Văn hóa & Thể thao (2019), Hướng dẫn “Thực công tác quản lý tổ chức hoạt động Nhà văn hóa, Khu thể thao thơn, Tổ dân phố địa bàn thành phố Hà Nội” 102 94 Ủy ban Quốc gia Thập kỉ quốc tế Phát triển Văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin - Bộ Văn hóa Thơng tin 95 Phạm Thái Việt (2004), Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, (159) 96 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 97 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa 98 nước ta, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hồng Vinh (chủ biên) (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 Huỳnh Khái Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa – phát triển người, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 102 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB 105 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 106 F Boas, Primitive Minds ( Ngơ Phương Lan dịch) (1921), Trí óc người ngun thủy 103 107 A.L Kroeber Kluckhohn (1952), Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York 108 E.B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CƢ DÂN NƠNG THƠN HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI Ảnh Ban Tổ chức trao giải Nhất nội dung nam Giải bóng chuyền nam, nữ vơ địch huyện Thường Tín năm 2020 (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử huyện Thường Tín) Ảnh Đồng chí Lê Thị Liễu - Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện - Khai mạc Chương trình Khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc, tặng quà đối tượng sách xã Minh Cường (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử huyện Thường Tín) 105 Ảnh Các em học sinh cấp THCS đạt giải kỳ thi học sinh giỏi lớp cấp thành phố năm học 2019 – 2020 tặng giấy khen huyện (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử huyện Thường Tín) Ảnh Vận động viên Đoàn thể thao huyện Thường Tín giành huy chương vàng Giải Điền kinh, giải Bóng đá nam học sinh THCS năm học 2019 – 2020 (Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Thường Tín) 106 Ảnh Đồng chí Lê Thị Liễu - Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện trao giấy khen cho cá nhân, tập thể phong trào hiến máu tình nguyện huyện (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử huyện Thường Tín) Ảnh Đền thờ Danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi xã Nhị Khê, huyện Thường Tín (Nguồn: mạng Internet) 107 Ảnh Hội đền Nguyễn Trãi xã Nhị Khê (Nguồn: mạng Internet) Ảnh Ban Thờ Thiền sư Vũ Khắc Trường chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi (Ảnh tác giả chụp vào ngày 25/01/2019) 108 Ảnh 9, 10 Quang cảnh bên chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi (Ảnh tác giả chụp vào ngày 25/01/2019) Ảnh 11 Lễ hội chùa Đậu diễn xã Nguyễn Trãi (Nguồn: mạng Internet) 109 Ảnh 12 Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung xã Tự Nhiên (năm 2019) (Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Thường Tín) 110 ... hóa, đời sống văn hóa cấu trúc đời sống văn hóa - Trình bày yếu tố tác động đến đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi Phân tích biến đổi đời sống văn hóa cư dân. .. cực đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi .49 2.1.2 Biến đổi theo chiều hướng tiêu cực đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi ... đổi đời sống văn hóa cư dân nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nghiệp đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Về nội dung: Luận văn nghiên cứu biến đổi đời sống văn hóa cư - dân huyện Thường Tín phương

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w