TẬP HUẤN NÂNG CAO CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC Tuần 22 Ngày soạn 05/2/2022 Tiết 43 KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY I/ MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh phải 1 Kiến thức Biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành[.]
Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn: 05/2/2022 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần khơng khí theo thể tích gồm: 78%N2, 21%O2, 1% khí khác - Nắm cháy xi hoá - Biết hiểu điều kiện phát sinh dập tắt cháy Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích làm TN Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn khơng khí tránh nhiễm phịng chống cháy II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm xác định thành phần khơng khí Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Sự khác phản ứng phân huỷ phản ứng hố hợp? Dẫn ví dụ để minh hoạ Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Có cách xác định thành phần phần trăm khơng khí? Khơng khí có liên quan đến cháy, gió to đám cháy lại bùng lên to hơn? Và làm để dập tắt đám cháy Để trả lời cho câu hỏi sễ nghiên cứu “Khơng khí - cháy” b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động1: I Thành phần khơng khí: Phút HS: Quan sát thí nghiệm GV biểu Thí nghiệm: diễn Xác định thành phần khơng Thí nghiệm: Đốt P đỏ (dư) ngồi khí: khơng khí đưa nhanh vào ống hình (Sgk) trụ đậy kín miệng ống nút cao su.( Hình 4.7 - 95) HS:quan sát trả lời câu hỏi Mực nước ống thuỷ tinh thay đổi P cháy Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5 tan dần nước O xi khơng khí phản ứng hết chưa Vì (Vì P dư nên oxi kk p/ư hết Vì áp suất ống giảm, nước dâng lên) Nước dâng lên đến vạch số chứng tỏ điều Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại ống Khí cịn lại khí Tại Từ em rút KL thành phần khơng khí 10 Hoạt động 2: Phút GV: Đặt câu hỏi cho HS thảo luận Theo em không khí cịn có chất Tìm dẫn chứng để chứng minh GV: Cho HS trả lời câu hỏi Sgk rút kết luận 12 Hoạt động 3: Phút Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Khơng khí bị nhiểm gây tác hại Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành, tránh ô nhiểm GV: Giới thiệu thêm số tư liệu, tranh ảnh vấn đề nhiểm khơng khí cách giữu cho khơng khí lành GV: Đặt vấn đề: Than gỗ, cồn để lâu khơng khí không tự bốc cháy Vậy muốn cho chúng cháy cần phải làm Nếu ta đậy kín bếp than cháy có tượng gì, sao? HS: Rút điều kiện phát sinh cháy biện pháp dập tắt cháy? Kết luận: Khơng khí hỗn hợp khí đó: - Khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích - (Chính xác khoảng 21% V kh khí) - Phần cịn lại hầu hết khí nitơ Ngồi khí oxi khí nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác? Kết luận: Trong khơng khí ngồi khí oxi khí nitơ; cịn có nước, khí cacbonic, số khí Ne, Ar, bụi khói cá chất chiếm khoảng 1% thể tích khơng khí Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiểm: - Khơng khí bị nhiểm ảnh hưởng đến sức khoẻ người đời sống sinh vật - Biện pháp bảo vệ: Xữ lí khí thải, trồng bảo vệ xanh Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy: Điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy Biện pháp dập tắt cháy: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi 4 Củng cố: (3 Phút) - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1,2,3 (Sgk- 99) Tiết 44 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (TT) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết không khí hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần khơng khí theo thể tích gồm: 78%N2, 21%O2, 1% khí khác - Nắm cháy ô xi hoá - Biết hiểu điều kiện phát sinh dập tắt cháy Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích làm TN Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn khơng khí tránh nhiễm phịng chống cháy II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm xác định thành phần khơng khí Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Nêu thành phần khơng khí Nội dung mới: b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Khơng khí bị nhiểm gây tác hại 20 Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu Phút khơng khí lành, tránh ô nhiểm GV: Giới thiệu thêm số tư liệu, tranh ảnh vấn đề nhiểm khơng khí cách giữu cho khơng khí lành Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiểm: - Khơng khí bị nhiểm ảnh hưởng đến sức khoẻ người đời sống sinh vật - Biện pháp bảo vệ: Xữ lí khí thải, trồng bảo vệ xanh GV: Đặt vấn đề: Than gỗ, cồn để lâu khơng khí khơng tự bốc cháy Vậy muốn cho chúng cháy cần phải làm Nếu ta đậy kín bếp than cháy có tượng gì, sao? 10 HS: Rút điều kiện phát sinh cháy Phút biện pháp dập tắt cháy? Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy: Điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy Biện pháp dập tắt cháy: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi Củng cố: (3 Phút) - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 4, 5, (Sgk- 99) - GV hướng dẫn câu 7: - Thể tích khơng khí mà người hít vào ngày đêm là: 0,5m3.24 = 12m3 - Lượng oxi có thể tích là: 12 21 = 2,52m3 100 - Thể tích oxi mà người cần ngày đêm: 2,52 = 0,84m3 Dặn dò: (1 Phút) - Học cũ chuẩn bị trước ... khí oxi 4 Củng cố: (3 Phút) - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1,2,3 (Sgk- 99) Tiết 44 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (TT) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết khơng khí hỗn hợp... cháy II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm xác định thành phần khơng khí Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH... xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi Củng cố: (3 Phút) - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 4, 5, (Sgk- 99) - GV hướng dẫn câu 7: - Thể tích khơng khí mà người hít vào ngày