1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp

73 481 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận Văn: Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

MỞ ĐẦULý do chọn đề tài:

Công ty cổ phần Thiết bị là một doanh nghiệp chuyên nhập khẩu đểphục vụ mục đích kinh doanh và nhập khẩu uỷ thác Vì vậy kinh doanh nhậpkhẩu sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty Một thực tế đượcđặt ra là phải làm sao cho kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả tốt hơn nữa.Chính điều đó cho thấy tính bức thiết của việc phải hoàn thiện hơn nữa hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu của công ty Chính vì vậy em đã quyết định chọn

đề tài “ Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạngvà giải pháp”

Đề tài này có thể là tài liệu để công ty cổ phần Thiết bị đánh giá lạihoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình Từ đó nhận ra những mặt mạnhmà công ty đã đạt được, những mặt còn hạn chế và đâu là nguyên nhân dânđến những tồn tại đó Đồng thời thông qua đề tài công ty có thể tham khảomột số giải pháp được đưa ra để thực hiện tốt hơn nữa hoạt động kinh doanhnhập khẩu của mình Đặc biệt trong tình hình thực tiễn hiện nay đã và đang córất nhiều công ty khác cạnh tranh với công ty cổ phần Thiết bị thì việc hoànthiện khả năng thực hiện công việc có ý nghĩa tốt hơn bao giờ hết

+Đối với bản thân:

-Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

+Mục đích nghiên cứu: Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm hoànthiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu

+Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu về công ty cổ phần Thiết bị và thựctrạng kinh doanh nhập khẩu của công ty Từ đó đưa ra những phân tích, đánhgiá để làm rõ hơn những mặt đã đạt được những mặt còn hạn chế

-Đối tượng nghiên cứu: Là quá trình kinh doanh nhập khẩu của công ty,các nhân tố ảnh hưởng tới việc kinh doanh nhập khẩu của Công ty.

Trang 2

-Phạm vi nghiên cứu

+Về không gían: Đề tài nghiên cứu về thực trạng và giải pháp kinhdoanh nhập khẩu của công ty Hàng hoá nhập khẩu của công ty chủ yếu lànhập khẩu từ các nước Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia…Vì đây là nhữngđối tác có quan hệ làm ăn trong thời gian tương đối lâu dài và là bạn hàng cóuy tín, tin cậy của công ty.

+Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp kinh doanhnhập khẩu của công ty trong 3 năm gần đây từ năm 2005-2007 Đây làkhoảng thời gian có ý nghĩa quan trọng với công ty cụ thể là công ty đãchuyển đổi hình thức hoạt động từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần.

-Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện chuyên đề này emđã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê phươngpháp phân tích tổng hợp, phương pháp đánh giá trực quan và một số phươngpháp khác

-Kết cấu chuyên đề: Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương:Chương I Kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần Thiết bị vànhững nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh nhập khẩu

Chương II Phân tích thực trạng kinh doanh của công ty cổ phần Thiếtbị- Bộ Thương mại

Chương III Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu của công tyQua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Văn Hòe đã hướngdẫn em trong quá trình hoàn thành chuyên đề Đồng thời em xin chân thànhcảm ơn giám đốc công ty và toàn thể đội ngũ nhân viên trong công ty đã giúpđỡ em trong quá trình thực tập và viết chuyên đề này

Trang 3

1.Khái niệm kinh doanh nhập khẩu

Để hiểu rõ hơn về khái niệm kinh doanh nhập khẩu ta cần phải tìm hiểukhái niệm về kinh doanh, về nhập khẩu hàng hóa Trước hết, kinh doanh làmột hoạt động được một cá nhân hoặc một nhóm người thực hiện với mụcđích sáng tạo ra lợi nhuận Hoạt động kinh doanh có nghĩa là sản xuất hoặcmua bán hàng hóa và dịch vụ để bán cho khách hàng Trong hoạt động kinhdoanh có hai loại lưu thông: lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ

Theo luật Thương mại “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưavào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnhthổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của phápluật”

Vì vậy, ta có thể hiểu: Kinh doanh nhập khẩu là dùng tiền của, côngsức, tài năng…vào việc mua hàng hóa từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệtnằm trên lãnh thổ Việt Nam ( được coi là khu vực hải quan riêng theo quyđịnh của pháp luật) để bán nhằm mục đích kiếm lợi

Kinh doanh nhập khẩu là trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức có mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa những ngườisản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.

2.Vai trò của kinh doanh nhập khẩu hàng hóa

Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa có vai trò to lớn, tiếp thu nguồn lực từbên ngoài, là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện

Trang 4

đại hóa đất nước Quốc gia cũng như các cá nhân không thể sống một cáchtách biệt riêng rẽ mà đầy đủ mọi thứ hàng hóa Kinh doanh nhập khẩu mở rakhả năng tiêu dùng của một nước cho phép nước này tiêu dùng những mặthàng mà nước đó không sản xuất được, hoặc sản xuất nhưng không đáp ứngđủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Kinh doanh nhập khẩu là khâu trung gian giữa một bên là sản xuất,phân phối, một bên là tiêu dùng ( Sản xuất sáng tạo ra sản phẩm thích hợpvới nhu cầu, phân phối là phân chia các sản phẩm theo các quy luật xã hội;trao đổi một lần nữa lại phân phối hàng hóa theo các nhu cầu riêng và tiêudùng sản phẩm đưa lại cho sản phẩm một sự hoàn thiện cuối cùng) Đối vớilĩnh vực sản xuất vật chất, kinh doanh nhập khẩu cung ứng vật tư hàng hóacần thiết cho sản xuất một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng, chấtlượng, chính xỏc với quy mô ngày càng mở rộng Đối với lĩnh vực tiêu dùng,các cá nhân có thể dễ dàng thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa tiêu dùng trên thịtrường một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi và văn minh

Kinh doanh nhập khẩu đặc biệt kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bịcó tác dụng to lớn thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ bởinhập khẩu máy móc thiết bị sẽ cải tiến các ngành công nghiệp còn non yếutrong nước nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động thông qua việckhai thác những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng thành công ở cácnước công nghiệp phát triển khác

Đối với công ty cổ phần Thiết bị nói riêng, kinh doanh nhập khẩu giữvai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của công ty Kinhdoanh nhập khẩu tạo ra lợi nhuận giúp việc duy trì sự tồn tại và phát triển củacông ty Kinh doanh nhập khẩu đáp ứng nhu cầu về phôi thép và các loại thépcủa các doanh nghiệp trong nước mà nước ta không đáp ứng đủ

Trang 5

Mặt khác, đối với công ty cổ phần Thiết bị, kinh doanh nhập khẩukhông những có quan hệ với nhà sản xuất nước ngoài mà còn liên quan chătchẽ với các doanh nghiệp trong nước Nếu đẩy mạnh hoạt động kinh doanhcông ty có thể thu thập đầy đủ và chính xác các thông tin về cung cầu, giá cảlên xuống, những nhân tố khách quan tác động trực tiếp đến thị trường, kháchhàng của công ty.

3.Các hình thức kinh doanh nhập khẩu

3.1.Nhập khẩu trực tiếp

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động kinh doanh mà các nhà độc quyền sảnxuất công nghiệp trực tiếp mua hàng của các nhà sản xuất và phải tự tổ chứccác khâu của quá trình nhập khẩu không qua trung gian Hình thức này có ưuđiểm là tiết kiệm được chi phí trung gian nhưng mức độ rủi ro lại cao nếu nhưkhông tìm hiểu kỹ về mặt hàng cũng như quan hệ với các đối tác Đối vớihình thức này doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạtđộng, tự nghiên cứu thị trường, chịu mọi chi phí về giao dịch, giao nhận lưukho, quảng cáo, chi phí tiêu thụ hàng hóa và thuế.

3.2.Nhập khẩu ủy thác

Nhập khẩu ủy thác là một hoạt động kinh doanh mà các doanh nghiệpmuốn nhập khẩu một mặt hàng nào đó nhưng không có quyền tham gia haykhông có khả năng tham gia, khi đó sẽ ủy nhiệm cho một doanh nghiệp khácgiao dịch trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Bên nhận ủythác sẽ nhận được một khoản thù lao gọi là phí ủy thác Hình thức này có đặcđiểm là:

-Bên nhận ủy thác không phải bỏ vốn cũng không phải xin hạn ngạch,không phải nghiên cứu thị trường do không phải tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu màchỉ đứng ra đại diện cho bên ủy thác để tìm và giao dịch với đối tác nước ngoài,

Trang 6

ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng, thay mặt bên ủy thác khiếu nại, bồithường với bên nước ngoài khi có tổn thất hay vi phạm hợp đồng xảy ra

-Trong hình thức kinh doanh này, doanh nghiệp nhận ủy thác đượcnhận một phần thù lao gọi là chi phí ủy thác trị giá khoảng 0.5% đến 1.5%tổng giá trị hợp đồng và phải nộp thuế thu nhập trên nguồn thu này, khôngđược tính doanh số và nộp thuế giá trị gia tăng

3.3.Nhập khẩu dưới hình thức liên doanh liên kết

Là hoạt động nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở hợp tác một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp nhằm phối hợp tác một cách tự nguyện giữacác doanh nghiệp nhằm phối hợp thế mạnh để cùng giao dịch nhập khẩu vàcùng đề ra chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúcđẩy hoạt động này theo hướng có lợi cho cả hai bên Trong đó các bên cùngchia lãi và cùng chịu lỗ.

Hình thức này có ưu điểm là chịu rủi ro ít hơn vì mỗi doanh nghiệp liêndoanh, liên kết nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, cùng với đó làquyền hạn, trách nhiệm, chi phí, lỗ lãi …của hai bên cũng với số vốn góp này

Doanh nghiệp đứng ra nhận hàng nhập khẩu sẽ được tính kim ngạchxuất nhập khẩu nhưng đến khi tiêu thụ chỉ được tính doanh số trên số hàngtính theo tỉ lệ vốn góp và chịu thuế giá trị gia tăng theo số vốn góp

-Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp sẽ phải lập hai hợp đồng, một hợpđồng mua hàng với đối tác nước ngoài và một hợp đồng liên doanh với cácdoanh nghiệp khác.

3.4.Nhập khẩu tái xuất

Là hình thức nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào trong nước, khôngnhằm mục đích tiêu thụ mà nhằm mục đích tái xuất sang nước thứ ba để thuđược lợi ích lớn hơn.

Nhập khẩu tái xuất có đặc điểm sau:

Trang 7

-Doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nước tái xuất phải tính chi phí ghépmối đối tác xuất và đối tác nhập, đảm bảo lợi nhuận, thu được số tiền lớn hơnsố tiền đã bỏ ra.

-Doanh nghiệp nước tái xuất phải lập 2 hợp đồng: một hợp đồng nhậpkhẩu và một hợp đồng xuất khẩu và không phải chịu thuế suất nhập khẩu.

-Để đảm bảo thanh toán hợp đồng tái xuất thường được thanh toánbằng thư tín dụng giáp lưng

-Hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thểchuyển thẳng sang nước thứ ba nhưng tiền hàng thì trả luôn cho người táixuất Số tiền này thu được từ nước nhập khẩu và trả cho nước xuất khẩu

3.5.Nhập khẩu theo hình thức hàng đổi hàng

Là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu Trong đó người bán chínhlà người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị tương đương.Ưu điểm của hình thứcnày là vừa bán được hàng, vừa mua được hàng, tiết kiệm được chi phí

Hình thức này có đặc điểm:

-Mang lại lợi ích cho cả hai bên bởi cùng một đồng mà vừa xuất khẩuđược vừa nhập khẩu được hàng hóa mà không phải mất chi phí liên quan.

-Đối tác xuất khẩu cũng chính là đối tác nhập khẩu

-Hình thức này chỉ áp dụng đối với trường hợp có nhu cầu buôn vấn đốilưu đối với hai nước Hàng hóa nhập khẩu tuơng đương nhau về giá trị và cânbằng về giá cả.

3.6.Nhập khẩu đấu thầu

Là hình thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua công bố trước cácđiều kiện giao hàng để người bán báo giá cả và các điều kiện khác Sau đóngười mua sẽ tiến hành lựa chọn để mua hàng của những người bán có báogiá và các điều kiện phù hợp nhất với những yêu cầu của người mua đặt ra.Đây là phương pháp được các nhà nhập khẩu sử dụng phổ biến Ưu điểm của

Trang 8

nó là chỉ có một người mua nhưng lại có rất nhiều người bán Do vậy thôngqua đấu thầu sẽ phát huy được tính cạnh tranh giữa các nhà cung cấp, nhờ đóngười mua sẽ có lợi hơn và thỏa mãn được nhu cầu của mình dễ dàng hơn.

4.Chức năng kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thiết bị.

Công ty Cổ phần Thiết bị kinh doanh nhập khẩu thông qua hình thứcnhập khẩu trực tiếp để kinh doanh và nhập khẩu ủy thác.

Hình thức nhập khẩu trực tiếp để kinh doanh: Hiện nay công ty khôngthực hiện nhiều hợp đồng thuộc hình thức này và các hợp đồng này có giá trịkhông lớn bởi công ty đã xác định nhập khẩu là thế mạnh của mình và đãquyết định chuyên sâu kinh doanh lĩnh vực nhập khẩu ủy thác.

Hình thức kinh doanh nhập khẩu ủy thác: Đây là loại hình kinh doanhchủ yếu của công ty.Nhập khẩu ủy thác được hình thành do một doanh nghiệptrong nước có vốn, có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ nhưng lạikhông có quyền tham gia vào các quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp hay xétthấy nhập khẩu trực tiếp không có lợi, bởi vậy doanh nghiệp này ủy thác chomột doanh nghiệp khác có đầy đủ quyền tham gia vào quan hệ sản xuất nhậpkhẩu, để doanh nghiệp này trực tiếp giao dịch ngoại thương và tiến hành nhậpkhẩu hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu đặt ra Bên nhận ủy thác có nghĩa vụ đàmphán ký kết hợp đồng với phía đối tác nước xuất khẩu, làm thủ tục nhập khẩuhàng hóa theo yêu cầu của bên ủy thác và được nhận một khoản phí gọi là phíủy thác Hiện tại, công ty có phòng kinh doanh 2 chuyên thực hiện công táckinh doanh nhập khẩu ủy thác cho các đơn vị có nhu cầu Mặt khác việcchuyên môn hóa việc kinh doanh nhập khẩu theo thế mạnh của mình đã tạo rabước đột phá trong sự phát triển của Công ty Cổ phần Thiết bị Các cán bộthực hiện công tác kinh doanh nhập khẩu ủy thác có sự hiểu biết tương đốisâu về các nghiệp vụ nên phần lớn các hợp đồng mà công ty đã ký kết đềuđược thực hiện một cách hiệu quả và nhanh chóng.

Trang 9

II Đặc điểm hàng hóa và thị trường nhập khẩu của công ty Cổ phầnThiết bị

1.Đặc điểm hàng hóa nhập khẩu của công ty

Công ty Cổ phần Thiết bị là một đơn vị thương mại kinh doanh có quymô lớn, mạng lưới kinh doanh của công ty được trải rộng khắp miền Bắc Vìvậy, hoạt động kinh tế cơ bản của công ty là lưu chuyển hàng hóa Đó là sựtổng hợp của quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hóa Công ty tổ chứcnhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài sau đó cung cấp hàng hóa cho nhữngkhách hàng có nhu cầu.

Hiện nay, công ty chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng như: phôi thép; thépkhông gỉ dạng cuộn, tấm, thanh, hình các loại; thép cuộn cán nóng, cán nguộicác loại Những mặt hàng này có đặc điếm sau:

Thứ nhất, đó là mặt hàng vô cơ, có tính chất khá trơ đối với tác động

của môi trường, chịu được nhiệt độ, va đập và các tác động cơ, lý hóa khác.Do vậy khi vận tải xếp dỡ và bảo quản chỉ cần chú ý tránh cho độ ẩm ảnhhưởng tới chất lượng của mặt hàng này

Thứ hai, đây là mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghiệp tức là có thể sản

xuất với số lượng lớn trên các dây chuyền công nghệ trong các nhà máy, khuchế xuất Chất lượng của các mặt hàng này có độ đồng đều cao

Thứ ba, đó chính là tính đa dạng và phong phú trong chủng loại và

danh mục cụ thể Do đó trong khi tiến hành nhập khẩu cần quan tâm đếnchủng loại, quy cách

Thứ tư, để sản xuất được các mặt hàng thép như thép cuộn không gỉ,

thép không gỉ, thép cuộn cán nóng, thép cuộn cán nguội…cần rất nhiều vốnvà dây chuyền công nghệ Vì vậy các nước phát triển thường có ưu thế trong

Trang 10

việc sản xuất các mặt hàng này Đó cũng là lý do tại sao các nước đang pháttriển lại là những nước nhập khẩu nhiều thép hơn Đây là một trong nhữngmặt hàng quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân.Do vậy, mỗi sự biến độngnhỏ của mặt hàng này cũng tác động mạnh tới giá cả của các mặt hàng kháctrên thị trường

2 Đặc điểm thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị

Với quy mô hoạt động như vậy, thị trường nhập khẩu của công tytương đối rộng và đa dạng Điển hình như thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, ĐàiLoan, Nga, Nhật Bản, Tây Ban Nha…và các thị trường khác

Thị trường Trung Quốc:

Trung Quốc là thị trường truyền thống, thị trường lớn của công ty tronghoạt động nhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu phôi thép Trong thời gian gầnđây, những mặt hàng thép của Trung Quốc có bước nhảy vọt về số lượng, cónhững biến động lớn về giá cả Chủng loại thép của Trung Quốc vô cùngphong phú và đa dạng Do đó với quan hệ láng giêng, hợp tác các doanhnghiệp Việt Nam có cơ hội khá lớn để tận dụng thị trường này Tuy nhiên khilàm việc với những đối tác này doanh nghiệp Việt Nam cần chặt chẽ trongthanh toán và chất lượng vì những mặt hàng thép ở đây thường có chất lượngkhông cao như nước khác.

Thị trường Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia:

Có thể nói đây là những thị trường tiềm năng của công ty Nó có xuhướng ngày càng mở rộng trong quan hệ mua bán với công ty Các thị trườngnày có trình độ sản xuất khá cao, chất lượng thép ổn định Tuy nhiên giá cả lạilà vấn đề cần quan tâm vì nó tỷ lệ với chất lượng hàng hóa Với xu hướng thịtrường trong nước cần những sản phẩm có chất lượng cao, những thị trườngnày ngày càng tạo tiềm năng cho sự phát triển của công ty.

Thị trường Ấn Độ:

Trang 11

Ấn Độ cũng có thể coi là một thị trường truyền thống của công ty tronghoạt động nhập khẩu Ấn Độ là đất nước có trình độ sản xuất thép ở mức khátrong khu vực Mặt hàng công ty thường xuyên nhập vể từ Ấn Độ là thépkhông gỉ Mặt hàng này có số lượng không lớn nhưng lại có giá trị lớn, khảnăng sinh lời khá cao Do có quan hệ thường xuyên qua các năm nên công tycó thể nhập khẩu thép dễ dàng hơn Bên cạnh đó, Ân Độ là bạn hàng lâu nămnên công ty cũng được hưởng những ưu đãi nhất định trong mua bán Do đótrong thời gian tới công ty cần tập trung khai thác nhiểu hơn thị trường giàutiềm năng này

Thị trường Nga, Tây Ban Nha, Phần Lan:

Đây là những thị trường chưa ổn định của công ty Mặc dù nhữngnước này đặc biệt nước Nga là những nước có trình độ luyện kim thuộc hạngcao của thế giới nhưng do chưa tìm được đối tác trên đất bạn nên công ty vẫngần như để ngỏ thị trường này Do đó trong thời gian tới công ty cần lên kếhoạch khai thác tiềm năng to lớn của các thị trường này và đặc biệt cần chủđộng mở rộng quy mô vốn vì mức giá ở đây khá cao

III Nguồn hàng nhập khẩu và giải pháp tạo nguồn hàng của Côngty Cổ phần Thiết bị

1.Nguồn hàng nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị

Bảng số liệu sau thể hiện các bạn hàng cung ứng hàng hóa cho công tycổ phần Thiết bị

Trang 12

B ng 1: Các nảng 1: Các nước cung ứng hàng hóa cho công ty ước cung ứng hàng hóa cho công tyc cung ng h ng hóa cho công tyứng hàng hóa cho công ty àng hóa cho công ty

TTTên nước

Giá trị( USD)

Giá trị( USD)

Giá trị(USD)

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hàng nhập về của Phòng kinh doanh 2

Qua thông tin từ bảng 9 cho ta thấy Công ty đã có mối quan hệ bạnhàng với hơn 15 quốc gia khác nhau trên thế giới, ngoài ra công ty cũng cóquan hệ bạn hàng với nhiều quốc gia khác như Indonesia, Bỉ, Đức Việc đadạng hóa các thị trường nhập khẩu của Công ty cho ta thấy các hàng hóa màcông ty nhập khẩu cũng rất đa dạng về chủng loại và chất lượng Việc đa dạnghóa các nguồn hàng sẽ tạo cho công ty nhiều lợi thế hơn về cơ hội lựa chọnhàng hóa nhập khẩu với chất lượng tốt hơn, giá cả hợp lý hơn Việc đa dạnghóa nguồn hàng cũng tạo cho công ty có được lợi thế về khả năng đáp ứng

Trang 13

nhanh chóng kịp thời nhu cầu của hàng hóa nhập khẩu ở trong nước đồng thờithỏa mãn được thị hiếu tiêu dùng của các khách hàng trong nước.

Thông qua bảng trên ta thấy được công ty có các bạn hàng truyền thốnglâu năm như Trung Quốc,Ấn Độ.Trong đó phải kể đến Trung Quốc khôngnhững là bạn hàng truyền thống của công ty mà còn là bạn hàng lớn nhất củacông ty Thật vậy, năm 2005 tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu từ thị trườngnảy chiếm 44,9% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty Cụ thể trong năm2005 công ty đã nhập từ thị trường Trung Quốc với tổng giá trị hàng hóa là7.770.233 USD, tiếp đó là đến các thị trường Nga (12,4%),Singapore(10,78%)…Tuy nhiên chênh lệch này đã có những biến đổi lớn vàkèm theo đó là sự thay đổi về cơ cấu thị trường nhập khẩu thể hiện một sựchuyển dịch thị trường nhập khẩu của công ty sang thị trường có giá cả hợp lýhơn, chất lượng tương đương, chi phí giảm và đem lại nhiều lợi nhuận chocông ty hơn Năm 2006 tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của công ty từ thịtrường Nga đã giảm, công ty không còn nhập khẩu từ thị trường này nữatrong khi đó, tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng, năm2006 đạt 89,64%, năm 2007 đạt 85,61% tổng kim ngạch nhập khẩu của côngty Trong khi đó các thị trường khác cũng không ngừng gia tăng thị phần củamình trong kim ngạch nhập khẩu của công ty như Malaysia tăng từ 5,25% lên5,48%, Ấn Độ tăng từ 0,29% lên 0,87% và 0,95%

Công ty ngày càng đa dạng hóa các thị trường nhập khẩu của mình.Đặc biệt trong năm 2006 công ty đã mở rộng thị trường nhập khẩu của mìnhsang Ukraina và năm 2007 công ty mở rộng thị trường sang cả Italia, Mỹ

2.Giải pháp tạo nguồn hàng của Công ty cổ phần Thiết bị.

Kinh doanh nhập khẩu là vấn đề tuy hấp dẫn nhưng cũng rất khó khăn.Vì vậy tạo nguồn hàng cho kinh doanh nhập khẩu là công việc hết sức quan

Trang 14

trọng đối với quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Để làm tốt tạonguồn hàng, công ty cổ phần Thiết bị đã đề ra những giải pháp sau:

Trước tiên, nghiên cứu từ nhu cầu trong nước: Công ty sẽ dựa vào đơnđặt hàng của các doanh nghiệp khác trong nước từ đó tìm nguồn hàng chocông ty Công ty cổ phần Thiết bị là công ty trực thuộc Bộ Thương Mại, điềuđó tạo ra uy tín nhất định cho công ty Đây là điều kiện thuận lợi để công tymở rộng mối quan hệ với các bạn hàng, được các khách hàng tin tưởng Căncứ vào các đơn đặt hàng của các doanh nghiệp trong nước công ty biết đượcnhững doanh nghiệp này cần loại hàng hóa nhập khẩu nào, của những nướcnào Từ đó công ty liên hệ với những đối tác đó để giao dịch đàm phán ký kếthợp đồng nhập khẩu

Thứ hai, Dựa vào các đơn chào hàng của đại diện nước ngoài ở ViệtNam để tạo nguồn hàng cho công ty Các đơn chào hàng được gửi tới công tythường giới thiệu các loại mặt hàng, giá cả…Căn cứ vào đó công ty chọn ramặt hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng Từ đó sẽ tiến hành đàm phánvà ký kết hợp đồng nhập khẩu, tạo nguồn hàng cho công ty

Thứ ba, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để công ty tìmnguồn hàng cho mình Căn cứ vào các loại báo, tạp chí quảng cáo về sảnphẩm thép, phôi thép, các mặt hàng mà công ty đang có nhu cầu nhập về.công ty lựa chọn được nguồn hàng cho mình Thông qua hội chợ, triển lãmquốc tế công ty có thể so sánh các mặt hàng nhập khẩu với chất lượng và giácả của các nước Từ đó lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với công ty Để tìmnguồn hàng của công ty không thể bỏ qua Internet Internet là phương tiệnhữu ích đảm bảo liên hệ trực tiếp, nhanh chóng và hiệu quả với nhiều thịtrường nước ngoài Thông qua internet công ty tra cứu các website giới thiệuvề các mặt hàng nhập khẩu phôi thép, các loại thép, nguyên vật liệu, máy mócthiết bị…của các nước trên thế giới Căn cứ vào đó công ty lựa chọn cho mìnhnhững nhà nhập khẩu phù hợp nhất

Trang 15

IV Các bước thực hiện kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phầnThiết bị.

1.Nghiên cứu thị trường và lập phương án kinh doanh

1.1.Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là việc đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp phải làmkhi muốn tham gia vào thị trường Mục đích của hoạt động này nhằm xácđịnh nhu cầu của thị trường và nhu cầu có khả năng thanh toán trên một địabàn nhất định mà doanh nghiệp dự định sẽ kinh doanh trong tương lai Nếunghiên cứu thị trường đúng đắn và nghiêm túc sẽ đem lại cho doanh nghiệpnhững thông tin sát thực nhất về lượng cung, lượng cầu hiện tại cũng nhưtương lai của thị trường Đối với Công ty Cổ phần Thiết bị cũng vậy Nghiêncứu thị trường là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công ty, nó quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh Nhận thức rõđược tầm quan trọng của công tác này, Công ty đã rất chú trọng đến việcnghiên cứu thị trường trong nước để xác định được thị hiếu và nhu cầu củakhách hàng và dung lượng thị trường Công ty đã thực hiện nghiên cứu thịtrường thông qua các tiêu thức sau:

Kế hoạch sản xuất hàng hóa của các doanh nghiệp

Công nghệ, công suất của máy móc mà các doanh nghiệp đang và sẽsử dụng

Định mức sử dụng nguyên liệu của từng doanh nghiệp

Khả năng tự cung ứng và khả năng sử dụng các nguồn nguyên liệuthay thế khác.

Số lượng đối thủ cạnh tranh và khả năng cung ứng của các đối thủ.Điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh.

Về phương pháp nghiên cứu, công ty cổ phần Thiết bị chủ yếu sử dụngphương pháp nghiên cứu tại chỗ Đầu tiên, công ty thu thập thông tin từ tài liệu

Trang 16

về hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây và thông qua cácloại báo và tạp chí cũng như các tài liệu khác có liên quan Qua những số liệutổng hợp đó Công ty có thể hình thành nên một cái nhìn khái quát về những nhucầu của thị trường, dung lượng của toàn thị trường, khả năng cung ứng của cácnhà sản xuất trong nước, số lượng còn thiếu cần nhập khẩu, số lượng đối thủcạnh tranh, giá cả hiện tại và dự đoán tương lai của hàng hóa Qua những đánhgiá đó công ty nắm bắt sơ lược về dung lượng hiện tại và nhu cầu trong tương laicủa thị trường Bước hai, công ty tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tế nhu cầucủa thị trường mà cụ thể là các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất mặt hàng côngty đang và sẽ kinh doanh Tuy nhiên tại bước này việc thực hiện của công ty cònnhiều hạn chế do thiếu nhân lực, đội ngũ nghiên cứu điều tra còn quá nhỏ vàthiếu kinh nghiệm Do vậy chất lượng thực tế của công tác nghiên cứu thị trườngcòn chưa cao, tính trung thực còn thấp nên khả năng đưa vào sử dụng là rất hạnchế

1.2.Lập phương án kinh doanh.

Căn cứ vào kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường, công ty tiếnhành lập phương án kinh doanh hàng nhập khẩu một cách chi tiết về:

-Kế hoạch kinh doanh mặt hàng: Trong bước này, công ty đã xác địnhđược mặt hàng kinh doanh: phôi thép, thép không gỉ, thép cuộn không gỉ,màng nhựa PVC,thép cuộn cán nóng, thép cuộn cán nguội, nhôm tấm…, quycách phẩm chất của hàng hóa, khối lượng hàng dự định sẽ kinh doanh Khốilượng hàng kinh doanh này công ty cần phải xác định dựa vào nhu cầu có khảnăng thanh toán của thị trường chứ không phải nhu cầu của thị trường

-Kế hoạch nhập khẩu hàng hóa: Trên cơ sở đã xác định được loại hànghóa kinh doanh, chất lượng và khối lượng hàng hóa kinh doanh, công ty đãlựa chọn nguồn cung ứng hàng hóa sao cho có thể đạt được nhiều lợi nhuậnnhất, chi phí thấp nhất mà vẫn đáp ứng được những yêu cầu đặt ra cho hàng

Trang 17

hóa Công ty lập kế hoạch cụ thể về hình thức nhập khẩu, phương thứcchuyên chở, phương thức thanh toán, thời gian ký kết hợp đồng, các điều kiệngiao nhận đảm bảo nguồn hàng được ổn định.

-Kế hoạch bán hàng: Công ty cần phải tính thật kỹ về chi phí kinhdoanh bỏ ra cho từng mặt hàng , lợi nhuận dự kiến trên từng đơn vị hàng hóatừ đó sẽ đưa ra mức giá bán dự kiến cho từng loại hàng, sau đó tính tổngdoanh thu và tổng lợi nhuận có thể đạt được với từng mức giá và mức lợinhuận dự kiến cho mỗi đơn vị hàng hóa Tuy nhiên việc tính toán chi phí kinhdoanh và lợi nhuận dự kiến vào giá bán phải dựa vào giá bán hiện tại củahàng hóa trên thị trường để đảm bảo sao cho khi hàng hóa bán ra thị trườngcó mức giá cạnh tranh nhất, hợp lý nhất.

2.Tổ chức công tác nhập khẩu hàng hóa

Sau khi đã hoàn tất việc nghiên cứu thị trường và lập được phương ánkinh doanh hoàn chỉnh, khả thi bước tiếp theo Công ty Cổ phần Thiết bị thựchiên là tổ chức công tác nhập khẩu hàng hóa Việc tổ chức nhập khẩu hànghóa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau như: Điều kiện cơ sở giaohàng, hình thức kinh doanh nhập khẩu của công ty, những chính sách của nhànước đối với mặt hàng mà công ty dự định nhập khẩu Việc tổ chức nhậpkhẩu của công ty bao gồm:

 Đàm phán ký kết hợp đồng, trong bước này cần phải chú ý đến cácđiều khoản: tên hàng, số lượng, giá cả, chất lượng, chủng loại, phương thứcgiao nhận hàng, phương thức thanh toán…

 Xin giấy phép nhập khẩu Mở L/C

 Thuê tàu ( nếu mua FOB), mua bảo hiểm cho hàng hóa ( nếu tronghợp đồng ký kết không quy định người bán phải mua bảo hiểm)

Trang 18

 Tổ chức nhận hàng: kho bãi, phương tiện vận chuyển nội địa, phươngthức bảo quản…

 Làm thủ tục hải quan, tiếp nhận hàng và tiến hành kiểm tra hàng hóa Làm thủ tục thanh toán

 Khiếu nại về hàng hóa ( nếu hàng hóa có những hư hỏng hoặc sailệch so với hợp đồng đã ký kết)

3.Tổ chức triển khai bán hàng nhập khẩu

Sau khi đã nhập được hàng về, công ty đã nhanh chóng tiến hành tổchức bán hàng và giao hàng cho các đơn đặt hàng Việc làm này tiến hànhcàng nhanh thì càng giúp cho công ty thu hồi vốn nhanh chóng, và tốc độquay của vòng vốn càng nhanh Điều đó có nghĩa là công ty sẽ giảm được chiphí về kho bãi, chi phí cơ hội, chi phí bán hàng và sẽ làm tăng lợi nhuận củacông ty Để phát triển thêm danh tiếng và thương hiệu của mình, công ty đãtham gia hội chợ triển lãm, tạo cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thuthập thông tin trực tiếp từ khách mua hàng Đồng thời cũng có thể thu thậpđược ngay những ý kiến phản hồi phía khách hàng về hàng hóa của công ty.Từ những thông tin thực tế thu thập được sẽ giúp công ty rút ra những điểmmạnh cũng như điểm yếu, những mặt còn hạn chế để kịp thời sửa đổi.

Khách hàng của công ty là khách hàng công nghiệp nên công ty đã tiếnhành một kế hoạch phân phối phù hợp với tình hình thực tế và đã đạt đượcnhững kết quả cao trong việc góp phần đáp ứng nhu cầu đa dạng của kháchhàng Hệ thống kênh phân phối hàng hóa nhập khẩu của công ty trong thờigian qua được thiết kế theo dạng kênh hỗn hợp tức là sự kết hợp của hai dạngkênh phân phối gồm kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp nhưsơ đồ sau:

Trang 19

Sơ đồ 1: KÊNH PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP

Kênh phân phối trực tiếp tức là công ty sẽ trực tiếp tiến hành các hoạtđộng giao dịch, mua bán hàng với khách hàng mà không thông qua trung giannào cả Đảm nhiệm vai trò phàn phối trực tiếp này chính là hệ thống 5 cửahàng của công ty, có trách nhiệm bán và giao hàng đến tận tay khách hàng.Đây là kênh phân phối rất thích hợp vì nó giảm được chi phí hoa hồng quakhâu trung gian, hơn nữa tiếp cận trực tiếp với khách hàng sẽ nắm bắt đượcthị hiếu và những phản hồi của khách hàng một cách trung thực nhất Tuynhiên kênh phân phối này còn có hạn chế là hệ thống cửa hàng của công tychỉ tập trung ở miền Bắc Vì vậy mà việc mở rộng hệ thống cửa hàng ra cáctỉnh xa, miền trung, miền nam của công ty là một việc khó vì đòi hỏi chi phírất tốn kém Để khắc phục nhược điểm của kênh phân phối này, công ty đãvận dụng cả kênh phân phối gián tiếp

Các nhóm khách hàngCông ty cổ

phần Thiết bị

Các phòng kinh doanh của công ty

Hệ thống cửa hàng của công

ty

Trang 20

Sơ đồ 2: KÊNH PHÂN PHỐI GIÁN TIẾP

Kênh phân phối gián tiếp đã khắc phục được nhược điểm của kênhphân phối trực tiếp Kênh phân phối này giúp tiết kiệm chi phí bán hàng, tậndung được cơ sở vật chất sẵn có của các trung gian.Ta thấy công ty đã kết hợpcả hai kênh phân phối này một cách hợp lý

4.Đánh giá kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu.

Đánh giá kết quả kinh doanh là một hoạt động mà bất cứ doanh nghiệpnào cũng phải thực hiện và công ty cổ phần Thiết bị cũng vậy Đây là mộthoạt động nhằm xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong mộtthời gian nhất định thường là quý, 6 tháng hoặc năm Từ những đánh giá vềcác chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu…công ty sẽ rút ra được những điểm mạnh của mình đồng thời cũng thấy đượcmặt yếu của mình và từ đó cần phải có những biện pháp giải quyết nhằm hoạtđộng kinh doanh hiệu quả hơn Khi đánh giá kết quả kinh doanh nhập khẩu,công ty thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

4.1.Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu và lợi nhuận chính là thước đo phản ánh hiệu quả kinhdoanh phổ biến nhất Doanh thu bán hàng có thể được tính một cách đơn giảnbằng công thức sau:

TR= P x QTrong đó:

TR: Tổng doanh thu bán hàngP: Giá bán của mỗi đơn vị hàng hóaQ: Số lượng hàng hóa bán ra trong kỳ

Người trung gianCông ty cổ

phần Thiết bị

Khách hàng

Trang 21

.Tổng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩuTP= TR – TC

Trong đó: TP: tổng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh hàngnhập khẩu

Trong đó: P1’: Mức doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳP: Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳDS: Doanh số bán thực hiện của doanh nghiệp trong kỳChỉ tiêu này cho biêt 1 đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ Do đó nó có ý nghĩa quan trọngtrong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy kinh doanh những mặt hàng nào, thịtrường nào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp

4.3.Chỉ tiêu mức doanh lợi trên vốn kinh doanh

P2’= - x100VKD

Trong đó:

P2’: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ(%)VKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ

Trang 22

Chỉ tiêu này cho thấy kết quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận cho doanh nghiệp

4.4.Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh

P3’= - x 100Cfkd

P3’: Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ( %)Cfkd: Tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp trongkỳ Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận chodoanh nghiệp

4.5.Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu

Tổng giá thành nhập khẩu( ngoại tệ)Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu = -

Tổng thu nhập nhập khẩu( nội tệ)

Chỉ tiêu này cho biết công ty bỏ ra bao nhiêu đồng ngoại tệ thì thu đượcmột đồng nội tệ Người ta thường lấy chỉ tiêu này so sánh với tỷ giá trao đổingoại tệ tại thời điểm thực hiện hợp đồng để biết rằng nếu so với việc đổitrong nước việc kinh doanh của công ty lợi hơn bao nhiêu Từ đó công ty đưara quyết định liệu có tiến hành kinh doanh hay không

(Nguồn: Sách kinh tế thương mại)

V.Những nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh nhập khẩu của Côngty Cổ phần Thiết bị

1.Các nhân tố bên ngoài Công ty.

-Cơ chế chính sách nhập khẩu của chính phủ: Chính sách nhập khẩu làyếu tố có ảnh hưởng lớn đến công tác nhập khẩu Chính phủ quản lý hàng hóa

Trang 23

nhập khẩu thông qua các công cụ như: chính sách thuế, hạn ngạch nhập khẩu,danh mục hàng hóa được phép nhập khẩu, danh mục hàng hóa nhập khẩu cóđiều kiện, danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu…Đối với hàng hóa nhập khẩucó điều kiện thì doanh nghiệp nhập khẩu cần xin ý kiến của cơ quan có thẩmquyền Đối với hàng hóa bị quản lý bằng hạn ngạch thì doanh nghiệp nhậpkhẩu phải xin hạn ngạch được cấp bởi Bộ Thương mại mới được phép nhậpkhẩu Do vậy việc nhập khẩu càng trở nên khó khăn hơn, rất tốn kém thờigian tiền của và công sức Ngày nay, hầu hết các nước đều bãi bỏ hạn ngạchmà chỉ quản lý hàng hóa bằng phương thức thu thuế quan Đó là một điềukiện thuận lợi giúp cho công tác nhập khẩu được tiến hành nhanh chóng vàthuận lợi hơn.

-Sự biến động của nguồn hàng nhập khẩu: Như chúng ta đã biết cácmặt hàng nhập khẩu chính của công ty trong những năm gần đây là các mặthàng về phôi thép, thép cuộn, thép không gỉ…Trong những năm qua, sự biếnđộng của mặt hàng này đã tác động rất lớn tới công ty Trong đầu năm 2005giá nhập khẩu của mặt hàng phôi thép đã tăng đột biến lên 410USD/ tấn, giáthép thành phẩm cũng tăng cao có thời điểm lên tới 8,5 triệu đồng/tấn Đồngthời nhu cầu về phôi thép tại thị trường trong nước cũng không giảm dù chogiá nhập khẩu vẫn tăng Khó khăn vẫn chưa hết, khi mà Trung Quốc mộttrong những nguồn hàng lớn nhất của công ty tuyên bố bắt đầu từ ngày1/4/2005 sẽ bãi bỏ chính sách hỗ trợ 13% thuế xuất nhập khẩu thép, tiếp đótháng 5/ 2006 sẽ cấm chế biến sắt thép xuất khẩu Vì vậy mà nhiều nhà cungcấp phôi thép nước ngoài cũng tạm dừng việc cung cấp phôi thép cho thịtrường Việt Nam để xem xét tình hình Giá phôi chào hàng vỉ thế cũng tănglên 425USD/ tấn Đến thời điểm này, toàn bộ các nhà cung cấp thép TrungQuốc đã dừng việc bán phôi thép cho Việt Nam Đối với các hợp đồng đã ký,họ sẵn sàng chịu bồi thường vì nếu bán thì họ phải chịu thiệt 45USD còn nếuphá hợp đồng họ chỉ phải bồi thường 8 USD theo cam kết của hợp đồng đã

Trang 24

ký Đây là khó khăn lớn đối với công ty vì giá phôi thép tăng cao sẽ làm giảmnhu cầu nhập khẩu phôi thép của các doanh nghiệp trong nước Do vậy doanhthu bán hàng của công ty sẽ giảm Song song với việc đó là các mặt hàng thépthành phẩm sẽ ồ ạt tràn vào thị trường nội địa vì giá thép thành phẩm nhậpkhẩu chỉ cao hơn giá phôi thép nhập khẩu từ 10-20 USD/tấn.Đây là một khókhăn lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói chung và côngty cổ phần Thiết bị nói riêng Nhưng khó khăn chưa hết khi mà chỉ sau đó vàitháng giá phôi thép nhập khẩu đột ngột giảm xuống còn 350USD/tấn và xuhướng này ngày càng giảm mạnh Vào cuối năm 2005 xảy ra vụ bán phá giáthép của các doanh nghiệp miền Bắc Đến năm2006 giá thép lại bắt đầu tăng.Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, nếu năm 2006 giá phôi nhập khẩu mới ở mức389 USD/tấn thì từ tháng 5 đến tháng 8.2007 giá phôi thép nhập khẩu đã tăngtừ 485 USD lên tới 530USD/tấn Nếu giá phôi tiếp tục duy trì ở mức này, giáthép trên thị trường có thể bình ổn được Tuy nhiên, từ đầu tháng 9.2007nguồn cung cấp phôi thép nhập khẩu đã bị đẩy lên cao chưa từng có Các đơnchào hàng đã tới 570-580 USD/tấn Theo Hiệp hội thép giá phôi thép tăng caolà do nguồn cung ứng phôi thép trên thế giới bị hạn chế bởi chính sách giảmxuất khẩu bán thành phẩm của Trung Quốc Đến cuối tháng 12/2007 giá phôithép nhập khẩu của các doanh nghiệp là 685USD/tấn Mặc dù giá tăng cao,nhưng nguồn cũng rất khan hiếm Trước đây các doanh nghiệp Việt Namnhập khẩu tới 70% phôi thép từ thị trường Trung Quốc thì nay đã giảm mạnh,chỉ còn từ 30-40% Sang đến đầu năm 2008, giá phôi thép nhập khẩu vẫn kháổn định trung bình từ 640USD/tấn Điều đáng chú ý là giá nhập khẩu từ cácthị trường như Ucraina thấp hơn nhiều so với giá nhập khẩu từ thị trườngTrung Quốc, thấp hơn khoảng 60-80 USD/tấn Sự biến động của nguồn hàngnhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu phôi thép ảnh hường không nhỏ tới hoạtđộng kinh doanh của công ty.

Trang 25

-Sự biến động của tỷ giá hối đoái: Tỳ giá hối đoái là một trong nhữngyếu tố tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp nóichung và công ty cổ phần Thiết bị nói riêng Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ làmcho đồng nội tệ bị mất giá so với đồng ngoại tệ và như vậy giá cả hàng hóanước ngoài cũng sẽ tăng do đó thúc đẩy xuất khẩu, nhưng sẽ kìm hãm và hạnchế nhập khẩu Còn khi tỷ giá hối đoái giảm sẽ hạn chế xuất khẩu nhưng thúcđẩy nhập khẩu hàng hóa Khi mà tỷ giá hối đoái biến động thất thường thìlượng tiền mà doanh nghiệp dự trù cho công tác nhập khẩu sẽ không phù hợpnữa, đặc biệt khi tỷ giá hối đoái biến động bất lợi làm cho doanh nghiệp nhậpkhẩu phải thanh toán tiền hàng với số tiền lớn hơn làm tăng chi phí và có thểdoanh nghiệp không đề phòng và không có những dự tính phù hợp để khắcphục sự việc này Chính vì vậy mà nó ảnh hưởng tới kinh doanh nhập khẩu

Bảng 2: Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng đô la Mỹ từ năm 2005-2007

Tỷ giá VND/USD 15.863 15.964 16.090

Nguồn: Tác giả tự tìm trên internet

Qua số liệu thống kê trên ta thấy tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ vàđồng đô la Mỹ liên tục tăng Mức tỷ giá này tăng đều qua các năm và mỗinăm tăng trung bình khoảng 113 đồng Đây là con số tăng rất nhỏ đối vớinhững giao dịch nhỏ nhưng lại là một con số khổng lồ đối với những giaodịch lớn của công ty lên tới hàng triệu đô la Nhận thấy từ năm 2005 đến năm2007 tỷ giá hối đoái đã tăng 1,43% Đây là con số đáng lo ngại đối với côngty vì tương ứng với nó là giá hàng hóa nhập khẩu cũng trở lên đắt tương đốikhoảng 1,43% chưa kể chi phí bốc dỡ, chi phí vận chuyển…Đây là một giaiđoạn khó khăn đối với công ty.

Trang 26

-Không chỉ sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới hoạt độngkinh doanh của công ty mà sự biến động của tỷ lệ lạm phát cũng ảnh hưởng tớihoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thiết bị.

Bảng 3: Tỷ lệ lạm phát qua các năm 2005-2007

Tỷ lệ lạm phát 8.3% 7.5% 12.6%

Nguồn: Tác giả tự tìm trên internet

Tỷ lệ lạm phát của các năm 2005-2007 tương đối cao đặc biệt là năm2007 Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới kinh doanh nhập khẩu của công ty cổphần Thiết bị Tỷ lệ lạm phát tăng kéo theo tỷ số giá tiêu dùng tăng và hànghóa trong nước đồng loạt tăng giá Giá hàng hóa trong nước tăng là một điềuđáng mừng đối với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu song vì giá hànghóa nhập khẩu cũng tăng nên lợi nhuận kinh doanh của công ty cũng khôngtăng nhiều Kèm theo sự gia tăng của lạm phát là chính sách của Chính Phủnhằm hạn chế lạm phát và bình ổn giá cả Đó là việc tăng lãi suất tiết kiệmcủa ngân hàng nhằm giảm bớt lượng tiền tệ trong lưu thông để hạn chế lạmphát Điều này có nghĩa là các ngân hàng tăng lãi suất cho vay Do đó chi phíkinh doanh nhập khấu của công ty tăng( vì một phần vốn để sử dụng kinhdoanh hàng nhập khẩu của công ty được vay từ ngân hàng) Vì vậy tỷ lệ lạmphát biến động cũng ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty.-Môi trường chính trị là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanhcủa Công ty cổ phần Thiết bị nói riêng và các doanh nghiệp nói chung Môitrường chính trị trong nước ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tytrong kinh doanh Sự ổn định của chính trị là sự đảm bảo cho công ty khi tiếnhành giao dịch, đàm phán với các đối tác nước ngoài Đất nước có tình hìnhchính trị ổn định các đối tác yên tâm đẩu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam.

Trang 27

Khi đã có vốn từ nước ngoài thì công việc kinh doanh của công ty sẽ tiếnhành dễ dàng hơn, công ty có cơ hội mở rộng kinh doanh

2.Các nhân tố bên trong công ty.

Bên cạnh những nhân tố bên ngoài tác động ngoại cảnh đến hoạt độngkinh doanh của Công ty thì các nhân tố bên trong sẽ góp phần quyết định trựctiếp tới sự thành công của Công ty.

-Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác nhập khẩu của Công ty Bởi bất cứmột doanh nghiệp nào muốn công việc kinh doanh phát triển cần phải có độingũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinhnghiệm, năng động, nhiệt tình và nhạy bén xử lý công việc Chính vì vậy màyếu tố con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định sự thành côngtrong kinh doanh của công ty Bởi con người chính là người đưa ra quyếtđịnh, lập chiến lược kinh doanh , kế hoạch kinh doanh và cũng chính conngười là người thực hiện công việc kinh doanh Vì vậy mà hoạt động của conngười sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty Đối với côngty cổ phần Thiết bị, kinh doanh nhập khẩu thì lại càng phải có đội ngũ cán bộlàm công tác nhập khẩu có thể nắm vững các nghiệp vụ vì một quy trình nhậpkhẩu đòi hỏi rất nhiều giai đoan đòi hỏi người thực hiện phải linh hoạt xử lýtình huống Một đội ngũ cán bộ có trình độ, năng động nhiệt tình sẽ giải quyếtcông việc một cách nhanh chóng và có thể sẽ tốn ít chi phí hơn do họ nắmvững nghiệp vụ Công ty cổ phần Thiết bị đã và đang thực hiện chế độ tinhgiảm bộ máy quản lý Chính vì vậy mà số lượng của cán bộ công nhân viêncủa công ty ngày một giảm dần

Trang 28

Bảng 4: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động trong toàn công ty cổphần Thiết bị từ năm 2005- 2007

n v : Ng iĐơn vị: Người ị: Người ười

Tổng số lao động bình quân

Nam NữĐH & sau ĐH

CD &Trung cấp

LD phổ thông

Dưới 40

Từ 40trở lên

Nguồn: Phòng tổ chức tổng hợp

Tính đến hết tháng 12/2007 toàn công ty có 203 cán bộ công nhân viêntrong đó:

+Nam: 120+Nữ: 83

+Trình độ Đại học và Sau đại học: 80

+Trình độ Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp: 73+Lao động phổ thông: 50

+Số lượng cán bộ công nhân viên có tuổi đời dưới 40 là: 135+Số lượng cán bộ công nhân viên có tuổi đời từ 40 trở lên là: 68

Qua bảng trên ta thấy phần lớn đội ngũ cán bộ công nhân viên làmcông tác nhập khẩu đều là những người có trình độ đại học và sau đại học Họđều là những người năng động, nhiệt tình với công việc và có kinh nghiệmtrong lĩnh vực nhập khẩu Đây là điều kiện tạo nên sự thành công của công tytrong kinh doanh nhập khẩu

-Khả năng tài chính của Công ty: Đối với mỗi công ty thì nguồn vốn cóthể huy động được ảnh hưởng rất lớn tới công việc kinh doanh của Công ty.Đặc biệt đối với công ty cổ phần Thiết bị thì vấn đề về vốn kinh doanh càngtrở nên quan trọng hơn Bởi công ty nhập khẩu hàng hóa cần phải thanh toántiền cho nhà xuất khẩu, chi phí thuê phương tiện vận tải…Do đó công ty cần

Trang 29

có một nguồn tài chính dồi dào Công ty cổ phần Thiết bị là doanh nghiệp nhànước được cổ phần hóa Do vậy lượng vốn của nhà nước luôn chiếm đa sốtrong tổng số vốn của công ty Hoạt động của công ty được tiến hành theo chủtrương đường lối của nhà nước Công ty có thể huy động vốn dựa trên vốnngân sách nhà nước, vốn vay, vốn huy động từ cổ đông và nguồn vốn tự bổsung Công ty có nguồn lực tài chính dồi dào với tổng nguồn vốn lên tới 109tỷ đồng Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh củacông ty đặc biệt là kinh doanh nhập khẩu Nguồn vốn chủ sở hữu của công tycũng ngày một tăng lên chứng tỏ công việc kinh doanh của công ty có xuhướng đi lên và ngày càng phát triển Đây là điều kiện tốt đối với công ty Nótạo ra lợi thế cho công ty trong việc đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tácđặc biệt trong điều kiện hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu khác đang cạnh tranh khốc liệt với công ty

-Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Công ty: Hiện nay, tòa nhàMachinco của công ty đã đi vào khai thác và sử dụng Đây là trụ sở kinhdoanh của công ty Tòa nhà cao 7 tầng với kiến trúc hiện đại, diện tích mỗitầng là 790m2 Các tầng này được sử dụng để cho thuê làm siêu thị và dùnglàm văn phòng giao dịch của công ty Tòa nhà có hội trường rộng có thể chứađược 200 khách, có đội ngũ kỹ thuật viên và bảo vệ chuyên nghiệp hệ thốngbáo cháy tự động, có cầu thang máy, máy phát điện dự phòng 24/24, có bãi đỗxe rộng… Ngoài ra, công ty cổ phần Thiết bị còn có kho xưởng cho thuê: Ởxã Uy Nỗ huyện Đông Anh công ty có hệ thống 10 kho khung thép tiền chếđầu tư xây dựng mới từ năm 2004, trên tổng diện tích 40.000m2, hệ thốngđường nội bộ xe container vào đến cửa kho Hơn nữa ở xã Phú Lãm thànhphố Hà Đông Hà Tây công ty có kho khung thép tiền chế mới xây dựng 2006.Tất cả các cơ sở vật chất và trang thiết bị cho thấy công ty cổ phần Thiết bị là

Trang 30

một công ty lớn, có đầy đủ phương tiện cần thiết để phục vụ cho quá trìnhhoạt động kinh doanh của công ty đặc biệt là kinh doanh nhập khẩu

-Cơ cấu tổ chức và chính sách đãi ngộ cán bộ làm công tác nhập khẩu: Mỗidoanh nghiệp đều có một cơ cấu tổ chức riêng của mình và công ty cổ phầnThiết bị cũng vậy Việc phân công công việc và điều hành hợp lý sẽ tạo hiệuquả cao trong xử lý công việc.Các bộ phận trong công ty phải đảm nhận đúngchức năng của bộ phận mình Do đó hiệu quả thực hiện công việc mới cao.Chính sách đãi ngộ nhân sự của công ty nói chung và cán bộ làm công táckinh doanh nhập khẩu nói riêng được thực hiện rất tốt, đặc biệt chế độ tiềnlương, tiền thưởng Ngoài lương cơ bản, các cán bộ này còn được hưởnglương theo doanh thu tính theo giá trị của hợp đồng được thực hiện và mộtphần thưởng xứng đáng cho tập thể khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Điềunày tạo động lực thúc đẩy quá trình kinh doanh nhập khẩu tiến hành với chiphí thấp nhất, trong thời gian ngắn nhất và đạt được hiệu quả cao nhất

Trang 31

. Tên tiếng Anh: Machinery joint stock company

. Tên giao dịch viết tắt: Machinco1

. Trụ sở công ty: Km9+500, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

. Điện thoại (84.4) 8541022, 8543422

. Fax: (84.4) 8542276

. Email: Machinco1@ vnn.vn

. Tổng giám đốc: Ông Vũ Thanh Tùng

. Quyết định thành lập công ty số 617/ TM- TCCB ngày 28/5/1993của Bộ trưởng Bộ Thương Mại, là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc BộThương Mại.

. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0103011186 do sở Kế hoạchvà đầu tư thành phố Hà Nội cấp

. Quyết định số 2357/ QĐ / BTM ngày 14 tháng 9 năm 2005 về việcchuyển công ty thiết bị thành công ty cổ phần thiết bị

. Hình thức doanh nghiệp: công ty cổ phần có tư cách pháp nhân; hạchtoán kinh tế độc lập, có con dấu riêng.

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thiết bị.

Công ty cổ phần Thiết bị, tiền thân là công ty Thiết bị trực thuộc Bộthương mại có trụ sở chính đóng tại số 10 Trần Phú, phường Văn Mỗ, thànhphố Hà Đông, tỉnh Hà Tây ( Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)

Trang 32

Công ty Thiết bị được thành lập từ năm 1959, tiền than là Tổng kho IIIthuộc Cục quản lý dự trữ vật tư nhà nước Quá trình hình thành và phát triển từnăm 1959 đến tháng 7 năm 1983 đã hợp nhất 6 công ty, gồm: Công ty thiết bị I,Công ty thiết bị II, Công ty Thiết bị cũ, Xí nghiệp xây lắp 35, Ban Tiếp nhậnThiết bị Lạng sơn và Ban Tiếp nhận thiết bị Hà Bắc thuộc Tổng công ty Thiết bịPhụ tùng – Bộ Vật tư.

Thực hiện Nghị định 388/HĐBT về việc thành lập doanh nghiệp nhànước Ngày 28/5/1993 Bộ trưởng Bộ Thương mại đã ban hànhquyết định số617/TM-TCCB thành lập công ty Thiết bị, trực thuộc Tổng công ty Máy vàPhụ tùng, Bộ Thương mại.

Ngày 23/5/2003, Bộ trưởng Bộ Thương mại đã ban hành quyết định số612/2003/QĐ-BTM chuyển Công ty Thiết bị về trực thuộc Bộ Thương mại.

Theo quyết định số 624/QĐ-BTM ngày 30/3/2005 của Bộ trưởng BộThương mại về việc thực hiện cổ phần hóa Công ty Thiết bị Công ty CPThiết bị đã hoàn thành thủ tục cổ phần hóa và chuyển đổi thành Công ty Cổphần kể từ ngày01/04/2005

Trang 33

2 Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau

Phòng tài chính kế toán

Phòng xuất khẩu và đầu

Các phòng kinh doanhĐại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Ban kiểm soát

Các trung tâm các cửa

hàng kinh doanh

Chi nhánh văn phòng

đại diện

Kho Đông Anh

Trang 34

02 phòng kinh doanh trụ sở tại Số 10 Trần Phú, Thành phố Hà đông,HàTây chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu và khai thác dịch vụ.

03 cửa hàng kinh doanh điện tử, điện lạnh, máy thiết bị và hàng tiêudùng tại Số 10 Trần Phú, Thành phố Hà đông, Hà tây và tại Phú lãm, Thànhphố Hà đông, Hà tây.

02 kho: tại Thị trấn Đông anh, Hà nôi và tại Phú lãm, Thành phố Hàđông, Hà tây.

Xí nghiệp liên doanh Giày xuất khẩu Phú hà.

2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, các đơn vị trực thuộc.

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, hoạtđộng thông qua các cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông; ( Đại hội đồng cổđông thành lập: Đại hội đồng cổ đông thường niên; Đại hội đồng cổ đông bấtthường) Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viênHội đồng quản trị và Ban kiểm sóat

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, chịu tráchnhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sảnxuất kinh doanh mang tính chiến lược, tổng quát mà kế hoạch đó thực hiệnthông qua điều hành của Tổng giám đốc công ty.

Tổng giám đốc sẽ tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.

Ban kiểm soat có trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về việc kiểmtra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý điều hành các họat động kinh doanh –sản xuất của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công ty.

Hệ thống các phòng, Trung tâm, Chi nhánh, Văn phòng đại diện,Cửahàng, Kho được tổ chức gọn nhẹ đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ, có chấtlượng và hiệu quả được Tổng Giám đốc giao Đứng đầu là các trưởng các bộphận, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc.

Trang 35

Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong công ty, hoạt động theo hiếnpháp, pháp luật và các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức Côngđoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong công ty hoạt động theo hiếnpháp và pháp luật.

Toàn bộ hoạt động của Công ty sẽ được xem xét thông qua và trình trướcĐại hội đồng cổ đông bởi Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.

3 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị

Kinh doanh và đại lý bán các loại máy, thiết bị lẻ, thiết bị toàn bộ phụcvụ xây dựng, thi công cơ giới, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, phươngtiện vận tải( ôtô, xe máy), phụ tùng ô tô các loại, dây chuyền sản xuất, và phụtùng, vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất.

Hàng công nghiệp, điện, điện tử, tiêu dùng, nông sản, hải sản, phôithép, thép thông dụng, trang thiết bị, vật tư cho ngành điện, điện lạnh, điện tử

Vật tư thiết bị văn phòng, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ,hóa chất, rượu bia, nước giải khát.

Tổ chức sản xuất và gia công, lắp ráp, bảo dưỡng sửa chữa các loạimáy thiết bị, phương tiện vận tải.

Sản xuất, gia công và kinh doanh hàng da giày.

Dịch vụ: Nhà hàng ăn uống, khách sạn, tư vấn, cho thuê văn phòng,nhà xưởng, kho tàng, đại lý xăng dầu.

Đại lý dịch vụ viễn thôngKinh doanh bất động sản

Kinh doanh dịch vụ bất động sản bao gồm: môi giới bất động sản, tưvấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo cho bất động sản, quản lýbất động sản.

Trang 36

II.Đặc điểm sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động kinh doanhcủa Công ty cổ phần Thiết bị

1 Đặc điểm kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị.

1.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị.

Ô tô, xe máy, máy móc, thiết bị lẻ, thiết bị toàn bộ, phụ tùng ô tô cácloại, phương tiện vận tải, dây chuyền sản xuất;

Phôi thép, thép thông dụng, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất;Trang thiết bị, vật tư cho ngành điên, điện tử, điện lạnh;

Vật tư, thiết bị văn phòng, công nghệ thông tin tin học;

Vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng hóa tiêu dùng;Nông, lâm, hải sản;

Hàng da giày;

Đại lý bán xăng dầu;Bất động sản

1.2 Thị trường hoạt động của công ty cổ phần thiết bị.

Công ty là đơn vị kinh doanh truyền thống và có uy tín trên thươngtrường Công ty không chỉ hoạt động ở thị trường trong nước mà còn mở rộngra thị trường quốc tế Có thể nói đây là một lợi thế to lớn của công ty và 2 thịtrường này hàng năm đem lại cho công ty hàng trăm tỷ đồng doanh thu Tuynhiên, bên cạnh đó công ty cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề là phải đáp ứng đầyđủ kịp thời lượng hàng hóa, thiết bị cũng như mặt hàng kinh doanh để có thểduy trì và chiếm lĩnh thị trường.

Thị trường trong nước là thị trường có khả năng tiêu thụ sản phẩm lớnnhư: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, hàngnăm công ty đã cung cấp cho thị trường này một lượng lớn các mặt hàng nhưphôi thép, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, gia côngchế biến…Đồng thời, công ty đã mở rộng thị trường ngoài nước để tăng

Ngày đăng: 07/12/2012, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các nước cung ứng hàng hóa cho công ty - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Các nước cung ứng hàng hóa cho công ty (Trang 12)
Qua thông tin từ bảng 9 cho ta thấy Công ty đã có mối quan hệ bạn hàng với hơn 15 quốc gia khác nhau trên thế giới, ngoài ra công ty cũng có  quan hệ bạn hàng với nhiều quốc gia khác như Indonesia, Bỉ, Đức..Việc đa  dạng hóa các thị trường nhập khẩu của C - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
ua thông tin từ bảng 9 cho ta thấy Công ty đã có mối quan hệ bạn hàng với hơn 15 quốc gia khác nhau trên thế giới, ngoài ra công ty cũng có quan hệ bạn hàng với nhiều quốc gia khác như Indonesia, Bỉ, Đức..Việc đa dạng hóa các thị trường nhập khẩu của C (Trang 12)
Bảng 4: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động trong toàn công ty cổ phần Thiết bị từ năm 2005- 2007 - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động trong toàn công ty cổ phần Thiết bị từ năm 2005- 2007 (Trang 28)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng công ty cổ phần Thiết bị có nguồn lực tài chính dồi dào, tổng nguồn vốn lên tới 109 tỷ đồng - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
ua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng công ty cổ phần Thiết bị có nguồn lực tài chính dồi dào, tổng nguồn vốn lên tới 109 tỷ đồng (Trang 38)
Bảng 7: Kết quả kinh doanh của Công ty. - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Kết quả kinh doanh của Công ty (Trang 39)
1.1.Phân tích tình hình nhập khẩu của Công ty phân theo mặt hàng nhập khẩu - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
1.1. Phân tích tình hình nhập khẩu của Công ty phân theo mặt hàng nhập khẩu (Trang 42)
Bảng 9: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty cổ phần Thiết bị - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty cổ phần Thiết bị (Trang 43)
1.4. Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty theo khu vực địa lý. - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
1.4. Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty theo khu vực địa lý (Trang 48)
1.5.Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty theo khách hàng - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
1.5. Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty theo khách hàng (Trang 49)
1.6.Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty theo phương thức bán hàng. - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
1.6. Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty theo phương thức bán hàng (Trang 51)
Bảng 14: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh  hàng hóa nhập khẩu - Kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần Thiết bị - Thực trạng và giải pháp
Bảng 14 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng hóa nhập khẩu (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w