Động cơ thâm nhập của ngân hàng nước ngoài vào thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam

10 7 0
Động cơ thâm nhập của ngân hàng nước ngoài vào thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Động cơ thâm nhập của ngân hàng nước ngoài vào thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày việc xác định động cơ thâm nhập của ngân hàng nước ngoài vào thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam.

CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Động thâm nhập ngân hàng nước vào thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thanh Phong Lâm Thanh Phi Quỳnh Ngày nhận: 11/09/2017 Ngày nhận sửa: 16/10/2017 Ngày duyệt đăng: 24/10/2017 Mục tiêu nghiên cứu xác định động thâm nhập ngân hàng nước vào thị trường ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Chúng sử dụng mô hình nghiên cứu đề xuất Haselmann (2006) để xác định động 10 ngân hàng nước ngoài, bao gồm ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh) thâm nhập vào Việt Nam giai đoạn 1992- 2015 Kết nghiên cứu cho thấy, động thâm nhập ngân hàng nước (NHNNg) vào Việt Nam hai mục tiêu lợi nhuận mục tiêu theo sau khách hàng ngân hàng Từ khóa: Thâm nhập ngân hàng nước vào Việt Nam, động thâm nhập ngân hàng nước Giới thiệu ùng với trình tự hóa tài chính, tốc độ mở cửa thị trường ngân hàng nước gia tăng nhanh hai thập kỷ qua Theo Claessens Horen (2011), thâm nhập NHNNg vào nước tăng từ 20% năm 1995 lên 34% năm 2009 Vấn đề đặt câu hỏi cần lời giải đáp NHNNg gia tăng diện nước © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X nổi? Ở Việt Nam, nhiều cải cách hướng tới mở cửa thị trường ngân hàng thực từ đầu thập niên 1990 Việc đời Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990 thức gỡ bỏ nhiều rào cản cho phép NHNNg mở chi nhánh thành lập ngân hàng liên doanh với ngân hàng nước Sau Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001 gia nhập WTO năm 2007, trình mở cửa thị trường ngân 34 hàng đẩy mạnh Đến cuối năm 2015, 50 chi nhánh NHNNg, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh thành lập (SBV, 2016) Mặc dù trình mở cửa thị trường ngân hàng thực 20 năm vấn đề xác định động thâm nhập NHNNg Việt Nam đề cập nghiên cứu rộng rãi Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định động thâm nhập NHNNg vào thị trường NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cung cấp Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 185- Tháng 10 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ chứng thực nghiệm giúp nhà hoạch định sách có sở để xác định động thâm nhập NHNNg, từ đưa biện pháp, sách quản lý kinh tế cách hợp lý, nhằm thu hút vốn đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Cơ sở lý thuyết Grubel (1977) đề xuất lý thuyết giải thích hoạt động ngân hàng đa quốc gia (MNB) Theo đó, lý trình thâm nhập MNB “theo sau khách hàng” (follow- the- client) họ Theo quan điểm này, ngân hàng di chuyển nước để phục vụ khách hàng họ khách hàng đầu tư nước ngoài, nhằm đảm bảo tiếp tục trì mối quan hệ với công ty mẹ nước chủ đầu tư ngăn chặn chi nhánh công ty nước thu hút đầu tư chuyển sang ngân hàng Nhờ lợi mối quan hệ từ trước với khách hàng nước chủ đầu tư, ngân hàng có nhiều thơng tin hoạt động kinh doanh khách hàng Điều giúp giảm phí dịch vụ giảm rủi ro cho ngân hàng Về phía khách hàng, cơng ty sản xuất thích trì mối quan hệ tín dụng với ngân hàng cũ, nhằm tránh chi phí phát sinh từ việc cung cấp thơng tin công ty cho đối tác ngân hàng (Lewis, 1991) Động Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ngân hàng Mỹ nước phát triển khác mở rộng hoạt động nước ngồi “phản ứng phịng thủ” để bảo vệ mối quan hệ thiết lập với khách hàng họ (Aliber, 2002) Gray, J., & Gray, P (1981) lập luận rằng, hầu hết công ty đa quốc gia khách hàng MNB Vì vậy, lợi để MNB hoạt động thị trường quốc tế tương tự lợi Mơ hình OLI cơng ty đa quốc gia Yannopoulos (1983) Tschoegl (1987) nhấn mạnh đến vai trị lợi nội hóa, cho thơng tin mối quan hệ ngân hàng khách hàng xem yếu tố nội hóa Khoảng cách địa lý làm cho việc thu thập thông tin khó khăn gây tình trạng bất cân xứng thơng tin Do đó, Buckley Casson (1991) cho rằng, thâm nhập MNB tạo mạng lưới thu nhận thông tin hiệu động lực mạnh cho việc nội hóa thị trường giúp nắm thơng tin Nghĩa là, ngân hàng không diện nước ngồi nhiều chi phí để có thông tin khách hàng, áp dụng cách hoạt động nước ngồi mức chi phí thấp Ngoài ra, nghiên cứu Cho (1985, 1986) cho thấy, số lợi ích khác q trình nội hóa tăng cường tính sẵn có giảm chi phí chuyển giao nguồn vốn nội MNB, tạo hiệu quan hệ khách hàng, kiểm soát giá dịch vụ, cải thiện mạng lưới thu thập thông tin giảm khả biến động lợi nhuận Phát triển từ nghiên cứu Gray Gray (1981), Goldberg Saunder (1981) Aliber (1984, 2002) nhấn mạnh đến lợi vị trí cho rằng, MNB không theo sau khách hàng họ đầu tư nước ngồi mà cịn theo đuổi hội đầu tư thị trường tiềm Ngân hàng thâm nhập vào thị trường nước ngồi họ thấy có triển vọng kinh doanh tốt họ Tóm lại, mặt lý thuyết có hai yếu tố thúc đẩy q trình thâm nhập NHNNg, là: (1) NHNNg theo sau khách hàng mình; (2) NHNNg thâm nhập vào quốc gia bị hấp dẫn hội tạo lợi nhuận 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm điều tra động thâm nhập NHNNg thực vào đầu năm 1980 Các nghiên cứu ban đầu chủ yếu khám phá trình thâm nhập NHNNg vào Mỹ (Goldberg Saunders, 1981; Grosse Goldberg, 1991; Goldberg Grosse, 1994) Tây Âu (Fisher Molyneux, 1996; Yamori, 1998; Buch, 2000; Mutinelli Piscitello, 2001; Wezel, 2004; Magri cộng sự, 2005) Kết nghiên cứu cho thấy động thâm nhập NHNNg vào Mỹ Tây Âu theo sau khách hàng họ Khác với nghiên cứu điều tra trình thâm nhập NHNNg vào Số 185- Tháng 10 2017 35 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng Ngân hàng liên doanh Việt Nam Ngân hàng liên doanh Năm đầu tư Indovina Nhà đầu tư nước ngồi NHNNg Quốc gia Tỷ lệ góp vốn Ngân hàng nước 1990 Cathay United Bank Đài Loan 50% Vietinbank VID Public 1991 Public Bank Hồng Kông 50% BIDV Shinhanvina 1993 First Bank Korea Hàn quốc 50% Vietcombank VinaSiam 1995 Siam Commercial Bank CP Thái Lan 66% Agribank Vietnam -Russia JV 2006 VTB Bank Nga 50% BIDV Nguồn: Tác giả tổng hợp quốc gia, Brealey Kaplanis (1996) sử dụng mẫu liệu 1.000 ngân hàng lớn giới thâm nhập vào nhiều quốc gia Các tác giả tìm thấy chứng động theo sau khách hàng NHNNg Trong đó, Focarelli Pozzolo (2005) sử dụng liệu 260 ngân hàng lớn 29 nước thuộc tổ chức OECD Kết luận từ nghiên cứu động thâm nhập NHNNg bị hấp dẫn hội tạo lợi nhuận Một số nghiên cứu khác nước phát triển Haselmann (2006) kiểm tra động thâm nhập ngân hàng Tây Âu vào quốc gia Trung Đông Âu giai đoạn 1994- 2002, Hryckiewicz Kowalewski (2010) nghiên cứu động thâm nhập ngân hàng thuộc tổ chức OECD vào nước Trung Âu giai đoạn 1995- 2008 cho kết luận tương tự Một nghiên cứu gần Molyneux cộng (2013) kiểm tra động thâm nhập NHNNg vào nước Đông Nam Á bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam từ năm 1998 36 Số 185- Tháng 10 2017 đến 2004 cho thấy thâm nhập NHNNg xuất phát từ động muốn gia tăng lợi nhuận thị trường tiềm Qua khảo sát tài liệu nghiên cứu thực nghiệm thực giới, nhóm tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu điều tra động thâm nhập NHNNg thực riêng biệt Việt Nam Mặc dù, nghiên cứu Molyneux cộng (2013) có đề cập đến Việt Nam, nghiên cứu sử dụng liệu quốc gia có trình mở cửa thị trường ngân hàng trình độ phát triển kinh tế khác nhau, đó, việc sử dụng kết ước lượng từ mơ hình thực nghiệm để kết luận động thâm nhập NHNNg chung cho nước không riêng cho trường hợp Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứu sử dụng liệu từ năm 1998 đến năm 2004 Đây giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO xu hướng NHNNg thâm nhập hạn chế Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng để điều tra động thâm nhập NHNNg vào thị trường NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2014 Thâm nhập ngân hàng nước Việt Nam Với việc ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990, thị trường ngân hàng Việt Nam thức mở cửa cho thâm nhập NHNNg Giai đoạn trước gia nhập WTO, NHNNg thâm nhập vào Việt Nam hình thức thành lập ngân hàng liên doanh mở chi nhánh Đầu năm 1990 có ngân hàng liên doanh 18 chi nhánh NHNNg cấp phép hoạt động Khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2002, số chi nhánh NHNNg tăng lên 26; đến thời điểm năm 2006, số lượng ngân hàng liên doanh số chi nhánh NHNNg 31 Nhìn chung giai đoạn này, số lượng chi nhánh NHNNg có xu hướng tăng nhanh, số ngân hàng liên doanh từ năm 1990 đến 1995 dừng lại số đến năm 2006 có thêm ngân hàng liên doanh thành lập Nguyên nhân Chính phủ Việt Nam cho Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình Thâm nhập ngân hàng nước vào Việt Nam giai đoạn 1992- 2015 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng Nhà nước (SBV) phép NHNNg liên doanh với NHTM nhà nước, để trì quyền kiểm soát Nhà nước hoạt động ngân hàng liên doanh Trong đó, số NHTM nhà nước có ngân hàng nên dẫn đến số lượng ngân hàng liên doanh bị giới hạn Sau Việt Nam gia nhập WTO, thâm nhập NHNNg vào thị trường Việt Nam có thay đổi đáng kể phương thức thâm nhập Trong đó, thâm nhập phương thức thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi có xu hướng tăng nhanh Đáng ý vào năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) lúc cấp giấy phép cho ngân hàng 100% vốn nước hoạt động Việt Nam bao gồm ngân hàng HSBC, ANZ, Standard Chartered, Shinhan Việt Nam Hong Leong Trong đó, số NHNNg diện hai hình thức chi nhánh ngân hàng 100% Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng vốn nước HSBC, ANZ, Standard Chartered Đây xu tất yếu trình hội nhập, mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam HSBC ngân hàng thành lập ngân hàng 100% vốn nước với số vốn điều lệ thời điểm bắt đầu vào hoạt động (tháng 01/2009) 3.977,5 tỷ đồng Tiếp theo Ngân hàng ANZ với vốn điều lệ 3.261,2 tỷ đồng, Ngân hàng Standard Chartered 1.032,6 tỷ đồng, Shinhan Việt Nam 1.705,4 tỷ đồng Hong Leong với số vốn 997,8 tỷ đồng Mặc dù gia nhập thị trường tài Việt Nam, đến cuối năm 2015, ngân hàng 100% vốn nước ngồi có tổng tài sản đạt 151.388 tỷ đồng, tăng 112,05% so với thời điểm cuối năm 2009 Trong số lượng ngân hàng 100% vốn nước ngồi tăng số lượng ngân hàng liên doanh giảm đáng kể Năm 2011, NHNN chấp thuận việc sáp nhập Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina vào Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên Shinhan Việt Nam Năm 2015, Ngân hàng liên doanh Việt Thái thức đóng cửa, đồng thời năm này, NHNN đồng ý cho VID Public Bank chuyển đổi từ ngân hàng liên doanh thành ngân hàng 100% vốn nước Như vậy, tính đến cuối năm 2015, Việt Nam ngân hàng liên doanh (bao gồm Ngân hàng VID Public Bank chuyển đổi), ngân hàng 100% vốn nước ngồi 50 chi nhánh NHNNg (Hình 1) Bên cạnh thâm nhập hình thức mở chi nhánh, thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngồi, NHNNg tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua việc mua cổ phần (M&A) NHTM nước (Bảng 2) Số 185- Tháng 10 2017 37 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng Các thương vụ M&A NHTM Việt Nam nước Ngân hàng Ngày Nhà đầu tư nước Tỷ lệ cổ phần ACB 07/1/2005 Standard Chartered bank 8,80% TCB 12/1/2005 HSBC 10,00% VPBank 09/1/2006 OCBC Singapore 10,00% TCB 01/1/2007 HSBC 10,00% Ocean Bank 01/1/2007 BNPParibas 15,00% EIB 07/1/2007 Sumitomo Mitsui Bank 15,00% Habubank 10/1/2007 Deutsche bank 10,00% An Bình bank 03/1/2008 Maybank 15,00% ACB 07/1/2008 Standard Chartered bank 6,16% United Overseas Bank 20,00% Sourthern Bank 07/1/2008 VPBank 08/1/2008 OCBC Singapore 5,00% Seabank 08/1/2008 France Societe Generale Bank 15,00% VIB 09/1/2010 Common Wealth of Australia 15,00% Vietinbank 01/1/2011 International Finance Corporation 10,00% Vietcombank 09/1/2011 Mizuho Bank 15,00% Vietinbank 12/1/2012 Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ 19,73% Nguồn: VPBS (2014) Thương vụ M&A Standard Chartered bank mua 8,8% cổ phần ngân hàng ACB vào năm 2005 Hoạt động M&A diễn sôi động vào năm 2007 năm 2008 với 10 thương vụ thành công Trong năm 2011- 2012 diễn nhiều thương vụ M&A với giá trị cao Trong đó, kể đến việc Ngân hàng Mizuho mua lại 15% cổ phần Vietcombank trị giá 567,3 triệu USD Ngân hàng Bank of TokyoMitsubishi UFJ trở thành đối tác chiến lược Vietinbank với thương vụ trị giá 743 triệu USD để mua toàn 20% cổ 38 Số 185- Tháng 10 2017 phần ngân hàng năm 2012 Tính đến cuối năm 2013, tổng số vốn đầu tư nhà đầu tư nước vào hệ thống ngân hàng Việt Nam 24.547 tỷ đồng, chiếm 6% tổng số vốn điều lệ So với giới hạn 30% cho tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước nay, nhà đầu tư nước ngồi cịn nhiều hội tham gia vào hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới Sự tham gia cổ đông chiến lược ngân hàng nước ngồi mang lại lợi ích cho hai bên Các đối tác nước hỗ trợ ngân hàng nước công nghệ, quản lý nhân sự, phương pháp kinh doanh tiên tiến giới đặc biệt rót lượng vốn lớn, góp phần tăng cường nguồn lực tài cho NHTM Việt Nam; cịn NHNNg mạng lưới chi nhánh nguồn khách hàng nước điều mà họ quan tâm Qua phục vụ cho việc thăm dò để tiếp cận thị trường nội địa Như vậy, tùy vào chiến lược kinh doanh, NHNNg lựa chọn cách thức tiếp cận thị trường khác Hiện diện NHNNg có vị trí quan trọng hệ thống tài nội địa Các NHNNg kênh truyền dẫn vào Việt Nam công nghệ ngân hàng đại, sản phẩm, dịch vụ ưu Việt, với thơng lệ quốc tế quản trị góp phần minh bạch hóa thị trường ngân hàng nước Bên cạnh đó, hoạt động NHNNg đóng vai trị khơng nhỏ việc tạo cầu nối thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Mơ hình nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu đề xuất Haselmann (2006) để xác định động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam sau: FSit = α + βROAit-1 + γFDIt-1 + φCt + δMt + μit Trong đó: FSit biến phụ thuộc đo lường thâm nhập ngân hàng i thời điểm t; ROAit-1 lợi nhuận tài sản Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng Mơ tả biến mơ hình hồi quy liệu bảng Biến Mô tả Biến phụ thuộc đo lường thâm nhập ngân hàng nước (Biến thâm nhập) FSit Tài sản NHNNg i thời điểm t tổng tài sản toàn ngành Ngân hàng Nhóm biến độc lập liên quan đến động thâm nhập ngân hàng nước ROAit-1 Lợi nhuận ròng tổng tài sản ngân hàng i thời điểm t-1 LnFDIt-1 Logarit tự nhiên tổng giá trị đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực sản xuất thời điểm t-1 Biến phản ánh mức độ tập trung thị trường ngân hàng HHIt Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) thời điểm t HHIt Trong đó: Si tỷ số tổng giá trị tài sản NHTM i tổng giá trị tài sản NHTM hệ thống thời điểm t Chỉ số có giá trị lớn mức độ tập trung lĩnh vực ngân hàng cao Biến số kinh tế vĩ mô INFt Tỷ lệ lạm phát thời điểm t GDPt Tốc độ tăng trưởng GDP thời điểm t ngân hàng i thời điểm t-1; FDIt-1 giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực sản xuất thời điểm t-1; HHIt biến liên quan đến cấu trúc thị trường ngân hàng thời điểm t; Mt số kinh tế vĩ mô; α, β, γ, , δ hệ số hồi quy, μit sai số mơ hình Các biến mơ hình sử dụng nghiên cứu Haselmann (2006), Hryckiewicz Kowalewski (2010) Molyneux cộng (2013) Chi tiết biến mơ hình mơ tả Bảng 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Trên sở quan điểm lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm thực tiễn thị trường ngân hàng Việt Nam, nhóm tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu sau đây: H1: Nếu động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam bị hấp dẫn hội tạo Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng lợi nhuận biến trễ ROA có tương quan thuận với biến thâm nhập H2: Nếu động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam theo sau khách hàng họ biến trễ LnFDI có tương quan thuận với biến thâm nhập 4.3 Dữ liệu Dữ liệu nghiên cứu dạng liệu bảng không cân xứng thu thập giai đoạn 1992 đến 2015 Mẫu liệu gồm 10 đơn vị ngân hàng NHTM 100% vốn nước ngân hàng liên doanh Việt Nam (Hình 1) Trong đó, liệu quy mơ tổng tài sản ROA ngân hàng lấy từ nguồn Fitch’s International Bank Database- Bankscope Dữ liệu FDI lĩnh vực sản xuất lấy từ Niên giám thống kê Dữ liệu kinh tế vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát thu thập từ sở liệu Chỉ số phát triển giới Ngân hàng Thế giới (WB) Bảng Thống kê mơ tả biến giải thích mơ hình nghiên cứu Biến Trung bình Sai số chuẩn Cực tiểu Cực đại ROA 3,085 6,897 -0,469 37,600 LnFDI 8,644 0,693 6,925 9,351 GDP 0,064 0,010 0,048 0,095 INF 0,104 0,055 0,027 0,227 HHI 0,131 0,067 0,066 0,312 Nguồn: Kết tính tốn nhóm tác giả từ mẫu liệu quan sát phần mềm Stata 13 Số 185- Tháng 10 2017 39 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Thống kê mơ tả biến giải thích mơ hình nghiên cứu chi tiết Bảng Bảng Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam Biến giải thích Kết nghiên cứu thảo luận ROA 5.1 Kết nghiên cứu LnFDI Để xác định động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam, nhóm tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu biến giải thích thể động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu theo sau khách hàng Biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu thể diện NHNNg thị trường Việt Nam xác định tỷ số tổng tài sản NHNNg tổng giá trị tài sản NHTM toàn hệ thống Mơ hình nghiên cứu ước lượng ba cách tiếp cận khác nhau: Hồi quy kết hợp tất quan sát (Pooled OLSPLS), hồi quy với tác động cố định (Fixed effects-FEM) hồi quy với tác động ngẫu nhiên (Random effects-REM) Kết ước lượng mô hình nghiên cứu theo ba phương pháp trình bày chi tiết Bảng 5.2 Kết ước lượng mơ hình theo phương pháp PLS Căn kết ước lượng mơ hình trình bày Bảng 5, nhóm tác giả nhận thấy biến giải thích ROA, LnFDI GDP có tương quan chiều với biến phụ thuộc thể mức độ thâm nhập NHNNg 40 Số 185- Tháng 10 2017 GDP INF HHI _cons Số quan sát R2 Hồi quy PLS Hồi quy FEM Hồi quy REM 0,0001381** 0,0001692*** 0,0001701*** (0,0000579) (0,0000318) (0,0000319) 0,003715* 0,00169* 0,0017302* (0,0020203) (0,0009421) (0,0009478) 0,1156828** 0,1223981*** 0,1214645*** (0,045318) (0,0211552) (0,0212686) -0,0076117 -0,0049489 -0,0050146 (0,0078474) (0,003622) (0,0036437) 0,0315085 0,0245086** 0,0244087** (0,0203086) (0,0096388) (0,0096935) -0,0379812* -0,0203604** -0,0199843** (0,0204162) (0,0095276) (0,009668) 92 92 92 0,1832 0,1503 0,1519 Ghi chú: *, **, *** có mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Giá trị ( ) sai số chuẩn hệ số hồi quy Nguồn: Kết tính tốn nhóm tác giả từ mẫu liệu quan sát phần mềm Stata 13 hệ số hồi quy biến giải thích có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, kết kiểm định Breusch- Pagan tượng phương sai thay đổi mô hình có ý nghĩa thống kê; đồng thời, kết kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình cho thấy có tượng đa cộng tuyến xảy biến giải thích LnFDI, vậy, kết ước lượng mơ hình theo phương pháp PLS khơng có độ tin cậy cao Từ đó, nhóm tác giả thực ước lượng mơ hình theo phương pháp FEM REM 5.3 Kết ước lượng mơ hình theo phương pháp FEM REM Sau thực ước lượng mơ hình theo phương pháp FEM REM, nhóm tác giả thực kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp mơ hình ước lượng theo phương pháp Bảng cho thấy kết kiểm định Hausman có ý nghĩa thống kê mức 1% Do vậy, mơ hình ước lượng theo phương pháp FEM cho kết đáng tin cậy Kết mơ hình nghiên cứu theo phương pháp FEM cho thấy biến giải thích ROA, LnFDI, GDP HHI có tác động dương đến biến phụ thuộc thể diện NHNNg Việt Nam Đồng thời, hệ số hồi quy biến giải thích có ý nghĩa thống kê Tương quan Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng Kết kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM REM Biến giải thích (b) Random ROA 0,0001701 LnFDI GDP INF HHI (b-B) Difference sqrt(diag(V_bV_B)) S.E 0,0001692 0,0000009 0,0000028 0,0017302 0,0016900 0,0000402 0,0001036 0,1214645 0,1223981 -0,0009337 0,0021939 -0,0050146 -0,0049489 -0,0000656 0,0003977 0,0244087 (B) Fixed 0,0245086 -0,0000999 0,0010285 Mức ý nghĩa thống kê kiểm định Hausman Pro>chi2 = 0,000 Nguồn: Kết tính tốn nhóm tác giả từ mẫu liệu quan sát phần mềm Stata 13 thuận biến ROA LnFDI đến biến phụ thuộc thống mơ hình thực theo hướng tiếp cận khác Kết giúp nhóm tác giả chấp nhận giả thuyết H1 H2 nêu Cụ thể là, động NHNNg gia tăng diện Việt Nam mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu theo sau khách hàng đơn vị Mặt khác, mơ hình hồi quy theo phương pháp tác động cố định cho ta thấy mức độ tập trung lĩnh vực ngân hàng có tác động thúc đẩy diện NHNNg Việt Nam Kết luận gợi ý sách Tài liệu tham khảo Kết thực nghiệm từ nghiên cứu giúp nhóm tác giả kết luận rằng, động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam hai mục tiêu lợi nhuận mục tiêu theo sau khách hàng đơn vị Các NHNNg gia tăng diện Việt Nam bị hấp dẫn tỷ suất sinh lợi cao hoạt động ngân hàng Kết tương đồng với kết nghiên cứu Focarelli Pozzolo (2005), Goldberg Saunders (1981), Hryckiewicz Kowalewski (2010) Lý giải vấn đề Mirzaei cộng (2013) cho rằng, ngân hàng nước thâm nhập vào kinh tế Việt Nam có khả sinh lời tốt NHTM nội địa quốc gia Nguyên nhân là, ngân hàng nước ngồi tận dụng lợi cơng nghệ sản phẩm để cạnh tranh với NHTM quốc nội nhằm đạt mức sinh lợi tốt Thực tế hoạt động kinh doanh NHNNg tiềm tăng trưởng hoạt động tín dụng tiêu dùng Việt Nam năm gần minh chứng cụ thể cho động tìm kiếm lợi nhuận NHNNg Mặt khác, NHNNg gia tăng diện thị trường Việt Nam nhằm mục tiêu trì mở rộng mối quan hệ sẵn có đơn vị ngân hàng nước doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam Thực tế cho thấy mở rộng mạng lưới hoạt động quy mô kinh doanh ngân hàng Hàn Quốc năm gần phần nhằm phục vụ cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI Hàn Quốc Việt Nam Các NHNNg có lợi rõ rệt so với NHTM nội địa Việt Nam việc nắm bắt thông tin tình hình tài mối quan hệ sẵn có với xem tiếp trang 58 Aliber, R Z (1984) International banking, a survey Journal of Money, Credit and Banking, 16, 661-678 Aliber, R Z (2002) The new international money game (6 ed.) Chicago: University of Chicago Press Brealey, R A., & Kaplanis, E C (1996) The determination of foreign banking location Journal of International Monetary and Finance, 15, 577-597 Buch, C M (2000) Why banks go abroad?- Evidence from German data Financial Financial Markets, Institutions and Instruments, 9, 33-67 Buckley, P J., & Casson, M C (1991) Multinational enterprises in less developed countries: Cultural and economic interactions In P J Buckley, & J Clegg (Eds.), Multinational enterprises in less developed countries London: Macmillan Cho, K R (1986) Determinants of international banks Management International Review, 26, 10-23 Cho, K R (1990) Foreign Banks Presence and Banking Market Concentration: The Case of Indonesia Journal of Development Studies, 27(1), 98-110 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 185- Tháng 10 2017 41 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Claessens, S., & Horen, N V (2011) Foreign Banks: Trends, Impact and Financial Stability DNB Working, 330 Fisher, A., & Molyneux, P (1996) A note on the determinants of foreign bank activity in London between 1980 and 1989 Applied Financial Economics, 6, 271-277 10 Focarelli, D., & Pozzolo, A (2005) Where banks expand abroad? An empirical analysis Journal of Business, 78, 24352465 11 Goldberg, L G., & Grosse, R (1994) Location choice of foreign banks in the United States Journal of Economics and Business, 46, 367-379 12 Goldberg, L., & Saunder, A (1981) The determinants of foreign banking activity in the United States Journal of Banking and Finance, 13, 383-396 13 Gray, J., & Gray, P (1981) The multinational bank: a financial MNC? Journal of Banking and Finance , 5, 33-63 14 Grosse, R., & Goldberg, L G (1991) Foreign bank activity in the United States: An analysis by country of origin Journal of Banking and Finance, 15, 1093-1112 15 Grubel, H (1977) A theory of multinational banking Banca Nazional del Lavoro Quarterly Review, 30, 349-364 16 Haselmann, R (2006) Strategies of foreign banks in transition economies Emerging Markets Review, 7, 283-299 17 Hryckiewicz, A., & Kowalewski, O (2010) Economic determinates, financial crisis and entry modes of foreign banks into emerging markets Emerging Markets Review, 11, 205-228 18 Lewis, M K (1991) Theory and practice of the banking -rm In C J Greene, & D T Llewellyn (Eds.), Surveys in monetary economics (2 ed., pp 116-165) Oxford: Blackwell Publishing 19 Magri, S., Mori, A., & Rossi, P (2005) The entry and the activity level of foreign banks in Italy: An analysis of the determinants Journal of Banking and Finance, 29, 1295-1310 20 Mirzaei, A., Moore, T., & Liu, G (2013) Does market structure matter on banks’ profitability and stability? Emerging vs advanced economies Journal of Banking & Finance, 37, 2920-2937 21 Molyneux, P., Nguyen, L H., & Xie, R (2013) Foreign bank entry in South East Asia International Review of Financial Analysis, 30, 26-35 22 Mutinelli, M., & Piscitello, L (2001) Foreign direct investment in the banking sector: The case of Italian banks in the ‘90s International Business Review, 10, 661-685 23 SBV (2016) Báo cáo thường niên NXB Thông Tin Truyền thông 24 Tschoegl, A E (1987) International retail banking as strategy an assessment Journal of International Business Studies, 18, 67-88 25 VPBS (2014) Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 26 Wezel, T (2004) Foreign bank entry into emerging economies: An empirical assessment of the determinants and risks predicated on German FDI data Frankfurt: Deutsche Bundesbank 27 Yamori, N (1998) A note on the location choice of multinational banks: The case of Japanese financial institutions Journal of Banking and Finance, 22, 109-120 28 Yannopoulos (1983) The growth of trasnational banking In M Cason (Ed.), The Growth of International Business (pp 236257) London: Allen and Unwin Thông tin tác giả Nguyễn Thanh Phong, Thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Email: thanhphongtc@gmail.com Lâm Thanh Phi Quỳnh, Thạc sĩ Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Email: quynh260580@yahoo.com Summary The motivation of foreign banks presence in Vietnam This paper investigates the motivation of foreign bank presence into Vietnamese banking industry The model developed by Haselmann (2006) is used to examine the motivation of foreign bank presence into Vietnamese banking industry during the period of 1992- 2015 The result indicates that the motivations of foreign bank presence into Vietnamese banking industry are the following client and the finding local profit opportunities Key words: Foreign banking penetration in Vietnam; motivation of foreign bank presence Phong Thanh Nguyen, MEc University of Economics Ho Chi Minh City Quynh Thanh Phi Lam, MEc University of Economics Ho Chi Minh City 42 Số 185- Tháng 10 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Trương Đơng Lộc, Phó Giáo sư- Tiến sĩ Khoa Kinh tế, Đại học Cần Thơ Email: tdloc@ctu.edu.vn Võ Quốc Anh, Thạc sỹ Đại học Kiên Giang Email: voquocanh01@gmail.com Lê Phương Ngọc Hiền, Thạc sỹ Đại học Kiên Giang Email: lephuongngochien@gmail.com Summary The pre-holiday effects on stock returns and volatility: An empirical study in Ho Chi Minh Stock Exchange This study aims to test the hypothesis of pre-holiday effects in Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) Using the data of daily closing prices of VN-Index during the period from December 27, 2007 to June 30, 2017, this study finds that stock returns tend to increase in the advance of holidays Moreover, stock volatility on trading days before holidays tend to decay overtime in comparison to stock volatility on remaining trading days Keywords: Volatility, HOSE, stock returns, pre-holiday Loc Dong Truong, Assoc.Prof PhD College of Economics, Can Tho University Anh Quoc Vo, MEc Kien Giang University Hien Phuong Ngoc Le, MEc Kien Giang University trang 41 doanh nghiệp FDI Kết nghiên cứu cho thấy động thâm nhập NHNNg vào Việt Nam theo sau khách hàng họ mà cịn mục tiêu lợi nhuận, điều đặt áp lực cạnh tranh lớn lên NHTM nước Do nhu cầu gia tăng lợi nhuận, NHNNg thực chiến lược giành thị phần từ ngân hàng nội địa việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Vì vậy, NHTM nước cần đề chiến lược để gia tăng lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế Cuối cùng, kết nghiên cứu cho thấy mức độ tập trung lĩnh vực ngân hàng có vai trị khuyến khích diện NHNNg Việt Nam Do vậy, để đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực ngân hàng góp phần tăng cường tiềm lực tài NHTM Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam theo hướng giảm bớt dần NHTM yếu quy mơ q nhỏ thơng qua hình thức sáp nhập hay hợp ■ 58 Số 185- Tháng 10 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ... nhập ngân hàng nước Việt Nam Với việc ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990, thị trường ngân hàng Việt Nam thức mở cửa cho thâm nhập NHNNg Giai đoạn trước gia nhập. .. ngân hàng liên doanh bị giới hạn Sau Việt Nam gia nhập WTO, thâm nhập NHNNg vào thị trường Việt Nam có thay đổi đáng kể phương thức thâm nhập Trong đó, thâm nhập phương thức thành lập ngân hàng. .. thêm ngân hàng liên doanh thành lập Nguyên nhân Chính phủ Việt Nam cho Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình Thâm nhập ngân hàng nước vào Việt Nam

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan