1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé y tÕ

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 206 KB

Nội dung

Bé y tÕ BỘ Y TẾ Số 3079 /QĐ BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 8 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Qui chế tổ chức và hoạt động của hệ thống làm cô[.]

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 3079 /QĐ-BYT Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Qui chế tổ chức hoạt động hệ thống làm công tác bảo hộ lao động sở y tế Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ qui định chi tiết số Điều Bộ luật lao động an toàn vệ sinh lao động Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ qui định chi tiết số Điều Bộ luật lao động an toàn vệ sinh lao động; Căn Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Y tế dự phịng Mơi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Qui chế tổ chức hoạt động hệ thống làm cụng tỏc bảo hộ lao động sở y tế” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ông, bà: Chánh văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phịng Mơi trường Vụ trưởng Vụ, Cục trưởng Cục thuộc Bộ Y tế, Viện trưởng Viện thuộc hệ y tế dự phòng, Giám đốc bệnh viện trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng y tế ngành Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều 4; - BT Nguyễn Quốc Triệu (để báo cáo); - Các đ/c Thứ trưởng Bộ Y tế (để biết); - Website Bộ Y tế; - Lưu: VT, DPMT, PC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đó ký) Trịnh Quân Huấn BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LÀM CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3079/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Qui chế quy định quản lý an toàn lao động, vệ sinh lao động sở y tế bao gồm: tổ chức, hoạt động hệ thống làm công tác bảo hộ lao động; xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động; tổ chức thực biện pháp an toàn - vệ sinh lao động tổ chức chăm sóc sức khỏe người lao động Điều Đối tượng áp dụng Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ Trạm y tế xã, phường, thị trấn) theo quy định Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT - BYT - BNV ngày 25/4/2008 liên bộ: Bộ Y tế - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, phòng y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Y tế Bộ, ngành Sau gọi chung đơn vị Chương II TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LÀM CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ Điều Cơ cấu tổ chức hệ thống làm công tác bảo hộ lao động Hệ thống làm công tác bảo hộ lao động đơn vị bao gồm: Bộ phận phụ trách công tác bảo hộ lao động: a) Đối với đơn vị có số lao động từ 60 người trở lên thành lập Hội đồng bảo hộ lao động (BHLĐ); Hội đồng BHLĐ cử cán phụ trách công tác bảo hộ lao động b) Đối với đơn vị có số lao động 60 người cử 01 nhân viên phụ trách cơng tác bảo hộ lao động Y tế quan Mạng lưới an toàn vệ sinh viên Điều Tổ chức hoạt động phận phụ trách công tác bảo hộ lao động Tổ chức: a) Hội đồng bảo hộ lao động: Hội đồng bảo hộ lao động người đứng đầu đơn vị định thành lập bao gồm thành phần tối thiểu sau: - Đại diện lãnh đạo đơn vị làm Chủ tịch Hội đồng; - Đại diện Ban Chấp hành cơng đồn làm Phó Chủ tịch Hội đồng; - Người phụ trách phận tổ chức đơn vị uỷ viên thường trực; - Người phụ trách y tế quan, Trưởng khoa Chống nhiễm khuẩn (nếu có), Trưởng phịng vật tư (nếu có) ủy viên; - Người lãnh đạo đơn vị phân công theo dõi công tác bảo hộ lao động Thư ký Hội đồng b) Người phụ trách công tác bảo hộ lao động: Người phụ trách công tác bảo hộ lao động người đứng đầu đơn vị định phải bảo đảm tiêu chuẩn tối thiểu sau: - Gương mẫu chấp hành tốt nội qui, qui chế an tồn lao động, vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp; - Có hiểu biết cơng tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp - Đã qua lớp tập huấn bảo hộ lao động; Nhiệm vụ: a) Xây dựng quy chế an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị; b) Xây dựng Kế hoạch bảo hộ lao động dài hạn hàng năm đơn vị theo quy định Chương III Quy chế này; c) Tổ chức đào tạo, tập huấn an toàn lao động, vệ sinh lao động cho mạng lưới an toàn vệ sinh viên toàn người lao động đơn vị theo Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Phối hợp với phận tổ chức đơn vị xây dựng kế hoạch cử cán viên chức đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ năm; - Tổ chức lớp tập huấn, huấn luyện cho người lao động với nội dung: + Những qui định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động; + Những qui định cụ thể an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; + Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp ngành y tế; phòng chống nhiễm khuẩn nghề nghiệp dự phòng số bệnh lây nhiễm nghề nghiệp thường gặp ngành y tế; + Các yếu tố nguy không lây nhiễm phổ biến sở y tế; dự phòng bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan nghề nghiệp tiếp xúc với yếu tố nguy không lây nhiễm; + Các yếu tố nguy liên quan đến an toàn, tai nạn lao động biện pháp dự phòng; + Các tố nguy tiếp xúc với chất thải y tế biện pháp dự phòng d) Tổ chức giám sát việc triển khai biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bao gồm: - Tiến hành đăng ký loại máy móc, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động sử dụng đơn vị theo Thông tư số 04/2008/TT-LĐTBXH ngày 27/02/2008 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; + Nồi loại (bao gồm nhiệt hâm nước) có áp suất làm việc định mức 0,7KG/cm2; + Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao 0,7KG/cm (không kể áp suất tĩnh), trừ bình có dung tích nhỏ 25 lít tích số dung tích (tính lít) với áp suất (tính KG/cm 2) khơng lớn 200 bình khơng làm kim loại; + Bể (xitec) thùng để chứa, chuyên chở khí hố lỏng chất lỏng có áp suất làm việc cao 0,7KG/cm2 chất lỏng, chất rắn dạng bột khơng có áp suất tháo dùng khí có áp suất cao 0,7KG/cm2 + Đường ống dẫn nước, nước nóng cấp I II có đường kính ngồi từ 51 mm trở lên, đường ống dẫn cấp III IV có đường kính ngồi từ 76 mm trở lên (theo phân loại TCVN 6158: 1996 TCVN 6159: 1996); + Các đường ống dẫn khí đốt; + Chai dùng để chứa, chuyên chở khí nén, khí hố lỏng, khí hồ tan có áp suất làm việc cao 0,7KG/cm2; + Hệ thống điều chế, nạp khí, khí hố lỏng, khí hồ tan; + Thang máy loại; + Một số hóa chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động - Trang bị phương tiện, thiết bị bảo hộ lao động phương tiện cấp cứu theo quy định theo Quyết định số 205/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 21/02/2002 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc bổ sung, sửa đổi Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại; - Xây dựng nội quy, quy trình vận hành loại máy, thiết bị biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động; + Các yếu tố nguy gây cháy; + Các yếu tố nguy khí nén; + Các yếu tố nguy nồi hơi; + Các yếu tố nguy chất lỏng, khí dễ cháy, dễ bắt lửa; + Các yếu tố nguy thiết bị điện + Quản lý giám sát yếu tố nguy cơ, tác hại nơi làm việc; - Đo đạc, kiểm tra môi trường nơi làm việc theo Thông tư số 13/BYTTT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp; đánh giá tiếp xúc với yếu tố vi sinh vật sở y tế thực theo qui định Phụ lục Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 Bộ Y tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp + Các đơn vị có yếu tố phóng xạ, xạ iơn hóa, điện từ trường, tia laze thực theo Thông tư liên tịch số 2237/1999/TTLT/BKHCNMT-BYT ngày 28/12/1999 liên Bộ Khoa học công nghệ Môi trường Bộ Y tế - Triển khai biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện, môi trường làm việc + Thay yếu tố tác hại yếu tố hại hơn; thay đổi qui trình, thay đổi thiết bị, thay đổi nguyên vật liệu; + Cách ly người bệnh qui trình cơng việc tránh xa tác hại; lập thiết bị qui trình làm việc gây nhiễm, tác hại; + Nhân viên y tế thực hành công việc phải tn thủ theo qui trình chun mơn - Triển khai biện pháp xử lý rác thải y tế theo Qui chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế; - Tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống cháy nổ theo quy định pháp luật đ) Kiểm tra việc thực cơng tác bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ theo định kỳ tháng năm; báo cáo người đứng đầu đơn vị kết kiểm tra đề xuất biện pháp khắc phục nguy gây an toàn lao động; e) Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động môi trường lao động; g) Báo cáo định kỳ tháng năm quản lý an toàn lao động vệ sinh lao động cho cấp có thẩm quyền theo qui định Hoạt động: a) Hội đồng bảo hộ lao động: - Các thành viên Hội đồng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thực nhiệm vụ quy định khoản Điều theo phân công Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng việc thực nhiệm vụ giao; - Hội đồng họp giao ban định kỳ tháng với tham gia an toàn vệ sinh viên đột xuất theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng b) Cán phụ trách công tác bảo hộ lao động: - Cán phụ trách công tác bảo hộ lao động làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thực nhiệm vụ quy định khoản Điều chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị việc thực nhiệm vụ giao; - Cán phụ trách công tác bảo hộ lao động phối hợp với Ban Chấp hành Cơng đồn họp giao ban định kỳ tháng với an toàn vệ sinh viên đột xuất theo yêu cầu người đứng đầu đơn vị Điều Tổ chức hoạt động Y tế quan Tổ chức: Các quan đơn vị phải có cán phụ trách y tế quan phận y tế quan phòng y tế quan Việc thành lập phận phòng y tế quan thực theo quy định hành Nhiệm vụ: a) Tổ chức khám sức khỏe tuyển dụng cho người lao động đầy đủ theo chuyên khoa bắt buộc làm xét nghiệm có liên quan đến bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến bệnh nghề nghiệp điều kiện lao động nơi làm việc sở y tế gây theo Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 Bộ Y tế việc hướng dẫn khám sức khỏe; Trong trường hợp đơn vị không tổ chức khám sức khỏe tuyển dụng đơn vị phải hướng dẫn người lao động khám sức khoẻ tuyển dụng sở y tế cấp có thẩm quyền cho phép (kể xét nghiệm cần thiết) b) Xây dựng kế hoạch khám sức khỏe định kỳ (bao gồm nội dung khám phát bệnh nghề nghiệp), trình Thủ trưởng đơn vị phê duyệt tổ chức thực sau phê duyệt theo Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 Bộ Y tế việc hướng dẫn khám sức khỏe Trong trình khám sức khỏe phát người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, tiến hành thủ tục, hồ sơ đề nghị giám định làm bảo hiểm bệnh nghề nghiệp theo qui định; Thời hạn yêu cầu khám bệnh nghề nghiệp lần đầu kể từ bắt đầu tiếp xúc: - Yêu cầu khám bệnh nghề nghiệp sau tháng kể từ tiếp xúc với yếu tố độc hại số chuyên khoa như: + Chẩn đoán hình ảnh; + Điều trị phóng xạ, lase, điều trị hóa chất; + Giải phẫu bệnh; + Xét nghiệm sinh hóa, huyết học, tế bào, vi sinh vật; + Tiếp xúc với người nhiễm HIV; + Tiếp xúc với bệnh nhân viêm gan vi rút; + Quản lý kho hóa chất, thuốc độc hại; - Yêu cầu khám bệnh nghề nghiệp sau 12 tháng nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh có nguy lây nhiễm cao như: + Khoa khám bệnh; + Khám, chữa bệnh khoa truyền nhiễm; + Khoa lao bệnh phổi; + Tiếp xúc với ổ dịch (nhân viên y tế vào làm việc vùng dịch; nhân viên tẩy trùng, tẩy uế ổ dịch; nhân viên thu gom xử lý chất thải y tế vùng dịch) c) Lập hồ sơ quản lý bệnh nghề nghiệp kiểm tra sức khoẻ tháng 01 lần trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp đơn vị Trường hợp tự tiến hành điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động, phải giới thiệu người lao động đến sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa để tiến hành điều trị phục hồi chức theo Thông tư số 12/2006/TTBYT ngày 10/11/2006 Bộ Y tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp; d) Xây dựng kế hoạch điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có kết khám sức khoẻ định kỳ loại IV, loại V mắc bệnh nghề nghiệp; đ) Phòng chống nhiễm khuẩn nghề nghiệp dự phòng số bệnh lây nhiễm nghề nghiệp ngành y tế: - Phịng chống tai nạn thương tích cấp cứu kịp thời có tai nạn nghề nghiệp; - Tiêm phòng cho tất nhân viên y tế có tiếp xúc với nguồn lây bệnh có vắc xin tiêm phòng; - Khám điều trị kịp thời cho nhân viên y tế bị phơi nhiễm hay phát dấu hiệu mắc bệnh lây nhiễm, đồng thời thông báo cho người sử dụng lao động bệnh hay tai nạn để đánh giá xử trí để quản lý e) Theo dõi hướng dẫn việc tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại theo Thơng tư liên tịch số 10/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Thông tư liên tịch số 10/2006/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 12/9/2006 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung khoản 2.Mục II Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 liên tịch Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Y tế hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; g) Quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, sổ ghi chép tai nạn lao động tham gia điều tra vụ tai nạn lao động xẩy đơn vị; h) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh phối hợp với phận làm công tác bảo hộ lao động tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát yếu tố có hại mơi trường lao động, hướng dẫn khoa phòng người lao động thực biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động; i) Báo cáo định kỳ tháng năm quản lý sức khoẻ, tai nạn chấn thương bệnh nghề nghiệp cho cấp có thẩm quyền theo qui định Hoạt động: Cán y tế quan làm việc theo chế độ chuyên trách, thực nhiệm vụ quy định khoản Điều chịu trách nhiệm trước người phụ trách phận y tế trưởng phòng y tế người đứng đầu đơn vị việc thực nhiệm vụ giao; Điều Tổ chức hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên Tổ chức nhiệm vụ an toàn vệ sinh viên thực theo quy định hành Hoạt động: Mạng lưới an toàn vệ sinh viên họp giao ban định kỳ tháng lần chủ trì đại diện Ban Chấp hành cơng đồn sở theo nội dung sau: a) Phổ biến qui định, sách chế độ bảo hộ lao động Nhà nước sở đến toàn thể an toàn vệ sinh viên; b) Tình hình thực qui định an tồn vệ sinh lao động đơn vị; vấn đề giải tồn phận; c) Những vụ việc làm an toàn vệ sinh lao động, tai nạn xảy tháng (nếu có), yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp điều kiện môi trường làm việc biện pháp phòng ngừa; d) Trao đổi, đề xuất biện pháp giải vấn đề tồn tại; nhiệm vụ thời gian tới; đ) Xem xét biểu dương an toàn vệ sinh viên hoạt động tốt; nhắc nhở người thực chưa tốt nhiệm vụ Chương III KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Điều Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động Nội dung Kế hoạch bảo hộ lao động năm thực theo quy định hành, bao gồm nội dung chủ yếu sau: a) Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ; 10 b) Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; c) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; d) Chăm sóc sức khỏe người lao động phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; đ)Tuyên truyền huấn luyện bảo hộ lao động Kế hoạch bảo hộ lao động quy định khoản Điều phải bao gồm nội dung, biện pháp, kinh phí, vật tư, thời gian hồn thành, phân cơng tổ chức thực Kinh phí kế hoạch bảo hộ lao động hạch toán vào giá thành sản phẩm phí lưu thơng doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh; quan hành nghiệp tính chi phí thường xuyên Điều Qui trình xây dựng kế hoạch Hằng năm, thời điểm lập kế hoạch công tác năm đơn vị, phận phụ trách công tác bảo hộ lao động tình hình thực tế đơn vị ý kiến ủy viên Hội đồng BHLĐ để tiến hành lập kế hoạch bảo hộ lao động tổ chức xin ý kiến khoa, phịng trình Thủ trưởng đơn vị phê duyệt Thủ trưởng đơn vị phê duyệt Kế hoạch bảo hộ lao động đồng thời với Kế hoạch công tác năm Trường hợp Kế hoạch công tác năm đơn vị quan quản lý cấp phê duyệt trình Kế hoạch cơng tác năm phải trình kèm theo Kế hoạch bảo hộ lao động để xem xét, phê duyệt Đối với công việc phát sinh năm kế hoạch phải xây dựng kế hoạch bổ sung phù hợp với nội dung công việc Chương IV CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Điều Nội dung báo cáo cơng tác an tồn vệ sinh lao động Nội dung báo cáo thực theo Phụ lục ban hành kèm theo Qui chế Điều 10 Thời gian báo cáo Các sở y tế trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải báo cáo công tác an tồn - vệ sinh lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm bảo vệ sức khoẻ lao 11 động môi trường tỉnh, thành phố trước ngày 30/6 báo cáo tháng trước ngày 31/12 báo cáo hàng năm Các sở y tế Bộ, ngành, Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm bảo vệ sức khoẻ lao động môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải báo cáo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp Cục Y tế dự phịng Mơi trường trước ngày 15/7 báo cáo tháng trước ngày 15/01 năm sau báo cáo hàng năm Các sở y tế trực thuộc Bộ Y tế phải báo cáo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Y tế dự phịng Mơi trường, Bộ Y tế trước ngày 15/7 báo cáo tháng trước ngày 15/01 năm sau báo cáo hàng năm Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Tổ chức thực Căn qui định Qui chế Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, y tế Bộ, ngành có trách nhiệm phổ biến hướng dẫn đơn vị trực thuộc triển khai thực Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, y tế Bộ, ngành đơn vị tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất việc thực Qui chế Trong trình triển khai thực có vướng mắc đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Y tế (Cục Y tế dự phịng Mơi trường) để xem xét giải KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đó ký) Trịnh Quân Huấn 12 Phụ lục MẪU BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CÔNG TÁC ATVSLĐ Tên sở tế y Trực thuộc Địa A Số cán công nhân viên: - Tổng số nữ - Tổng số CBCNVCLĐ trực tiếp sản xuất/ Điều trị, chăm sóc bệnh nhân lao động nữ - Số lao động làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (loại IV, V, VI): lao động nữ B i u kiện lao động số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạin lao động số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạing số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạii lao động số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạing tiếp xúc với yếu tố có hạip xúc với yếu tố có hạii yếp xúc với yếu tố có hạiu tố người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại có hạii Yếu tố độc hại Tổng số mẫu đo Số mẫu vượt TCCP Số lao động tiếp xúc Số nữ tiếp xúc Vi khí hậu Bụi Tiếng ồn, rung Ánh sáng Hóa chất độc Nặng nhọc, căng thẳng thần kinh Yếu tố khác (là gì) Vi khuẩn Vi rỳt ……………… C Thực vệ sinh lao động an toàn lao động Trong quý qua có kiểm tra vệ sinh lao động khơng? Có  Khơng  Trong q qua có kiểm tra an tồn lao động khơng? Có  Khơng  Đơn vị có lập hồ sơ vệ sinh lao động khơng? 13 Có  Khơng  Đơn vị có lập hồ sơ quản lý sức khỏe bệnh tạt người lao động khơng? Có  Khơng  D Huấn luyện an tồn vệ sinh lao động: Tổng số người động: huấn luyện/Tổng số người lao Số người huấn luyện lần đầu: Số người huấn luyện lại: Số người động: cấp thẻ an toàn lao E Ốm đau nghỉ việc, tai nạn lao độngm đau nghỉ việc, tai nạn lao động viện lao động số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạic, tai nạin lao động số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạing Nghỉ ốm Số người nghỉ ốm Số Tỷ lệ ngày % nghỉ ốm Tai nạn lao động Tổng Tỷ lệ số % người Số người nghỉ việc ngày Số người nghỉ việc 15 ngày Giám TNLĐ định hóa bệnh chất nghề nghiệp TNLĐ chấn thương Người bị tàn phế F Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm cộng dồn đến quý năm Tên bệnh Số nam Số nữ Yếu tố tiếp xúc Tuổi đời Tuổi nghề Đã giám định BNN % Đã hưởng không hưởng CĐBH Môi trường tiếp xúc G Tổng số trường hợp đến khám chữa bệnh quý năm TT Nhóm bệnh Iả chảy, viêm dày, ruột nhiễm trùng Lao phổi Ung thư Nội tiết Bệnh tâm thần Bệnh thần kinh trung ương ngoại biên Số trường hợp Quý I Quý II Quý III Quý IV 14 TT Số trường hợp Nhóm bệnh Quý I Bệnh mắt Bệnh tai Bệnh tim mạch 10 Viêm xoang, mũi họng, quản cấp 11 Viêm xoang, mũi họng, quản mạn 12 Viêm phế quản cấp 13 Viêm phế quản mạn 14 Viêm phổi 15 Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng 16 Bệnh dày, tá tràng 17 Bệnh gan mật 18 Bệnh thận, tiết niệu 19 Bệnh phụ khoa/số nữ 20 Sảy thai/số nữ có thai 21 Bệnh da 22 Bệnh xương khớp 23 Bệnh nghề nghiệp 24 Bệnh sốt rét 25 Các loại bệnh khác 26 Số bị tai nạn lao động Quý II Quý III Quý IV H Xếp loại sức khỏe năm Số khám SKĐK Số người Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V % % % % % Ghi Nam Nữ Tổng số I Các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động: 15 Tổng số máy, thiết bị……………………………………………… …… Số máy, thiết bị đăng ký……………………………….……… Số máy, thiết bị kiểm định cấp phép:……………………… J Bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại: Tổng số người bồi dưỡng:………………………………… Tổng số tiền……………………………………………………… K Chi phí cho Y tế bảo hộ lao động Chi phí cho hoạt động Y tế đó: - Chi phí tiền thuốc đồng; - Chi phí cấp cứu, điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đồng; Chi phí cho BHLĐ nghìn đồng, đó: - Chi phí cho thiết bị an tồn vệ sinh lao động: đồng; - Qui trình, biện pháp cải thiện điều kiện lao động: đồng; - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: .đồng; - Bồi dưỡng vật: đồng; - Tuyên truyền, huấn luyện: đồng; - Phòng cháy chữa cháy: đồng; Chi phí cho cơng việc khác có .đồng L Các kiến nghị kế hoạch dự kiến thời gian tới 16 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) BỘ Y TẾ Ngày tháng năm NGƯỜI BÁO CÁO (Họ tên, chức danh) CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 07/CT- BYT Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2008 CHỈ THỊ Về việc tăng cường công tác vệ sinh lao động, phũng chống bệnh nghề nghiệp ngành y tế Trong năm qua cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp quan, đơn vị ngành y tế coi trọng trở thành nội dung thiếu kế hoạch công tác bảo hộ lao động hàng năm Nhiều biện phỏp cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động mụi trường lao động người lao động thực hiện, chế độ sách cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động thực đầy đủ gúp phần cải thiện, nâng cao sức khỏe cho người lao động Tuy nhiờn, thực tế cho thấy việc thực cỏc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp cũn số tồn cần phải khắc phục: Số người bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp cú xu hướng gia tăng; Hội đồng bảo hộ lao động số cỏc quan đơn vị cũn chưa thực đầy đủ chức nhiệm vụ, hoạt động cũn thụ động, chưa xõy dựng kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm; số người huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cũn ớt; cụng tỏc khỏm sức khỏe tuyển dụng, khỏm sức khỏe định kỳ khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động chưa đạt yêu cầu số lượng chất lượng; sở vật chất, trang thiết bị cho cỏc sở điều trị phục hồi chức cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp cũn thiếu thốn, chưa trang bị đầy đủ Nguyên nhân tồn thiếu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra quan quản lý nhà nước, thiếu quan tâm đầu tư người đứng đầu sở y tế Thực Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, Bộ trưởng Bộ Y tế thị cho quan y tế, tổ chức có liên quan khẩn trương thực cỏc cụng việc sau: 17 - Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm phỏp luật công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp, phũng chống chỏy nổ - Xõy dựng tổ chức triển khai cỏc chương trỡnh, biện phỏp cải thiện điều kiện lao động, phũng, chống bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, điều dưỡng phục hồi chức nhằm phục hồi khả lao động, nâng cao sức khỏe cho người lao động - Nghiờm chỉnh thực việc tổng hợp, thống kờ, bỏo cỏo cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp theo qui định Bộ Y tế - Thực tốt chế độ sách cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp cho cỏn bộ, viờn chức ngành y tế, đặc biệt chế độ bồi dưỡng vật cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Để thực tốt công việc nêu trên, yờu cầu: Cục Y tế dự phũng Mụi trường có trách nhiệm : a) Chủ trỡ phối hợp với cỏc Bộ, ngành, đơn vị có liên quan rà soỏt, xõy dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm phỏp luật cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp; b) Chỉ đạo viện thuộc hệ y tế dự phũng việc xõy dựng tài liệu tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho nhõn viên y tế làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp cỏc tuyến; c) Xõy dựng cỏc chương trỡnh hành động nhằm đẩy mạnh hoạt động cải thiện điều kiện lao động; phũng, chống bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe phục hồi khả lao động cho người lao động, đặc biệt cỏn bộ, viờn chức ngành y tế; d) Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức “Tuần lễ quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống chỏy nổ” hàng năm; thống kê, báo cáo công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp theo qui định phỏp luật; đ) Tổng hợp số liệu tỡnh hỡnh thực cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp trờn phạm vi toàn quốc; e) Tăng cường hợp tác quốc tế, huy động nguồn kinh phí cho cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp; g) Tổ chức sơ kết, tổng kết hàng năm; biểu dương khen thưởng kịp thời với cá nhân, tập thể có thành tớch xuất sắc cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp Cục Quản lý Khỏm, chữa bệnh - Bộ Y tế cú trỏch nhiệm: 18 a) Chủ trỡ xõy dựng, sửa đổi, bổ sung cỏc văn quy phạm phỏp luật, quy chế chuyờn mụn, quy trỡnh kỹ thuật liờn quan đến việc khỏm chữa bệnh phục hồi chức cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp; b) Chủ trỡ phối hợp với đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấp hành cỏc quy trỡnh kỹ thuật, quy chế chuyờn mụn khỏm chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng, giám định sở y tế phạm vi nước; c) Chủ trỡ phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan tổ chức cỏc khoỏ đào tạo nõng cao lực cho cỏn y tế cỏc tuyến khỏm chữa bệnh phục hồi chức cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp Vụ Tổ chức cỏn - Bộ Y tế cú trỏch nhiệm: a) Chủ trỡ phối hợp với Cục Y tế dự phũng Mụi trường, Thanh tra Bộ, Cơng đồn Y tế Việt Nam kiểm tra, đơn đốc thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, phũng chống chỏy nổ quan, đơn vị đơn vị trực thuộc Bộ; b) Chủ trỡ phối hợp với cỏc quan, tổ chức có chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp để tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện cho người sử dụng lao động đơn vị trực thuộc Bộ Cỏc Viện thuộc hệ Y tế dự phũng cú trỏch nhiệm: a) Nghiờn cứu, xõy dựng trỡnh cấp cú thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền cỏc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh lao động, tiờu chuẩn sức khỏe theo nghề, cụng việc; nghiờn cứu, sửa đổi, ban hành bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp phự hợp với tỡnh hỡnh nay; tài liệu đào tạo, đào tạo lại an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp; b) Kiểm tra lực cỏn trang bị kỹ thuật cỏc phũng xột nghiệm phục vụ cụng tỏc vệ sinh lao động, khám sức khỏe khỏm phỏt bệnh nghề nghiệp cho người lao động phạm vi giao quản lý; c) Tổ chức cỏc lớp cho nhõn viờn y tế làm cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp cỏc tuyến; d) Hỗ trợ kỹ thuật đo đạc, giám sát môi trường lao động quan đơn vị y tế cỏc sở sản xuất kinh doanh ngành y tế Giám đốc Sở Y tế tỉnh, Thủ trưởng Y tế Bộ, ngành cú trỏch nhiệm: a) Tổ chức triển khai, kiểm tra, tra việc thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý, bao gồm việc kiểm tra tỡnh hỡnh thực cỏc chế độ, sách liên quan đến an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp; 19 b) Tổng hợp, thống kờ, bỏo cỏo cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp cỏc đơn vị trực thuộc theo qui định báo cỏo định kỳ Bộ Y tế (Cục Y tế dự phũng mụi trường); c) Phối hợp với quan, tổ chức có chức huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp để tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện cho người sử dụng lao động quan đơn vị trực thuộc; d) Xõy dựng kế hoạch đầu tư nõng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho cỏc sở khỏm chữa bệnh phục hồi chức trỡnh Uỷ ban nhõn dõn tỉnh cỏc Bộ, ngành quản lý phờ duyệt; đ) Đề xuất tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp để Bộ Y tế khen thưởng Cỏc đơn vị nghiệp cỏc sở sản xuất kinh doanh thuộc ngành y tế cú trỏch nhiệm: a) Kiện toàn cụng tỏc tổ chức lĩnh vực bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động: hội đồng bảo hộ lao động, phận y tế mạng lưới an toàn vệ sinh viên; b) Tăng cường công tác quản lý an toàn lao động, vệ sinh lao động, sức khỏe lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp bao gồm: xõy dựng kế hoạch kinh phớ bảo hộ lao động hàng năm; lập hồ sơ vệ sinh lao động, hồ sơ quản lý sức khỏe bệnh tật người lao động, sổ theo dừi cụng tỏc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; tổ chức huấn luyện cho người lao động; c) Bảo đảm đầy đủ phương tiện kỹ thuật, vật tư thiết bị bảo hộ lao động, chế độ sách cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động theo qui định hành Nhà nước; d) Tổ chức sơ kết, tổng kết hàng năm; biểu dương khen thưởng kịp thời cá nhõn, tập thể cú thành tớch xuất sắc cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp, đồng thời xử lý nghiờm minh với cá nhân, tập thể không chấp hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phũng chống bệnh nghề nghiệp Nhận Chỉ thị này, Lónh đạo Vụ, Cục, Văn phũng, Thanh tra Bộ Y tế; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng Y tế Bộ, ngành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao cú trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch, nghiờm tỳc tổ chức triển khai thực bỏo cỏo kết thỏng/lần Bộ Y tế (Cục Y tế dự phũng Mụi trường) Chỉ việc, tai nạn lao động thị cú hiệu lực kể từ ngày ký ban hành./ nà số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạiy cú lao động số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạiu lực kể từ ngày ký ban hành./.c kể từ ngày ký ban hành./ từ ngày ký ban hành./ ngà số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạiy ký ban hà số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hạinh./ Nơi nhận: - Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu (để báo cáo); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 20 ... X? ?y dựng nội quy, quy trình vận hành loại m? ?y, thiết bị biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động; + Các y? ??u tố nguy g? ?y ch? ?y; + Các y? ??u tố nguy khí nén; + Các y? ??u tố nguy nồi hơi; + Các y? ??u... nghề nghiệp tiếp xúc với y? ??u tố nguy không l? ?y nhiễm; + Các y? ??u tố nguy liên quan đến an toàn, tai nạn lao động biện pháp dự phòng; + Các tố nguy tiếp xúc với chất thải y tế biện pháp dự phòng... khuẩn nghề nghiệp ngành y tế; phòng chống nhiễm khuẩn nghề nghiệp dự phòng số bệnh l? ?y nhiễm nghề nghiệp thường gặp ngành y tế; + Các y? ??u tố nguy không l? ?y nhiễm phổ biến sở y tế; dự phòng bệnh nghề

Ngày đăng: 12/11/2022, 01:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w