1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

76 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ Ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí động lực
Thể loại chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ: 9.52.01.16 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKTCN ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp) THÁI NGUYÊN 2021 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1 Mục tiêu đào tạo Thời gian đào tạo Tuyển sinh 4.1 Hình thức tuyển sinh 4.2 Đối tượng tuyển sinh Cấu trúc chương trình 7 Quy trình đào tạo 11 Nội dung chi tiết chương trình 11 8.1 Học phần tiến sĩ 11 8.2 Tiểu luận tổng quan 14 8.3 Chuyên đề tiến sĩ 14 8.4 Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ 16 Danh mục tạp chí, hội nghị khoa học 19 10.1 Đối với nghiên cứu sinh có thạc sĩ 21 10.1 Đối với nghiên cứu sinh chưa thạc sĩ 22 PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TIẾN SĨ 24 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Ơ TƠ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 24 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ NÂNG CAO 30 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ô TÔ ĐIỆN VÀ Ô TÔ LAI ĐIỆN NÂNG CAO 39 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC VÀ THỦY KHÍ Ơ TƠ NÂNG CAO 45 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NHIỆT VÀ TRUYỀN NHIỆT TRONG Ô TÔ NÂNG CAO 52 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DAO ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN Ô TÔ NÂNG CAO 58 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC HỆ NHIỀU VẬT NÂNG CAO 65 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÁC HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC HỌC VÀ DAO ĐỘNG TRONG KỸ THUÂT CƠ KHÍ 70 i PHẦN TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình: Kỹ thuật Cơ Khí Động lực Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Ngành đào tạo: Kỹ thuật khí động lực (Vehicle and Energy Engineering) Mã ngành: 9.52.01.16 Hướng chuyên sâu: Kỹ thuật ô tô, Năng lượng Bằng tốt nghiệp: Tiến sĩ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKTCN ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp) Mục tiêu đào tạo a) Mục tiêu chung Mục tiêu đào tạo tiến sĩ ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực phương tiện giao thơng có trình độ chun mơn cao, có khả nghiên cứu độc lập, khả xây dựng dẫn dắt nhóm nghiên cứu, phát triển ứng dụng lĩnh vực chuyên ngành, có tư khoa học sáng tạo; có khả phát trực tiếp giải vấn đề có ý nghĩa khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực phương tiện giao thơng, có khả trình bày cơng trình khoa học, có khả hướng dẫn nghiên cứu khoa học, có khả đào tạo bậc đại học, cao học đào tạo trình độ cao b) Mục tiêu thể: Sau hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật khí động lực, NCS thu được: * Kiến thức - Có kiến thức chuyên sâu cho lĩnh vực kỹ thuật khí động lực (kỹ thuật phương tiện giao thông): nguồn động lực mới, nhiệt truyền nhiệt động nhiệt, động lực học hệ thống thủy khí tơ, động lực học phương tiện giao thông, tối ưu thiết kế, dao động tiếng ồn, điện tử hệ thống điều khiển phương tiện giao thông ; - Tiếp cận nghiên cứu vấn đề khoa học có tính thời nhà khoa học nước quan tâm nguồn động lực mới, hoàn thiện nâng cao hiệu phương tiện giao thông; -Tiếp thu vấn đề khoa học cách hệ thống nhằm giả tổng thể vấn đề lý thuyết thực tế đặt ra; - Có phương pháp tư khoa học dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu * Kỹ - Có kỹ phân tích đề xuất phương pháp để giải toán lĩnh vực nghiên cứu; - Có khả cao để trình bày, giới thiệu (bằng hình thức viết, báo cáo hội nghị, giảng dậy đại học sau đại học) vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu; - Có khả dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu; - Có kỹ tư logic, khả sáng tạo; - Có kỹ tìm kiếm chọn lọc tài liệu khoa học có giá trị phục vụ mục đích nghiên cứu; - Có khả ngoại ngữ theo chuẩn đầu theo quy định hành; - Có khả thực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học đào tạo * Năng lực tự chủ tự trách nhiệm - Có lực độc lập tổ chức nghiên cứu ứng dụng theo hướng chuyên ngành đào tạo; - Có lực, nắm bắt công nghệ lĩnh vực nghiên cứu; - Có lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ - Có lực định hướng nghiên cứu dẫn dắt người khác; chịu trách nhiệm hoạt động chun mơn Đưa kết luận mang tính chun gia lĩnh vực chun mơn c Chuẩn đầu Sau hồn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí Động lực, yêu cầu người học đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ sau Mã số Nội dung chuẩn đầu CĐR 2.1 Kiến thức CĐR1 Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên phương pháp nghiên cứu để giải toán kỹ thuật chuyên sâu lĩnh vực khí động lực CĐR2 Phát triển kiến thức chuyên sâu lĩnh vực kỹ thuật khí động lực Từ đó, thiết kế thiết kế tối ưu vận hành, điều khiển hệ thống động lực lĩnh vực khí động lực CĐR3 Giải vấn đề cịn hạn chế lĩnh vực khí động lực Từ phát triển hướng nghiên cứu lĩnh vực khí động lực nhà khoa học nước quan tâm 2.2 Kỹ CĐR4 Kỹ thu thập thơng tin phân tích liệu lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp kết nghiên cứu liên quan, thí nghiệm, phân tích đánh giá kết thí nghiệm để chứng minh tính đắn mơ hình tốn CĐR5 Thành lập dẫn dắt nhóm nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khí động lực cơng bố quốc tế CĐR6 Sử dụng giao tiếp hiệu môi trường hội nhập quốc tế Khả đọc, dịch tra cứu tài liệu chuyên ngành tiếng nước Đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định 2.3 Thái độ CĐR7 Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Thực đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm cao, trung thực chuyên môn, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Biết đương đầu với thử thách cơng việc CĐR8 Thích nghi tốt mơi trường làm việc thay đổi áp lực Sáng tạo công tác chuyên môn, công tác nghiên cứu khoa học sống Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ đối: Theo Thông tư số: 18/2021/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ, gồm hình thức đào tạo Hệ không tập trung: 4,0 năm (48 tháng); Hệ tập trung: 3,0 năm (36 tháng) Nghiên cứu sinh phép hồn thành chương trình đào tạo sớm so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa khơng q 01 năm (12 tháng), chậm so với kế hoạch học tập, nghiên cứu tồn khóa tổng thời gian đào tạo không vượt 06 năm (72 tháng) tính từ ngày định cơng nhận nghiên cứu sinh có hiệu lực đến thời điểm hồn thành thủ tục trình luận án cho sở đào tạo, trước thực quy trình phản biện độc lập thành lập Hội đồng đánh giá luận án sở đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ thực theo hình thức quy; nghiên cứu sinh phải dành đủ thời học tập, nghiên cứu sở đào tạo theo kế hoạch phê duyệt; đăng ký đủ 30 tín năm học xác định tập trung tồn thời gian Tuyển sinh 4.1 Hình thức tuyển sinh Tuyển sinh theo hình thức xét tuyển 4.2 Đối tượng tuyển sinh Yêu cầu chung người dự tuyển: a) Đã tốt nghiệp thạc sĩ tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên ngành phù hợp, tốt nghiệp trình độ tương đương bậc theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành đào tạo tiến sĩ; b) Đáp ứng yêu cầu đầu vào theo chuẩn chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình đào tạo tiến sĩ đăng ký dự tuyển; c) Có kinh nghiệm nghiên cứu thể qua luận văn thạc sĩ chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu; báo, báo cáo khoa học cơng bố; có thời gian cơng tác từ 02 năm (24 tháng) trở lên giảng viên, nghiên cứu viên sở đào tạo, tổ chức khoa học cơng nghệ; d) Có dự thảo đề cương nghiên cứu dự kiến kế hoạch học tập, nghiên cứu tồn khóa Người dự tuyển công dân Việt Nam phải đạt yêu cầu lực ngoại ngữ minh chứng văn bằng, chứng sau: a) Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên sở đào tạo nước ngoài, phân hiệu sở đào tạo nước Việt Nam sở đào tạo Việt Nam cấp cho người học toàn thời gian tiếng nước ngồi; b) Bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành ngơn ngữ tiếng nước ngồi sở đào tạo Việt Nam cấp; c) Có chứng ngoại ngữ quy định Phụ lục II Quy chế (Theo Thông tư số: 18/2021/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ) cịn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển chứng ngoại ngữ khác tương đương trình độ bậc (theo khung ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) Bộ Giáo dục Giáo dục Đào tạo công bố Người dự tuyển cơng dân nước ngồi đăng ký theo học chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ tiếng Việt phải có chứng tiếng Việt tối thiểu từ bậc trở lên theo Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước phải đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ thứ hai sở đào tạo định, trừ trường hợp người ngữ ngôn ngữ sử dụng chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Quy chế sở Nhà trường quy định chi tiết yêu cầu trình độ chun mơn phù hợp, lực ngoại ngữ, kinh nghiệm công tác yêu cầu khác người dự tuyển tùy theo đặc điểm lĩnh vực, ngành đào tạo chương trình đào tạo cụ thể sở đào tạo sở yêu cầu tối thiểu quy định Điều b Phân loại đối tượng Đối tượng tuyển sinh thí sinh có Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp gần phù hợp với chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực Đối với trường hợp người dự tuyển có Đại học, Nhà trường tuyển sinh đối tượng tốt nghiệp có ngành phù hợp - Chuyên ngành phù hợp: Là hướng đào tạo chuyên sâu thuộc chuyên ngành Kỹ thuật khí động lực, Kỹ thuật tơ (xác định theo Thông tư số 25/2017/TTBGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ Giáo dục – Đào tạo ứng viên có Thạc sĩ Thơng tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ Giáo dục – Đào tạo ứng viên có Đại học) Bảng Danh mục ngành đúng/phù hợp STT Tên ngành Mã ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực trình độ thạc sĩ 8520116 Kỹ thuật tơ trình độ thạc sĩ 8520130 Kỹ thuật tàu thủy trình độ thạc sĩ 8520122 Kỹ thuật hàng không 8520120 Các ngành khác có chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ giống tối thiểu 90% tổng số tín - Chuyên ngành gần phù hợp: Là hướng đào tạo chuyên sâu thuộc chuyên ngành khác nhóm ngành Kỹ thuật Cơ khí Cơ kỹ thuật nhóm ngành kỹ thuật khác có hướng đào tạo chuyên sâu lĩnh vực nhiệt, truyền nhiệt công nghệ nhiệt lạnh, học chất lỏng, kỹ thuật thủy khí, học kết cấu (xác định theo Thông tư số 25/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ Giáo dục – Đào tạo ứng viên có Thạc sĩ Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ Giáo dục – Đào tạo ứng viên có Đại học) Bảng Danh mục ngành gần STT Tên ngành Mã ngành Cơ kỹ thuật trình độ thạc sĩ 8520101 Kỹ thuật khí trình độ thạc sĩ 8520103 Kỹ thuật điện tử trình độ thạc sĩ 8520114 Kỹ thuật nhiệt trình độ thạc sĩ 8520115 Kỹ thuật cơng nghiệp trình độ thạc sĩ 8520117 6 Kỹ thuật hệ thống cơng nghiệp trình độ thạc sĩ 8520118 Kỹ thuật không gian 8520121 Kỹ thuật lượng 8520135 Kỹ thuật in 8520137 10 Các ngành khác Chú ý: Với những ứng viên khác, theo Thông tư số 25/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ Giáo dục – Đào tạo khơng xác định được, Hợi đồng Kỹ thuật Ơ tô Máy động lực sẽ xác định đề xuất cụ thể với Nhà trường Cấu trúc chương trình Cấu trúc chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực trình độ tiến sĩ bao gồm: học phần bổ sung, học phần trình độ tiến sĩ luận án tiến sĩ Bảng mơ tả cấu trúc chương trình đào tạo Phần học phần bổ sung cho nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ; Phần học phần trình độ tiến sĩ; Phần luận án tiến sĩ (Bảng 3) Bảng Cấu trúc chương trình đào tạo Kỹ thuật Cơ khí động lực trình độ tiến sĩ Phần Đối tượng Nghiên cứu sinh có thạc sĩ Nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ Phần Thời Tiểu Học Học gian đào Tổng luận Chuyên phần phần bổ tạo tín tổng đề tiến sĩ chuyên sung quan môn năm 90 TC 18 TC 121 45/60 TC 18 TC năm Ghi chú: TC=tín Phần Luận án tiến sĩ 72 TC 72 TC Nếu nghiên cứu sinh (NCS) có học phần, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan không đạt yêu cầu thời hạn quy định phần không tiếp tục làm nghiên cứu sinh Người chưa có thạc sĩ chuyển sang học hồn thành chương trình thạc sĩ để cấp thạc sĩ Các học phần bổ sung Các học phần bổ sung học phần giúp nghiên cứu sinh có đủ kiến thức trình độ chun mơn để thực nhiệm vụ nghiên cứu sinh Đối với nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ, ngành tốt nghiệp đại học với chuyên ngành Kỹ thuật khí động lực, Kỹ thuật tơ, Cơng nghệ kỹ thuật ô tô: học học phần bổ sung bao gồm học phần trình độ thạc sĩ thuộc chuyên ngành Kỹ thuật khí động lực Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Đối với nghiên cứu sinh có thạc sĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành Kỹ thuật khí động lực, trường yêu cầu nghiên cứu sinh học bổ sung học phần cần thiết theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo lĩnh vực nghiên cứu Các học phần trình độ tiến sĩ Mỗi nghiên cứu sinh bắt buộc phải hồn thành khối lượng 18 tín chọn 06 học phần trình độ tiến sĩ, có 01 tiểu luận tổng quan (03 tín chỉ), 22 chuyên đề tiến sĩ (66 tín chỉ) 08 học phần chun mơn (24 tín chỉ) Các học phần chuyên môn giúp NCS cập nhật kiến thức lĩnh vực chun mơn; nâng cao trình độ lý thuyết, phương pháp luận nghiên cứu khả ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, thiết yếu lĩnh vực nghiên cứu Mỗi học phần thiết kế với khối lượng tín Mỗi NCS phải hoàn thành 03 học phần với khối lượng 09 tín thuộc trình độ tiến sĩ Tiểu luận tổng quan Tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi NCS thể khả phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả ngồi nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu vấn đề tồn tại, vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải Các chuyên đề tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi NCS tự cập nhật kiến thức liên quan trực tiếp đến đề tài NCS, nâng cao lực nghiên cứu khoa học, giúp NCS giải số nội dung đề tài luận án G2 G2.1 Áp dụng phần mềm ứng dụng để mơ phân tích, đánh giá rung động ô tô xe chuyên dùng 4,6 G2.2 Tổ chức làm việc nhóm, thuyết trình, tự học, tự nghiên 5,6 cứu Tóm tắt nội dung học phần Stt CĐR học phần Nội dung Tổng quan rung ồn ô tô xe chuyên dùng Xây dựng mô dao động ô tô G1-G2 Tiếng ồn tơ xe chun dùng G1-G2 Thí nghiệm đánh giá rung ồn ô tô G1-G2 G1.1 Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Chương Tổng quan rung Phân bổ thời gian LT TH Chuẩn Học liệu đầu ồn ô tô xe chuyên dùng 1.1 Khát quát rung ồn 1.2.Các tiêu đánh giá rung ôn ô tô 1.2.Các tiêu đánh giá rung ôn ô tô 1.3.Các phương pháp nghiên cứu rung ồn tơ Thuyết trình G1.1 [1]-[15] 1.4 Phân tích ảnh hưởng rung ồn đến mơi trường xung quang 1.5 Giới thiệu phần mềm ưng dụng Chương Xây dựng mơ Thuyết trình dao động ô tô 60 20 G1-G2 [1]-[15] 2.1 Phương pháp xây dựng mơ hình, mơ đánh giá dao động ô tô 2.2 Xây dựng mơ mơ hình dao động tơ 2.3 Xây dựng, mơ phân tích đánh giá dao đông theo phương pháp phần tử hữu hạn 2.5 Xây dựng, mơ phân tích đánh giá dao đơng theo phần mềm ảo 2.6 Nguồn kích thích dao động 2.7 Phân tích đánh giá ảnh hưởng dao động đến độ êm dịu 2.8 Tối ưu thiết kế điều khiển Chương Tiếng ồn ô tô xe 10 chuyên dùng 3.1 Các tiêu đánh giá tiếng ồn 3.2 Phương pháp xây dựng phân tích đánh giá tiếng ồn tơ 3.3 Xây dựng mơ hình hóa, tính Thuyết tốn phân tích tiếng ồn tơ trình theo phương pháp giải tích 3.4 Xây dựng mơ hình hóa, tính tốn phân tích tiếng ồn tơ theo phương pháp CAE 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng 61 G1-G2 [1]-[15] 3.6 Các giải pháp tối ưu điều khiển kết cấu Chương Thí nghiệm đánh giá rung ồn ô tô 10 3.1 Tiêu chuẩn đánh giá phương pháp đo 3.2 Đo đánh giá dao động ô tô xe chuyên dùng công trường Thuyết 3.3 Đo đánh giá dao động trình ô tô bệ thử G1G2 [1]-[15] 3.4 Đo đánh giá ồn ô tô xe chuyên dùng công trường 3.5 Đo đánh giá ồn ô tô xe chun dùng phịng thí nghiệm Học liệu 8.1 Học liệu bắt buộc [1] Bài giảng “Dao động tiếng ồn ô tô nâng cao”, Trường ĐH KTCN, Đại học Thái Nguyên, năm 2021 8.2 Học liệu tham khảo [2] Võ Văn Hường, Dương Ngọc Khánh, Nguyễn Tiến Dũng, Đàm Hoàng Phúc (2014), Động lực học ô tô, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Lưu Văn Tuấn (2018), Lý thuyết Ơ tơ, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Chen Nan, Zhang Jianrun, Sun Beibei, and Li Pu Automotive Noise and Vibration Control, China Communications Press, 2005 [5] Matthew Harrison Vehicle Refinement: Controlling Noise and Vibration in Road Vehicles, Elsevier, 2004 [6] Xu Wang Vehicle Noise and Vibration Refinement CRC Press, 2011 [7] Bernard J Challen Vehicle Noise and Vibration: Recent Engineering Developments, Society of Automotive Engineers, 2004 62 [8] Long Jian, He Hua, Shen Gang Automotive Noise and Vibration: Principle and Application Beijing Institute of Technology Presss, 2006 [9] Guglielmino E., Sireteanu T., Stammers C.W., Ghita G and Giudea M; Semiactive Suspension Control Improved Vehicle ride and Road Friendliness, New York: Springer Publishing Company, 2008 [10] Manfred Mitschke, Henning Wallentowitz Automotive Dynamics, 4th edition Springer, 2011 [11] Henning Wallentowitz Automotive Engineering II: Vertical and Lateral Dynamics of Vehicles, China Machine Press, 2011 [12] Tsampardoukas G., Stammers C.W and Guglielmino E.; Hybrid balance control of a magnetorheological truck suspension, Journal Sound and Vibration, 317, pp514-536(2007) [13] P.S Els The applicability of ride comfort standards to off-road vehicles, Journal of Terramechanics 42 (2005): pp47–64(2005) [14] Dodds C J, Robson J D; The description of road surface roughness, Journal of Sound and Vibration, Vol 31( 2), pp175-183(1973) [15] ISO 8068; Mechanical vibration-Road surface profiles-reporting of measured data, International Organization for Standardization, 1995 [16] ISO 2631-1; Mechanical vibration and shock-Evanluation of human exposure to whole-body vibration, Part I: General requirements, The International Organization for Standardization, 1997 [17] Le Van Quynh , Zhang Jianrun , Liu Xiaobo , Wang Yuan Nonlinear dynamics model and analysis of interaction between vehicle and road surfaces for 5-axle heavy truck Journal of Southeast University(English Edition), 2011, 27(4) : 405-409 Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá TT Loại hình Hình thức Trọng số 0,3 Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, tập, thảo luận lớp Đánh giá thường xuyên Tiểu luận, kiểm tra Đánh giá kết thúc HP Tiểu luận cuối khóa 63 0,7 10 Các yêu cầu khác 10.1 Trang thiết bị cho học phần - Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, bảng (trắng đen), loa, đài, v.v - Thiết bị thí nghiệm: Dụng cụ, nguyên vật liệu thực hành, thí nghiệm, v.v 10.2 Nhiệm vụ học viên Nghiêm túc thực quy chế đào tạo Bộ GD&ĐT hành, nội quy, quy định Nhà trường, v.v KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS Lê Văn Quỳnh PGS.TS Lê Văn Quỳnh 64 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC HỆ NHIỀU VẬT NÂNG CAO Thông tin chung - Tên học phần (tiếng Việt): Động lực học hệ nhiều vật nâng cao - Tên học phần (tiếng Anh): Advanced Dynamics of Multibody Systems - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần (bắt buộc/tự chọn): bắt buộc - Phân bố giờ: Lý thuyết (có thảo luận): 45; Thí nghiệm: 0; Thực hành: - Khoa phụ trách: Khoa Kỹ thuật Ơ tơ & Máy động lực Thông tin giảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Nguyễn Văn Tuấn - Chức danh, học hàm, học vị: PGS TS, GVCC - Đơn vị công tác: Bộ môn Kỹ thuật ô tô - Địa liên hệ: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Điện thoại: 0912526637 - Địa E-mail: nltuan@tnut.edu.vn - Hướng nghiên cứu: Động lực học hệ vật rắn; Động lực học hệ nhiều pha Giảng viên 2: - Họ tên: Lê Văn Quỳnh - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, GVCC - Đơn vị công tác: Bộ môn Kỹ thuật ô tô - Địa liên hệ: Nhà thí nghiệm - 507, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Điện thoại: 0917083522 - Địa E-mail: lequynh@tnut.edu.vn - Hướng nghiên cứu: Động lực học điều khiển; Dao động ồn, Nhiệt truyền nhiệt, Hệ thống thủy khí 65 Mơ tả học phần Học phần cung cấp kiến thức nâng cao phương pháp lựa chọn mơ hình học thay cho hệ kỹ thuật Sử dụng định lý nguyên lý có học để thiết lập hệ phương trình vi phân thường, hệ phương trình vi phân đại số, hệ phương trình sai phân để mô tả chuyển động hệ học Giải phương trình vi phân chuyển động để nhận tính chất hệ học Mục tiêu học phần Mục tiêu (Goals) Mô tả Chuẩn đầu CTĐT Vận dụng kiến thức động học vật rắn G1 hệ nhiều vật rắn chuyển động khơng gian để tính tốn đặc trưng động học vật rắn hệ vật rắn G2 Vận dụng kiến thức đại lượng động lực học vật rắn chuyển động không gian để xây dựng quy luật liên quan đại lượng G3 Vận dụng số nguyên lý học để xây dựng hệ phương trình vi phân mô tả chuyển động hệ vật rắn G4 Hiểu số phương pháp số để áp dụng giải hệ phương trình vi phân mơ tả chuyển động hệ vật rắn G5 Vận dụng kiến thức môn học để giải tốn động lực học hệ nhiều vật Có kĩ tự nghiên cứu làm việc theo nhóm G6 Trình bày quan điểm cá nhân trước vấn đề cần giải Phân tích giải thích tượng tự nhiên liên quan đến học phần 5,6 Chuẩn đầu Mục tiêu CĐR Mô tả Mức độ Sau hoàn thành học phần này, học viên có khả năng: G1 G1.1 Giải toán xác định đặc trưng chuyển động vật rắn hệ vật rắn 66 G2 G2.1 Giải tốn tính tốn động lực học vật rắn chuyển động không gian G3.1 Lựa chọn nguyên lý học phù hợp để xây dựng hệ phương trình vi phân mô tả chuyển động hệ nhiều vật rắn G3 G3.2 Giải số toán việc thành lập hệ phương trình vi phân mơ tả chuyển động hệ nhiều vật G4 G4.1 Trình bày số phương pháp giải số để giải hệ phương trình vi phân chuyển động hệ nhiều vật G5 G5.1 Vận dụng kiến thức môn học để giải toán động lực học hệ nhiều vật Có kĩ tự nghiên cứu làm việc theo nhóm G6 G6.1 Trình bày quan điểm cá nhân trước vấn đề cần giải quyết; Phân tích giải thích tượng tự nhiên liên quan đến mơn học Tóm tắt nội dung học phần Ngoài phần kiến thức nâng cao gồm phần sau đây: Động học vật rắn hệ vật rắn; Động lực học vật rắn; Một số nguyên lý học phương trình vi phân chuyển động hệ nhiều vật; Một số phương pháp số động lực học hệ vật rắn Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung Ơn tập phép tính ma trận, véc tơ ten xơ Động học vật rắn -Xác định vị trí vặt rắn khơng gian -Vận tốc góc gia tốc góc Hình thức, phương pháp giảng dạy Phân bổ thời gian LT Thuyết trình Thuyết trình thảo luận 67 TH Chuẩn đầu Học liệu [1] G1.1 [1], [2], [4], - Công thức cộng vận tốc góc gia tốc góc -Các tọa độ suy rộng Động học hệ nhiều vật -Mối quan hệ động học nhiều vật rắn -Phân tích động học hệ nhiều vật Thuyết trình, thảo luận G1.1 Động lực học vật rắn - Động lượng, mô men động lượng động - Định lý biến thiên động lượng biến thiên động Thu gọn hệ lực quán tính vặt rắn chuyển động [4], [1], [3], [4] Thuyết trình, thảo luận 10 G2.1; G5.1; G6.1 Một số nguyên lý có học phương trình vi phân chuyển động hệ nhiều vật -Một số khái niện định lý -Nguyên lý Dalambe- Lagrang -Nguyên lý Jordan -Phương trình Newton-Euler -Phương trình Lagrang loại hệ nhiều vật -Phương trình Kean hệ [1], [2], [1], [4] [5], Thuyết trình, thảo luận 10 G3.1; G3.2; G5.1; G6.1 Thuyết trình, thảo luận G4.1; G5.1; nhiều vật Một số phương pháp số động lực học hệ nhiều vật [1], [3] Học liệu 8.1 Học liệu bắt buộc [1] Nguyễn Văn Khang, Động lực học hệ nhiều vật, NXB KHKT, năm 2017 68 8.2 Học liệu tham khảo [2] Andrew Pytel, Jaan Kiusalaas, Engineering Mechanics: Dynamics, Third Edition, Cengage Learning, 2010 [3] R.C Hibbler, Engineering Mechanics, Dynamics, 2010 [4] Nguyễn Văn Khang Cơ học Kỹ thuật, tập 1, 2, NXBGD, 2016 [5] GS TSKH Đỗ Sanh Cơ học, Tập hai Động lực học, NXBGD, 2008 Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá TT Loại hình Hình thức Trọng số 0,3 Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận lớp, tập nhà Đánh giá thường xuyên Tiểu luận, kiểm tra Đánh giá kết thúc HP Tiểu luận cuối khóa 0,7 10 Các yêu cầu khác 10.1 Trang thiết bị cho học phần - Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, bảng (trắng đen), loa, đài, v.v - Thiết bị thí nghiệm: Dụng cụ, nguyên vật liệu thực hành, thí nghiệm, v.v 10.2 Nhiệm vụ học viên Nghiêm túc thực thông tư số 15 /2014/TT-BGDĐT, ngày 15/0 5/2014 Bộ trưởng BGD&ĐT; định số 1131/QĐ-ĐHTN ngày 30/07/2014 Giám đốc ĐHTN; định số 195/QĐ-ĐHKTCN ngày 19/03/2018 Hiệu trưởng trường ĐHKTCN nội quy, quy định Nhà trường KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS Lê Văn Quỳnh PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn 69 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÁC HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC HỌC VÀ DAO ĐỘNG TRONG KỸ THUÂT CƠ KHÍ Thông tin chung - Tên học phần (tiếng Việt): Các hệ thộng động lực học dao động kỹ thuật khí - Tên học phần (tiếng Anh): System Dynamics and Vibrations in mechanical engineering - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần (bắt buộc/tự chọn): bắt buộc - Phân bố giờ: Lý thuyết (có thảo luận): 45; Thí nghiệm: 0; Thực hành: - Khoa phụ trách: Khoa Kỹ thuật Ơ tơ & Máy động lực Thông tin giảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Ngô Như Khoa - Chức danh, học hàm, học vị: PGS TS, GVCC - Đơn vị cơng tác: Khoa Cơ khí - Địa liên hệ: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Điện thoại: 0913858661 - Địa E-mail: khoann@tnut.edu.vn - Hướng nghiên cứu: Động lực học máy, Vật liệu Compozite, Rung độ, Rung động trợ giúp gia công Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Văn Dự - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, GVCC - Đơn vị cơng tác: Kỹ thuật Cơ khí - Địa liên hệ: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Điện thoại: 0918386030 70 - Địa E-mail: nvdu@tnu.edu.vn - Hướng nghiên cứu: Động lực học, Rung động điều khiển,… Mô tả học phần Học phần cung cấp cho NCS kiến thức động lực học phần tử khí, thủy lực, nhiệt, điện; dao động cơ; đáp ứng tần số hàm truyền đạt; phân tích, điều khiển hệ thống tuyến tính Mục tiêu học phần Mục tiêu (Goals) Mô tả Chuẩn đầu CTĐT - Hiểu vận dụng kiến thức sở nâng cao G1 G2 áp dụng cho toán lĩnh vực khí tơ - Vận dụng kiến thức hệ thống động lực học dao động để giải toán lĩnh vực nghiên cứu - Có khả tư phát giải toán lĩnh vực nghiên cứu - Có khả tư duy, đề xuất giải pháp tối ưu thiết kế 1, 4,6 điều khiển nhằm nâng hiệu hệ thống - Làm việc nhóm, thảo luận chuyên đề tự nghiên cứu Chuẩn đầu Mục CĐR Mô tả Sau hồn thành học phần này, học viên có khả năng: G1.1 Hiểu vận dụng kiến thức nâng cao lĩnh vực hệ thống động lực học dao động G1.2 Phân tích mơ hình động lực học phần tử kỹ thuật, xây dựng hàm truyền đạt Đáp ứng tần số phân tích hệ thống tuyến tính với chế dao động kỹ thuật tiêu G1 71 Mức độ 1,3 G2.1 Có khả áp dụng kiến thức hệ thống động lực học dao động để mơ phân tích, đánh giá rung động ô tô xe chuyên dùng G2.2 Tổ chức làm việc nhóm, thuyết trình, tự học, tự nghiên cứu G2 Tóm tắt nội dung học phần CĐR học phần Stt Nội dung Mơ hình hệ thống động lực học G1-G2 Dao động hệ thống bậc tự G1-G2 Dao động hệ thống nhiều bậc tự G1-G2 Dao động hệ thống đàn hồi, khối lượng phân tán G1-G2 Hệ thống điều khiển tự động G1-G2 Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Chương Mơ hình hệ thống động lực học Phân bổ thời gian Chuẩn LT TH đầu Học liệu 1.1 Các phần tử khí 1.2 Các phần tử thủy khí 1.2 Các phần tử nhiệt động Thuyết trình G1.1 [1]-[5] 1.3 Các phần tử điện 1.4 Mơ hình tốn hệ thống động lực Chương Dao động hệ Thuyết thống bậc tự trình 2.1 Dao động tự 72 10 G1-G2 [1]-[5] 2.2 Dao động tự có giảm chấn 2.3 Lực dao động Chương Dao động hệ thống nhiều bậc tự 3.1 Dao động hệ thống hai bậc Thuyết tự trình G1-G2 [1]-[5] 3.2 Dao động hệ thống có số bậc tự nhiều Chương Dao động hệ thống đàn hồi, khối lượng phân tán 10 4.1 Lan truyền sóng 4.2 Truyền dao động 4.3 Phương pháp lượng Rayleigh dể phân tích dao động Thuyết trình G1-G2 [1]-[5] Thuyết trình G1-G2 [1]-[5] 4.4 Ổn định hệ thống dao động 4.5 Phương pháp phần tử hữ hạn (FE) Chương Hệ thống điều khiển tự động 5.1 Cơ cấu servo thủy lực 5.2 Servo thủy lực cải tiến 5.3 Servo điện- 5.4 Phép biến đổi Laplace 5.5 Hàm truyền đạt hệ thống 5.6 Quỹ đạo nghiệm 5.7 Đáp ứng tần số hệ thống Học liệu 8.1 Học liệu bắt buộc 73 [1] Bài giảng “Các hệ thống động lực học dao động”, Trường ĐH KTCN, Đại học Thái Nguyên, năm 2018 8.2 Học liệu tham khảo [2] Close, C.M and Frederick D.K.(1978) Modeling and Analysis of Dynamic Systems Houghton Mifflin [3] Beards C.F.(1996) Engineering vibration Analysis with Application to control Systems Halsted Press, New York [4] Findeisen, Dietmar (2000) System Dynamics and Mechanical Vibrations Springer-Verlag Berlin Heidelberg [5] Alphose Zingoni (2015) Vibration Analysis and Structural Dynamics for Civil Engineers CRC Press Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá TT Loại hình Hình thức Trọng số 0,3 Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, tập, thảo luận lớp Đánh giá thường xuyên Tiểu luận, kiểm tra Đánh giá kết thúc HP Tiểu luận cuối khóa 0,7 10 Các yêu cầu khác 10.1 Trang thiết bị cho học phần - Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, bảng (trắng đen), loa, đài, v.v - Thiết bị thí nghiệm: Dụng cụ, nguyên vật liệu thực hành, thí nghiệm, v.v 10.2 Nhiệm vụ học viên Nghiêm túc thực thông tư số 15 /2014/TT-BGDĐT, ngày 15/0 5/2014 Bộ trưởng BGD&ĐT; định số 1131/QĐ-ĐHTN ngày 30/07/2014 Giám đốc ĐHTN; định số 195/QĐ-ĐHKTCN ngày 19/03/2018 Hiệu trưởng trường ĐHKTCN nội quy, quy định Nhà trường KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS Lê Văn Quỳnh PGS.TS Ngô Như Khoa 74

Ngày đăng: 07/12/2022, 01:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Danh mục các ngành đúng/phù hợp - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bảng 1. Danh mục các ngành đúng/phù hợp (Trang 8)
Bảng 2. Danh mục các ngành gần - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bảng 2. Danh mục các ngành gần (Trang 8)
Bảng 4. Các học phần bổ sung Mã số môn  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bảng 4. Các học phần bổ sung Mã số môn (Trang 11)
ĐLMH 524 Mơ hình hồ và mơ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
524 Mơ hình hồ và mơ (Trang 12)
Bảng 5. Các học phần tiến sĩ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bảng 5. Các học phần tiến sĩ (Trang 13)
Các học phần tiến sĩ được liệt kê ở Bảng 5, nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết cho hướng nghiên cứu của nghiên cứu sinh - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
c học phần tiến sĩ được liệt kê ở Bảng 5, nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết cho hướng nghiên cứu của nghiên cứu sinh (Trang 13)
Bảng 6. Danh sách các chuyên đề tiến sĩ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bảng 6. Danh sách các chuyên đề tiến sĩ (Trang 17)
Bảng 7. Định mức NCKH và Luận án - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bảng 7. Định mức NCKH và Luận án (Trang 20)
Hình thức, phương  pháp giảng  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Hình th ức, phương pháp giảng (Trang 28)
2 Thiết kế mô hình thí nghiệ mơ tơ G1-G3 - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
2 Thiết kế mô hình thí nghiệ mơ tơ G1-G3 (Trang 28)
-Vận dụng được phương pháp thiết lập mơ hình nghiên cứu động lực học ô tô theo các phương chuyển động - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
n dụng được phương pháp thiết lập mơ hình nghiên cứu động lực học ô tô theo các phương chuyển động (Trang 33)
G1.4 Xây dựng được mơ hình nghiên cứu động lực học chuyển động thẳng; động lực học phanh; động lực học  quay vịng và dao động ơ tơ cũng như điều khiển - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1.4 Xây dựng được mơ hình nghiên cứu động lực học chuyển động thẳng; động lực học phanh; động lực học quay vịng và dao động ơ tơ cũng như điều khiển (Trang 34)
10.2. Mơ hình hệ thống treo bán  tích  cực  (semi-active  suspension)  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
10.2. Mơ hình hệ thống treo bán tích cực (semi-active suspension) (Trang 38)
G1.4 Xây dựng được mơ hình nghiên cứu động lực học các hệ thống ô tô điện và ô tô lai điện - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1.4 Xây dựng được mơ hình nghiên cứu động lực học các hệ thống ô tô điện và ô tô lai điện (Trang 43)
CHƯƠNG 2: Mơ hình và mô phỏng động lực học ô  tơ điện  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
2 Mơ hình và mô phỏng động lực học ô tơ điện (Trang 44)
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 46)
-Vận dụng được kiến thức phân tích, đánh giá, mơ hình hóa và mơ phỏng hóa các hệ thống thủy lực- khí nén trên  ô tô;    - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
n dụng được kiến thức phân tích, đánh giá, mơ hình hóa và mơ phỏng hóa các hệ thống thủy lực- khí nén trên ô tô; (Trang 48)
G1.2 Vận dụng được các phương pháp để mơ hình hóa và mơ phỏng các hệ thống thủy lực- khí nén trên ô tô - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1.2 Vận dụng được các phương pháp để mơ hình hóa và mơ phỏng các hệ thống thủy lực- khí nén trên ô tô (Trang 49)
3 CHƯƠNG 3: Động lực học các hệ thống khí nén  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
3 CHƯƠNG 3: Động lực học các hệ thống khí nén (Trang 50)
5.3. Xây dựng mơ hình và mơ phỏng khí động học  5.5. Phân tích các yến tố ảnh  hưởng đến khí động lực học  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
5.3. Xây dựng mơ hình và mơ phỏng khí động học 5.5. Phân tích các yến tố ảnh hưởng đến khí động lực học (Trang 51)
G1.2 Phân tích và mơ hình hóa để giải các bài toán liên quan đến lĩnh vực nhiệt và truyền nhiệt trong ô tô - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1.2 Phân tích và mơ hình hóa để giải các bài toán liên quan đến lĩnh vực nhiệt và truyền nhiệt trong ô tô (Trang 55)
Hình thức, phương  pháp giảng  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Hình th ức, phương pháp giảng (Trang 56)
3.2. Mơ hình hóa, tính tốn và mô phỏng nhiệt và truyền nhiệt  hệ thống ly hợp ô tô  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
3.2. Mơ hình hóa, tính tốn và mô phỏng nhiệt và truyền nhiệt hệ thống ly hợp ô tô (Trang 57)
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 59)
G1.2 Xây dựng, mơ phỏng và phân tích mơ hình dao động của ô tô và xe chuyên dùng.  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1.2 Xây dựng, mơ phỏng và phân tích mơ hình dao động của ô tô và xe chuyên dùng. (Trang 61)
Hình thức, phương  pháp giảng  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Hình th ức, phương pháp giảng (Trang 62)
Học phần cung cấp những kiến thức nâng cao về phương pháp lựa chọn mơ hình cơ học thay thế cho một hệ kỹ thuật - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
c phần cung cấp những kiến thức nâng cao về phương pháp lựa chọn mơ hình cơ học thay thế cho một hệ kỹ thuật (Trang 68)
Hình thức, phương  pháp giảng  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Hình th ức, phương pháp giảng (Trang 69)
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 71)
1 Mơ hình các hệ thống động lực học G1-G2 - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1 Mơ hình các hệ thống động lực học G1-G2 (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN