27-2 Bông sÑ 2-2020 gíi in.pdf

9 5 0
27-2 Bông sÑ 2-2020 gíi in.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

27 2 Bông sÑ 2 2020 gíi in pdf 54 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVII SỐ 2 2020 2 (1 ,(0 1 5(1 2 , ,1 1 1 1 ,(0 ,(1 ,( 5 , 1 ,(1 , 1 Phạm Tường Linh�, Thái Quốc Hiếu�, Nguyễn Kiên Cường�, Nguyễn Văn Phá[.]

KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVII SỐ - 2020 (1 ,(0 ,(0 ,(1 5(1 ,( , ,1 , 1 ,(1 , Phạm Tường Linh , Thái Quốc Hiếu , Nguyễn Kiên Cường , Nguyễn Văn Phát TÓM TẮT Tổng số 120 hộ chăn ni bị thịt (bao gồm 864 bò sinh sản) xã An Thạnh Thủy Bình Ninh huyện Chợ Gao xã Vĩnh Hựu Long Vĩnh huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang vấn qua phiếu điều tra 67 mẫu dịch viêm tử cung bò lên giống thu thập để phân lập, định danh vi khuẩn thử kháng sinh đồ 30 bò bị viêm tử cung chọn để thử nghiệm điều trị theo phác đồ (A B) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bò bị bệnh viêm tử cung địa bàn khảo sát 9,8%; đó, tỷ lệ xã Vĩnh Hựu cao (11,11%) Lứa đẻ giống có ảnh hưởng đến tỷ lệ bò bị mắc bệnh viêm tử cung, bò lứa đẻ thứ bò giống lai BBB có tỷ lệ viêm tử cung cao nhất, 19,47% 41,18% Hai loài vi khuẩn W S RFRFF V V W SWRFRFF V spp phát dịch viêm tử cung, chiếm tỷ lệ cao (lần lượt 73,13% 77,61%), loài vi khuẩn nhạy cảm cao với hai loại kháng sinh orphenicol nor oxacin Bò điều trị với phác đồ A B khỏi bệnh, tỷ lệ đậu thai đạt 80,00% 66,67% Chi phí điều trị phác đồ A (451,2 ± 69,4 ngàn đồng/15 bò) thấp so với phác đồ B (577,3 ± 71,7 ngàn/15 bò) Từ khóa: Bị cái, viêm tử cung, mẫn cảm kháng sinh, phác đồ điều trị , YHVWLJDWLR R KDP X Q PHWULWLV L FR D G H SHULPH WDO WUHDWPH WV L 7LH LD J SURYL FH LQK KDL X LHX X HQ LHQ X Q X HQ DQ KD 800 R DO RI FD OH IDUPV L K FR V L 7KD K 7K D G %L K 1L K FRPP HV KR DR GLV ULF D G 9L K D G /R J 9L K FRPP HV R R J 7D GLV ULF 7LH LD J SUR L FH HUH GLUHF O L HU LH HG KUR JK T HV LR DLUHV 7KHUH HUH HU V IO LG VDPSOHV IURP KH HV U V FR V V IIHUL J L K PH UL LV FROOHF HG E F REU VK IRU EDF HULD LVROD LR FODVVLILFD LR D G HV L J D LELR LF V VFHS LELOL 7KLU PH UL LV FR V HUH VHOHF HG IRU H SHULPH DO UHD PH L K R GLIIHUH UHD PH UHJLPH V D G% 7KH V GLHG UHV O VKR HG KD KH L IHF LR UD H RI FR L K PH UL LV L KH L HV LJD HG DUHDV DV KH KLJKHV L FLGH FH DV UHJLV HUHG L 9L K FRPP H 7KH OL HU D G EUHHG RI FR V SUHVH HG D VLJ LILFD HIIHF R KLV L FLGH FH KH FR V D KH UG OL HU D G %%% K EULG FR V L IHF HG L K KH KLJKHV PH UL LV UD H D G UHVSHF L HO R FRPPR EDF HULD SK D G S VSS HUH LGH LILHG IURP KH HU V IO LG VDPSOHV RI FR V V IIHUL J L K PH UL LV DFFR L J IRU KH KLJKHV UD H D G UHVSHF L HO 7KHVH EDF HULD VSHFLHV HUH V VFHS LEOH L K IORUSKH LFRO D G RUIOR DFL RI FR V HUH UHFR HUHG IURP KH R D G % UHD PH UHJLPH V KH SUHJ D F UD H RI FR V IURP KH D G % UHD PH UHJLPH V HUH D G UHVSHF L HO 7KH UHD PH FRV RI KH UHD PH UHJLPH GR J FR V DV OR HU KD KD RI KH % UHD PH UHJLPH GR J FR V R V PH UL LV D LELR LF V VFHS LELOL Chi cục Chăn nuôi Thú y Tiền Giang Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 54 UHD PH UHJLPH KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVII SỐ - 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền Giang tỉnh sản xuất chăn nuôi trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long, nằm tốp 10 địa phương nước cung cấp sản lượng thịt bị Năm 2018, tồn tỉnh có 120.765 bò, tăng 20% so với kỳ năm 2017 Trong số 11 huyện, thị tỉnh, Chợ Gạo Gị Cơng Tây huyện có tổng đàn bò cao nhất, chiếm 65% tổng đàn bò tỉnh Tuy nhiên, chăn ni bị hộ gia đình, nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao (trên 95%) Do vậy, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn ni bị cịn hạn chế, làm tăng tỷ lệ bệnh bò, phổ biến bệnh sinh sản; đặc biệt bệnh viêm tử cung làm giảm tỷ lệ đậu thai đến 27%, kéo dài giai đoạn chờ phối, kéo dài giai đoạn từ lúc đẻ đến đậu thai, giảm tỷ lệ đậu thai lần phối giống tăng nguy loại bò sớm (Leblanc SJ ctv, 2002) Theo tính tốn, bị chu kỳ phối giống không đậu, chủ nuôi phải tốn bình quân khoảng triệu đồng, bao gồm chi phí gieo tinh nhân tạo, thức ăn chăn ni, cơng chăm sóc bị khoản khác chu kỳ phối giống tiếp theo, làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập đáng kể chủ nuôi Tuy nhiên, đến Tiền Giang chưa có giải pháp mang tính khoa học để khắc phục vấn đề Xuất phát từ thực tiễn sản xuất nêu trên, đề tài: “Khảo sát bệnh viêm tử cung bò sinh sản hướng thịt thử nghiệm biện pháp điều trị tỉnh Tiền Giang” tiến hành thực nhằm mục tiêu (i) Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bò sinh sản, (ii) Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sinh sản địa bàn khảo sát tỉnh Tiền Giang II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu gồm phần: (i) Khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu thai thấp bò sinh sản viêm tử cung, (ii) Đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung bò sinh sản 2.1 Bố trí khảo sát hộ chăn ni Trên sở danh sách hộ ni bị huyện Chợ Gạo Gị Cơng Tây Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện cung cấp, chọn xã (2 xã/huyện) chăn ni bị sinh sản trọng điểm để đưa vào khảo sát Bốn xã chọn lựa bao gồm: Xã An Thạnh Thủy, Bình Ninh huyện Chợ Gạo xã Vĩnh Hựu, Long Vĩnh huyện Gị Cơng Tây Từ danh sách hộ ni bị xã, chúng tơi chọn lựa hộ có từ bị trở lên; sau đó, đánh số thứ tự từ đến n đưa vào phần mềm Survey toolbox để chọn 30 hộ ngẫu nhiên Tổng số hộ khảo sát xã 120 hộ Tiêu chí xác định bệnh viêm tử cung mãn bị: Khi lên giống, âm hộ bị có dịch viêm lỗng, tiết dịch kéo dài (trên 96 giờ), có số bị khơng biểu lên giống tiết dịch Trên nhóm bị thu thập mẫu dụng cụ cytobrush để lấy dịch viêm từ tử cung Sau đó, gửi mẫu Phịng Thí nghiệm E206 E209, Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ để phân lập, định danh vi khuẩn phổ biến gây viêm tử cung, gồm VF F FR , W S RFRFF V V, W SWRFRFF V spp PR spp Hình Vị trí địa bàn khảo sát đồ Google map Chỉ tiêu khảo sát - Tỷ lệ bò sinh sản bị viêm tử cung đẻ + Tỷ lệ bò sinh sản bị viêm tử cung theo lứa + Tỷ lệ bò sinh sản bị viêm tử cung theo giống 55 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVII SỐ - 2020 - Tỷ lệ mẫu phát theo loại vi khuẩn gây viêm tử cung - Tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm tử cung Bảng Bố trí khảo sát Hộ chăn ni bị theo xã Huyện Số hộ (hộ) Số bò (con) Số hộ điều tra An Thạnh Thủy Chợ Gạo Bình Ninh Vĩnh Hựu Gị Cơng Tây Long Vĩnh Hình Dụng cụ cytobrush thao tác lấy mẫu dịch tử cung Đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung b sinh sản Phương pháp thực Chọn 30 bò sinh sản xác định nguyên nhân gieo tinh nhân tạo nhiều lần không thụ thai viêm tử cung để đưa vào thử nghiệm phác đồ điều trị thời gian từ 3-7 ngày: - Phác đồ A (15 con): sử dụng kháng sinhA (nor oxacin), có độ nhạy cao sau thử kháng sinh đồ, đường cấp thuốc: tiêm bắp thịt; kết hợp thụt rửa tử cung rivanol với tỷ lệ 2%, tiêm vitamin ADE, kháng viêm dexamethasone - Phác đồ B (15 con): sử dụng kháng sinh B ( orphenicol), có độ nhạy cao sau thử kháng sinh đồ, đường cấp thuốc: tiêm bắp thịt; kết hợp tiêm prostaglandin (Lutalyse), vitamin ADE, kháng viêm dexamethasone Tiêu chí đánh giá bị điều trị khỏi bệnh 56 viêm tử cung: Khơng cịn thấy dịch viêm chảy từ âm hộ; theo dõi bò đến lần lên giống tử cung mở khơng có dịch viêm chảy từ âm hộ bò phối giống Chỉ tiêu khảo sát - Tỷ lệ bò khỏi bệnh - Thời gian điều trị - Tỷ lệ thụ thai lần phối sau khỏi bệnh - So sánh hiệu kinh tế hai phác đồ (A B) điều trị 2.3 Xử lý số liệu Nhập liệu phần mềm Microsoft Excel, dùng phần mềm Survey toolbox để chọn ngẫu nhiên hộ/bò khảo sát, Số liệu trình bày dạng X ± SE, phần mềm Minitab so sánh χ2 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVII SỐ - 2020 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu thai thấp b sinh sản viêm tử cung Trong thời gian điều tra địa bàn khảo sát, chúng tơi chọn bị sinh sản lên giống, có dịch viêm (màu bất thường) để thu thập mẫu dịch tử cung dụng cụ cytobrush để nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Kết trình bày qua bảng Bảng Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm tử cung địa bàn khảo sát Huyện Số hộ điều tra Chợ Gạo Gị Cơng Tây Tổng đàn bị SS Bò viêm tử cung Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Bình Ninh 8,33 An Thạnh Thủy 9,52 Vĩnh Hựu 11,11 Long Vĩnh 9,65 Tổng cộng 120 Kết cho thấy, bò mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 9,8% Ở xã Vĩnh Hựu, tỷ lệ bò mắc bệnh (11,11%) cao so với xã lại Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Trọng Thiện (2009) khảo sát đàn bò sinh sản huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (6,27%), Cao Viết Dương (2011) khảo sát đàn bò số địa phương tỉnh Nghệ An Đối chiếu với 684 67 9,8 thực tế quan sát kết điều tra, chúng tơi nhận thấy, ngun nhân bị mắc bệnh viêm tử cung chủ yếu thao tác đỡ đẻ bê sơ sinh làm xây sát niêm mạc tử cung; sau sinh, bị bị sót tạo mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển; thực kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bị khơng đảm bảo vệ sinh Thông tin phù hợp với nhận định tác giả Nguyễn Văn Thanh (1999) Bảng Tỷ lệ bò sinh sản mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ Lứa đẻ Số theo dõi Số mắc bệnh Tơ Tỷ lệ (%) 7,81 5,84 10,94 19,47 12,73 5,56 6,67 ≥7 684 Qua bảng cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sinh sản lứa thứ (19,47%) cao so với lứa đẻ khác Nguyên nhân từ lứa thứ 2, người chăn nuôi bắt đầu chọn tinh giống bò thịt 67 9,80 suất cao (Charolais, Brahman, BBB…) để gieo tinh cho bò địa phương nên sinh tỷ lệ đẻ khó cao, cần đến can thiệp người đỡ đẻ dẫn đến dễ xây xát đường sinh dục Ở lứa đẻ thứ 6, hoạt động 57 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVII SỐ - 2020 sinh dục có phần giảm bò đẻ nhiều lứa nên sức đề kháng, thích nghi xương chậu, rặn, co bóp tử cung khơng bị giảm đi, tầm vóc bị mẹ lớn (Nguyễn Trung Kiên, 2012) nên tỷ lệ bị bệnh lứa có phần giảm so với lứa Bảng Tỷ lệ bị mắc bệnh viêm tử cung theo nhóm giống bị thịt Giống Số theo dõi Tỷ lệ (%) Bò Vàng 22,47 Bò lai Red-Angus 2,24 Bò lai Charolais 16,35 Bò lai Brahman 35,48 Bò lai BBB (Blanc Blue Belge) 41,18 Bò lai Sind 1,40 Bò lai Limousine 20,83 Tổng Qua bảng cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giống bò lai BBB (41,18%) bò lai Brahman (35,48%) cao so với giống bò khác Sự khác biệt tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 11/11/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan