1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám powerpoint 1945

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

Giá rất rẻ, chỉ 15 nghìn đồng. Hãy mua để ủng hộ tác giả. Cảm ơn bạn! I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945– Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa– Khái niệm hiện đại hoá: được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới.– Cơ sở xã hôi:+ Đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẩm mĩ cũng thay đổi.+ Nền văn học dần thoát khỏi sự ảnh hưởng của văn học Trung Hoa và dần hội nhật với nền văn học phương tây mà cụ thể là nền văn học nước Pháp.+ Chữ quốc ngữ ra đời thay cho chữ Hán và chữ Nôm.+ Nghề báo in xuất bản ra đời và phát triển khiến cho đời sống văn hóa trở nên sôi nổi.– Quá trình hiện đại hóa diễn ra qua 3 giai đoạn.a. Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920– Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, tác động đến việc ra đời của văn xuôi.– Báo chí và phong trào dịch thuật phát triển giúp cho câu văn xuôi và nghệ thuật tiếng Việt trưởng thành và phát triển.– Những thành tựu đạt được là sự xuất hiện của văn xuôi và truyện kí ở miền Nam.– Thành tựu chính của văn học trong giai đoạn này vẫn thuộc về bộ phận văn học yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế….→ Nhìn chung văn học chưa thoát khỏi hệ thống văn học trung đại.b. Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930Quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và hiện đại hóa của các thể loại truyền thống: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách…; truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…; thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải,..; kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển.c. Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945Có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt được nhiều thành tựuVề thơ có phong trào thơ mới.– Tiểu thuyết có nhóm Tự Lực văn đoàn.– Truyện ngắn có: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,…– Phóng sự có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng,…– Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,…

CHÀO MỪNG CÔ VÀ C Á C B Ạ N ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ K H Á I Q UÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN C ÁC H M Ạ N G T H Á N G N Ă M I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Văn học đổi theo hướng đại hoá a Khái niệm đại hoá văn học - Hiện đại hoá hiểu thống thi pháp văn học trung đại đổi trình làm cho văn học khỏi hệ Văn học đổi theo hướng đại hoá a Khái niệm đại hoá văn học - Nội dung đại hoá văn học diễn quan niệm văn học, thi pháp, chủ thể mặt nhiều phương diện Quá trình đại diễn qua giai đoạn Giai đoạn • Từ đầu TK XX đến năm 1920 Giai đoạn • Từ năm 1920 đến năm 1930 Giai đoạn • Từ năm 1940 đến năm 1945 đoạn Giai đoạn • Từ đầu TK XX đến năm 1920 - Thành tựu chủ yếu: Thơ văn yêu nước cách mạng Phan Bội Châu, Phan châu Trinh  Đây giai đoạn chuẩn bị : chữ Quốc Ngữ phổ biến rộng rãi; VH có đổi tư tưởng trị, xã hội, tư tưởng học thuật chưa có đổi tư tưởng thẩm mĩ Giai đoạn đoạn • Từ năm 1920 đến năm 1930 - Thành tựu: + Tiểu thuyết, truyện ngắn Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn + Thơ Tản Đà, Nam Trần Tuấn Khải + Truyện kí, văn luận viết tiếng Pháp Nguyễn Quốc đoạn Giai đoạn • Từ năm 1920 đến năm 1930  Quá trình HĐH đạt thành tựu đáng kể chưa đổi toàn diện sâu sắc; Do trí thức Tây học đảm nhiệm Giai đoạn đoạn • Từ năm 1940 đến năm 1945 -Thành tựu: + Truyện ngắn tiểu thuyết đại Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam… + Phong trào thơ mới: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính… a) Bộ phận văn học công khai Văn học lãng mạn + Giá trị: - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá nhân tình u, nhân, gia đình - Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế, phong phú, khiến cho họ thêm yêu quê hương, đất nước, tiếng mẹ đẻ, tự hào truyền thống văn hoá dân tộc + Hạn chế: gắn với đời sống trị đất nước, đơi cịn xa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan a) Bộ phận văn học công khai Văn học thực + Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tơ Hồi + Đặc trưng: - Thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc, phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, phản ánh tình cảnh sống khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột với cảm thông sâu nặng - Đấu tranh chống áp bóc lột; Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, phê phán tinh thần nhân đạo dân chủ a) Bộ phận văn học công khai Văn học thực + Giá trị: Phản ánh cách khách quan, cụ thể, tỉ mỉ; Xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình + Hạn chế: Chưa thấy tiền đồ nhân dân tương lai dân tộc Chú ý: Hai xu hướng VHLM & VHHT tồn phát triển song song vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, diễn biến, đổi thay khơng có phân biệt rạch ròi đối lập giá trị Xu hướng có bút tài năng, tác phẩm xuất sắc b) Bộ phận văn học không công khai - Là văn học bị đặt ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành bí mật Đó phận văn học cách mạng chí sĩ, chiến sĩ cán cách mạng sáng tác tù, nước - Đặc trưng: Văn học coi vũ khí tư tưởng sắc bén chiến đấu với kẻ thù dân tộc, phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước cách mạng ... UÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN C ÁC H M Ạ N G T H Á N G N Ă M I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Văn học đổi theo hướng đại hoá a Khái. .. hoá văn học - Hiện đại hoá hiểu thống thi pháp văn học trung đại đổi trình làm cho văn học thoát khỏi hệ Văn học đổi theo hướng đại hoá a Khái niệm đại hoá văn học - Nội dung đại hoá văn học. .. hướng văn học lãng mạn văn học thực a) Bộ phận văn học công khai Văn học lãng mạn + Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nhóm tự lực văn đồn + Đặc trưng: phức tạp, khơng a) Bộ phận văn học công khai Văn

Ngày đăng: 10/11/2022, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w