KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Trang 1Lời mở đầu
Sau hơn 10 năm đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đất nớc ta đã đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh để hội nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới Đóng góp vào sự nghiệp phát triển đó, chúng ta không thể bỏ qua vai trò to lớn của các Ngân hàng thơng mại với chức năng là trung gian chu chuyển vốn, là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, do kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các Ngân hàng thơng mại thờng gặp rất nhiều rủi ro ảnh hởng đến phơng án sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi có sự tham gia cạnh tranh mạnh mẽ của các TCTD trong và ngoài nớc Các rủi ro này thờng xảy ra dới hình thức gây nên những tổn thất và mất mát mà Ngân hàng phải gánh chịu Một trong những biểu hiện của rủi ro gây nên tổn thất cho Ngân hàng đó là nợ tồn đọng (nợ xấu).
Trong suốt quá trình thực tập tại chi nhánh SGD I – NHCTVN, đồng thời đợc sự giúp đỡ rất tận tình của các cô chú, anh chị cán bộ phòng Khách hàng 1 và phòng Tổng hợp tiếp thị cùng với sự hớng dẫn của cô giáo Hoàng Thị Ngọc Thuỷ, đến nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cũng nh thời gian thâm nhập thực tế cha nhiều nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ em sửa những thiếu sót đó.
Khái quát chung về sở giao dịch i - Ngân hàngcông thơng Việt Nam
1.Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN NHCTVN.
- Chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 198/NH–TCCB ngày 24/06/1988 của Tổng giám đốc NHNNVN
- Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc NHCTVN ra quyết định số 93/NHCT–TCCB chuyển các hoạt động tại trụ sở NHCT chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thành trụ sở chính NHCTVN.
Trang 2Ngày 30/12/1998, chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTVN ký quyết định số 134/ QĐ-HĐB –NHCT sắp xếp tổ chức hoạt động của SGD I NHCTVN Nh vậy đầu năm 1999, SGD I đã chính thức đợc tách ra hoạt động kinh doanh hạch toán nội bộ nh một đơn vị thành viên trong hệ thống NHCTVN và có trụ sở tại số 10, phố Lê Lai, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Đây là một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của SGD I
- Năm 2003, SGD I là một trong năm đơn vị đợc Ban lãnh đạo NHCTVN tin tởng chọn triển khai thí điểm quy trình giao dịch mới theo mô hình hiện đại hoá của NHCT (Incombank Advance System - INCAS)
- Với nhận thức yếu tố con ngời là quan trọng trong hoạt động kinh doanh, SGD I đã đề bạt nhiều cán bộ trẻ có năng lực, nhanh nhạy về kiến thức thị trờng phù hợp với điều kiện kinh doanh mới Đội ngũ cán bộ SGD I ngày càng trởng thành với những thay đổi căn bản về trình độ nhận thức và cách nghĩ, cách làm, không ngừng vơn lên trong học tập và công tác Đến nay, SGD I có 13 cán bộ có học vị thạc sĩ; trên 70% có trình độ đại học và cao đẳng; số còn lại đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chuyên môn, nhiều cán bộ chủ chốt từ trởng phòng trở lên đợc cử đi học cao cấp chính trị Nhờ chú trọng làm tốt việc bồi dỡng nâng cao nguồn nhân lực hiện có , kết hợp với rà soát, sàng lọc, bố trí lao động đúng ngời, đúng việc, nên đã phát huy cao chất lợng công tác, trí tuệ của mỗi cá nhân ở mọi vị trí công tác Về tiền lơng và các chính sách xã hội đã giải quyết kịp thời, đầy đủ mọi chế độ, quyền lợi của ngời lao động theo đúng quy định của Nhà nớc và của NHCTVN.
2.Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I – NHCTVN NHCTVN.
Nhiệm vụ:
SGD I làm nhiệm vụ huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế,
tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng và cung ứng dịch vụ tới mọi thành phần kinh tế, đối tợng dân c.
Căn cứ vào quyết định của Hội đồng Quản trị NHCTVN ngày 30/03/2004, quy định chức năng và nhiệm vụ của các Phòng ban tại chi nhánh triển khai dự án hiện đại hoá bao gồm :
2 Tổng giám đốc
Trang 3Giám đốc SGD I do Tổng giám đốc NHCTVN bổ nhiệm là ngời đứng
đầu, đại diện cho cán bộ công nhân viên của SGD I chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của SGD I trớc Nhà nớc mà cụ thể là NHCTVN.
Ngân hàng có 4 phó giám đốc, là những ngời giúp việc và tham mu cho giám đốc.
Các phòng ban và chức năng :
- Phòng Kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng.
- Phòng Tài trợ thơng mại là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thơng mại tại chi nhánh.
- Phòng Khách hàng số 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp lớn.
- Phòng Khách hàng số 2 là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phòng Khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân.
- Phòng Kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh.
- Phòng Thông tin điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh.
- Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT.
- Phòng Kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giám sát, kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Phòng Tổng hợp tiếp thị là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc
Trang 4SGD I là đơn vị có lợi nhuận hạch toán nội bộ lớn nhất trong hệ thống NHCTVN trong suốt 5 năm (1999 - 2003), lợi nhuận bình quân hàng năm đạt 140 tỷ đồng Đặc biệt năm 2003 lợi nhuận hạch toán nội bộ đạt 199 tỷ
Thu lãi tiền gửi 22.706 42.621 64.558
Thu lãi điều hoà vốn411.960455.165624.312
Thực trạng bảo đảm tiền vay đối với DN
ngoài quốc doanh (DN vừa và nhỏ) tại SGD I – NHCTVN NHCTVN.
1 khái quát về các dnnqd tại sgd i - nhctvn
Nghị quyết số 16 ngày 15/07/1987 của Bộ Chính trị, lần đầu tiên đã thừa nhận khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) cũng đã xác định: “Tiếp tục cụ
Trang 5thể hoá chủ trơng nhất quán xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngXHCN” Sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo
ra sự biến đổi của cơ cấu sở hữu nền kinh tế từ một nền kinh tế đơn sở hữu thành một nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần Điều đó tạo cơ sở thực hiện chủ trơng chuyển nền kinh tế nớc ta sang vận hành theo cơ chế thị tr-ờng định hớng XHCN
Với lợi thế địa bàn cùng uy tín trong hoạt động kinh doanh tín dụng, khách hàng của SGD I từ trớc đến nay chủ yếu là các DNQD, các Tổng công ty nh Tcty bu chính viễn thông, Tcty đờng sắt, Tcty điện lực… Trong Trong một số năm gần đây, cơ cấu tín dụng đã dần thay đổi, không tập trung vốn cho vay vào một số doanh nghiệp lớn mà đợc dàn trải cho vay mọi thành phần kinh tế Ngoài các doanh nghiệp truyền thống, SGD I đã chú trọng đầu t và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp t nhân theo chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và hớng chỉ đạo của NHCTVN.
2 Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN NHCTVN.
Năm 2003, năm bản lề của kế hoạch 5 năm (1999 - 2003), nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế – xã hội Thủ đô nói riêng tiếp tục đạt đợc nhiều kết quả khá toàn diện, hầu hết các mục tiêu quan trọng đều đạt và vợt so với kế hoạch Trong lĩnh vực Ngân hàng đã có nhiều thay đổi về chính sách và môi trờng kinh doanh nh chính sách đảm bảo tiền vay, lãi suất, quy trình nghiệp vụ hiện đại hoá ngân hàng… Trong đã tăng tính chủ động của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng Tình hình trên đã ảnh hởng tích cực đến hoạt động Ngân hàng nói chung và SGD I nói riêng.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, SGD I cũng gặp khó khăn, sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt trên tất cả các lĩnh vực từ huy động vốn, cho vay đến các loại hình dịch vụ, an ninh và an toàn trong hoạt động Ngân hàng đang trở thành vấn đề thời sự đợc đặc biệt quan tâm… Trong đã ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển và kết quả kinh doanh của SGD I – NHCTVN.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo NHCTVN; NHNN Thành phố Hà Nội; Cấp uỷ; chính quyền và các cơ quan chức năng địa phơng; sự hợp tác có hiệu quả của khách hàng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho SGD I hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh doanh mà NHCTVN đã giao.
2.1/ Nghiệp vụ huy động vốn
Trang 6Nguồn vốn huy động của SGD I tăng trởng vững chắc, chiếm gần
20% trong tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống NHCTVN, luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của mọi đối tợng khách hàng và góp phần điều hoà một lợng vốn lớn trong hệ thống NHCTVN để cho vay phát triển kinh tế tại các Tỉnh, Thành phố cả nớc.
Về cơ cấu nguồn vốn:
Phân theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn đạt 9.396 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 60% Tiền gửi có kỳ hạn đạt 5.762 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% tổng nguồn vốn huy động.
Phân theo đối tợng: Tiền gửi doanh nghiệp đạt 11.530 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 76% Tiền gửi dân c đạt 3.628 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24% 2.2/ Nghiệp vụ đầu t và cho vay nền kinh tế
Đến 31/12/2003, d nợ cho vay và đầu t đạt 3.936 tỷ đồng, trong đó d nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.346 tỷ đồng so với đầu năm, tốc độ tăng 14%, đạt mục tiêu tăng trởng NHCTVN giao.
Trang 7- D nợ cho vay USD: 778 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20% tổng d nợ Cho vay trung hạnCho vay dài hạn
Tài khoản điều chuyển vốn
Có một điều cần chú ý trong công tác cho vay của Ngân hàng là cơ cấu cho vay khách hàng và cho vay theo thời hạn:
Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng chủ yếu là các DNQD chiếm tỷ trọng lớn: 83%trên tổng d nợ (2003) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu nh chỉ có mặt trong cho vay ngắn hạn và tỷ trọng cũng rất thấp chiếm 17%trên tổng d nợ (năm 2003).
Trang 8Điều này dẫn đến sự phụ thuộc khá lớn vào các doanh nghiệp quốc doanh Tín dụng trung và dài hạn có khả năng tăng trởng hay không phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh.
2.3/ Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Năm 2003 đã mở đợc 636 L/C trị giá 60 triệu USD ; Thanh toán 767 L/ C trị giá 56,5 triệu USD Kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu đạt 117 triệu USD tăng 10,4%, hàng xuất đạt 2 triệu USD Thanh toán nhờ thu 274 món trị giá 6,8 triệu USD, tăng 30% so với năm 2002 Thanh toán TTR gần 40 triệu USD, tăng 40% Đặc biệt, dịch vụ chuyển tiền kiều hối với ChinFonBank đạt 8 triệu USD, tăng 200%, chuyển tiền nhanh với Western Union đạt 353 ngàn USD, tăng 462% Thanh toán séc du lịch, thẻ VISA, giải ngân các dự án ODA… Trong đều tăng trởng khá Năm 2003, tỷ giá USD và VND tơng đối ổn định, SGD I đã nắm bắt kịp thời diễn biến tỉ giá ngoại tệ trên thị trờng Quốc tế và thị trờng trong nớc, áp dụng nhiều biện pháp kinh doanh ngoại tệ, tăng cờng khai thác nhiều loại ngoại tệ… Trong kết quả doanh số mua bán đạt hơn 300 triệu USD Tổng số phí thu đợc từ hoạt động đối ngoại bao gồm cả lãi kinh doanh ngoại tệ đạt gần 6,5 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm 2002.
3 Thực trạng đảm bảo tiền vay đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh tại SGD I - NHCTVN
3.1/ Các biện pháp đảm bảo tiền vay áp dụng tại SGD I - NHCTVN
Căn cứ vào năng lực tài chính của khách hàng vay, tính khả thi và hiệu quả của khoản vay, tình hình thực tế, Ngân hàng có thể lựa chọn áp dụng một hoặc một số biện pháp bảo đảm tiền vay.Đồng thời Nghị định 178/1999/NĐ - CP cũng quy định các hình thức bảo đảm tiền vay mà Ngân hàng có thể áp dung:
Biện pháp đảm bảo bằng tài sản:
- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay - Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba (bảo lãnh) - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Biện pháp đảm bảo trong trờng hợp cho vay không có TSBĐ:
- Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Chính phủ, Bộ Tài chính.
- Cho vay với cá nhân, hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng Tín chấp của Tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội.
Trang 93.2/ Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNNQD của
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy mặc dù Ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhng tỷ lệ cho vay của SGD I đối với khu vực này vẫn rất thấp chỉ chiếm tỷ trọng 14%(2001), 16%(2002) và 17%(2003) Vậy tại sao lại có tình trạng này?
Ví dụ sau có thể giúp hiểu rõ nguyên nhân tại sao hoạt động cho vay đối với các DNNQD của SGD I lại chiếm tỷ trọng thấp:
Công ty TNHH Ngọc Khánh trình dự án vay vốn lên SGD I để vay 1.800 triệu đồng trong thời gian 06 tháng (từ 13/02/2004 đến 13/08/2004) với TSBĐ tiền vay là một căn hộ trị giá 2 598 triệu đồng Tại SGD I lập bộ hồ sơ gồm các giấy sau:
- Đơn yêu cầu đăng ký bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
- Biên bản định giá tài sản bảo lãnh vay vốn Ngân hàng.
- Hợp đồng bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
- Tờ trình thẩm định và đề nghị giải quyết cho vay - Biên bản hợp đồng tín dụng.
- Giấy nhận nợ.
Trớc khi giám đốc SGD I ký quyết định cho vay, công ty Ngọc Khánh cần phải nộp cho Ngân hàng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH Ngọc Khánh, giấy quyết định bầu giám đốc công ty, biên bản họp sáng lập viên, bảng cân đối kế toán và bảng kết quả sản xuất kinh doanh
Trang 10trong hai năm 2002, 2003 đồng thời công ty Ngọc Khánh phải trình Ngân hàng giấy đề nghị vay vốn, phơng án vay vốn lu động, và các hợp đồng mua nguyên vật liệu, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng kinh tế của công ty với các đối tác khác, hợp đồng bảo lãnh thế chấp tài sản đã có sự xác nhận của phòng công chứng.
Cán bộ tín dụng có nhiệm vụ định giá tài sản bảo lãnh đồng thời yêu cầu công ty Ngọc Khánh nộp cho Ngân hàng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và giấy tờ về quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất từ đó lập tờ trình thẩm định và kết luận của mình gửi lên trởng phòng tín dụng Giám đốc SGD I sau khi nhận đợc tờ trình thẩm định từ trởng phòng tín dụng và ký quyết định đồng ý cho công ty Ngọc Khánh vay vốn thì hai bên sẽ lập hợp đồng tín dụng Trên cơ sở hợp đồng tín dụng, Ngân hàng sẽ lập giấy nhận nợ (chủ yếu là xác nhận lại các thông tin trong hợp đồng tín dụng) Quan trọng trong giấy nhận nợ phải có đầy đủ chữ ký của bên nhận nợ, của cán bộ tín dụng ngân hàng, của tr-ởng phòng tín dụng và chữ ký của giám đốc SGD I.
Việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố là máy móc, thiết bị cũng đợc SGD I áp dụng nhng không nhiều (tỷ trọng 24,1%).Bởi vì những tài sản cầm cố loại này ở nớc ta còn lạc hậu, có tính hao mòn nhanh đặc biệt là hao mòn vô hình Nếu có máy móc hiện đại thì giá trị của nó lại có xu h-ớng biến động lớn, khó dự đoán trớc, phụ thuộc rất lớn vào sự ra đời của công nghệ mới Hơn nữa với trình độ của các cán bộ tín dụng hiện nay thì việc xác định giá trị của loại tài sản này rất khó có thể thực hiện đợc
3.3/ Quy trình thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản của khách hàng tại chi nhánh SGD I
Bằng nhiều biện pháp đảm bảo tài sản cho khoản tiền vay và có rất nhiều loại tài sản đợc dùng để đảm bảo tiền vay ở SGD I – NHCTVN nhng với bất kỳ biện pháp bảo đảm nào thì khi cho vay có đảm bảo, chi nhánh SGD I đều thực hiện theo các bớc sau:
3.3.1/ Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm.
Khi nhận hồ sơ TSBĐ, cán bộ tín dụng cần kiểm tra các yếu tố: - Đủ loại và đủ số lợng theo yêu cầu.
- Có chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan liên quan.
- Phù hợp về mặt nội dung giữa các loại tài liệu trong hồ sơ.
3.3.2/ Thẩm định tài sản bảo đảm.
Cán bộ tín dụng cần làm rõ những vấn đề sau: