1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồng bằng sông cửu long đối diện 3 vòng xoáy đi xuống

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 290,93 KB

Nội dung

Vòng xoáy thách thức kinh tế Đầu tiên là ĐBSCL được giao sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mặc dù chính sách kiên quyết giữ đất lúa đã giúp Việt Nam xóa đói và trở thành quốc gia xuất khẩu g[.]

DIỄN ĐÀN - QUẢN LÝ - CHÍNH SÁCH Đồng sơng Cửu Long ĐỐI DIỆN VỊNG XỐY ĐI XUỐNG Báo cáo Kinh tế Thường niên đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022 phân tích vùng nơng nghiệp quốc gia chịu vịng xốy xuống đưa thông điệp chủ chốt cách phá vỡ vịng xốy chuyển đổi nông nghiệp sang hướng bền vững, tăng giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho người dân Ba vịng xốy xuống kinh tế, xã hội mơi trường Vịng xốy thách thức kinh tế Đầu tiên ĐBSCL giao sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mặc dù sách kiên giữ đất lúa giúp Việt Nam xóa đói trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu, lại không giúp Việt Nam trở nên thịnh vượng người nông dân trở nên giả suất bị kìm hãm Nếu hạn chế diện tích đất lúa nới lỏng, Việt Nam hồn toàn đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực, đồng thời phát triển hoạt động nơng nghiệp khác có suất cao hơn, nhờ tăng thu nhập, Thách thức kinh tế thứ hai nơng nghiệp ĐBSCL chậm đại hố Đầu tiên nông nghiệp dựa chủ yếu vào kinh tế nơng hộ với diện tích đất canh tác nhỏ manh mún Đây rào cản quan trọng cho việc chuyển trọng tâm từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp Thứ hai, nguồn lực đất đai chưa phân bổ cách hiệu quả, khoảng nửa diện tích độc canh lúa Ngồi ra, cịn có số ngun nhân khác nơng sản chưa chuẩn hóa chất lượng an toàn, phụ thuộc số thị trường dễ dãi qua đường tiểu ngạch, vắng bóng thương hiệu uy tín, mang dấu ấn vùng Thách thức kinh tế thứ ba vốn đầu tư hạn chế Tỷ trọng vốn đầu tư ĐBSCL thấp nhiều so với tỷ trọng đóng góp GDP hay dân số Thu Ánh sáng & sống Vịng xốy xuống nhu cầu chuyển đổi nông nghiệp ĐBSCL chi ngân sách nhà nước đầu người ĐBSCL thấp so với mức bình quân nước Hệ so với vùng khác nước, giao thông đường nội vùng kết nối với vùng TPHCM yếu kém, hấp dẫn với nhà đầu tư Vịng xốy đầu tư này, đến lượt mình, làm trầm trọng thêm vịng xốy lao động cấu trúc kinh tế Vịng xốy thách thức xã hội Đầu tiên thiếu việc làm nông thôn Tỷ lệ thiểu việc làm độ tuổi lao động ĐBSCL năm 2020 3,47%, cao thứ hai toàn quốc, sau Tây Nguyên Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn cao gấp đôi so với khu vực thành thị (3,97% so với 1,87%) Nguyên nhân q trình giới hóa chuyển đổi cấu kinh tế khiến lao động khu vực nông nghiệp trở nên dôi dư, khu vực công nghiệp dịch vụ phát triển chậm nên khơng hấp thụ hết Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp tác động xâm nhập mặn, hạn hán, khiến nhiều lao động nơng thơn khơng cịn đất để canh tác, lâm vào tình trạng thất nghiệp, việc làm Thách thức xã hội thứ hai ĐBSCL tình trạng di cư Sự chênh lệch mức sống hội việc làm dẫn đến luồng di cư từ ĐBSCL lên đô thị khu công nghiệp vùng TPHCM Q trình dẫn đến già hóa dân số, gây thiếu hụt nguồn lao động, gia tăng áp lực hỗ trợ tài cho người già nơng thơn khơng có người chăm sóc Đại dịch COVID-19 tạo sóng di cư ngược ĐBSCL, kéo theo lây lan dịch bệnh tỉnh thành ĐBSCL làm tăng gánh nặng xã hội cho địa phương Thách thức xã hội thứ ba tình trạng nghèo Thu nhập bình quân đầu người ĐBSCL năm 2019 3,9 triệu đồng/tháng, thấp mức 4,2 triệu đồng/tháng nước Chỉ có Cần Thơ - đô thị trung tâm Vùng, với Tiền Giang Long An - hai tỉnh gần TPHCM có mức thu nhập nhỉnh trung bình nước chút Mặc dù ĐBSCL có tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (độ rộng nghèo) giảm mạnh từ 19,5% năm 2016 xuống 8,1% năm 2020, ĐBSCL xếp thứ hai nghèo đa chiều, đứng khu vực Tây Nguyên Bên cạnh đó, mức độ thiếu hụt (độ sâu nghèo) gần không cải thiện, Thách thức xã hội thứ tư vốn tri thức kỹ lao động thấp ĐBSCL có tỷ lệ lao động qua đào tạo (14,9%) tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên (6,8%) thấp nước, Đến năm 2020, ĐBSCL có 90% lao động nơng nghiệp độ tuổi lao động chưa qua đào tạo kỹ thuật có 4,3% lao động có trình độ sơ cấp trở lên, Vịng xốy thách thức mơi trường Đầu tiên tác động từ thượng nguồn Mekong Các cơng trình thủy DIỄN ĐÀN - QUẢN LÝ - CHÍNH SÁCH điện thượng nguồn làm giảm đáng kể lượng phù sa cát bị hồ chứa giữ lại Hệ gây sạt lở bờ sông làm đất bạc màu Việc đầu tư hệ thống thủy lợi dẫn nước từ sông Mekong cho vùng thâm canh nông nghiệp Thái Lan Campuchia tạo nguy thiếu nguồn nước tưới ĐBSCL, đặc biệt vào mùa khô Hiện mực nước sơng Mekong xuống thấp, lưu lượng bình qn dòng chảy khoảng 1.700 – 2.500 m3/giây khiến nước mặn từ biển tràn vào làm nửa diện tích tự nhiên bị nhiễm mặn, Thách thức thứ hai môi trường suy giảm nguồn nước Các hệ thống thủy điện sơng Mekong tác động đến dịng chảy, làm giảm đáng kể mực nước sông Mekong, đồng thời gây đảo lộn hệ sinh thái ven sông vùng hạ lưu Hệ ĐBSCL khu vực đầu nguồn, sản xuất nông nghiệp bị xáo trộn khu vực ven biển, xâm nhập mặn trầm trọng thêm Thách thức nguồn nước đến từ vùng ĐBSCL Hệ thống đê bao khép kín tỉnh đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp làm tăng mực nước hệ thống sông mùa lũ, gây rủi ro vỡ đê làm ngập khu vực lân cận hạ lưu Sự phân bổ nguồn nước khơng đồng gây khó khăn cho nơng dân việc bố trí lịch thời vụ (lúa) chuyển đổi nơng nghiệp sang hoạt động có suất cao hơn, Thách thức môi trường thứ ba chất lượng đất trồng suy giảm Ở khu vực thượng nguồn (Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên), hệ thống đê bao tuyến kênh thoát lũ biển Tây ngăn không cho nước lũ vào sâu nội đồng khiến đất đai ngày suy kiệt, Để trì suất, nơng dân buộc phải bổ sung lượng lớn phân bón hóa học Việc thâm canh lúa liên tục khiến thời gian đất bị ngâm nước dài, vi sinh vật hiếu khí bị giảm thay vi sinh yếm khí, thải nhiều chất độc đất Tất điều làm giảm chất lượng đất canh tác Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp kỳ năm 2020 cho thấy khoảng 30% số hộ nông nghiệp vùng ĐBSCL có đất trồng trọt bị thối hố, Sơ đồ trụ cột chuyển đổi nông nghiệp ĐBSCL Báo cáo Kinh tế Thường niên ĐBSCL  2022, báo cáo nghiên cứu kinh tế cấp vùng nước Chi nhánh VCCI Cần Thơ phối hợp với Trường Chính sách Cơng Quản lý Fulbright thực Thách thức môi trường thứ tư biến đổi khí hậu Kết dự phịng BĐKH giai đoạn 2010-2040 cho thấy nhiều khu vực ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cụ thể nhiệt độ cao trung bình mùa khơ tăng, lượng mưa đầu vụ hè thu giảm, mùa mưa bắt đầu trễ hơn, diện tích ngập lũ tăng, áp thấp nhiệt đới bão có xu hướng gia tăng vào cuối năm, số trận bão lốc đổ trực tiếp vào vùng ven biển ĐBSCL có xu gia tăng, Những tác động ảnh hưởng đến suất nông nghiệp, khiến sống sinh kế nông dân vùng ĐBSCL vốn khó khăn cịn trở nên bấp bênh Đề xuất thay đổi Báo cáo đề xuất chiến lược chuyển đổi nông nghiệp ĐBSCL dựa bốn thay đổi tầm nhìn, thể chế, khoa học - công nghệ cấu Thay đổi tầm nhìn, nhờ xác định đích đến cách đắn, phù hợp với xu phát triển nông nghiệp đại, đồng thời gỡ bỏ số “vịng kim cơ” ngăn cản phát triển nơng nghiệp ĐBSCL khứ Thay đổi thể chế cách có hệ thống (như chế độ sở hữu đất, vai trò nhà nước - hiệp hội – doanh nghiệp, chế quản trị vùng, cụm ngành, chuỗi giá trị v.v.), nhờ tạo khuyến khích giúp tăng suất giá trị cách bền vững Thay đổi khoa học - kỹ thuật giới hóa, chuyển đổi số, sản xuất thơng minh, nơng nghiệp xanh, kinh tế tuần hồn Thay đổi cấu nơng nghiệp, chất lượng giá trị nơng sản không ngừng cải thiện, sản xuất nông nghiệp ngày gần bó hữu với hoạt động cơng nghiệp dịch vụ, cấu phân bổ sử dụng đất lý hiệu hơn, cấu việc làm, thu nhập, tiêu dùng nông nghiệp - nông dân nông thôn ngày đại Báo cáo nhấn mạnh: “Chuyển đổi nông nghiệp không nên ôm đồm nhiều mục tiêu làm cho tầm nhìn chiến lược lẫn định hướng sách trở nên thiếu rõ ràng mạch lạc” Với cách tiếp cận này, Báo cáo đề xuất bốn mục tiêu chuyển đổi nông nghiệp ĐBSCL: Tăng thu nhập cách ổn định, bền vững cho nông dân; Hiện đại hóa nơng nghiệp; Phát triển kinh tế nông nghiệp theo chế thị trường; Phát triển nông nghiệp bền vững theo mơ hình “thuận tự nhiên” THANH THÚY (giới thiệu) Ánh sáng & sống ... suy giảm nguồn nước Các hệ thống thủy đi? ??n sông Mekong tác động đến dòng chảy, làm giảm đáng kể mực nước sông Mekong, đồng thời gây đảo lộn hệ sinh thái ven sông vùng hạ lưu Hệ ĐBSCL khu vực đầu... đặc biệt vào mùa khô Hiện mực nước sông Mekong xuống thấp, lưu lượng bình qn dịng chảy cịn khoảng 1.700 – 2.500 m3/giây khiến nước mặn từ biển tràn vào làm nửa diện tích tự nhiên bị nhiễm mặn,... QUẢN LÝ - CHÍNH SÁCH đi? ??n thượng nguồn làm giảm đáng kể lượng phù sa cát bị hồ chứa giữ lại Hệ gây sạt lở bờ sông làm đất bạc màu Việc đầu tư hệ thống thủy lợi dẫn nước từ sông Mekong cho vùng

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w