Đề cương môn Kinh tế nguồn nhân lực Mục lục Câu 1 Phân tích và làm rõ các khái niệm lao động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Đặc điểm của lao động Phân biệt hàng hóa lao động với các hàng hóa.
Đề cương môn Kinh tế nguồn nhân lực Mục lục Câu Phân tích làm rõ khái niệm: lao động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Đặc điểm lao động Phân biệt hàng hóa lao động với hàng hóa khác Câu Q trình lao động; vai trị người phát triển kinh tế xã hội; liên hệ thực tiễn Câu Các mục tiêu kinh tế NNL .9 Câu Thế phân bổ nguồn nhân lực; yêu cầu phân bổ nguồn nhân lực; xu hướng phân bổ nguồn nhân lực cho ngành kinh tế cho vùng, miền; liên hệ thực tiễn Việt Nam .10 Câu Phân tích, làm rõ khái niệm cầu lao động; sở xác định cầu lao động; dự kiến cầu lao động 13 Câu Các phương pháp dự báo cầu lao động; tính tốn dự báo cầu lao động nhờ phương pháp .15 Câu Phân tích, làm rõ yếu tố/nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động; liên hệ thực tiễn Việt Nam ngành 17 Câu Phân tích, làm rõ khái niệm cung lao động: cung lao động cá nhân, cung lao động xã hội; sở hình thành cung lao động; chất lượng cung lao động; liên hệ thực tiễn tình hình cung lao động .21 Câu Chất lượng dân số mối quan hệ chất lượng dân số với chất lượng nguồn nhân lực 25 Câu 10 Phân tích làm rõ yếu tố tác động đến cung lao động, phương pháp dự báo cung lao động, cách tính Liên hệ thực tiễn yếu tố cung lao động VN .27 Câu 11 Phân tích làm rõ khái niệm đào tạo vai trò đào tạo nguồn nhân lực; chiến lược nguồn nhân lực đào tạo, làm rõ mối quan hệ chúng .30 Câu 12 Các hình thức; nội dung đào tạo nguồn nhân lực; liên hệ thực tiễn việc vận dụng hình thức đào tạo thực nội dung đào tạo 33 Câu 13 Các tiêu đánh giá hiệu đào tạo ý nghĩa tiêu 39 Câu 14 Phân tích, làm rõ khái niệm yếu tố cấu thành thị trường lao động; chế vận hành/điều chỉnh thị trường lao động; cân thị trường lao động 40 Câu 15 Các sách, biện pháp nhằm cân thị trường lao động; liên hệ thực tiễn việc áp dụng sách, biện pháp Việt Nam .42 Câu 16 Phân tích làm rõ khái niệm tiêu đo lường suất lao động; phân tích khác biệt suất lao động nhà quản trị với suất lao động người lao động trực tiếp 43 Câu 17 Phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động; liên hệ thực tiễn nhân tố/yếu tố VN/ngành; từ có định hướng giải pháp tăng suất lao động 46 Câu 18 Phân tích, làm rõ khái niệm tiền lương; yếu tố cấu thành tiền lương; chức tiền lương, nguyên tắc tiền lương thực chức năng; nguyên tắc yêu cầu VN Mục tiêu tiền lương hình thức tiền lương chủ yếu; ưu điểm hạn chế việc thực hình thức thực tiễn 50 Câu 19 Các sách tiền lương; liên hệ thực tiễn 61 20 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, liên hệ ảnh hưởng yếu tố VN/ngành 66 21 Bài tập: dự báo cung cầu, phân tích tình .71 Tài liệu ôn tập: .71 - Bài giảng KTNNL 71 - Giáo trình KTNNL, ĐHKTQD PGS.TS Trần Xuân Cầu 71 - Các website liên quan ngành LĐ_TB_XH, nội vụ… 71 Câu Phân tích làm rõ khái niệm: lao động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Đặc điểm lao động Phân biệt hàng hóa lao động với hàng hóa khác Bảo Phân tích làm rõ khái niệm: lao động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Đặc điểm lao động Phân biệt hàng hóa lao động với hàng hóa khác I Phân tích làm rõ khái niệm: lao động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Khái niệm lao động: lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Theo luật Việt Nam: lao động cụ thể hóa thành việc làm có ích xã hội thừa nhận trả công Trong xã hội cần thiết tới hoạt động lao động sống người tốt hơn, giúp xã hội phát triển khơng ngừng, khơng bị trì trệ đứng n chỗ Hiện dù có nhiều phát minh tạo máy móc, thiết bị vận hành đỡ nhiều sức lao động nguồn lao động cần thiết để làm cơng việc đặc thù, vận hành máy móc quản lý hoạt động sản phẩm tốt Nhân lực nguồn lực xuất phát từ thân cá nhân người Nhân lực bao gồm thể lực, trí lực tinh thần Nguồn lực ngày phát triển với phát triển người Khi nguồn lực đủ lớn, đáp ứng điều kiện để người tham gia vào lao động, sản xuất + Thể lực: sức khỏe thân thể phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ y tế Thể lực người phụ thuộc vào giới tính, thời gian cơng tác, độ tuổi… + Trí lực: suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu cũng quan điểm, lòng tin, nhân cách…của người Trong sản xuất kinh doanh truyền thống, việc tận dụng tiềm thể lực người không thiếu, khai thác triệt để Sự khai thác tiềm trí lực người cịn mức mẻ, chưa cạn kiệt, kho tàng cịn nhiều bí ẩn người + Đạo đức: phạm trù thể tư tưởng, tình cảm, lối sống, thái độ phong cách đối xử với đồng nghiệp tổ chức, với người xã hội bao hàm quan niệm nhân dân đất nước Chính điều đó, nhân lực tạo khác biệt so với nguồn lực khác doanh nghiệp (nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật, máy móc…) Nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên + Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động tổ chức Bao gồm tất cá nhân tham gia bất kỳ hoạt động tổ chức, vai trò họ + Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất.Với vai trò định vận động phát triển lực lượng sản xuất, nguồn nhân lực định phát triển tiến toàn xã hội (tầm vĩ mô) định phát triển, thành công hay thất bại tổ chức (vi mô ) Vốn nhân lực nguồn thói quen, kiến thức, thuộc tính xã hội tính cách (bao gồm sáng tạo) thể khả thực lao động để tạo giá trị kinh tế Vốn nhân lực khác với bất kỳ vốn khác Nó cần thiết cho cơng ty để đạt mục tiêu, phát triển đổi Các cơng ty đầu tư vào vốn nhân lực chẳng hạn thông qua giáo dục đào tạo cho phép cải thiện mức độ chất lượng sản xuất Theo Adam Smith: Đây tích lũy tài năng, kinh nghiệm trình học tập, nghiên cứu Bên cạnh cịn chi phí cho việc học tư kết tinh người trở thành tài sản thân xã hội II Đặc điểm lao động Đặc điểm lao động: Lao động hàng hoá đặc biệt, nằm người, giá trị sử dụng tạo hàng hố, dịch vụ có giá trị cao giá trị lao động - Hàng hoá lao động khơng đồng nhất, ln có khác biệt Lao động vừa tham gia trực tiếp trình lao động vừa yếu tố điều khiển trình lao động Làm rõ đặc điểm lao động: - Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Lao động xem vấn đề toàn cầu,ảnh hưởng quan trọng đến hưng thịnh quốc gia - Lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế: Lao động yếu tố đầu vào, ảnh hưởng tới chi phí tương tự việc sử dụng yếu tố sản xuất khác - Lao động phận dân số: Lao động người hưởng thụ lợi ích q trình phát triển - Lao động phân loại theo nhiều cách khác Đầu tiên theo trình độ kỹ năng; lao động phổ thông không qua đào tạo Mặc dù thường lao động chân tay, chẳng hạn cơng nhân nơng trại, cũng công việc phục vụ, chẳng hạn nhân viên trông coi Loại lao động bán kỹ năng, yêu cầu số giáo dục đào tạo Một ví dụ cơng việc sản xuất - Lao động cũng phân loại theo chất mối quan hệ với người sử dụng lao động Phần lớn người lao động người làm công ăn lương Điều có nghĩa họ giám sát ông chủ Họ cũng nhận mức lương ấn định hàng tuần hai tuần lần thường xuyên nhận lợi ích - Lao động đo lực lượng lao động nhóm lao động Để coi phần lực lượng lao động, bạn phải sẵn sàng, sẵn sàng làm việc tìm kiếm việc làm gần Quy mô lực lượng lao động không phụ thuộc vào số lượng người trưởng thành mà phụ thuộc vào khả họ cảm thấy họ kiếm việc làm Đó số người quốc gia có việc làm cộng với số người thất nghiệp - Một đặc điểm lao động sử dụng thời gian, theo nghĩa cụ thể tiêu hao phần số năm ngắn ngủi đời người Một đặc điểm chung khác là, khơng giống trị chơi, nói chung thân khơng phải mục đích đầy đủ mà thực lợi ích sản phẩm đời sống kinh tế đại, lợi ích việc địi phần sản phẩm tổng hợp cộng đồng, ngành công nghiệp Ngay người lao động tìm thấy niềm vui cơng việc cũng thường cố gắng bán dịch vụ sản phẩm với giá tốt mà nhận Qua rút yếu tố lao động bao gồm : - Lao động yếu tố đầu tiên, cần thiết cho phát triển xã hội Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Lao động hoạt động đặc trưng nhất, hoạt động sáng tạo người Có lao động thay đổi xã hội lên theo hướng tích cực - Lao động yếu tố định trình sản xuất Lao động tạo sản phẩm vật chất cho sống người Khơng phải tự nhiên vật có sẵn để sử dụng mà cần có q trình lao động sáng tạo chúng - Lao động yếu tố định giàu có xã hội Mỗi lao động cụ thể tạo loại giá trị sử dụng định Lao động cụ thể nhiều loại tạo nhiều loại giá trị sử dụng khác Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội Cùng với phát triển khoa học, kỹ thuật, hình thức lao động cụ thể ngày đa dạng, phong phú, phản ánh trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội III.Phân biệt hàng hóa lao động với hàng hóa khác Hàng hóa bình thường Hàng hóa thống hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị Về mặt giá trị sử dụng: tức hình thái tự nhiên hàng hóa, nhận biết trực tiếp giác quan Về mặt giá trị: tức hình thái xã hội hàng hóa, khơng có ngun tử vật chất nên người ta có lật lật lại hàng hóa, cũng khơng thể sờ thấy,nhìn thấy giá trị nó.Giá trị có tính thực túy xã hội, biểu cho người ta thấy hành vi trao đổi, nghĩa mối quan hệ hàng hóa với Lao động (Hàng hóa sức lao động) ? Sức lao động (năng lực lao động) toàn lực thể chất tinh thần tồn thể người sống người sử dụng vào sản xuất hàng hóa Trong xã hội, sức lao động yếu tố sản xuất sức lao động trở thành hàng hoá với hai điều kiện sau: Điều kiện người lao động tự thân thể, tức có quyền tự chủ sức lao động bán sức lao động thời gian định, Và điều kiện thứ hai, người lao động khơng có tư liệu sản xuất, khơng có khả bán ngồi sức lao động Hàng hố sức lao động: -Hàng hoá sức lao động hàng hoá đặc biệt,mà giá trị sử dụng có đặc tính nguồn gốc sinh giá trị Nó cũng có thuộc tính giống hàng hóa khác giá trị giá trị sử dụng -Giá trị hàng hoá sức lao động cũng thời gian lao động xã hội cần thiết lượng để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Cho nên giá trị hàng hoá sức lao động xác định gián tiếp qua giá trị hàng hoá tiêu dùng mà người lao động dùng để tái sản xuất sức lao động để ni sống gia đình chi phí học tập - Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động khả thực loại lao động cụ thể thể trình lao động Giá trị sử dụng sức lao động phải phù hợp với yêu cầu người sử dụng sức lao động Câu Quá trình lao động; vai trò người phát triển kinh tế xã hội; liên hệ thực tiễn Phương Dung Câu 2: Quá trình lao động là tượng kinh tế xã hội thế, ln xem xét hai mặt: mặt vật chất mặt xã hội Về mặt vật chất, trình lao động bất kỳ hình thái kinh tế -xã hội muốn tiến hành phải bao gồm ba yếu tố: thân lao động, đối tượng lao động cơng cụ lao động Q trình lao động kết hợp tác dụng ba yếu tố đó, người sử dụng cơng cụ lao động để tác động lên đối tượng lao động nhằm mục đích làm cho chúng thích ứng với nhu cầu Cịn mặt xã hội q trình lao động thể phát sinh mối quan hệ qua lại người lao động với lao động Các mối quan hệ làm hình thành tính chất tập thể, tính chất xã hội lao động Khi nói đến nhân tố người nói tới mặt hoạt động người, mặt nhất, định thuộc tính, biểu đặc trưng người Sự tác động nhân tố người có ý nghĩa định đến tồn tiến trình phát triển lịch sử Qúa trình hình thành tiến xã hội khơng phải q trình tự động, mà phải thông qua hoạt động người xã hội Vì vậy, phát triển tồn diện người mục tiêu cao nhất, quan trọng quốc gia, động lực để phát triển xã hội Con người vừa chủ nhân sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, hồn thiện thân mình, đồng thời người cịn chủ thể sử dụng có hiệu nguồn tài sản vơ giá Trong lực lượng sản xuất, có người có tri thức làm thay đổi công cụ sản xuất, tác động vào đối tượng sản xuất làm cho sản xuất ngày phát triển với suất, chất lượng hiệu cao Chính người chủ nhân, yếu tố quan trọng làm thay đổi quan hệ sản xuất quan hệ xã hội khác, nhằm mục đích ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần người toàn xã hội Trong trình tồn phát triển, người khơng ngừng tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên, qua làm biến đổi thân người Chỉ có người có khả tạo văn hóa văn minh, cải tạo xã hội thông qua hoạt động xã hội, người lại cải tạo thân Vì vậy, người vừa phận tự nhiên, vừa phận xã hội Trong điều kiện nay, người muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày nhiều, đa dạng phục vụ chu đáo nhất, mà mong muốn bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ mơi trường xã hội lành mạnh, có sống n vui, tạo tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nhanh bền vững Chỉ có người có trí tuệ nhân tố định q trình thực mục tiêu Với tiến khoa học công nghệ tiên tiến, người tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ ngày cao, nâng cao chất lượng sống bổ sung giá trị văn hóa vào kho tàng văn hóa nhân loại Con người có trí thức ngày có ý nghĩa định đến q trình sản xuất tạo sản phẩm tri thức; thúc đẩy phát triển xã hội đại Khi đề cập đến người lực lượng sản xuất, người ta thường ý đến yếu tố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm người lao động Theo Các Mác, người lực lượng sản xuất phải người ngày phát triển cao trí tuệ, khỏe mạnh thể chất, giàu có tinh thần, sáng đạo đức, linh hoạt văn minh ứng xử Trí tuệ khơng tri thức trừu tượng nằm đầu mà lực người thể hoạt động xã hội, trình sản xuất Khỏe mạnh thể chất khơng đơn cường tráng thể lực, mà bao hàm phát triển tốt trí lực, tư chất thơng minh, tâm lý, thần kinh tư sáng tạo cao lao động Đạo đức người không lương tâm, danh dự, trách nhiệm nói chung, mà cịn gắn bó với nghề nghiệp người, tinh thần trách nhiệm với gia đình, quê hương, đất nước Linh hoạt văn minh ứng xử thích ứng nhanh hồn cảnh, ln giành chủ động tình huống, xử cách thơng minh lịch sự, đầy lòng nhân ái, vị tha mang đậm tính nhân văn Đạo đức tảng định hướng giá trị cụ thể người xã hội, mà giáo dục rèn luyện đường để tạo giá trị người Đối với người lao động cũng tương lai, không dựa vào kinh nghiệm sản xuất mà phải dựa vào tri thức khoa học tạo phương thức sản xuất kéo theo xã hội ngày phát triển theo hướng văn minh, đại Vì vậy, có người có tri thức thực mục tiêu động lực cho phát triển Xã hội phát triển vai trị người có trí tuệ quan trọng Tri thức người nguồn lực, động lực chủ yếu tạo nên tăng trưởng kinh tế tri thức quốc gia Hàm lượng giá trị trí tuệ sản phẩm không ngừng chiếm tỷ lệ cao so với giá trị vốn, thiết bị, nguyên vật liệu lao động bắp Khi kinh tế tri thức phát triển nguồn lực trí tuệ xã hội đóng vai trị định đến phát triển đất nước, vốn, tài nguyên, lao động bắp Nhận thức tầm quan trọng tri thức thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quan điểm Đảng ta là: lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển trí tuệ người Việt Nam thể lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Bước vào thời kỳ mới, định hướng giá trị người Việt Nam cũng khắc họa rõ nét hơn, là: người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ Quốc; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp; có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người kế thừa hệ trước tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội; người vừa “hồng” vừa “chuyên” Đặc biệt thời đại mới, người phải có khả thích nghi nhanh với biến đổi xã hội, phải có khả làm chủ thân, gia đình xã hội Lúc đó, trí tuệ đạo đức theo chuẩn giá trị hòa quyện vào để tạo nên nhân cách người Việt Nam có đầy đủ đặc điểm tiến bộ, vững vàng bước vào kinh tế tri thức; vào xã hội đại với văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong xã hội đại, tri thức bao hàm đầy đủ lực tư duy, sáng tạo, dự báo, giải vấn đề, đặc biệt kỹ ứng xử văn minh, đại Tri thức ngày thể rõ vị trí nhân tố hàng đầu để tạo tăng trưởng kinh tế, động lực để thúc đẩy việc giải bất bình đẳng xã hội, tạo cơng ổn định xã hội Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ, thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, kết sáng tạo người đem lại tạo sóng văn minh mới, kéo theo cách mạng suất, chất lượng hiệu Trong xu giao lưu hội nhập quốc tế định hướng phát triển trí tuệ người Việt Nam khơng thể ly quy luật phát triển tri thức chung giới, mà tri thức nhân loại phải tiếp thu sáng tạo, phù hợp với văn hóa Việt Nam, làm cho tri thức người Việt Nam không thua tri thức dân tộc tiên tiến Người lao động xã hội đại không nhấn mạnh kỹ làm việc đơn mà nhấn mạnh vào lực sáng tạo Muốn vậy, giáo dục nước ta phải thực đổi tồn diện, phải làm trịn chức lĩnh hội tri thức, truyền bá tri thức sáng tạo tri thức mới, đồng thời ứng dụng tri thức vào sống Giáo dục phải áp sát vào yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kinh tế tri thức, phải nhận quan tâm chu đáo toàn xã hội Phải xây dựng chiến lược phát triển giáo dục trước thích ứng với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Câu Các mục tiêu kinh tế NNL Diệu Linh ● Mục tiêu xã hội Doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu thách thức xã hội, hoạt động, kinh doanh lợi ích xã hội ● Mục tiêu tổ chức Quản trị nguồn nhân lực cung cấp nhân để phận thực mục tiêu, nhiệm vụ riêng, phù hợp với mục tiêu chung toàn tổ chức Đồng thời xây dựng cấu, tổ chức nhân tương ứng với cấu hoạt động chung tổ chức ● Mục tiêu chức nhiệm vụ Mỗi phận tổ chức có chức nhiệm vụ riêng,mục tiêu quản trị nguồn nhân lực trợ giúp cho phận thực hoàn thành chức năng, nhiệm tổ chức ● Mục tiêu cá nhân Đây mục tiêu quan trọng hàng đầu quản trị nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu cá nhân người lao động, từ động viên khích lệ nỗ lực họ, nhằm giúp họ hồn thành cơng việc cách hiệu nhất, đóng góp vào thành cơng tổ chức Câu Thế phân bổ nguồn nhân lực; yêu cầu phân bổ nguồn nhân lực; xu hướng phân bổ nguồn nhân lực cho ngành kinh tế cho vùng, miền; liên hệ thực tiễn Việt Nam Thùy Linh Câu 4: Thế phân bổ nguồn nhân lực; yêu cầu phân bổ nguồn nhân lực; xu hướng phân bổ nguồn nhân lực cho ngành kinh tế cho vùng, miền; liên hệ thực tiễn Việt Nam Trong kinh tế, phân bổ nguồn lực / phân bổ tài nguyên phân cơng nguồn lực sẵn có cho mục đích sử dụng khác Trong bối cảnh tồn kinh tế, nguồn lực phân bổ nhiều phương tiện khác nhau, chẳng hạn thông qua thị trường việc lập kế hoạch Trong quản lý dự án, phân bổ tài nguyên quản lý tài nguyên lập lịch cho hoạt động tài nguyên yêu cầu hoạt động xem xét tính khả dụng tài nguyên thời gian dự án Hay hiểu Phân bổ nguồn lực phân bổ nhân tố sản xuất kinh tế cho mục đích sử dụng khác dựa nhu cầu người tiêu dùng - đại lượng đến lượt lại phản ánh quy mơ trình phân phối thu nhập quốc dân Nguồn lực phân bổ tối ưu tỷ lệ nhân tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ phản ánh chi phí tương đối chúng, cho tối thiểu hóa chi phí sản xuất, sản lượng hàng hóa dịch vụ phản ánh xác thị hiếu người tiêu dùng loại hàng hóa dịch vụ khác Các yêu cầu phân bổ nguồn lực cần có để phân bổ nguồn lực bao gồm 1) Các mục tiêu chiến lược Các mục tiêu chiến lược coi quan trọng làm sở cho phân phối nguồn lực giá trị thực tế bất kỳ chương trình phân bố nguồn lực cũng nằm kết đạt mục tiêu dài hạn ngắn hạn doanh nghiệp 10 ... động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Đặc điểm lao động Phân biệt hàng hóa lao động với hàng hóa khác Bảo Phân tích làm rõ khái niệm: lao động, nhân lực, nguồn nhân lực, vốn nhân lực Đặc... phân bổ nguồn nhân lực; yêu cầu phân bổ nguồn nhân lực; xu hướng phân bổ nguồn nhân lực cho ngành kinh tế cho vùng, miền; liên hệ thực tiễn Việt Nam Thùy Linh Câu 4: Thế phân bổ nguồn nhân lực; ... phân bổ nguồn nhân lực; xu hướng phân bổ nguồn nhân lực cho ngành kinh tế cho vùng, miền; liên hệ thực tiễn Việt Nam Trong kinh tế, phân bổ nguồn lực / phân bổ tài nguyên phân công nguồn lực sẵn