1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và cả năm 2006

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 và cả năm 2006 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 và cả năm 2006 Báo cáo Chính phủ tại phiên họp ngày 26 27 tháng 12 năm 2006 Bộ Kế hoạch và Đầu tư xin[.]

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2006 Báo cáo Chính phủ phiên họp ngày 26 - 27 tháng 12 năm 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư xin báo cáo số kết đạt tháng 12 năm 2006, khó khăn, tồn đồng thời kiến nghị số vấn đề cần tập trung đạo để triển khai thực tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 I Về tình hình tháng 12 năm 2006 Qua số liệu ước tính năm, hầu hết tiêu báo cáo Quốc hội đạt vượt Nền kinh tế trì mức tăng trưởng khá, tăng gần 8,2% Nhiều ngành, lĩnh vực tiếp tục phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung: giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 17%, cao mức kế hoạch; chất lượng khả cạnh tranh số sản phẩm công nghiệp nâng cao; ngành dịch vụ phát triển khá, thương mại bán lẻ; hoạt động viễn thông mở rộng, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Hoạt động đối ngoại thành công, tổ chức tốt Hội nghị AFEC, vào WTO; xuất trì mức tăng trưởng cao (39,6 tỷ USD); nhập siêu giảm kim ngạch tỷ lệ so với năm 2005 Thu hút vốn đầu tư nước đạt mức cao từ trớc đến (10,2 tỷ USD); cam kết ODA nhà tài trợ tăng cao (4,44 tỷ USD) Nhiều mặt hoạt động xã hội phát triển theo chiều hư ớng tích cực Kết thực tiêu chủ yếu năm 2006 sau: Chỉ tiêu Năm 2005 - Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) (%) Trong đó: - Nơng, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ - GDP theo giá hành (nghìn tỷ đồng) - GDP bình quân đầu người (USD) - Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (%) - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp (%) - Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ (%) - Kim ngạch xuất (triệu USD) Tốc độ tăng xuất (%) - Kim ngạch nhập (triệu USD) Tốc độ tăng nhập (%) - Chênh lệch xuất nhập (triệu USD) So với tổng kim ngạch xuất (%) - Thực vốn đầu tư toàn xã hội (ngh tỷ đồng) Tỷ lệ đầu tư xã hội GDP (%) - Thu hút vốn đầu tư nước (tỷ USD) - Cam kết ODA (tỷ USD) - Chỉ số giá tiêu dùng (%) - Tạo việc làm (tr người) - Tỷ lệ hộ nghèo (%) 8,4 4,0 10,6 8,5 837,8 638 17,2 4,9 20,5 32.233 22,4 36.978 15,6 4.648 14,4 326 38,9 5,8 3,7 8,4 1,6 22 Năm 2006 Số báo cáo Số ước Quốc hội cuối năm tháng (12/2006) 10/2006 8,1-8,2 8,17 3,4-3,5 3,4 10,4-10,5 10,37 8,2-8,3 8,29 973-975 973,79 722-724 723 17,1-17,3 17,0 4,6-4,7 4,4 19,5 20,9 38.500 39.605 18,7 22,1 42.500 44.410 14,9 20,1 4.000 4.805 10,4 12,1 390,5 390,5 40 40 6,8 10,2 4,44 7,2-7,5 6,6 1,6 1,65 19 19 Năm 2005 Chỉ tiêu - Giảm tỷ lệ sinh (%o) Một số kết đạt 0,6 Năm 2006 Số báo cáo Số ước Quốc hội cuối năm tháng (12/2006) 10/2006 0,3 0,3 Nhìn chung, kinh tế nước ta tháng cuối năm trì mức tăng trưởng cao, với xu quý sau tăng cao quý trước (quý I tăng 7,18%; quý II tăng 7,54%; quý III tăng 8,67% quý IV tăng 8,85%) Tính chung năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 8,17%, số báo cáo Quốc hội, nông, lâm, thủy sản tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,37%; dịch vụ tăng 8,29% Cụ thể là: (1) Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 12 ước đạt 49,3 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với tháng 11 tăng 18,8% so với tháng 12 năm trớc Cả năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 490,8 nghìn tỷ đồng, tăng 17% so với năm trước (năm 2005 tăng 17,2%); khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 9,1% (Trung ương tăng 11,9%, địa phương tăng 2%), khu vực quốc doanh tăng 23,9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,8% Trong năm 2006, sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước là: than tăng 18,7%, thủy sản chế biến tăng 17,2%; thuốc ống loại tăng 17%; xà phòng loại tăng 17,9%; sứ vệ sinh tăng 17,3%; xe máy loại tăng 16,9%; Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp nhiều địa phơng tốt, có tới 10/15 tỉnh, thành phố có tỷ trọng lớn trì tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp cao so với năm trước thành phố Hà Nội tăng 16,6%; Hải Phòng tăng 18,1%; Vĩnh Phúc tăng 25,6%; Bình Dương tăng 25,3%; Hà Tây tăng 23,3%; Hải Dương tăng 23,2%; Đồng Nai tăng 22%; Cần Thơ tăng 22%; Quảng Ninh tăng 18%; Khánh Hòa tăng 16,1% (2) Sản xuất nơng nghiệp Mặc dù năm 2006 có nhiều khó khăn bão lũ, mưa đá; dịch bệnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tiếp tục phát triển Quá trình chuyển dịch cấu trồng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất tiếp tục đẩy mạnh Giá trị sản xuất toàn ngành tăng 4,4%, đó: nơng nghiệp tăng 3,6% (trồng trọt tăng 2,7%, chăn nuôi tăng 7,3%, dịch vụ tăng 2,7%); lâm nghiệp tăng 1,2% thủy sản tăng 7,7% (nuôi trồng tăng 13%, khai thác tăng 0,1%) Về trồng trọt: Diện tích lúa năm 2006 ước đạt 7,324 triệu ha, giảm 4,8 nghìn so với năm 2005 chuyển đổi cấu trồng để tránh hạn, suất đạt 48,91 tạ/ha, mức suất năm 2005 Việc áp dụng mơ hình canh tác “3 giảm, tăng”, “thâm canh đồng bộ” có hiệu cao tiếp tục mở rộng, tỉnh đồng sông Cửu Long Về chăn nuôi: Do ảnh hưởng dịch bệnh (cúm gia cầm, dịch lở mồn long móng) nên số lượng lợn gia cầm giảm so với năm 2005 mức giảm không lớn, riêng đàn bò tăng 16,52%; năm 2006, sản phẩm thịt loại đạt 3,12 triệu tấn, tăng 11,15% so với năm 2005 Về thuỷ sản: Tổng sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản năm 2006 đạt 3.696 nghìn tấn, tăng 7,7% so với năm 2005, sản lượng khai thác ước đạt triệu tấn, tăng 0,7%; sản lượng nuôi trồng ước đạt 1,69 triệu tấn, tăng 14,6% Về lâm nghiệp: Năm 2006, diện tích khốn bảo vệ rừng đạt 2,7 triệu ha, khoanh ni tái sinh 911,4 nghìn ha, trồng rừng 184 nghìn ha; trồng phân tán 202,5 triệu Các địa phương tiến hành rà soát điều chỉnh lại loại rừng theo tiêu chí mới, giao đất, khốn rừng cho hộ gia đình, làng, xã, thơn, bản; tăng cường biện pháp bảo vệ rừng (3) Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phát triển Khu vực dịch vụ năm 2006 trì mức tăng trởng khá, giá trị tăng thêm ước đạt 8,29% Một số ngành dịch vụ tiếp tục trì mức tăng trưởng cao so với năm 2005, nh khách sạn, nhà hàng tăng 12,42%; vận tải, bưu - viễn thơng, du lịch tăng 10,13%; thương nghiệp tăng khoảng 8,55%; giáo dục đào tạo tăng 8,42%; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 8,18% Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng chút so với năm 2005, chiếm 38,08% GDP Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tăng khá, tháng 12 ước đạt 55,6 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với tháng 11/2006; tính chung năm 2006, tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ đạt khoảng 580,7 nghìn tỷ đồng, tăng 20,9% so với năm trước; đó: khu vực kinh tế nhà nước tăng 8,2%, khu vực kinh tế tập thể tăng 20,8%, khu vực kinh tế cá thể tăng 22,4%; khu vực kinh tế tư nhân tăng 25%; khu vực đầu tư nước tăng 21,5% Hoạt động Du lịch: Trong tháng 12 đón 324 nghìn lượt khách quốc tế, nâng tổng số khách đến Việt Nam năm 2006 lên gần 3,6 triệu lượt người, tăng 3% so với năm 2005 Tuy tốc độ tăng khách du lịch quốc tế thấp năm 2005 (năm 2005 tăng 18,4%) lượng khách Trung Quốc giảm mạnh, cấu khách du lịch quốc tế dần thay đổi theo hướng tỷ trọng khách đến từ nước có mức chi trả cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đan Mạch, Singapore Malaysia Khách du lịch nội địa năm 2006 ước đạt 17 triệu lượt khách, tăng 5,6% so với năm 2005, đạt kế hoạch đề Số lượng khách du lịch Việt Nam du lịch nước lớn, đặc biệt hai Thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh số địa phương có thu nhập mức sống cao Hoạt động vận tải hàng hoá hành khách đáp ứng yêu cầu sản xuất, nhu cầu lại nhân dân Năm 2006, khối lượng vận tải hàng hoá đạt 350 triệu vận chuyển 88,6 tỷ TKm luân chuyển, tăng 8,1% 9,3% tấn-km so với kỳ năm trước; vận tải hành khách đạt 1.386 triệu lượt hành khách 58,7 tỷ HKm, tăng 9,1% lượt hành khách 10,2% lượt hành khách - km Trong phơng thức vận tải, khối lượng vận tải hàng hoá hành khách đường hàng không tiếp tục đạt mức tăng cao (khối lượng vận tải hàng hoá tăng 15,5%, vận tải hành khách tăng 14,4%), cao mức tăng trưởng chung toàn ngành Mạng lưới dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet nước, quốc tế, mạng thông tin hàng hải tiếp tục phát triển Trong tháng 12, phát triển 990 nghìn thuê bao điện thoại, nâng tổng số thuê bao phát triển năm 2006 lên 9,66 triệu thuê bao tổng số thuê bao điện thoại toàn mạng đạt 25,44 triệu máy, thuê bao di động chiếm khoảng 67,5%, đạt mật độ 30 máy/100 dân Phát triển thuê bao Internet năm 2006 ước đạt khoảng 1,11 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao Internet toàn mạng lên triệu thuê bao, đạt mật độ 4,7 thuê bao/100 dân; số ngời sử dụng dịch vụ Internet khoảng 14,5 triệu người, chiếm 17,2% dân số (4) Xuất nhập đạt đợc tốc độ tăng trưởng cao, khu vực đầu tư nước Kim ngạch xuất tháng 12 ước đạt 3.500 triệu USD, tăng 6,6% so với tháng 11/2006; xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thô) đạt 1.350 triệu USD, tăng 6,6% Hầu hết mặt hàng chủ yếu (trừ dầu thô gạo) có tốc độ tăng trưởng so với tháng trước, nhiều mặt hàng đạt tốc độ tăng cao 10% hàng điện tử máy tính linh kiện tăng 16,9%; sản phẩm nhựa tăng 16,3%; giày dép tăng 15,9%; cà phê tăng 17,6%; chè loại tăng 17,6%; sản phẩm gỗ tăng 11,4% Tổng kim ngạch xuất năm 2006 39.605 triệu USD, tăng 22,1% so với năm 2005, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đóng góp 22.865 triệu USD, tăng 23,2% Nếu không kể dầu thô xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 14.542 triệu USD, tăng 30,1% Trong năm 2006 nhiều mặt hàng xuất gặp khó khăn, giày dép bị áp thuế chống bán phá giá, thủy sản bị kiểm duyệt gắt gao dư lượng kháng sinh chủ động đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất nên mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao Năm 2006, có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, tăng mặt hàng so với năm 2005 (là cà phê cao su), có nhóm hàng có kim ngạch xuất vượt tỷ USD là: dầu thơ đạt 8.323 triệu USD, tăng 12,9% so kỳ năm 2005; dệt may đạt 5.802 triệu USD, tăng 19,9%; giày dép đạt 3.555 triệu USD, tăng 16,9%; thủy sản 3.364 triệu USD, tăng 23,1%; mặt hàng đạt tỷ USD sản phẩm gỗ, điện tử vi tính, gạo, cao su cà phê Kim ngạch xuất bình quân tháng năm 2006 đạt 3.300 triệu USD, cao mức bình quân năm 2005 2.703 triệu USD Năm 2006 có 13 mặt hàng xuất đạt vượt kế hoạch đề như: than đá, hàng dệt may, thủy sản, cao su, hạt tiêu, chè loại Kim ngạch xuất năm 2006 đạt mức tăng trưởng cao có đóng góp quan trọng doanh nghiệp việc chuẩn bị tốt thị trường; nhìn chung xuất vào thị trường tăng lên Cơ cấu thị trường xuất có thay đổi rõ rệt so với kỳ năm 2005, thị trờng Mỹ tiếp tục thị trường với hầu hết mặt hàng chủ lực tăng trưởng Trong năm 2006, kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ đạt 7,9 tỷ USD, tăng 35%, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước; thị trường EU đạt 7,1 tỷ USD, tăng 30%, chiếm 18%; thị trường Nhật Bản đạt 5,1 tỷ USD, tăng 19%, chiếm 13% Kim ngạch nhập tháng 12 năm 2006 ước đạt 4.000 triệu USD, tăng 6,4% so với tháng 11 Cả năm 2006, kim ngạch nhập đạt 44.410 triệu USD, tăng 20,1% so với năm 2005; đó, nhập khu vực có vốn đầu tư nước đạt gần 16.417 triệu USD, tăng 20,4% Các mặt hàng nhập tăng năm 2006 chủ yếu nguyên liệu phục vụ sản xuất như: giấy tăng 24,8%, hóa chất tăng 18,7%, chất dẻo nguyên liệu tăng 13,6%, vải tăng 23,1%, máy tính linh kiện tăng 20,5%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 24,1%… Nhập siêu năm 2006 thấp năm 2005 giá trị tỷ lệ so với tổng kim ngạch xuất Năm 2006 nhập siêu 4.488 triệu USD, 12,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; so với năm 2005 nhập siêu 4,650 tỷ USD, 14,4% tổng kim ngạch xuất (5) Thu hút vốn đầu tư đạt khá, bật thu hút đầu tư trực tiếp nước vốn ODA Vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006 ước đạt khoảng 390,5 nghìn tỷ đồng, tăng 19,8% so thực năm 2005 vượt mức kế hoạch đề (kế hoạch 376,6 nghìn tỷ đồng); vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước đạt 86,4 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2005; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước đạt 25,8 nghìn tỷ đồng; thấp kế họach đề 10 nghìn tỷ đồng; vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước đạt 60,2 nghìn tỷ đồng, tăng 21,9%; vốn đầu tư dân cư doanh nghiệp tư nhân đạt 129,1 nghìn tỷ đồng, tăng 20%; vốn đầu tư thực khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt khoảng 68 nghìn tỷ đồng, tăng 28,3% so với 2005, tăng 11,5% so với số báo cáo Quốc hội; nguồn vốn khác 21 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ đầu tư GDP ước đạt 40% Thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực Tại Hội nghị CG tổ chức vào đầu tháng 12/2006 Hà Nội, nhà tài trợ cam kết hỗ trợ Việt Nam 4,445 tỷ USD, tăng 700 triệu USD so với năm 2005 mức hỗ trợ cao từ trước đến Đồng thời nhà tài trợ khẳng định ủng hộ Việt Nam thực kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm Đây thành cơng lớn, có tính đột phá, tạo điều kiện để triển khai dự án sở hạ tầng quy mô lớn dự án giao thông quan trọng quốc gia Vốn ODA từ đầu năm đến ngày 15/12/2006 đợc hợp thức hố thơng qua hiệp định ký kết với nhà tài trợ đạt tổng giá trị 2.666 triệu USD, vốn vay đạt 2.412 triệu USD vốn viện trợ đạt 254 triệu USD Giải ngân nguồn vốn ODA năm 2006 ước đạt 1.780 triệu USD, 101% kế hoạch giải ngân năm 2006, cao mức giải ngân năm 2005, vốn vay đạt 1.577 triệu USD, vốn viện trợ đạt 203 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước đạt mức cao từ trước đến thu hút vốn (cấp phép vốn tăng thêm) vốn thực Trong tháng 12, tổng vốn dự án cấp phép vốn đăng ký tăng thêm dự án hoạt động đạt 285,4 triệu USD (vốn đăng ký cấp 174,2 triệu USD; vốn tăng thêm 111,2 triệu USD) Tính chung năm 2006, tổng số vốn cấp phép tăng thêm đạt 10.201 triệu USD, tăng 49,1% so với năm 2005 vượt 57% kế hoạch đề 6,5 tỷ USD; vốn đầu tư cấp phép 7.839 triệu USD với 833 dự án cấp giấy phép đầu tư, vốn tăng thêm 2.632,3 triệu USD, tăng 66,6% vốn đăng ký cấp tăng 10,6% số vốn tăng thêm Vốn đầu tư đăng ký năm 2006 chủ yếu tập trung lĩnh vực công nghiệp, chiếm 66,4% số dự án 68,3% số vốn đăng ký; ngành dịch vụ chiếm 26,6% số dự án 30% tổng vốn đăng ký Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đứng đầu nước thu hút đầu tư nước năm 2006 chiếm 22,4% tổng vốn đăng ký nước; thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ hai, chiếm 15,8%; tỉnh Hà Tây vượt lên tỉnh Bình Dương, đứng thứ 3, chiếm 10,6% (năm 2005 vị trí thứ 34) tháng cuối năm 2006 cấp phép cho số dự án có vốn đầu tư nước ngồi có quy mơ lớn với tổng vốn đăng ký 800 triệu USD Chất lượng quy mô dự án dự án tăng vốn năm 2006 nâng cao so với năm trước; thu hút số dự án quy mơ lớn tập đồn xun quốc gia, sử dụng công nghệ tiên tiến dự án sản xuất chip điện tử Intel Products Việt Nam, dự án sản xuất thép Posco, dự án sản xuất thép Tycoons Worldwide Steel, dự án Canon, dự án Matsushita Quy mơ dự án có mức vốn bình qn đạt 9,4 triệu USD/dự án, tăng cao so với năm 2005 (4,6 triệu USD/dự án) năm 2004 (3 triệu USD/dự án) Vốn đầu tư nước thực ước đạt 4.100 triệu USD, tăng 18,7% so với kỳ năm 2005 Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt kết khả quan với tốc độ tăng trưởng cao đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nước ta So với kỳ năm trước, doanh thu doanh nghiệp thuộc khu vực tăng 31,3%; kim ngạch xuất tăng 31,2%; nộp ngân sách đạt 1.267 triệu USD, tăng 17,3% Đến nay, khu vực tạo việc làm cho 1.129 nghìn lao động, tăng 20% so với kỳ năm trước (6) Thu chi ngân sách Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 12 ước đạt 42.030 tỷ đồng; tính chung năm 2006, tổng thu ngân sách ước đạt 262.100 tỷ đồng, tăng 1.000 tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội, 110,2% dự toán năm; thu nội địa đạt 136.000 tỷ đồng, 103% dự tốn năm; thu từ dầu thơ đạt 79.900 tỷ đồng, 126% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập đạt 42.500 tỷ đồng, 106,3% dự toán Trong thu nội địa, thu từ khu vực kinh tế quốc doanh đạt 44.500 tỷ đồng, 105,3% dự tốn năm, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 24.150 tỷ đồng, 86,8% dự tốn năm; thu thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh đạt 21.834 tỷ đồng, 105,7% dự toán năm; thu từ nhà đất đạt 115 tỷ đồng, 135,3% dự toán năm; thu từ thuế thu nhập người có thu nhập cao đạt 5.181 tỷ đồng, 101,6% dự toán năm, thu xổ số kiến thiết đạt 6.165 tỷ đồng, 113,1% dự toán năm Chi ngân sách nhà nước tháng 12 ước đạt 55.040 tỷ đồng Tính chung năm 2006, tổng chi ngân sách nhà nước ước đạt 319.110 tỷ đồng, 108,4% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển đạt 86.409 tỷ đồng, 105,9% dự toán năm (riêng chi đầu tư xây dựng đạt 81.951 tỷ đồng, 105,7 dự toán năm; chi thường xuyên đạt 153.614 tỷ đồng, 105,6% dự toán năm; chi trả nợ viện trợ đạt 40.800 tỷ đồng, dự toán năm; chi cải cách tiền lơng đạt 25.737 tỷ đồng, 168,9% dự toán năm Bội chi ngân sách nhà nước năm 2006 4,98% GDP (7) Về hoạt động tiền tệ giá Hoạt động tiền tệ: Tổng phương tiện toán đến cuối tháng 12 ước tăng 4,9% so với cuối tháng 11; tính chung năm 2006, tổng phương tiện toán tăng 30,5% Nguồn vốn huy động đến cuối tháng 12 tăng xấp xỉ 34,6% so với cuối năm 2005; tiền gửi VNĐ tăng 38,6%, ngoại tệ tăng 28,1% Dư nợ cho vay toàn kinh tế đến 31 tháng 12 ước tăng 22,8% so với 31/12/2005, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng kỳ năm trước; cho vay VNĐ tăng 26,8%, cho vay ngoại tệ tăng 10% Về giá cả: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2006 tăng 0,5%, thấp mức tăng tháng 11/2006 Cụ thể là: giá hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,7% (lương thực tăng 2,4%, thực phẩm tăng 0,1%); may mặc mũ nón giày dép thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,7%; nhóm hàng khác tăng từ 0,1 đến 0,5%; riêng đồ uống thuốc giảm 0,1% Tính chung năm 2006, số giá tiêu dùng tăng 6,6%, thấp mức tăng trưởng kinh tế (mức tăng GDP 8,17%) thấp mức tăng giá năm trước (năm 2005 8,4%); đó: nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 7,9% (lương thực tăng tới 14,1%, thực phẩm tăng 5,5%); thiết bị đồ dùng gia đình tăng 6,2%; nhà vật liệu xây dựng tăng 5,9%; đồ uống thuốc tăng 5,2%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 5,8%; dược phẩm y tế tăng 4,3%; phương tiện lại bưu điện tăng 4,0% (trong giá bưu viễn thơng giảm 2,9%); giáo dục tăng 3,6%; văn hố, thể thao giải trí tăng 3,5%; đồ dùng dịch vụ khác tăng 6,5% Trong tháng 12, thị trường vàng diễn biến phức tạp, số giá vàng tăng 3,2%, giá la Mỹ khơng tăng Tính chung năm 2006, giá vàng tăng 27,2%, giá đô la Mỹ tăng 1% (8) Một số hoạt động lĩnh vực xã hội thu kết tốt Giáo dục đào tạo: Việc tuyển sinh cấp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp năm 2006-2007 hoàn thành đạt kết tốt Toàn ngành giáo dục đào tạo tích cực thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; thực nhiều biện pháp để bước nâng cao chất lượng dạy học Trong tháng 12/2006, ngành giáo dục đào tạo phối hợp với quan liên quan tổ chức thành công Đại hội thể dục thể thao sinh viên Đông Nam lần thứ 13 Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục hoàn thiện Đề án học phí sở giáo dục để tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân; hoàn thiện đề án quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015; tổ chức Hội nghị phát triển giáo dục đào tạo khu vực Tây Nguyên đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Về tiêu tuyển đào tạo cho năm học 2007 - 2008, không giao kế hoạch đào tạo năm trước mà thực đổi theo hướng ban hành tiêu chí điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; vào trường xác định tiêu đào tạo Giải việc làm: Trong tháng 12, nhiều địa phương tổ chức thành công hội chợ việc làm, giới thiệu việc làm hỗ trợ tìm việc làm cho người lao động Số lao động giải việc làm tháng 12/2006 ước đạt khoảng 15 vạn lượt người, đa tổng số lao động giải việc làm năm 2006 lên 165 vạn lượt người, 103% kế hoạch năm Số lao động xuất ước đạt 7.000 người, đa số lao động xuất năm lên 78,85 nghìn người, tăng 3% so với kế hoạch, cú 27 nghìn lao động nữ, chiếm 34,3% số lao động xuất Trong tháng cuối năm, tình trạng lao động vi phạm hợp đồng Nhật bản, Hàn Quốc giảm đáng kể quan chức tăng cường cơng tác quản lý lao động nước ngồi Y tế - chăm sóc sức khỏe nhân dân: Do làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, vùng bị thiên tai, nên năm 2006, nhiều dịch bệnh tả, sốt rét giảm số người mắc bệnh người chết so với năm trước Trong tháng 12, ngành y tế đẩy mạnh chăm sóc cho nạn nhân bão gây ra, ý phòng chống bệnh thường xảy sau bão tiêu chảy, sốt rét, nhiễm khuẩn hô hấp, cảm cúm, sốt xuất huyết; kịp thời cung cấp đầy đủ loại hóa chất phục vụ cho việc bảo vệ môi trường sau bão lũ Ban Chỉ đạo Vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố lớn triển khai kế hoạch kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ tết dương lịch tết Nguyên đán năm 2007, tập trung kiểm tra cấp: thành phố - quận, huyện - xã, phường; tập trung vào việc thực định vệ sinh an tồn thực phẩm cơng bố tiêu chuẩn, chất lượng thực phẩm, phiếu kiểm nghiệm thực phẩm , kiểm tra mặt hàng phụ gia thực phẩm siêu thị, sở đại lý, kinh doanh buôn bán loại thực phẩm sở kinh doanh thức ăn đường phố Văn hóa - Thơng tin: Trong tháng 12, hoạt động văn hóa thông tin tập trung đưa tin hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước đón tiếp phái đoàn Lãnh đạo nước sang thăm Việt Nam; hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thơng tin kịp thời; đưa tin tình hình phịng chống bão số 9, số 10 tun truyền công tác trợ giúp địa phương khắc phục thiệt hại, ổn định sống sản xuất sau bão Thể dục, thể thao: Trong tháng 12/2006, ngành thể dục thể thao tổ chức thành công Đại hội thể dục thể thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 13 Hà Nội Đại hội gây ấn tượng tốt đẹp cho cho bạn bè quốc tế thúc đẩy phong trào tập luyện thể thao rộng khắp sinh viên tồn quốc, tăng cường tình hữu nghị, hợp tác thành viên Hội đồng thể thao đại học Đông Nam Á quốc gia giới Cũng tháng 12/2006, tổ chức Hội thi thể thao Dân tộc Chăm toàn quốc lần thứ Hội thi giúp tăng c ường giao lưu, tạo tình đồn kết gắn bó dân tộc, đồng thời góp phần phát động phong trào thể dục, thể thao quần chúng, nâng cao sức khỏe, tăng cường thể lực cho đồng bào dân tộc Một số khó khăn, tồn kinh tế Bên cạnh kết tích cực đạt năm 2006, kinh tế số khó khăn, tồn sau: (1) Dịch cúm gia cầm hạn hán tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp Sau năm kiềm chế dịch cúm gia cầm, tháng 12/2006 phát sinh số ổ dịch cúm gia cầm tỉnh Bạc Liêu Cà Mau Mặc dù địa phương có dịch ngành chức triển khai biện pháp phòng chống dịch, tiến hành tiêu hủy, khoanh vùng, bao vây ổ dịch, phun thuốc tiêu độc khử trùng toàn khu vực, nguy dịch cúm gia cầm lan rộng vùng đồng sông Cửu Long cao người dân chưa có ý thức đầy đủ việc phòng chống dịch thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa lạnh, thuận lợi cho virut phát triển Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, đến tháng 12/2006, tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa thiếu nước cho vụ Đơng Xn Lượng nước thiếu hụt tỉnh mức từ 67% - 90% so với trung bình nhiều năm Tại Bắc bộ, nớc từ thượng nguồn tiếp tục giảm 15-30% Nước sông Hồng Hà Nội thấp kỳ năm 2005 từ 0,5m 0,7m thấp trung bình nhiều năm 1,7m - 2m Việc thiếu nước gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp chăn nuôi gia súc, ảnh hưởng đến kết sản xuất ngành nông nghiệp (2) Việc điều chỉnh giá điện số nguyên liệu sản xuất (than, xi măng ), tác động trực tiếp đến sản xuất giá sinh hoạt Đặc biệt từ đến Tết Nguyên đán, giá số mặt hàng tăng lên nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịch bệnh, ma đá làm ảnh hưởng đến khả cung cấp thực phẩm số nhu cầu thiết yếu phục vụ tết (3) Một số vấn đề xã hội cịn xúc Tình hình trật tự an tồn giao thơng chưa có tiến tích cực; số vụ tai nạn giao thơng số người chết tai nạn cao Trong tháng 11 xẩy 1.250 vụ tai nạn giao thông, làm 1.052 ngời chết 974 người bị thương Tính chung 11 tháng năm 2006, xảy 13.253 vụ tai nạn giao thông, làm chết 11.489 người bị thương 10.213 người So với kỳ năm trước giảm 259 vụ số người chết tăng 945 người (tăng 8,9%) Trung bình nước ngày xảy 39 vụ tai nan giao thông, làm chết 34 người bị thương 30 người II số nhiệm vụ cần tập trung đạo thực tháng đầu năm 2007 Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XI thông qua Nghị số 75/2006/QH11 Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2007, nêu rõ năm 2007 phải phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 8,2 - 8,5%, kim ngạch xuất tăng 17,4%, tổng vốn đầu tư xã hội đạt mức 40% GDP, số giá thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho 1,6 triệu người Quốc hội có Nghị số 68/2006/QH11 dự tốn ngân sách nhà nước năm 2007, Nghị số 69/2006/QH11 phân bổ ngân sách Trung ương năm 2007 Thực Nghị Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1506/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2006 giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2007 Quyết định số 1643/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2006 giao tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 Đồng thời tháng năm 2007, Chính phủ sớm ban hành Nghị giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 Ngay từ đầu năm 2007, Bộ, ngành, địa phương cần nhanh chóng xây dựng chương trình hành động triển khai thực Nghị Chính phủ, tập trung đạo, điều hành thực kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2007, trước mắt tập trung đạo thực nhiệm vụ, giải pháp sau: Một là, tổ chức tốt việc giao kế hoạch dự toán ngân sách Nhà nước cấp ngành cho đơn vị theo Nghị Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ Các bộ, ngành, Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty 91, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần hoàn tất việc giao tiêu kế hoạch năm 2007 cho đơn vị sở theo thời gian quy định để kịp thời triển khai thực từ đầu năm 2007 Bảo đảm việc triển khai kế hoạch phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch quy định Nhà nước, chấp hành nghiêm túc Nghị Quốc hội, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Hai là, triển khai thực giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh (1) Các bộ, ngành tổ chức thực có hiệu cam kết quốc tế, trước hết cam kết khuôn khổ WTO, AFTA cam kết đa phương, song phương khác (2) Thực giải pháp để bảo đảm ngành cơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng sản xuất cao từ tháng đầu năm, đặc biệt sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn, địa phương có tỷ trọng cơng nghiệp lớn Năm 2007, tình hình khơ hạn diễn trầm trọng năm 2006, Bộ Công nghiệp cần đạo Tổng công ty Điện lực Việt Nam xây dựng phương án sản xuất, cung ứng, tiết kiệm điện, bảo đảm chủ động cung cấp đủ điện cho sản xuất tiêu dùng nhân dân, tháng nguồn nước xuống thấp Lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương đạo doanh nghiệp thực biện pháp giảm chi phí trung gian, thực hành tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, đồng thời tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm (3) Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp; tiếp tục thực biện pháp phòng chống lây lan dịch cúm gia cầm H5N1 dịch bệnh khác, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, khôi phục đàn gia cầm Tình hình khơ hạn diễn gay gắt tháng đầu năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương xây dựng phương án bảo đảm nguồn nước phục vụ nước tới vụ Đông Xuân; sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý; đồng thời hướng dẫn nông dân vùng không cân đối đủ nước tới chủ động bố trí hợp lý cấu trồng để vừa đảm bảo đợc an ninh lương thực, xuất gạo vừa làm tăng thu nhập sản xuất nông nghiệp Theo dõi sát diễn biến dịch bệnh để chủ động giải pháp phòng chống Thực tốt đạo Chính phủ phịng chống dịch cúm gia cầm, hạn chế thấp thiệt hại cho người chăn nuôi; tổ chức tiêu huỷ hợp lý gia cầm vùng bị bệnh Tiếp tục công tác khử trùng, tiêu độc, tạo môi trường để sớm chấm dứt dịch bệnh Chuẩn bị tốt điều kiện, phân bón, giống để sản xuất vụ Đông Xuân bảo đảm diện tích đạt suất cao (4) Chú trọng phát triển mạnh hoạt động dịch vụ, đặc biệt dịch vụ viễn thông, vận tải, du lịch, nghiên cứu mở rộng việc miễn visa du lịch cho nước thị trường du lịch lớn Việt nam, đồng thời quan tâm nâng cao chất lượng dịch vụ Thực tốt sách khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Ba là, phấn đấu bình ổn giá cả, thị trường Việc tăng giá điện số nguyên liệu tác động sản xuất, giá đầu đời sống nhân dân Cần tăng cường thu thập, phân tích thông tin, dự báo tác động dây chuyền việc tăng giá sản phẩm có tác động lớn đến sản xuất đời sống nhân dân để chủ động có biện pháp xử lý Đẩy mạnh phát triển hệ thống phân phối nước Các Tổng công ty lớn áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ giá bán sản phẩm thị trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra, niêm yết giá bán theo giá niêm yết, chống đầu cơ, đẩy giá thị trường lên cao, mặt hàng có nhu cầu cao dịp Tết Nguyên đán Bốn là, chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ nhân dân đón tết Đinh Hợi vui vẻ, lành mạnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc tổ chức đón Tết Nguyên đán Bộ Thương mại đạo ngành thương mại chủ động chuẩn bị sẵn sàng lượng hàng hoá đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân cư dịp tết Nguyên đán tới, tránh gây biến động lớn giá cả, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra bảo đảm an tồn thực phẩm Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra thị trường, hạn chế tình trạng hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa, Bộ Giao thông vận tải đạo Tổng công ty (Đường sắt, Hàng không) ngành vận tải địa phương chuẩn bị tốt điều kiện vận tải (tăng tần xuất vận chuyển, nâng cao chất lượng phục vụ ) để đáp ứng tốt nhu cầu lại tăng cao dịp Tết Nguyên đán năm 2007 Các Bộ, ngành, địa phương tổ chức chu đáo việc thăm hỏi, tặng quà cho thơng binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng, đồng thời vận động nhân dân giúp đỡ gia đình nghèo khó khăn để người đón tết vui vẻ Bảo đảm trật tự an tồn giao thông, hạn chế thấp tai nạn giao thông dịp Tết Nguồn: Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ Kế hoạch Đầu tư 10 11 .. .Năm 2005 Chỉ tiêu - Giảm tỷ lệ sinh (%o) Một số kết đạt 0,6 Năm 2006 Số báo cáo Số ước Quốc hội cuối năm tháng (12/ 2006) 10 /2006 0,3 0,3 Nhìn chung, kinh tế nước ta tháng cuối năm trì... giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2007 Quyết định số 1643 /2006/ QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2006 giao tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 Đồng thời tháng năm 2007, Chính phủ sớm ban hành... nhiệm vụ cần tập trung đạo thực tháng đầu năm 2007 Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khố XI thơng qua Nghị số 75 /2006/ QH11 Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2007, nêu rõ năm 2007 phải phấn đấu đạt tốc

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w