1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngày soạn: 29 / 12 / 2019

3 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Ngày soạn 29 / 12 / 2019 6/ 4 / 2020 TÊN CHỦ ĐỀ OXI Chủ đề gồm Nội dung 1 Tính chất của oxi Nội dung 2 Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi Nội dung 3 Oxit Nội dung 4 Điều chế oxi, phản[.]

6/ / 2020 TÊN CHỦ ĐỀ : OXI Chủ đề gồm: Nợi dung 1: Tính chất oxi Nợi dung 2: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng oxi Nội dung 3: Oxit Nội dung 4: Điều chế oxi, phản ứng phân hủy Kiến thức + Tính chất vật lí oxi : Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí + Tính chất hóa học oxi: phi kim hoạt đợng hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao, tác dụng với nhiều phi kim ( P,S…), hóa trị oxi hợp chất thường II Tác dụng với hầu hết kim loại( Fe, Cu ), với chất hợp (CH4) + Sự oxi hóa tác dụng oxi với mợt chất khác + Khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy + Ứng dụng oxi đời sống sản xuất + Định nghĩa oxit nói chung, khái niệm oxit axit, oxit bazơ, oxit kim loại có nhiều hóa trị , oxit phi kim nhiều hóa trị Cách lập CTHH oxit + Phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm ( hai cách điều chế oxi) thu khí o xi Nội dung 1:Tính chất oxi I Tính chất vật lí: + Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Dưới áp suất khí oxi hóa lỏng – 183oC, oxi lỏng có màu xanh nhạt II Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh: Lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit - PTHH:S + O2  SO2 b) Với photpho: photpho + oxi điphotpho pentaoxit - PTHH: 4P + 5O2  2P2O5 2) Tác dụng với kim loại: - Sắt cháy mạnh khí oxi tạo hạt màu nâu đỏ oxit sắt từ - PTHH: 3Fe + 2O2  Fe3O4 3) Tác dụng với hợp chất: - Khí metan cháy khơng khí tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt - PTHH: CH4+ 2O2  CO2+ H2O * Khí oxi mợt đơn chất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II Nội dung 2: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng oxi I Sự oxi hóa: + Sự tác dụng oxi với một chất oxi hóa( Chất đơn chất hay hợp chất) + Ví dụ: S + O2  SO2 CH4 +2O2  CO2 +H2O II Phản ứng hóa hợp: + Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có mợt chất ( sản phẩm ) tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu + Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 4Fe + 3O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3 III Ứng dụng oxi: + Sự hô hấp: to to to to to to - - Oxi hóa chất dinh dưỡng thể người động vật - Bệnh nhân khó thở, phi cơng, chiến sĩ chữa cháy + Sự đốt nhiên liệu: - Hỗn hợp axetilen oxi để hàn cắt kim loại - Trong công nghiệp sản xuất, người ta nạp oxi vào lò để tăng nhiệt độ, nâng hiệu suất chất lượng sản phẩm - Oxi lỏng để chế tạo mìn phá đá Nội dung 3: Oxit I Định nghĩa oxit: Oxit hợp chất hai ngun tố, có mợt ngun tố oxi Ví dụ: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5, II Công thức: Công thức: a II MxOy Theo qui tắc hóa trị: a.x = II.y M: KHHH nguyên tố a : Hóa trị M x,y: số nguyên tử M O III Phân loại: Oxit phân thành loại( dựa vào thành phần nguyên tố) + Oxit axit: oxit phi kim tương ứng với một axit VD: CO2 , P2O5 , N2O , SO2 + Oxit bazơ: thường oxit kim loại tương ứng với một bazơ VD: FeO , Na2O, Al2O3 , MgO *Chú ý: Mợt vài kim loại hóa trị cao Cr(VI) , Mn(VII) tạo oxit axit CrO3 , Mn2O7 IV Tên gọi: Tên oxit : tên nguyên tố + oxit Ví dụ: Na2O : Natri oxit CaO : Canxi oxit – Nếu kim loại có nhiều hóa trị : Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit Ví dụ : Fe2O3 : Sắt (III) oxit FeO : Sắt (II) oxit – Nếu phi kim có nhiều hóa trị : Tên oxit axit : Tên phi kim (có tiền tố số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố số nguyên tử oxi) Ví dụ : CO2 : Cacbon đioxit SO3 :Lưuhuỳnh trioxit P2O3:Điphotpho trioxit N2O5 :Đinitơ pentaoxit Nội dung 4: Điều chế oxi, phản ứng phân hủy I Điều chế khí O2 phịng thí nghiệm: Trong phịng thí nghiệm, khí Oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3 PT: 2KClO3  t 2KCl + 3O2  - 2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2  II Phản ứng phân hủy: Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học một chất sinh hai hay nhiều chất VD: 2KClO3  t 2KCl + 3O2  2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2  Luyện tập Bài 1: Hồn thành PTHH sau cho biết chúng tḥc loại phản ứng gì? a ? + Mg  MgS b ? + O2  Al2O3 c H2O  H2 + O2 d CaCO3  CaO + CO2 Bài 2/BT4- 84SGK Bài Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Tính chất hóa học sau khí Oxi : A- Oxi tác dụng với số phi kim tạo dung dịch axit B- Oxi tác dụng với số phi kim tạo oxit axit C- Oxi tác dụng với số phi kim tạo dung dịch muối D- Oxi tác dụng với số phi kim tạo oxit axit Câu 2: Có phản ứng hoá học sau: CaCO3  CaO + CO2 ↑ 4P + 5O2  2P2O5 BaO + H2O  Ba(OH)2 H2 + CuO  Cu + H2O Mg + H2SO4  MgSO4 + H2↑ 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Nhóm gồm phản ứng phân hủy là: A - 1,3 B 2, C 3, D 1, Câu 3: Phản ứng hóa hợp là: a 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b 2KNO3 2KNO2 + O2 c SO3 + H2O H2SO4 d Zn + 2HCI ZnCI + H2 Câu 4: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao A.Vì nhiệt đợ cao khí oxi phản ứng với nhiều chất B Vì nhiệt đợ cao khí oxi chuyển đợng nhanh C Vì nhiệt đợ cao khí oxi có màu xanh nhạt D Vì nhiệt đợ cao khí oxi tan nước Câu 5: Trong nhóm oxit sau, nhóm oxit tồn oxit bazơ A.Na2O, CaO, P2O5, CO2 B CaO, MgO, K2O, CuO C.SiO2, CuO, SO2, Ag2O D.MgO, CaO, CO2, SiO2 Câu 6: Trong nhóm oxit sau, nhóm oxit toàn oxit axit A.Na2O, CaO, P2O5, CO2 B CaO, MgO, K2O, CuO C SiO2, CuO, SO2, Ag2O D SiO2, P2O5, CO2, SO2 0 to to to to Các em đọc kỹ lý thuyết làm tập Tuần sau có đáp án - ... loại phản ứng gì? a ? + Mg  MgS b ? + O2  Al2O3 c H2O  H2 + O2 d CaCO3  CaO + CO2 Bài 2/BT4- 84SGK Bài Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Tính chất hóa học sau khí Oxi : A- Oxi

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:35

w