CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ (Ban hành theo Quyết định số 4366/QĐ ĐHSP, ngày 30 tháng 11 năm 2015 của Hiệu trưởng Trườn[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ (Ban hành theo Quyết định số 4366/QĐ-ĐHSP, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 62220102 THÁI NGUYÊN - 2015 MỤC LỤC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHẦN II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .4 PHẦN III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHẦN IV ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 10 PHẦN IVa ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG 10 NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG 13 LOẠI HÌNH CÁC NGƠN NGỮ 16 NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU VÀ VIỆC ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ 19 NGÔN NGỮ HỌC DÂN TỘC .22 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI .25 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀN DÃ NGÔN NGỮ VÀ KINH NGHIỆM ĐIỀN DÃ NGÔN NGỮ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .28 PHẦN IVb ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 4366/QĐ-ĐHSP, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên chun ngành đào tạo + Tiếng Việt: Ngôn ngữ Việt Nam + Tiếng Anh: Vietnamese Linguistics - Mã số chuyên ngành đào tạo: 62220102 - Tên ngành đào tạo + Tiếng Việt: Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam + Tiếng Anh: Vietnamese Language and Culture - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Ngôn ngữ Việt Nam + Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Vietnamese Language and Culture Vietnamese Linguistics - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên Mục tiêu đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Đào tạo nhà khoa học có trình độ cao lý thuyết có lực thực hành tốt lĩnh vực ngơn ngữ học; có khả nghiên cứu độc lập thể khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, cơng nghệ; có khả hướng dẫn nghiên cứu khoa học 2.2 Mục tiêu cụ thể Sau đào tạo, nghiên cứu sinh phải đạt yêu cầu sau: * Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, trung thực chuyên môn sống, không ngừng phấn đấu cho tiến thân phát triển tập thể nơi cơng tác * Về kiến thức kỹ - Nắm cách hệ thống toàn diện tri thức khoa học ngơn ngữ học tiếng Việt - Có kiến thức chun sâu theo chun ngành ngơn ngữ, có trình độ chuyên môn cao ngôn ngữ học chuyên ngành hẹp tiếng Việt - Có kĩ thực hành tốt ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu dạy - học trường đại học, cao đẳng, trường THCN viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực chun mơn - Có khả nghiên cứu độc lập, khả phát hiện, giải vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học tiếng Việt - Biết vận dụng kiến thức lý luận ngôn ngữ vào việc giải nhiệm vụ đặt lĩnh vực chuyên môn mình, góp phần đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng - Có khả hướng dẫn hoạt động chuyên môn lĩnh vực ngôn ngữ học tiếng Việt - Có phương pháp xử lý ngơn ngữ học, sở lý luận đại giúp người học có kĩ thực hành nghiên cứu khoa học, có khả thích nghi với cơng việc có liên quan đến nghiệp vụ ngôn ngữ học thực tiễn môn khoa học liên ngành thuộc khối xã hội nhân văn - Có khả phối hợp nghiên cứu khoa học với nhà khoa học nước, đặc biệt tham gia vào chương trình nghiên cứu quốc gia quốc tế * Khả vị trí cơng tác nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh hồn thành chương trình đào tạo cấp tiến sĩ có khả giảng dạy làm việc trường đại học, cao đẳng có chun ngành ngơn ngữ học, công tác viện nghiên cứu ngôn ngữ; sở, ban, ngành lĩnh vực văn hóa, giáo dục quan Nhà nước có nhu cầu sử dụng cán có trình độ cao ngôn ngữ học Thông tin tuyển sinh 3.1 Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển đợt vào tháng đợt vào tháng hàng năm 3.2 Đối tượng tuyển sinh Nguồn tuyển sinh giảng viên, chuyên viên trường cao đẳng, đại học; giáo viên trường phổ thông; chuyên viên Sở Giáo dục cán nghiên cứu Toán giải tích nước nước ngồi, có ý đối tượng ưu tiên (vùng miền, dân tộc người, người nước ) Điều kiện đăng ký xét tuyển nghiên cứu sinh thực theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư số 05/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 02 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi bổ sung số điều “Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ” ban hành theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009; Quyết định số 350/QĐ-ĐHTN ngày 26 tháng 04 năm 2012 Giám đốc Đại học Thái Nguyên ban hành Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ Đại học Thái Nguyên Người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ cần có điều kiện sau: 3.2.1 Về văn (cơng trình cơng bố có) - Có thạc sĩ ngành đúng/phù hợp/gần Nếu thạc sĩ ngành khác phải có Đại học quy ngành đúng/phù hợp, có 01 báo nội dung phù hợp với chuyên ngành dự tuyển công bố tạp chí khoa học/tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học trước nộp hồ sơ - Có đại học hệ quy ngành đúng/phù hợp loại giỏi trở lên - Có đại học hệ quy ngành đúng/phù hợp có 01 báo nội dung phù hợp với chuyên ngành dự tuyển cơng bố tạp chí khoa học/tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học trước nộp hồ sơ 3.2.2 Về kinh nghiệm công tác - Được đăng ký dự tuyển sau tốt nghiệp: Có thạc sĩ/bằng đại học quy loại giỏi - Phải có 02 năm kinh nghiệm công tác, chuyên môn phù hợp với ngành dự tuyển tính từ ngày có định tốt nghiệp đại học đến ngày nộp hồ sơ: Người có tốt nghiệp hệ quy loại 3.3 Danh mục chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần - Danh mục chuyên ngành đúng: Ngôn ngữ Việt Nam 62220102 Ngôn ngữ học 60220240 Lý luận ngôn ngữ (Không thấy danh mục ngành đào tạo Bộ?) - Danh mục chuyên ngành phù hợp: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu 60220241 - Danh mục ngành/chuyên ngành gần: Ngôn ngữ văn hóa nước ngồi 602202 Văn học Hán Nơm 60220104 Việt Nam học 60220113 Lý luận PPDH Văn - tiếng Việt 60140111 PHẦN II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức 1.1 Kiến thức nhóm chuyên ngành (đối với NCS từ hệ cử nhân) Có hệ thống tri thức khoa học Ngữ văn vững vàng, nắm vấn đề ngôn ngữ học như: cấu trúc, chức ngôn ngữ; mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, văn hóa; khuynh hướng ngơn ngữ học đại vấn đề thời ngôn ngữ học 1.2 Kiến thức chuyên ngành (đối với NCS từ hệ cử nhân) Có kiến thức hệ thống, chuyên sâu về: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp phong cách tiếng Việt; nắm vấn đề có tính thời sự, thành tựu lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành hẹp 1.3 Kiến thức học phần chuyên đề tiến sĩ: Nắm vấn đề bản, đại, thành tựu ngôn ngữ học đại cương, ngôn ngữ học ứng dụng, ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu loại hình học ngơn ngữ cách thức vận dụng kiến thức vào nghiên cứu, dạy học ngôn ngữ tiếng Việt 1.4 Yêu cầu luận án - Đề tài luận án phải Tiểu ban chuyên môn thơng qua quy trình xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ ĐHTN, Giám đốc ĐHTN định giao đề tài người hướng dẫn NCS phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu, báo cáo đề cương chi tiết trước Tiểu ban xét duyệt đề cương Trong thời gian thực đề tài luận án, NCS phải báo cáo kết nghiên cứu tháng lần Kết đánh giá báo cáo điều kiện xem xét đề nghị cho NCS bảo vệ luận án - Kết nghiên cứu luận án phải kết nghiên cứu tác giả thu chủ yếu thời gian đào tạo Nếu sử dụng kết quả, tài liệu người khác phải tác giả đồng ý cho phép trích dẫn ý tưởng Nếu luận án cơng trình khoa học phần cơng trình khoa học tập thể, tác giả đóng góp phần phải xuất trình văn thể trí thành viên tập thể cho phép tác giả sử dụng kết chung tập thể để viết luận án - Luận án phải thể hiểu biết sâu sắc kiến thức phương pháp nghiên cứu chuyên ngành NCS việc giải vấn đề mà đề tài đặt - Luận án phải cơng trình khoa học sáng tạo, có tính hệ thống chun sâu NCS, có đóng góp mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu giải pháp có giá trị phát triển, gia tăng kiến thức khoa học lĩnh vực ngơn ngữ Kết luận án phải có giá trị lĩnh vực ngôn ngữ lý thuyết khoa học, thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ - Yêu cầu số lượng chất lượng công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án: Trong thời gian đào tạo, NCS phải có báo liên quan đến nội dung luận án cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam (Tạp chí có danh sách tạp chí khoa học Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước cơng nhận tính điểm) Về kỹ 2.1 Kỹ cứng - Có lực tự học, tự nghiên cứu, hoàn thiện thân nghiên cứu khoa học công tác chuyên môn đảm nhiệm - Có khả độc lập nghiên cứu, biết vận dụng kiến thức sở chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam để giải yêu cầu thực tế sống, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Có khả phối hợp nghiên cứu khoa học với nhà khoa học nước nước, đặc biệt tham gia vào chương trình nghiên cứu Quốc gia Quốc tế - Sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trao đổi học thuật đọc tài liệu 2.2 Kỹ mềm - Có kỹ làm việc theo nhóm, hợp tác với đồng nghiệp - Biết lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, huy động nguồn lực tham gia giải công việc - Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phẩm chất lực thân, sở đó, đối chiếu với yêu cầu công việc yêu cầu thực tiễn để lập kế hoạch tự bồi dưỡng, phát triển lực Về lực 3.1 Những vị trí cơng tác người học đảm nhận sau tốt nghiệp Sau có tiến sĩ chun ngành Ngơn ngữ Việt Nam, người học có khả giảng dạy, nghiên cứu khoa học ngữ văn, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ Việt Nam trường đại học, cao đẳng; có khả cơng tác viện nghiên cứu liên quan đến ngành khoa học xã hội, ngôn ngữ, văn học sở giáo dục đào tạo, sở khoa học công nghệ quan liên ngành khác 3.2 Yêu cầu kết thực cơng việc - Có khả nghiên cứu độc lập, khả sáng tạo, lực phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, cơng nghệ - Có khả hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho sinh viên, học viên cao học, NCS thuộc ngành Ngữ văn Ngôn ngữ Việt Nam Về phẩm chất đạo đức - Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; trung thành với Tổ quốc, với nhân dân - Có lịng yêu ngành, yêu nghề, không ngừng phấn đấu vươn lên khoa học tiến thân tập thể; trung thực chuyên môn sống - Có tác phong làm việc khoa học giải công việc vấn đề liên quan đến chuyên môn ngành Ngôn ngữ Việt Nam - Thích ứng với phát triển thay đổi xã hội nói chung ngành đào tạo nói riêng - Có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước PHẦN III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắc u cầu chương trình đào tạo 1.1 Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành - Tổng số tín phải tích lũy: 96 tín Trong đó: + Các học phần tiến sĩ: + Chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: + Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ: 08 tín 08 tín 80 tín 1.2 Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành phù hợp - Tổng số tín phải tích lũy: 108 tín Trong đó: + Các học phần bổ sung kiến thức: + Các học phần tiến sĩ: + Chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: + Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ: 12 tín 08 tín 08 tín 80 tín 1.3 Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành gần - Tổng số tín phải tích lũy: 112 tín Trong đó: + Các học phần bổ sung kiến thức: + Các học phần tiến sĩ: + Chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: + Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ: 16 tín 08 tín 08 tín 80 tín 1.4 Đối với NCS có cử nhân (chưa có thạc sĩ) - Tổng số tín phải tích lũy: 143 tín Trong đó: + Các học phần bổ sung kiến thức: 47 tín + Các học phần tiến sĩ: 08 tín + Chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: 08 tín + Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ: 80 tín Khung chương trình đào tạo 2.1 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ chun ngành Số tín STT I 1.1 1.1.1 1.1.2 Mã số Mã số Số HP Tên học phần TH Tự học HP TC LT tiên CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Các học phần Tiến sĩ Bắt buộc EGL627 Một số vấn đề ngôn 20 10 90 ngữ học đại cương NPV627 Ngôn ngữ học ứng dụng 20 10 90 Tự chọn TLF627 Loại hình ngơn ngữ 20 10 90 COL627 Ngôn ngữ học đối chiếu 20 10 90 việc nghiên cứu đối chiếu Mã số HP STT Số TC Tên học phần LT Số tín TH Tự học Mã số HP ngôn ngữ Ngôn ngữ học dân tộc 20 10 90 Đặc điểm ngôn ngữ văn học 20 10 90 dân tộc thiểu số từ truyền thống đến đại MLF627 Phương pháp điền dã ngôn 20 10 90 ngữ học kinh nghiệm điền dã ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Chuyên đề tiến sĩ Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Tiểu luận tổng quan NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Nghiên cứu khoa học (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai thực đề tài, seminar, sinh hoạt chuyên môn khoa/tổ môn cơng bố cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án tạp chí chuyên ngành hướng dẫn giáo viên hướng dẫn) Luận án tiến sĩ 80 Cộng 96 ETL627 CTM627 1.2 1.3 II 2.2 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ chuyên ngành phù hợp 2.2.1 Các học phần học bổ sung: NCS hoàn thành học phần bổ sung sau (chương trình bổ sung kiến thức Hiệu trưởng phê duyệt cho đối tượng chuyên ngành): STT Mã số HP GVP532 GVG533 FSE523 PVL523 Tên học phần Ngữ âm ngữ âm tiếng Việt Ngữ pháp học đại cương số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Một số vấn đề ngữ nghĩa học (trên liệu tiếng Việt) Ngữ dụng học dụng học Việt ngữ Cộng Số tín TH/ Số TL/ Bài TC LT Xêmin tập a 23 24 20 23 24 20 23 24 20 23 24 20 12 2.2.2 Khung chương trình tiến sĩ: NCS hồn thành chương trình Phần III, mục 2.1 2.3 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ chun ngành gần 2.3.1 Các học phần học bổ sung: Mã số HP tiên NCS hoàn thành học phần bổ sung sau (chương trình bổ sung kiến thức Hiệu trưởng phê duyệt cho đối tượng chuyên ngành): STT Mã số HP GVP532 GVG533 FSE523 PVL523 CIS532 CAL532 Số tín Mã số TH/ HP TL/ Bài LT tiên Xêmin tập a 23 24 20 23 24 20 23 24 20 23 24 20 15 16 14 15 16 14 Số TC Tên học phần Ngữ âm ngữ âm tiếng Việt Ngữ pháp học đại cương số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Một số vấn đề ngữ nghĩa học (trên liệu tiếng Việt) Ngữ dụng học dụng học Việt ngữ Những vấn đề thời ngôn ngữ học xã hội Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư Cộng 16 2.3.2 Khung chương trình tiến sĩ: NCS hồn thành chương trình Phần III, mục 2.1 2.4 Khung chương trình dành cho NCS chưa có thạc sĩ 2.4.1 Các học phần học bổ sung (Các học phần trình độ thạc sĩ): Số tín STT I II II.1 II.1.1 Mã số HP Số TC Tên học phần Lý TH/ TL/ thuyết Xêmina PHẦN I KHỐI KIẾN THỨC CHUNG PHI514 Triết học 48 16 ENG515 Anh văn 60 20 PHÂN II KHỐI KIÊN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH Kiến thức sở Bắt buộc 15 tín Các khuynh hướng ngơn TML522 15 16 ngữ học đại LAS522 Cấu trúc ngôn ngữ 15 16 Một số vấn đề ngữ FSV523 nghĩa học (trên liệu tiếng 23 24 Việt) Ngữ dụng học dụng học PVL523 23 24 Việt ngữ LAT523 Ngôn ngữ tư 23 24 Những vấn đề thời CCL522 15 16 ngôn ngữ học tri nhận Bài tập 10 14 14 20 20 20 14 Mã số HP tiên [5] Loại hình học ngôn ngữ Châu Á Moskova, 1982 (Tiếng Nga) [6] Những sở lý luận việc phân loại ngôn ngữ giới Moskova, 1980 (Tiếng Nga) [7] Những mối liên hệ cội nguồn, khu vực loại hình học ngơn ngữ châu Á Moskova, 1993 (Tiếng Nga) [8] Những vấn đề lí luận ngơn ngữ Phương Đông Moskova, 1982 (Tiếng Nga) [9] Ngôn ngữ học đại cương Các phương pháp nghiên cứu Chương 1: Phương pháp nghiên cứu loại hình học Moskova, 1973 (Tiếng Nga) [10] Ngôn ngữ học đại cương Phương Đông Moskova, 1999 Tiếng Nga [11] Xtankêvich N V Loại hình ngơn ngữ [12] Xolnceva N B, Vấn đề loại hình ngôn ngữ đơn lập, Moskova, 1985 (Tiếng Nga) [13] Xolncev M V Dẫn luận vào lí luận ngơn ngữ đơn lập, Moskova, 1995 (Tiếng Nga) VII Tiêu chí đánh giá học tập nghiên cứu sinh - Dự lớp - Tiểu luận / tập - Kiểm tra kì - Thi cuối kì VIII Thang điểm đánh giá Thang điểm 10,0 (lấy chữ số thập phân), điểm tổng kết học phần: - Điểm kiểm tra kì lần1 : 0,2 - Điểm kiểm tra kì lần 2: 0,2 - Điểm thi cuối kì: 0,6 IX Nội dung chi tiết học phần Tuần 1-2 Nội dung Chương Khái niệm loại hình học loại hình ngơn ngữ 2.1.Khái lược loại hình học 2.2 Khái lược loại hình ngơn ngữ Chương Tình hình nghiên cứu loại hình học 2.1 Quan niệm tác giả loại hình học kỉ XIX 2.2.Loại hình học kỉ XX 2.2.1.Loại hình học nghiên cứu phổ niệm ngơn ngữ Các phổ niệm ngơn ngữ 2.2.2.Loại hình học nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ (Ngữ trưng học) Những đặc trưng ngôn ngữ đơn lập Đông Nam Á Chương Các loại hình ngơn ngữ 3.1.Kĩ thuật liên kết tiêu chí xác định kiểu hình ngơn ngữ 3.2.Ngơn ngữ biến hình 3.3.Ngơn ngữ chắp dính Hiện tượng chắp dính 17 Tài liệu tham khảo [1], [2], [3], [4], [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], Ghi Tuần Nội dung 3.4.Tiêu chí xác định ngơn ngữ chắp dính 3.5.Ngơn ngữ đơn lập Hiện tượng đơn lập 3.6.Tiêu chí xác định ngơn ngữ loại hình đơn lập Chương Đặc trưng loại hình ngơn ngữ Đông Nam Á Đông Á 4.1 Các ngôn ngữ đơn lập Đông Nam Á Đông Á 4.2 Đặc điểm ngôn ngữ đơn lập Đông Nam Á Đông Á 4.3 Khái niệm đơn lập áp dụng cho ngôn ngữ Đông Nam Á Đơng Á 4.4 Ngơn ngữ phi hình thái 4.4.1 Ngơn ngữ tố 4.4.2 Ngơn ngữ âm tiết tính 4.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ đơn lập 4.4.4 Các đơn vị ngôn ngữ đơn lập 4.5.Âm vị âm tiết ngôn ngữ đơn lập 4.5.1 Âm vị 4.5.2 Âm tiết 4.6 Hình vị từ ngơn ngữ đơn lập 4.6 Hình vị từ vựng (hình vị thực) 4.6.2 Hình vị ngữ pháp (hình vị hư ) 4.6.3 Mối quan hệ hình vị từ đơn 4.7 Từ ngôn ngữ đơn lập: 4.7.1 Từ đơn 4.7.2 Từ phức 4.7.3 Từ láy ngôn ngữ đơn lập 4.7.4 Vấn đề hình thức hố từ ngôn ngữ đơn lập 4.8 Các phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ đơn lập 4.8.1 Phạm trù ngữ pháp chung: lớp từ từ loại 4.8.2 Phạm trù ngữ pháp riêng 4.8.2 Cú pháp ngôn ngữ đơn lập 4.8.4 Từ câu ngôn ngữ đơn lập Chương Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Việt Nam loại hình ngơn ngữ đơn lập 5.1.Các tiểu loại hình ngơn ngữ đơn lập 5.2.Ngơn ngữ đơn lập triệt để: ngơn ngữ âm tiết tính có điệu 5.3.Ngơn ngữ cận âm tiết tính 5.4.Sự thay đổi đặc điểm loại hình ngơn ngữ Việt Nam khu vực Thi hết học phần 10-12 13-15 16,18 18 Tài liệu tham khảo [9], [12], [13], [10], [1], [2], [3], [4], [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [12], [13], [10], [9], [12], [13], [10], [9], [12], [13], [10], Ghi ... CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo + Tiếng Việt: Ngôn ngữ Việt Nam + Tiếng Anh: Vietnamese Linguistics - Mã số chuyên ngành đào tạo: 62220102... hành Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ Đại học Thái Nguyên Người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ cần có điều kiện sau: 3.2.1 Về văn (cơng trình cơng bố có) - Có thạc sĩ ngành đúng/phù... phần tiến sĩ: 08 tín + Chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: 08 tín + Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ: 80 tín Khung chương trình đào tạo 2.1 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ chuyên