1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX

101 485 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Luận văn : Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX

Trang 1

Lời mở đầu

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại và giao lưu quốctế ngày càng phát triển đang đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới đối vớicác doanh nghiệp đang kinh doanh xuất nhập khẩu Là một hoạt động quantrọng trong Công ty, thương mại quốc tế đời và phát triển không ngừng như làmột tất yếu khách quan Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mìnhTMQT không đơn thuần mang lại những lợi ích kinh tế mà còn phát sinhnhững nguy cơ gây rủi ro, tổn thất trực tiếp cho các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu, đất nước Hơn nữa, thông qua hoạt động thanh toán quốc tếcác doanh nghiệp ngày càng thu hút nhiều khách hàng và có cơ hội khẳngđịnh vị thế của mình trên trường quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổn địnhtrong môi trường cạnh tranh.

Chính vì vậy, việc tổng kết thực tiễn tìm ra các giải pháp nhằm tìm racác giải pháp để hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế là một điều hết sứccần thiết Trong những năm qua, hoạt động TTQT ở Việt Nam tuy mới hìnhthành nhưng đã được chú trọng phát triển, đạt được nhiều thành tựu đáng kểvà thực sự đã phát triển nhanh chóng, đóng góp một phần không nhỏ trong kếtquả kinh doanh chung của doanh nghiệp Tuy nhiên, cho đến hiện nay TTQTvẫn được xem là hoạt động mới mẻ, chưa được hoàn thiện cả về trình độ côngnghệ lẫn kinh nghiệm thực tiễn Mặt khác, với nền kinh tế thị trường rất sôiđộng, cởi mở song lại mang tính phức tạp và cạnh tranh khốc liệt, làm chohoạt động TTQT gặp những khó khăn nhất định và phát sinh những rủi rokhông lường trước được.

Để thực hiện mục tiêu phát triển, an toàn, hiệu quả trong kinh doanh,việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanhtoán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty Hanartex l;à vô cùng cần thiết Nhận

Trang 2

thức đưộc vấn đề trên, em xin chọn đề tài “Biện pháp hoàn thiện hoạt độngthanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệHANARTEX” làm đề tài nghiên cứu.

* Lí do tại sao chọn đề tài: Qua cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng

thanh toán trong TTQT của Công ty để đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiệnhoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty.

* Phạm vi nghiên cứu: Các phương thức thanh toán, các rủi ro của hoạt động

TTQT tại Công ty Hanartex, các số liệu liên qua trong khoảng thời gian từnăm 2003 – 2007 đưộc sử dụng để chứng minh.

* Phương pháp nghiên cứu:

- Dựa trên cơ sở lí luận cơ bản của triết học, của kinh tế chính trị học,phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Kết hợp các lí thuyết kinh tế hiện đại và chủ trương, đường lối, chínhsách của Đảng và nhà nước.

- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp và so sánh đểnghiên cứu.

* Kết cấu đề tài

1 Phần mở đầu

2 Nội dung gồn ba chương

Chương 1: Khái quát những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán tiềnhàng xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Hanartex

Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán tiền hàng xuấtkhẩu ở Công ty Hanartex

Chương III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán tiềnhàng xuất khẩu ở Công ty Hanartex

3 Kết luận

4 Tài liệu tham khảo

Trang 3

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNG THANH TOÁN TIỀN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

Thanh toán quốc tế được hiểu là việc chi trả bằng tiền tệ phát sinh trêncơ sở các hoạt động kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chứchay cá nhân nước khác, giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế … thôngqua các ngân hàng của các nước có liên quan.

Thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phikinh tế và thường được phân ra làm hai loại thanh tóan trong ngoại thương vàthanh toán phi ngoại thương (hay còn gọi theo cách cũ tương ứng là thanhtoán mậu dịch và phi mậu dịch).

Một là, thanh toán quốc tế trong ngoại thương là việc thực hiện thanh

toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ thương mại cung ứngcho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế Cơ sở để các bên tiến hànhmua bán và thanh toán là hợp đồng ngoại thương Trong đó, quy định rõ tráchnhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của mỗi bên, phương thức thanh toán, đồng tiền

Trang 4

thanh toán, các điều kiện thương mại quốc tế lựa chọn… và các điều khoản,điều kiện được kí kết trong hợp đồng.

Hai là, Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không

liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như cung ứng dich vụ cho nướcngoài, nghĩa là các hoạt động thanh toán không mang tính thương mại

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu

Ngày nay, do quá trình hợp tác kinh tế phát triển mạnh mẽ, các hìnhthức hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đa dạng và phong phú đã trởthành các nhân tố làm thay đổi những đặc trưng của hoạt động ngoại thươngcổ điển trước đây Điều đó thể hiện ở chỗ:

Người mua và người bán ở cùng một nước và có cùng một quốc tịchnhư nhau, chẳng hạn mua bán giữa nhà kinh doanh nội địa và nhà kinh doanhtrong khu chế xuất trong cùng một nước Còn đồng tiền được sử dụng trongthanh toán quốc tế là ngoại tệ đối với ít nhất một bên hoặc có thể cả hai bêntham gia, và đồng tiền sử dụng trong thanh toán được coi là đồng tiền chung,tức không phải là riêng nội tệ đối với một nước và cũng không phải đồng tiềncủa một nước thứ ba, và giá trị các hợp đồng xuất nhập khẩu thường có giá trịlớn do đó trong thanh toán quốc tế thường không sử dụng tiền mặt Hiện nay,đã có nhiều nước áp dụng chính sách “Đô la hóa toàn phần”, nghĩa là sử dụngđồng ngoại tệ làm đồng tiền pháp định quốc gia do đó mà đã làm triệt tiêu yếutố tỉ giá trong thanh toán quốc tế Một đặc điểm rất cơ bản về hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu là hàng hóa xuất nhập khẩu không nhất thiết phải dịchchuyển qua biên giới từ nước người mua đến nước người bán, ví dụ hợp đồngmua bán giữa nội địa và khu chế xuất Do có đặc điểm này, nên các nướcthường thiết lập một quy chế thanh toán đặc thù dành riêng cho khu chế xuất.Không chỉ như thế, thanh toán quốc tế còn đòi hỏi phải có ứng dụng công

Trang 5

nghệ, kĩ thuật cao trong khâu xử lí thông tin và truyền dữ liệu Cơ sở hìnhthành hoạt động TTQT là hoạt động ngoại thương, vì hoạt động TTQT đượcthực hiện qua hệ thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động TTQT lànói đến hoạt động thanh toán của Ngân hàng thương mại và không một ngânhàng thương mại nào lại không muốn phát triển các hoạt động nghiệp vụ ngânhàng quốc tế Chính vì vậy, kĩ thuật công nghệ là yếu tố trọng tâm đối với sựphát triển của ngân hàng tức là đối với hoạt động thanh toán tiền hàng Bêncạnh đó, hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế, chínhsách ngoại thương và ngoại hối quốc gia Đồng thời, hoạt động TTQT đượcthực hiện trên nền tảng pháp luật và tập quán Thương mại quốc tế kết hợpmột cách khéo léo với pháp luật trong nước Trong đó, hoạt động thanh toánquốc tế là hoạt động kinh tế, tài chính có liên quan tới các chủ thể ở các quốcgia khác nhau Xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu, dỡ bỏ hàng rào thươngmại (thuế quan và phi thuế quan) đã làm cho ngoại thương và nội thươngngày càng trở nên đồng nhất với nhau hơn.

1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu.

a Đối với nền kinh tế:

TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụgiữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu không cóhoạt động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó mà tồn tại và phát triểnđược Nếu hoạt động TTQT được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giảiquyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa – tiền tệ giữa người mua vàngười bán một cách trôi chảy và hiệu quả Vì vậy, TTQT có vai trò quantrọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia; được thể hiện chủ yếu trêncác mặt như: Bôi trơn và thúc đẩy các hợp đồng XNK của nền kinh tế nhưmột tổng thể đó là hợp đồng đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp TTQTkhông chỉ đơn thuần là kí kết và thực hiện các hợp đồng mà ngoài ra nó còn

Trang 6

thúc đẩy và mở rộng hợp đồng dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế nhằm tăngcường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác với mục đích cuốicùng là thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.

b Đối vối doanh nghiệp:

TTQT được coi là thước đo thể hiện kết quả hoạt động xuất khẩu hànghóa của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nó luôn giữ vai trò quan trọng và làcầu nối giữa các doanh nghiệp thuộc các quốc gia với nhau, người mua thanhtoán, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kì kinh doanh,phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động XNK của các doanhnghiệp Điều đó cho ta thấy được hoạt động TTQT ngày càng trở thành mộtkhâu không thể thiếu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó làmột mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạtđộng kinh doanh khác của doanh nghiệp Nó nhằm phục vụ nhu cầu thanhtoán hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, thực hiện trách nhiệm vànghĩa vụ của các bên tham gia là giao hàng và thanh toán tiền hàng Đây làkhâu cuối cùng và cốt lõi của quá trình thực hiện hợp đồng Giúp cho doanh

TTQT đối với nền

kinh tế

1 Bôi trơn và thúc đẩy XNK

2 Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài

3 Thúc đẩy phát triển hoạt động dịch vụ

4 Tăng cường thu hút kiều hối

5 Thúc đấy thị trường t.chính hội nhập Q.Tế

Trang 7

nghiệp thu hồi lại vốn và khả năng sinh lời Thực tế cho thấy, trong TTQTluôn có sự mâu thuẫn cơ bản lợi ích giữa các bên đó là người xuất khẩu thìmuốn được thanh toán tiền hàng trước rồi mới giao hàng còn người nhập khẩuthì muốn nắm giữ hàng hóa rồi mới thanh toán Chính vì vậy, TTQT góp phầnđiều hoà lợi ích giữa các bên giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích Việc hoànthiện và phát triển hoạt động TTQT có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu, ta biết rằng TTQT không chỉ đơn thuần là thựchiện việc chi trả tiền hàng giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu mà cònlà khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổsung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp Mặtkhác, TTQT đóng vai trò thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp Nếu TTQT diễn ra thuận lợi thì người nhập khẩu sớm nhậnđược hàng và tiến hành thanh toán một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất cònngười xuất khẩu sớm nhận được tiền và từ khoản tiền đó doanh nghiệp sẽ tiếptục chu kì kinh doanh của mình nhằm sinh lời và tồn tại Còn nếu TTQT tiếnhàng không thuận lợi, kịp thời và nhanh chóng thì cả nhà nhập khẩu và nhàxuất khẩu đều không nhận được tiền và hàng, do đó mà thương mại quốc tếthực sự sẽ không diễn ra Một trong những vấn đề gây nên các hậu quả tronggiao hàng và thanh toán tiền hàng thì phải kể đến vai trò rất to lớn đối vớikinh doanh xuất khẩu là TTQT góp phần làm hạn chế rủi ro gây thiệt hại chodoanh nghiệp trong quá trình thực hỉện hợp đồng xuất khẩu Trên cơ sở hợpđồng ngoại thương đã được thỏa thuận, việc kí kết về các điều khoản và cácđiều kiện giữa các bên một cách chặt chẽ thì nhà xuất khẩu sẽ được đảm bảothu được tiền khi đã giao hàng còn nhà nhập khẩu sẽ lấy được hàng khi đãthanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu

Trang 8

1.2 Kiến thức nghiệp vụ cơ bản về thanh toán tiền hàng xuất khẩu

1.2.1.Các phương tiện thanh toán quốc tế.

Trong TTQT có rất nhiều phương tiện được các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu sử dụng làm công cụ thanh toán tiền hàng để mua bánvới nhau Trong đó, tiền mặt là phương tiện thanh toán nhưng trong TTQT nólại giữ vai trò thứ yếu còn phương tiện chủ yếu được dùng trong thanh toánquốc tế là hối phiếu và séc

a Hối phiếu:

Ngày nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường sử dụng hối phiếulàm công cụ để thanh toán vì nó tiện lợi cho cả người xuất và người nhậpkhẩu Ta có thể hiểu, hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện domột người kí phát (là người xuất khẩu hoặc người cung ứng các dịch vụ cóliên quan) cho một người khác (người nhập khẩu hoặc người sử dụng cáccung ứng dich vụ liên quan) yêu cầu phải trả một số tiền nhất định có tính đếnthời gian cho một người khác hoặc cho người cầm phiếu.

Hối phiếu bao gồm các loai như hối phiếu trả tiền ngay, hối phiếu trảtiền sau, hối phiếu có kì hạn, hối phiếu trơn, hối phiếu kèm chứng từ …

Nội dung của hối phiếu bao gồm: tiêu đề hối phiếu, địa điểm kí pháthối phiếu, thời gian kí phát, lệnh trả tiền vô điều kiện, số tiền thanh toán, thờihạn trả tiền hối phiếu, người hưởng lợi, người trả tiền hối phiếu, người kí pháthối phiếu …

Ngoài ra, cần đặc biệt chú ý là theo quy định của pháp luật hối phiếukhi phát hành phải dựa trên cơ sở hàng hóa Tức là không được phát hành hốiphiếu cấm và người bị kí phát phải trả tiền theo đúng nội dung của hối phiếunhư vậy mới có được tính lưu thông.

Trang 9

b Séc:

Nếu như hối phiếu hình thành trên cơ sở lưu thông hàng hóa thì séchình thành trên cơ sở lưu thông tín dụng ngân hàng Ta cũng có thể hiểu Séclà một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của ngân hàng ralệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở ởngân hàng để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ định trên séc.

Séc bao gồm các loại: séc vô danh, séc đích danh, séc theo lệnh, sécgạch chéo …

Nội dung của séc bao gồm: tiêu đề, mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, sốtiền, ngày tháng và địa điểm lập séc hoặc cho người được chỉ định trên séc…

Ngoài hối phiếu và séc còn có các phương thức thanh toán khác như kỳphiếu, thẻ tín dụng… được sử dụng để thanh toán,

1.2.2 Các phương thức thanh toán quốc tế

Hiện nay, các Công ty XNK thường sử dụng nhiều nhất ba phươngthức là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ Sau đây ta có thể biết quytrình nghiệp vụ của từng phương thức thanh toán.

a Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền

Thanh toán bằng chuyển tiền được hiểu là phương thức thanh toántrong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyểnmột số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở mtj địa điểmnhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Có hai phương thức chuyển tiền là: Chuyển tiền bằng thư (Mail Tranfer– M/T) và chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – TT).

Ta có các bước trong quy trình chuyển tiền được tiến hành như sau:

Trang 10

Sơ đồ 1.1 Quy trình chuyển tiền

Trong đó:

Bước 1: Sau khi thỏa thuận đi đến kí kết hợp đồng mua bán ngoạithương, nhà xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ đồng thờichuyển giao toàn bộ chứng từ (vận đơn, hóa đơn, chứng từ về hàng hóa…)cho nhà nhập khẩu.

Bước 2: Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ, hóa đơn, viếtlệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình, trong đó phải ghi rõ rang,đầy đủ những nội dung theo qui định.

Bước 3: Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngânhàng sẽ trích tài khoản của đơn vị, gửi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh toáncho đơn vị nhập khẩu.

Bước 4: Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) chongân hàng đại lí của mình ở nước ngoài để trả tiền cho người nhận tiền.

Bước 5: Ngân hàng đại lí chuyển tiền cho người được hưởng (trực tiếphay gián tiếp qua ngân hàng khác) và gửi giấy báo Có cho đơn vị.

Phương thức chuyển tiền được sử dụng rộng rãi trong hai trường hợpthanh toán trước tiền hàng và thanh toán sau Thanh toán trước tiền hàng thìtiện lợi cho người bán nhưng bất lợi cho người mua và ngược lại thanh toán

Ngân hàng chuyển tiền

Ngườichuyển tiền

Ngân hàng đại lí

Người hưởng lợi

(XK)

Trang 11

sau thì an toàn cho người mua nhưng rủi ro cho người bán Vì vậy, phươngthức này không được sử dụng và phổ biến rộng rãi trong ngoại thương.

b Phương thức thanh toán nhờ thu

Ta có thể hiểu, phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức màngười xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó mà nhànhập khẩu tiến hành ủy thác cho Ngân hàng nhờ thu hộ tiền trên cơ sở hốiphiếu hoặc chứng từ do người nhập khẩu nhập.

Phương thức thanh toán nhờ thu được phân ra làm hai loại là:

Nhờ thu trơn: Là phương thức thanh toán trong đó bên bán ủy thác

cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua căn cứ vào hối phiếudo chính người bán lập Các chứng từ thương mại có liên quan đến giao dịchbên bán đã chuyển giao trực tiếp cho bên mua, không qua ngân hàng.

Các bước trong quy trình nghiệp vụ được tiến hành như sau:

Sơ đồ 1.2 Quy trình nhờ thu trơn

Người xuất khẩu

Ngân hàng đại lí

Người nhập khẩu

Trang 12

Bước 3: Ngân hàng ủy thác gửi giấy ủy nhiệm kềm hối phiếu cho ngân hàng đại lí để nhờ thu tiền hộ.

Bước 4: Ngân hàng đại lí đòi tiền của người nhập khẩu hoặc yếu cầu kíchấp nhận hối phiếu.

Bước 5: Người nhập khẩu kiểm tra xem hối phiếu có hợp lệ không, nếucó và hối phiếu là hối phiếu trả ngay thì người nhập khẩu trả tiền ngay, nếuhối phiếu có kì hạnthì kí chấp nhận hối phiếu hoặc nếu không hợp lệ thì trả lạihối phiếu.

Bước 6: Ngân hàng đại lí thực hiện lệnh của người nhập khẩu thôngqua ngân hàng ủy thác chuyển trả tiền cho người xuất khẩu.

Bước 7: Ngân hàng ủy thác thanh toán tiền cho người xuất khẩu.

Với quy trình trên ta thấy, phương thức này không đảm bảo cho bênbán (thanh toán không bình đẳng) giữa sự trả tiền và nhận hàngtách rời,không có sự rang buộc nhau Như vậy, phương thức nhờ thu trơn này áp dụngđược trong những trường hợp: Giữa người bán và người mua có độ tin cậycao; thanh toán các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa

Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toán trong đó bên bán

nhận ủy nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không chỉ căn cứ vàohối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với đièukiện người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (đối với hối phiếu có kì hạn)sẽ trao bộ chứng từ cho người mua nhận hàng.

Trang 13

Các bước trong quy trình nghiệp vụ được tiến hành như sau:

Sơ đồ 1.3 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ

Trong đó:

Bước 1: Bên bán chuyển giao hàng hóa cho bên mua.

Bước 2: Bên bán lập hối phiếu đòi tiền người mua, đồng thời chuyểntoàn bộ chứng từ hàng hóa ủy nhiệm qua ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiềnngười mua.

Bước 3: NH phục vụ bên bán chuyển hối phiếu qua ngân hàng phục vụbên mua nhờ thu tiền từ người mua.

Bước 4: NH phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu kí chấpnhận hối phiếu.

Bước 5: Bên mua thanh toán tiền.

Bước 6: Chuyển tiền trả qua ngân hàng phục vụ bên bán.Bước 7: Thanh toán tiền cho bên bán.

Với quy trình như trên ta thấy người bán ủy thác cho Ngân hàng ngoàiviệc thu hộ tiền còn nhờ Ngân hàng khống chế chứng từ hàng hóa đối vớingười mua Với cách khống chế theo bộ chứng từ này quyền lợi của bên bánđược đảm bảo hơn vì sự ràng buộc giữa việc thanh toán tiền và nhận hàng củangười mua Tuy nhiên trong phương thức thanh toán này vẫn có mặt hạn chếnhư sau:

Người mua

NH thu hộ

Người bán

NH nhận ủy thác thu

Trang 14

Thứ nhất, người bán thông qua NH giữ bộ hồ sơ hàng hóa mới chỉ đảmbảo được quyền sở hữu hàng hóa của mình chứ chưa khống chế được việc trảtiền của người mua.

Thứ hai, người mua có thể kéo dài việc trả tiền hàng bằng cách chưanhận chứng từ hàng hóa (không cần nhận hàng), không thanh toán khi thịtrường biến động bất lợi cho họ.

Người bán tuy vẫn có quyền sở hữu hàng hóa, bán hàng cho người khácnếu người mua không thanh toán song việc giải tỏa hàng gặp khó khăn và rủiro trong tiêu thụ hàng

c Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C – Letter of credit)

Đối với phương thức tín dụng chứng từ, Thư tín dụng (L/C) là một camkết thanh toán của ngân hàng cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình đượcmột bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C.

Quy trình phương thức này được tiến hành theo trình tự như sau:

Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ

Trong đó:

Bước 1: Người nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng phụcvụ mình yêu cầu mở một thư tín dụng để cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu.

Người xuất khẩu

NH xuất khẩu

Người nhập khẩu

NH nhập khẩu

Trang 15

Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở thư tín dụng,ngân hàng nhập khẩu sẽ mở một L/C với một số tiền nhất định để trả tiền chongười xuất khẩu và gửi bản chính cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.

Bước 3: Nhận được thông báo, ngân hàng xuất khẩu cho người xuấtkhẩu biết toàn bộ nội dung của thông báo về việc mở L/C và khi nhận được L/C thì chuyển đến cho người xuất khẩu.

Bước 4: Người xuất khẩu tiến hành giao hàng nếu chấp nhận thư tíndụng, ngược lại nếu không chấp nhận thì không giao hàng và yêu cầu bổsung, sửa đổi L/C.

Bước 5: Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập một chứng từ thanhtoán theo yêu cầu của L/C và qua ngân hàng xuất khẩu xuất trình cho ngânhàng mở L/C yêu cầu thanh toán.

Bước 6: Ngân hàng xuất khẩu ứng tiền mua bộ chứng từ này nếu kiểmtra thấy bộ chứng từ hợp lí.

Bước 7: Ngân hàng xuất khẩu chuyển bộ chứng từ sang cho ngân hàngmở L/C, yêu cầu thanh toán cho bộ chứng từ đó.

Bước 8: Ngân hàng mở L/C trích tài khoản kí quỹ mở L/C đứng tênngười nhập khẩu để chuyển trả tiền cho ngân hàng xuất khẩu sau khi đã kiểmtra kĩ bộ chứng từ.

Bước 9: Ngân hàng nhập khẩu thông báo việc trả tiền đối với L/C chongười nhập khẩu, đồng thời chuyển bộ chứng từ làm căn cứ nhận hàng chongười nhập khẩu.

Quy trình trên cho ta thấy phương thức L/C là phương thức hoàn thiệnhơn cả và được sử dụng rộng rãi nhất trong TTQT, chiếm khoảng 70% giá trịthanh toán Lí do là nó đảm bảo quyền lợi một cách tương đối cho cả ngườimua và người bán Đối với nhà xuất khẩu, được đảm bảo thanh toán khi tuânthủ các điều khoản và điều kiện của L/C và nhận được thanh toán nhanh nhất,

Trang 16

được ngân hàng giúp đỡ và tư vấn nên giảm thiểu các rủi ro và tổn thất Ngoàira người bán có thể sử dụng L/C như là một phương thức tài trợ cho xuất khẩunhư: chiết khấu bộ chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng… Tuy nhiên,khi áp dụng hình thức này thì còn có một số hạn chế như chi phí cao, đôi khicòn không đáp ứng được những quy định của L/C nên việc thanh toán có thểbị trì hoãn, thậm chí bị từ chối thanh toán.

1.2.3 Chứng từ trong thanh toán quốc tế

Những chứng từ sử dụng trong thương mại và thanh toán quốc tế baogồm nhiều loại, mỗi loại có nội dung và hình thức khác nhau Tùy theo đặcđiểm, nội dung và mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng thương mại vàtùy theo phương thức thanh toán, mà bộ chứng từ được lập với nội dung, sốlượng, số loại và tính chất khác nhau Các chứng từ được sử dụng trongTMQT đều là những văn bản chứa đựng các thông tin về hàng hóa, vận tải,bảo hiểm, phương tiện thanh toán… để minh chứng các hàng hóa khi vậnchuyển, các mâu thuẫn, tranh chấp có thể phát sinh nhằm đảm bảo giá trị pháplí và làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề liên quan tới mối quan hệTMQT, cũng như TTQT Căn cứ vào chức năng ta có thể phân loại chứng từthành hai nhóm chính là chứng từ tài chính và chứng từ thương mại Trongđó, chứng từ tài chính bao gồm: Hối phiếu, kì phiếu, Séc, Thẻ thanh toán;Còn chứng từ thương mại được chia ra làm ba loại là chứng từ vận tải, chứngtừ bảo hiểm và chứng từ về hàng hóa Mỗi chứng từ này đều là các chứng từđược dung để chứng minh cho việc buôn bán quốc tế xảy ra đồng thời cũngcần phải lưu ý trong việc lập, xem xét, kiểm tra đối với từng chứng từ Đặcbiệt khi lập và kiểm tra chứng từ thanh toán cần xem xét tiêu đề, tên ngườichuyên chở, tên người nhận hàng, bên được thông báo, số bản gốc, kí mãhiệu, số lượng, mô tả hàng hóa, phương tiện thanh toán, các phí liên quan,ngày và nơi phát hành…

Trang 17

1.2.4 Cơ sở pháp lí trong thanh toán quốc tế

a Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu trong TTQT:

Hối phiếu là loại thương phiếu được sử dụng phổ biến và rộng rãi trongthương mại quốc tế bởi nó thuận tiện cho TTQT Các nguồn luật điều chỉnhviệc sử dụng và lưu thông hối phiếu bao gồm:

- Luật thống nhất về hối phiếu ULB 1930 theo Công ước GENEVEnăm 1930 (Uniform Law for Bill of Exchange) Nhiều quốc gia trên thế giớiđã tham gia kí kết và tuân thủ luật này, trong đó chủ yếu là nhóm quốc giathuộc khối Châu Âu.

- Công ước liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế năm 1980(International Bill of Exchange and promissory Note – UN convention 1980).Công ước được xây dựng trên cơ sở kí kết những nội dung cơ bản của hệthống Luật Anh, Mĩ về hối phiếu và công ước ULB 1930.

- Ngoài ra, một hối phiếu khi lưu thông trên thị trường quốc tế còn chịusự chi phối và điều chỉnh bới hệ thống luật pháp quốc gia về hối phiếu, nơimà hối phiếu được lưu hành.

b Các nguồn luật điều chỉnh Séc trong TTQT.

Séc là một phương tiện thanh toán được sử dụng rộng rãi ở hầu hết cácquốc gia trên thế giới bởi đây là chứng từ được sử dụng thuận tiện và đượcphổ biến Có 2 nguồn luật điều chỉnh Séc là Luật thống nhất về Séc năm 1931và Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1982.

- Luật thống nhất về Séc ULC 1931 được kí kết tại hội nghị quốc tếGENEVE năm 1931 do các nước Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Sĩ kíkết nhằm thống nhất các mối quan hệ liên quan tới việc phát hành và sử dụngSéc Hiện nay, hầu hết các quốc gia sử dụng Séc đều áp dụng ULC1931.

Trang 18

- Công ước Liên Hợp Quốc về Séc quốc tế do Uỷ ban Luật ThươngMại quốc tế của Liên Hợp Quốc ban hành năm 1982, hiện tại công ước nàychưa được áp dụng phổ biến trong hoạt động TMQT.

c Quy tắc thống nhất về nhờ thu quốc tế (Uniform Rules for Collection– URC).

URC do phòng Thương mại quốc tế ICC soạn thảo và ban hành.

Bản quy tắc này ra đời và có hiệu lực kể từ ngày 01.01.1979 với têngọi: Uniform Rules for Collection 1979 Rivision – ICC publication No 322(gọi tắt là URC 322) Sau một thời gian áp dụng một số nội dung của URC322 không còn phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thươngmại và thực tiễn các hoạt động TTQT Vì vậy, trên cơ sở những đóng góp vànhận định của các chuyên gia từ các phòng thương mại và các ngân hàngthương mại của các quốc gia trên thế giới, ICC đã tiến hành nghiên cứu, cậpnhật và chỉnh sửa URC 322 cho phù hợp với thực tiễn ICC đã ban hành mộtvăn bản về quy tắc thống nhất về nhờ thu, ấn phẩm số 522 có hiệu lực từ ngày01.01.1996 thay thế cho ấn phẩm số 322 (Uniform Rules for Collection, 1995Revision – ICC Publication No.522 in force on Jan 1St,1996)

Bản URC 522 đã thể hiện những nét mới về nghiệp vụ nhờ thu, quyđịnh những vấn đề có tính nguyên tắc về khả năng, hình thức và cơ cấu củaphương thức thanh toán nhờ thu, quyền lợi nghĩa vụ và trách nhiệm của ngânhàng và các bên có liên quan.

d Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UniformCustoms and Practice for Documentary Credit – UCP)

UCP lần đầu tiên đươc ICC đưa ra vào năm 1933, nhằm đáp ứng thựctiễn hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) Sau 5 lầnsửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993, số xuất bản là số 500

Trang 19

(UCP500) có hiệu lực từ ngày 01.01.1994 được coi là bản sửa đổi sâu sắc vàhoàn thiện nhất và hiện đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng.

UCP là văn bản tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thốngnhất quốc tế, là tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu, trong đó phân định rõ ràngquyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm các bên tham gia giao dịch TTQT theophương thức tín dụng chứng từ Khi áp dụng, các ngân hàng phải ghi đẫnchiếu UCP trong thư tín dụng.

Gần đây, nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thương mại điện tử, ngày01.04.2002 ICC đã ban hành bản phục lục của UCP 500 về việc xuất trìnhchứng từ điện tử khi thnah toán theo phương thức TDCT (Supplement toUCP500 for Elẻctonic Presentation, version 1.0 first publish in Jan 2002, ICCPublicaton No.522, in force as of April 1.2002) gọi tắt là e.UCP UCP 500điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ bằng giấy thông thường (Paperdocument) còn e.UCP điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ điện tử hoặcxuất trình kết hợp các chứng từ điện tử và chứng từ giấy Một thư tín dụngdẫn chiếu e.UCP sẽ “tự động” được điều chỉnh bởi UCP nhưng không có điềungược lại e.UCP cũng định nghĩa lại một số thuật ngữ trong UCP cho phùhợp với việc xuất trình chứng từ điện tử, khi có sự mâu thuẫn giữa những điềukhoản của UCP và e.UCP thì sẽ áp dụng điều khoản của e.UCP Hiện nay,e.UCP chưa được sử dụng rộng rãi, nó mới chỉ được một số ngân hàng ChâuÂu áp dụng trên cơ sở rất thận trọng.

Ngoài các nguồn luật và quy tắc trên hoạt động TTQT cũng chịu sựđiều chỉnh của một số nguồn luật, quy tắc và thông lệ khác:

Quy tắc hoàn trả liên ngân hàng (Uniform for Reinu bursement), Tậpquán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ theo phươngthức tín dụng chứng từ - ISBP (International standard banking pratise forẽamination of the documents under documents credit), quy tắc thực hành tín

Trang 20

dụng thư dự phòng (The international standby practice – ISP1998), các điềukiện thương mại quốc tế (Incoterms)…

e Vận dụng các luật và thông lệ quốc tế đối với hoạt động TTQT tạiViệt Nam: Bộ Luật dân sự; Luật thương mai; Luật ngoại hối; Luật các công cụ

chuyển nhượng; Luật thanh toán quốc tế …

Hiện nay, ở nước ngoài Luật thương phiếu ra đời chưa hề có một vănbản luật hay dưới luật nào khác điều chỉnh các hoạt động liên quan đến vấn đềTTQT Quốc hội mới chỉ đang xem xét ban hành Luật Hối phiếu, các vấn đềkhác liên quan như phương thức thanh toán, giải quyết các vấn đề tranh chấpphát sinh… vẫn còn đang bị bỏ ngỏ Đây thật sự là một thách thức rất lớn đốivới cả các doanh nghiệp và ngân hàng nước ta khi tham gia vào thị trườngbuôn bán quốc tế nhất là trong tình hình toàn cầu hóa như hiện nay.

Về các văn bản pháp lí trong TTQT, chủ yếu là chúng ta đang làm theo mộtsố các văn bản luật và thông lệ quốc tế về TTQT là: Luật thống nhất về hối phiếuULB 1930, Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 500, Luậtthống nhất về Séc ULC, Các điều kiện TMQT INCOTERMS 2000…

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế tạidoanh nghiệp XNK

Rủi ro luôn xảy ra với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,nghiệp vụ TTQT có hoàn thiện hay không chính là nhờ việc các doanh nghiệpđã xem xét và phân tích một cách đúng mức về các nhân tố có tác động trựctiếp hay gián tiếp đến hoạt động TTQT, các nhân tố nào có ảnh hưởng lớnnhất nó Từ đó để đưa ra những biện pháp thích đáng nhất nhằm khắc phục,hạn chế sự ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thanh toán

1.3.1 Nhân tố khách quan

Nhân tố khách quan là các nhân tố ảnh hưởng ngoài ý muốn của doanhnghiệp XNK Xong, điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp không quan tâm

Trang 21

đến mà cần có những phân tích cụ thể nhằm để tránh và khắc phục những ảnhhưởng không tôt gây thiệt hại của doanh nghiệp, đồng thời cần xem xét dựbáo các cơ hội và việc tận dụng nó phục vụ cho sự nghiệp kinh doanh củadoanh nghiệp Một số nhân tố khách quan rất quan trọng đối với doanhnghiệp được thể hiện như sau:

- Chính sách của nhà nước:

Nhìn chung, hoạt động xuất nhập khẩu của hệ thống chính sách phápluật ở nước bản địa và nước phía đối tác đều có tác động quan trọng đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp TTQT là khâu quan trọng trong quá trìnhthực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hóa, do đó nó cũng chịu ảnh hưởng trựctiếp từ các chính sách của nhà nước Đối với quốc gia có chính sách quản língoại hối quá chặt chẽ thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ trở nênkhó khăn hơn vì nó quyết định đến giá cả của hàng hóa và giá trị của hợpđồng tại các thời điểm khác nhau như khi kí kết hợp đồng và khi giao hàng.Một quốc gia với chính sách tỉ giá cố định hay tỉ giá hoàn toàn thả nổi đềugây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động thanh toán Ta biết rằng, tất cả chínhsách kinh tế vĩ mô của mỗi nước đều nhằm mục đích điều tiết, định hướngphát triển nền kinh tế của nước đó Trong các chính sách đó có một số chínhsách có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động xuất khẩu của một quốc giatừ đó ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp đặc biệt là trong TTQT như: chính sách ngoại hối, chính sáchthuế, chính sách quản lí hàng hoá xuất nhập khẩu.

Về chính sách ngoại thương có ý nghĩa cựa kì quan trọng đối với hoạtđộng TTQT Nó bao gồm các nguyên tắc, các công cụ và các biện pháp mànhà nước sử dụng để quản lí và điều hành hoạt động TMQT Chính sáchngoại thương của một quốc gia nếu thiên về xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằmbảo vệ thị trường trong nước trước sự xâm nhập ồ ạt hàng hoá của nước ngoài

Trang 22

sẽ kìm hãm hoạt động TMQT phát triển, các doanh nghiệp trong nước sẽ thụđộng, không có khả năng cạnh tranh cao Ngược lại, nếu thiên về xu hướng tựdo hoá mậu dịch có sụ quản lí của nhà nước sẽ tạo điều kiện mở rộng, giaolưu buôn bán giữa các nước Tuy nhiên, các xu hướng này đều có tác dụngtrong từng thời kì nhất định Một sự kết hợp khéo léo và hợp lí giữa 2 xuhướng này trong từng giai đoạn cụ thể sẽ tạo điều kiện cho hoạt động ngoạithương của nước này phát triển, góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện hoạt độngTTQT.

Về chính sách thuế: Các chính sách thuế của nhà nước có ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp, đặc biệt là xuất khẩu Thôngqua việc áp dụng nước thuế cao hay thấp đối với mặt hàng xuất khẩu nào đósẽ hạn chế hoặc khuyến khích xuất khẩu, tạo môi trường kinh doanh xuấtkhẩu tốt hơn, đây là cơ hội để cho hoạt động TTQT phát triển hơn.

- Hệ thống ngân hàng:

Như đã phân tích ở trên, đặc điểm nổi bật của hoạt động TTQT đó lànhất thiết phải có sự tham gia của các ngân hàng thương mại ở các nước liênquan trong quá trình thanh toán Hoạt động thanh toán có được tiến hànhnhanh và thuận lợi hay không phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng và cácngân hàng đại lí Việc doanh nghiệp có nhận được tiền hàng xuất khẩu nhanhvà an toàn không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tốc độ làm việc của các ngânhàng Một ngân hàng lớn và có uy tín thì đương nhiên dễ dàng được ngânhàng thông báo chấp nhận L/C mà ngân hàng đó mở Cũng như vậy, doanhnghiệp xuất khẩu cũng sẽ yên tâm hơn khi nhận được thông báo L/C từ ngânhàng có uy tín phát hành, khả năng thu hồi tiền hàng cũng cao hơn Hoạt độngthanh toán sẽ được tiến hành nhanh, thuận lợi, an toàn hơn Nếu ngân hàngnước người xuất khẩu có ngân hàng đại lí của mình ở nước người nhập khẩu.Đây cũng là một khó khăn mà một số doanh nghiệp của chúng ta thường gặp

Trang 23

phải khi xuất hàng vào thị trường Đông Âu hay thị trường Châu Phi bởi hệthống ngân hàng của chúng ta chưa thực sự vươn tới được các thị trường này.Hoạt động thanh toán chủ yếu phải thông qua một nước thứ ba khác.

- Sự ổn định của tiền tệ:

Trước hết, đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một trong

những điều kiện đầu tiên và cơ bản nhất của hợp đồng xuất nhập khẩu cũngnhư hoạt động TTQT Sự ổn định của tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năngthanh toán và thu hồi tiền của nhà nhập khẩu và xuất khẩu Sự tăng giảm tỉ giáhối đoái sẽ làm tăng hoặc giảm giá trị của hợp đồng xuất khẩu khi quy đổi rađồng tiền bản địa Điều đó có thể giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu thu đượcnhiều lợi nhuận hơn nhưng cũng có thể gây ra những thiệt hại không nhỏ

Thứ hai, mối quan hệ giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu, đây cũng

là một nhân tố khách quan cùng xem xét khi nghiên cứu hoạt động TTQT.Nếu hai nước có quan hệ ngoại giao và kinh tế tốt thì sẽ tạo ra tiền đề thuậnlợi cho hoạt động thương mại quốc tế cũng như hoạt động thanh toán giữa hainước được tiền hành một cách nhanh chóng và thuận lợi Nếu các nước khôngcó sự hỗ trợ cho nhau đối với hoạt động ngân hàng, tài chính thì hoạt độngthanh toán của các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn.

- Uy tín của bạn hàng:

Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố khách hàng là yếu tố sống còn củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thu hút một lượng lớn khách hàng thườngxuyên có hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện tốt để hoàn thiệnhoạt động TTQT Tuy nhiên, hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởitác động của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia Mỗi sựbiến động chế độ chính trị của nước bạn hàng sẽ ảnh hưởng đến khả năng vàsự sẵn sàng đáp ứng các cam kết đã thoả thuận giữa các bên Cho nên doanhnghiệp cần phải tìm hiểu kĩ về bạn hàng, điều này nó ảnh hưởng hàng ngày

Trang 24

khoản, điều kiện, do đó một sự cẩn thận, chặt chẽ trong hợp đồng ngoạithương sẽ góp phần vào việc tăng doanh thu của doanh nghiệp Đối với bạnhàng có mối quan hệ lâu dài, nếu thực hiện hợp đồng một cách máy móc thìcó thể sẽ gây ảnh hưởng tới mối quan hệ Tuy nhiên, rủi ro trong thanh toáncúng sẽ rất cao nếu doanh nghiệp không chọn đúng đối tác Chính vì vậy,doanh nghiệp cần phải cân nhắc, tìm hiểu bạn hàng của mình để có một sự lựachọn để giải quyết một cách hợp lí nhất.

1.3.2 Nhân tố chủ quan

Đối với nhân tố chủ quan thì doanh nghiệp có thể kiểm soát được và cóthể điều chỉnh Điều đó được thể hiện qua các nhân tố chủ yếu đối với doanhnghiệp XNK như sau:

Quy mô và uy tín của doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp ảnh

hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp Đối với hoạt động TTQT thì ýchí của doanh nghiệp là một nhân tố rất quan trọng Với một doanh nghiệp cóuy tín thì quan hệ với khách hàng hay ngân hàng đều thuận lợi và hoạt độngTTQT sẽ không gặp nhiều khó kahưn Thông thường thì ngân hàng dễ dàngchấp nhận chiết khấu hối phiếu cho công ty có uy tín, đang kinh doanh ổnđịnh và có lãi chứ không bao giờ chấp nhận thanh toán cho một công tykhông có uy tín trên thị trường Quy mô của doanh nghiệp cũng tác động đếnTTQT của doanh nghiệp trên phương diện quy mô, tổng giá trị của hợpđồng…

Tổ chức hoạt động thanh toán tại doanh nghiệp: Hoạt động thanh toán

tiền hàng xuất khẩu của doanh nghiệp được thực hiện thông qua bộ máyTTQT của Công ty Thông thường nó bao gồm các bộ phận: Ban giám đốc,phòng kế toán, phòng TTQT và phòng kinh doanh Để hoạt động thanh toánđược tiến hành nhanh chóng và thuận lợi cần phải quy định về quyền hạn vàtrách nhiệm của từng bộ phận có liên quan cũng như quy định về sự phối kếthợp của từng bộ phận trong quá trình TTQT.

Trang 25

Năng lực và đạo đức kinh doanh của nhà nhà xuất khẩu: Nghĩa vụ của

người xuất khẩu là kiểm tra thư tín dụng do người nhập khẩu mở, giao hàng đúnghợp đồng, lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản đã quy định Việc lập bộchứng từ phù hợp là khâu gặp nhiều trở ngại nhất mà người xuất khẩu phải thựchiện thông qua nhiều công đoạn thủ tục Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sai sótvà giả mạo trong các giấy tờ thủ tục Chẳng hạn như trường hợp người xuất khẩulập chứng từ giả mạo để trốn tránh việc kiểm tra chất lượng của các cơ quan cóthẩm quyền để lừa gạt người nhập khẩu hoặc người xuất khẩu không nghiêm túcthực hiện hợp đồng, lập bộ chứng từ phù hợp nhưng thực tế lại không giao hàngđúng quy định như trong hợp đồng theo đó quy trình thanh toán bị chậm lại, thậmchí còn dẫn đến việc hủy bỏ hợp đông đã kí kết.

Trình độ chuyên môn của các bộ phận thanh toán: Đây là nhân tố

chính và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động thanh toán tại doanhnghiệp Công tác đàm phán và thương thảo hợp đồng, công tác chuẩn bịnhanh hay chậm hay việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trìnhthanh toán phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ TTQT củacán bộ kinh doanh…

Quan hệ của Công ty với ngân hàng: Đây là nhân tố chính và ảnh

hưởng trực tiếp tới hoạt động TTQT của doanh nghiệp Nếu quan hệ tốt vớingân hàng, nhà xuất khẩu có thể nhận được tiền hàng nhanh hơn trên cơ sở đềnghị ngân hàng chiết khẩu hối phiếu thậm chí ngân hàng sẵn sàng ứng trướctiền để người xuất khẩu tiến hành thu mua, gom hàng xuất khẩu với một mứclãi suất ưu đãi… Điều này cũng sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chiphí và rút ngắn thời gian thanh toán Ngược lại, nếu quan hệ không tốt vớingân hàng thì sẽ phải trải qua nhiều thủ tục rườm rà, kéo dài thời hạn thanhtoán, làm tăng chi phí thanh toán.

Ngoài ra còn có các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động thanhtoán tiền hàng xuất khẩu như nền tảng công nghệ thông tin, giá trị truyềnthống và các nghiệp vụ hỗ trợ khác

Trang 26

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANHTOÁN TIỀN HÀNG XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY HANARTEX

2.1 Khái quát chung về Công ty Hanartex

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

+ Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần Mỹ Nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội(Hanartex).

+ Tên giao dịch: HANARTEX.

+ Trụ sở chính: 150 phố Huế - Hà Nội

Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội (Hanartex) là mộtdoanh nghiệp nhà nước thuộc UBND thành phố hà nội và tính cho tới nay đãhoạt động hơn 20 năm Nếu xét về quy mô thì công ty thuộc loại nhỏ , ra đờivới chức năng xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàngphục vụ sản xuất kinh doanh trong nước Tiền thân công ty là HTX quản lýhàng thủ công mỹ nghệ ra đời ngày 05/06/1981 theo quy định số 38/KTĐN-TCCB của UBND thành phố Hà Nội, theo chức năng đó thì công ty chịu tráchnhiệm quản lý các HTX sản xuất hàng thủ công Mỹ nghệ tại thành phố hà nội.Do tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế có nhiều thay đổi, cơ chếkinh doanh khách biệt, môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn nên để cóthể đáp ứng và phù hợp với điều kiện đó, thì hiện nay công ty đổi tên thànhcông ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội (Hanartex) theo quy định số1305/QĐUB ngày 18/03/05 của UBND Thành phố Hà Nội.

Quá trình phát triển của công ty có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:+ Giai đoạn 1981-1990

Đây là thời kì gặp nhiều khó khăn nhất của công ty Với các chức năngđiều hành, quản lý sản xuất, mua bán của các HTX trong thành phố Hà Nội.đây là thời kì bao cấp nên việc sản xuất và mua bán theo cấp quản lý chứkhông theo nhu cầu thị trường, sản xuất nhỏ lẻ và trì trệ, quản lý máy móc.

Trang 27

+ Giai đoạn 1991-1999

Đây là thời kì công ty tách ra sản xuất độc lập đồng thời cũng là thời kìkhó khăn của công ty Sự biến động của các nước Đông Âu đã dẫn đến côngty mất thị trường xuất khẩu chính dẫn đến khủng hoảng đầu ra Đây cũng làthời kì xóa bỏ chế độ bao cấp nên một số xưởng sản xuất của công ty khôngcòn đủ sức tồn tại như: xưởng sơn mài mạ bạc, diệt thảm len… nhưng bắtđầu từ năm 1997 với chủ trương thay đổi và tăng cường kiểm tra, đôn đốc cácphòng ban, bộ phận sản xuất kinh doanh , đặc biệt là coi trọng việc nghiêncứu thị trường và tìm hiểu thị hiếu của khách hàng… thì bước sang nhữngnăm 1998-1999 công ty đã cải thiện được đáng kể tình hình kinh doanh củacông ty và và ngày càng xâm nhập vào các thị trường mới như Châu Á – TháiBình Dương và nhiều nước Châu Âu.

+ Giai đoạn 2000- 2006

Đây là thời kì công ty thu được thành công Hoạt động sản xuất củacông ty đã đi vào trạng thái an toàn và có lãi Các mặt hàng truyền thống củacông ty ngày càng tăng về kim ngạch xuất khẩu, dẫn đầu là mặt hàng thêutrong hai năm gần đây luôn đạt trên 2 triệu USD/năm ….

Những thị trường khó tính như EU, Nhật Bản… đặc biệt là thị trườngmới như Mỹ, Canada, Braxin… đã chấp nhận chất lượng hàng hóa của côngty trong ba năm gần đây mà không có một khoản khiếu nại hay từ chối đơnhàng nào Tuy nhiên công ty vẫn ra sức liên tục đổi mới mẫu mã và nâng caochất lượng sản phẩm.

Sau khi gia nhập vào WTO, đã tác động đến nền kinh tế nước ta nóichung và công ty nói riêng Thị trường được mở rộng, nền kinh tế trở nênnăng động hơn công ty không nằm ngoài sự thay đổi này từ đó mà công ty đãthu hút được nhiều khách hàng mới và giữ mối quan hệ bền vững với kháchhàng truyền thống

Trang 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của Công ty

a Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty hanartex là công ty nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, cótài sản và có con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán độc lập nên công typhải đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh không trái pháp luật , thựchiện mọi chế độ kinh doanh theo luật thương mạiViệt Nam… trên cơ sở đó,công ty Hanartex có những chức năng sau:

- Tổ chức các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

- Tổ chức thu mua từ các chân hàng, các công ty để xuất khẩu.

- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ diệtgia dụng và các mặt hàng khác.

- Tổ chức hàng thêu tại công ty.

- Tổ chức tiêu thụ mặt hàng nhập khẩu, gồm các mặt hàng phục vụ sảnxuất như: nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất….

- Nhận xuất khẩu và nhập khẩu ủy thách cho các doanh nghiệp trongnước và quốc tế, tham gia liên doanh liên kết các mặt hàng nhập khẩu và tiêuthụ trong nước.

- Thực hiện kinh doanh an toàn và có lãi, đảm bảo thu nhập và nângcao đời sống cán bộ, công nhân viên trong công ty.

b Quyền hạn của công ty Hanartex

- Công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tái sản của mình.- Chủ động lựa chọn ngành nghế, địa bàn kinh doanh, kể cả liên doanhliên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô và ngànhnghề kinh doanh.

- Có quyền tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng ngoạithương Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.

- Được phép kinh doanh xuất khẩu Tuyển, thuê và sử dụng lao độngtheo yêu cầu kinh doanh.

Trang 29

- Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lí khoa học,hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

- Có quyền từ chối hoặc tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lựckhông được pháp luật quy định của bất kì cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào

c Cơ cấu tổ chức

Trang 30

vụ I

Phòng nghiệp vụ II

Phòng nghiệp vụ III

Phòng nghiệp vụ

Phòng tổ chức hành

Phòng kế toán

Phòng kế hoạch

Cửa hàng 25 h khay

Hải phòng

Đà nắng

Tp hồ chí minh

Sơ đồ bộ máy công ty

Trang 31

toàn bộ về hoạt động sản xuất của công ty trước pháp luật cũng nhưtrước bộ chủ quản.

- Phụ trách công tác tài chính, xuất nhập khẩu tiêu thụ sản phẩm, phụtrách công tác đổi mới công nghệ thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh …

- Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý công tác tuyển dụng, côngtác cán bộ, công tác khen thưởng lương.

- Giám đốc là người lập kế hoạch chính sách kinh doanh, đồng thờicũng là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty.

Bên cạnh đó, giám đốc được hỗ trợ đắc lực bởi một phó giám đốc.+ Các bộ phận quản lý

- Phòng tài chính kế hoạch: có nhiệm vụ tổ chức , thực hiện các nghiệpvụ hạch toán quản lý vốn, thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hìnhsử dụng vốn, tình hình sản xuất kinh doanh cho các bộ phận quản lý cấp trênvà các bộ phận có liên quan.

- Phòng kế toán tài vụ: tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, tổchức việc thanh toán quốc tế với các đối tác, bạn hàng trong và ngoài nước…

- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức quản lý, tuyển chọnlao động, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ quản lýcho các bộ phận.

+ Các bộ phận kinh doanh

- Phòng nghiệp vụ 1 và 4: Kinh doanh hàng thêu ren.

- Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh hàng thủ công Mỹ nghệ xuất khẩu.- Phòng nghiệp vụ 3: Có chức năng chính là kinh doanh tổng hợp.+ Các chi nhánh: Gồm 3 chi nhánh chính ở Hải Phòng, Đà Nẵng,Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trang 32

2.1.3.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty.

Các mặt hàng kinh doanh của công ty là các mặt hàng thủ công Mỹnghệ, kinh doanh nhiều loại hàng như:

- Hàng sơn mài: tranh bộ (SMB), tranh thủy mặc (MS4)- Hàng mây tre: Mã HGT1, mã HGT2.

a Về mẫu mã:

Hàng thủ công Mỹ nghệ là một loại hàng đặc biệt, nó không giống vớicác loại mặt hàng khác có thể sản xuất để sẵn rồi khi có cơ hội thì có thể xuấtkhẩu Mà hàng này thường phải sản xuất theo đơn đặthàng của khách hàng.Do vậy mẫu mã đa dạng và hơn thế nữa mặt hàng này mang tính nghệ thuậtcao, mang đậm màu sắc dân tộc được thể hiện qua các mặt hàng như: sơn mài,trạm khảm … Thông thường các loại hàng này mang đậm nét tính dân tộc thìthu hút được rất nhiều khách hàng Do vậy tính độc đáo là quan trọng nhất.

b Về màu sắc.

Màu sắc thường rất đa dạng và theo nhu cầu đặt hàng của khách hàngnhưng nó vẫn mang đậm nét riêng biệt về màu sắc và tính năng của từng mặthàng Đối với từng mặt hàng thì nó có các dấu hiệu mà khách hàng thườngqua các giác quan của mình để nhận biết, đối với một số khách hàng thườngrất sành về loại hàng này thì qua các cảm quan của mình Nhưng nhìn chungthì nó thể hiện ở các mặt sau đối với từng mặt hàng:

Trang 33

kết hợp hài hòa trang nhã.

- Đồ gốm sứ: Nước men phải bong loáng, màu sắc thanh nhã, nhẹnhàng kết hợp với đường nét hoa văn và kích thước gây sự thu hút ngườimua Đặc biệt chất liệu làm phải mịn màng, không lẫn tạp chất và nổi bọt khí.

- Cói, thêu ren, mây tre đan dừa: Các mặt hàng này đòi hỏi về màu sắcphù hợp với kiểu dáng và chất liệu

- Hàng điêu khắc: Đây là mặt hàng có tính điêu khắc cao, đòi hỏi nghệnhân phải khéo léo, tinh tế phối hợp các yếu tố một cách sinh động, đặc sắc.

c Về chất liệu.

Chất liệu để sản xuất ra hàng thủ công mỹ nghệ thường rẻ và rấtphong phú đa dạng Mặt hàng này chi phí chủ yếu là công thợ vì nó đòi hỏi ởtay nghề, kinh nghiệm và tính cẩn thận, công phu còn chất liệu sản xuất ra sảnphẩm chỉ khoảng 25- 30% Ở nước ta rất thuận lợi cho việc sản xuất ra cácsản phẩm như: đồ gốm sứ, mây tre đan, cói, dừa …vì nước ta có nguồn tàinguyên thiên nhiên về loại hàng này phong phú, đa dạng không cần qua sơchế, còn nếu qua sơ chế thì cũng không đòi hỏi phức tạp

2.1.3.2 Thị trường.

Thị trường là cơ sở để triển khai định hướng phát triển của Công ty.Không có thị trường thì không có sản xuất nghĩa là không có sản phẩm đượctạo ra Trước đây công ty chỉ sản xuất, kinh doanh các mặt hàng trong nướcchủ yếu là trong Thành phố Hà Nội nhưng cho đến những năm 90 của thế kỉXX thì công ty vẫn kinh doanh trong nước đồng thời hướng tới xuất khẩu racác thị trường nước ngoài như thị trường Châu Á, khối thị trường EU …Ngày nay, với sự đổi mới toàn diện trong ngành thủ công, doanh nghiệp đượctự do cạnh tranh và lựa chọn thị trường trên cơ sở thực hiện theo đúng phápluật và quy định chung của nhà nước, thị trường hàng thủ công Mỹ nghệ cũnggiống như thị trường các mặt hoạt động khác nhưng nó phức tạp hơn bởi vìkhi quyết định kinh doanh vào một thị trường nào đó đòi hỏi phải phân tíchlựa chọn cân nhắc với đầy đủ các yếu tố mà Công ty quan tâm Tuy nhiên, sau

Trang 34

trong cùng mặt hàng, cùng ngành và các mặt hàng có khả năng thay thế; cơhội đó là nhu cầu về thị trường hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng lớn do cónhiều nguyên nhân như các hộ gia đình họ thường dùng để trang trí trong nhà,thích sưu tầm, các nhà buôn… Chính vì vậy mà ngày càng đóng vai trò quantrọng trong các nhu cầu cơ bản, nhu cầu về thẩm mỹ.

Sản phẩm của doanh nghiệp thường có mối quan hệ buôn bán lâu dài vớicác doanh nghiệp thương mại ở Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ,Italia… Các thị trường chủ yếu mà Công ty xuất khẩu với số lượng lớn đó là ở:

Hồng Kông: Yeonrong, Chyowei.Singapore: Merosa.

Ấn Độ: AsdranchItalia: Milano

2.1.3.3 Đặc điểm về lao động.

Con người luôn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được tronghoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp và đặc biệt đối với doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu về hàng thủ công Nó tác động trực tiếp đến chất lượngcủa kế hoạch kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của một Công ty.Trong giai đoạn hiện nay, để có thể bắt kịp được tiến bộ khoa học kĩ thuật, đổimới mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm của Công ty là điều tối quantrọng, vị vậy mà Công ty cần phải có một đội ngũ lao động có kinh nghiệm,giỏi nghiệp vụ, năng động, biết nắm bắt thị trường nhanh nhạy Bên cạnh đó,Công ty Hanartex là một DNTM mà hoạt động kinh doanh chủ yếu là xuấtkhẩu hàng thủ công Mỹ nghệ ra các nước trong khu vực và thế giới Do vậy.yêu cầu đặt ra là cần có một đội ngũ lao động năng động, nhiệt tình có nănglực chuyên môn nhằm đem lại hiệu quả cao nhất Để biết được lực lượng laođộng của công ty ta nghiên cứu sự biến đổi về số lượng lao động của công tyqua 3 năm được thể hiện ở bảng sau:

Trang 35

Bảng 2.1:Tình hình lao động của công ty qua 3 năm

Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu 05/04 06/05

Trang 36

tăng lên nhưng tốc độ tăng không đều nhau Năm 2006 so với năm 2005 tănglên 3 người tức là tăng 12,28% trong khi năm 2005 so với năm 2004 tăng lên5 người tức tăng 5,55%.

Năm 2006 tổng số lao động tăng lên 12,28% so với năm 2005 do côngty mở rộng thị trường tiêu thụ để có thể thu hút thêm những khách hàng mớicông ty đã mở thêm các chi nhánh tại các khu vực nên cần tuyển thêm laođộng Đặc biệt năm 2006 tổng số lao động của công ty tiếp tục tăng lên chothấy quy mô của công ty đang được mở rộng đây có thể là dấu hiệu cho thấysự phát triển không ngừng của công ty với việc mở rộng thị trường ra cácnước sau khi nước ta gia nhập vào WTO thì lao động tăng lên là điều tất yếu.Phần lớn lao động tăng thêm là có trình độ đại học và cao đẳng sở dĩ như vậylà vì để tồn tại an toàn và vững chắc trên thị trường cạnh tranh hiện nay đòihỏi đội ngũ cán bộ lao động phải có năng lực chuyên môn, nhanh nhạy nắmbắt được mọi nhu cầu đang ngày càng thay đổi của người tiêu dùng để luôntạo sự độc đáo, đổi mới sản phẩm.

Ta thấy xét theo loại hình lao động, số lượng lao động trực tiếp tăng íthơn đối với số lượng lao động gián tiếp Cụ thể bình quân 3 năm lao độngtrực tiếp tăng 4,91%; lao động gián tiếp tăng 19,64% vì yêu cầu mở thêmnhiều chi nhánh hơn nên công ty phải luôn luôn chú trọng tuyển chọn thêmlực lượng lao động này.

Xét theo trình độ lao động, số lượng lao động của công ty tăng lên quacác năm theo xu hướng tốt Số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳngtăng nhanh và số lượng lao động phổ thông trung học có xu hướng giảm Cụthể số lao động có trình độ đại học tăng lên từ 27 người năm 2004 đến năm2006 đã là 36 người tức là tăng bình quân 16,14% trong 3 năm.

Như vậy, số lượng lao động tăng xét theo trình độ thì chủ yếu là tănglao động có trình độ đại học vì yêu cầu tuyển dụng của công ty hiện nay luônxét về chuyên môn cũng như năng lực về mọi mặt Lao động có trình độ cao

Trang 37

24 người (37,50%) bình quân 3 năm tăng 12,4% Còn lao động phổ thôngtrung cấp có chiều hướng giảm nhẹ qua 3 năm, lao động trung cấp cũng giảmxuống do có một số người đến độ tuổi về hưu Lực lượng lao động của côngty trong 3 năm vừa qua đã có những biến đổi theo chiều hướng tốt giúp côngty có nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ năng quản lý tốt ngày càngkhẳng định vị thế của mình trên thương trường.

2.1.3.4 Tình hình cơ sở vật chất của công ty Hanartex

Là một doanh nghiệp thương mại chuyên kinh doanh hàng thủ công mỹnghệ xuất nhập khẩu Mặt khác, sản phẩm của Công ty chủ yếu phụ thuộc vàotay nghề của công nhân Do đó, để tạo được vị thế của mình trên thươngtrường công ty đã và đang không ngừng đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạtđộng kinh doanh nhằm cạnh tranh tốt trong môi trường đầy biến động hiệnnay Để biết được sự trưởng thành của công ty về mặt cơ sở vật chất chúng tasẽ xem xét tình hình cơ sở vật chất của công ty qua 3 năm như bảng 2:

Trang 38

Bảng2.2: Tình hình cơ sở vật chất công ty 3 năm qua

Trang 39

tăng lên chứng tỏ quy mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng Năm2006 tình hình cơ sở vật chất của Công ty đã tăng lên đáng kể so với năm2004 cụ thể các thiết bị, nhà xưởng kho tàng đều tăng Bình quân 3 năm nhàxưởng kho tàng tăng 11,6%; các TSCĐ khác tăng 20,75% đặc biệt phải kểđến sự đầu tư của công ty trong việc mua sắm mới ôtô, máy điều hòa nhiệt độ,máy vi tính phục vụ cho hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất.

2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu ở Công tyHanartex

2.2.1 Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Công ty

2.2.1.1 Khái quát hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua.

Trong điều kiện hiện nay, khi xu hướng hội nhập quốc tế đang diễn ramạnh mẽ và có nhiều sự biến động, Công ty Hanartex không nằm ngoài sựảnh hưởng đó Trong thời gian đầu Công ty đã phải gặp nhiều khó khăn do sựđổi mới cơ chế, chính sách, hình thức kinh doanh chưa thích nghi với nềnkinh tế thị trường Ngày nay, với sự cạnh tranh gay gắt, tỉ lệ lạm phát cao làmcho giá cả không ổn định, tỉ giá hối đoái thay đổi liên tục làm cho Công tymất sự cân bằng Xong đó mới chỉ là bước đầu, với sự đồng tâm của các cánbộ kinh doanh trong Công ty Hanartex đã hết sức nỗ lực, vận dụng một cáchlinh hoạt các điều kiện mới vào trong doanh nghiệp nên đã có những kết quảđáng khách lệ.

Trang 40

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007Thực

% sovớiKH

% soC.Kì

% sovớiKH

% soC.Kì

% sovớiKH

% soC.Kì

% sovớiKH

% sovới c.kì

% sovớiKH

% sovới c.kìTổng kim

ngạch XNK (100USD)

8857 95,7 153,7 13426 93,2 148,3 16121 96,8 143,5 15233 89,6 100,3 15675 94,8 144,5Kim ngạch xuất

khẩu (100USD)

7482 99,8 146,3 10878 98,9 144,4 11792 95,9 137,8 10650 80,7 100,1 11307 98,9 142,6Kim ngạch

nhập khẩu (100USD)

1375 93,7 134,9 2548 88,7 112,8 4329 91,2 102,4 4583 94,2 143,8 4368 91,2 139,8Kinh doanh tiền

Việt Nam (Triệu VNĐ)

49.812 184,9 133,3 63.137 176,8 154,7 100.458 188,7 164,5 113,54 101,4 156,2 160.329 194,7 120,5Tổng doanh thu

(Triệu VNĐ)

-Lợi nhuận thực hiện (Triệu VNĐ)

-Tổng nộp NSNN (Triệu VNĐ)

-(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động kinh doanh của phòng tài chính - Kế hoạch Công ty trong năm 2003 – 2007

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I Theo loại hình - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
heo loại hình (Trang 35)
Bảng 2.1:Tình hình lao động của công ty qua 3 năm - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (Trang 35)
Bảng2.2: Tình hình cơ sở vật chất công ty 3 năm qua - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.2 Tình hình cơ sở vật chất công ty 3 năm qua (Trang 38)
Bảng 2.4: Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong năm 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.4 Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong năm 2007 (Trang 43)
Bảng 2.5: Cơ cấu một số mặt hàng chính của Công ty qua các năm từ 2003 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.5 Cơ cấu một số mặt hàng chính của Công ty qua các năm từ 2003 – 2007 (Trang 44)
Bảng 2.7: Cơ cấu sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu tại Công ty thời kì 2003 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.7 Cơ cấu sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu tại Công ty thời kì 2003 – 2007 (Trang 56)
- Đối với điều kiện về thời gian thanh toán: Công ty chủ yếu áp dụng hình thức trả tiền trước và trả tiền ngay - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
i với điều kiện về thời gian thanh toán: Công ty chủ yếu áp dụng hình thức trả tiền trước và trả tiền ngay (Trang 64)
Bảng 2.9: Cơ cấu phương thức thanh toán chuyển tiền theo hợp đồng xuất khẩu từ năm 2003 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.9 Cơ cấu phương thức thanh toán chuyển tiền theo hợp đồng xuất khẩu từ năm 2003 – 2007 (Trang 66)
Bảng 2.10: Cơ cấu phương thức thanh toán nhờ thu theo hợp đồng xuất khẩu của Công ty qua các năm - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.10 Cơ cấu phương thức thanh toán nhờ thu theo hợp đồng xuất khẩu của Công ty qua các năm (Trang 67)
Bảng 2.11: Cơ cấu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của Công ty qua các năm - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 2.11 Cơ cấu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của Công ty qua các năm (Trang 68)
Bảng 3.2. Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty trong giai đoạn 2008 - 2010 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu tại Công ty cổ phần Mỹ nghệ HANARTEX
Bảng 3.2. Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty trong giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w