Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
325,24 KB
Nội dung
Th- viện tỉnhHải d-ơng
Tình hìnhtừnghuyện
tỉnh hải d-ơng
Chế bản theo bản đánh máy
của Th- viện tỉnhHải H-ng năm 1987
Hải d-ơng- 9/1998
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
2
I. Huyện Gia Lộc:
Huyện Gia Lộc ở về phía Nam tỉnh lỵ, dài 15 km, chiều ngang lại
rộng nhất, về phía Bắc huyện, khoảng 10 km. Đ-ờng địa giới huyện khuất
khúc. Nó hình thành một phần bởi những con sông, một phần là những
đ-ờng quy định l-ợn giữa cánh đồng thành nhiều vòng quẩn quanh, suốt phía
Bắc huyện ngăn cách với huyện Cẩm Giàng có con sông Kẻ Sặt. Về phía Tây
địa giới tr-ớc hết có sông Định Đào. Bên bờ phải là huyện Năng Yên. Chừng
2 km về phía Nam vạch thành những cánh cung v-ợt khoảng 5 km về phía
th-ợng l-u có đò ngang để nối con đ-ờng có thể đi ra đ-ợc từ Hải D-ơng đi
Ninh Giang và h-ớng về phía Bắc, với nhiều đ-ờng ngoằn nghèo, đ-ờng địa
giới gặp sông Định Đào theo đ-ờng sông ấy đến chỗ gặp sông Thái Bình dài
6 km.
Huyện Gia Lộc giáp giới phía Bắc với huyện Cẩm Giàng, phía Tây với
huyện Năng Yên và Thanh Miện, phía Nam với huyện Thanh Miện và Vĩnh
Lại và phía Đông với huyện Tứ Kỳ.
Huyện Gia Lộc không thuận tiện về đ-ờng giao thông và t-ới n-ớc tự
nhiên. Huyện có sông Định đào chảy qua. Giữa những điểm có đ-ờng địa
giới của sông ấy ở phía Tây đ-ờng địa giới đi về phía đông, nghĩa là khoảng
10 cây số, một con sông ở huyện Thanh Miện chảy vào sông Định Đào.
Đất đai toàn huyện có gốc tích sa bồi không có chỗ lồi lên lõm xuống
nữa. Cốt đất cao hơn so với huyện bạn Tứ Kỳ vào đại điểm ấy làm cho nó rõ
ràng không thuận tiện trong cày cấy, đồng ruộng và sự t-ới n-ớc làm khó
khăn hoặc không thể thực hiện đ-ợc.
Huyện Tứ Lộc ngày x-a gọi là huyện Tràng Tân, có tên ngày nay từ
năm Gia Long thứ 8 (1810) nó thuộc phủ Ninh Giang hồi ấy gọi là Hạ Hồng.
Năm Minh Mệnh thứ 19 (1839) nó thành phủ riêng, nh-ng sau lại trở về
huyện và năm Tự Đức thứ ba (1852) thuộc phủ Ninh Giang, cho đến khi cấp
phủ bị xoá bỏ. Dân c- ở đây ở phía Nam, phần giàu có của huyện. Huyện
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
3
Gia Lộc cai trị bởi ng-ời bản xứ cấp tri huyện, giúp việc có những ng-ời ở
ngạch viên chức th-ờng.
Huyện có 9 tổng và 578 làng, thuế nộp nh- sau:
Thuế Đinh: 3.695 xuất ghi số (330 xuất miễn trừ)
5.162 không ghi vào sổ thuế
209 miễn hẳn tất cả là 10.014,70đ
Thuế Điền: 25.230 mẫu ruộng lúa 28.236,60
3.479 mẫu ruộng các loại 2.807,70
Cộng thuế điền: 31.104,30
Tổng số cả thuế Đinh và thuế Điền: 41.119,00 đồng.
Con đ-ờng xe đi đ-ợc từ Hải D-ơng đến phủ Ninh Giang qua huyện
Gia Lộc 12 km. Con đ-ờng đ-ợc sử dụng đến nhiều nhất từ năm 1896 và đi
qua cách cổng huyện 500m con đ-ờng nối vào đấy cũng đi xe đ-ợc.
Một con đ-ờng khác mà con đ-ờng thứ nhất phải đi nhờ lúc mới làm,
đi qua huyện từ Bắc xuống Nam, với chiều dài lớn nhất theo đ-ờng trung
tuyến gọi là đ-ờng Nam Định cũ và từ tr-ớc khi ng-ời Pháp đến nh-ng tình
trạng không sử dụng đ-ợc và năm 1886 chính phủ bảo hộ cho mở rộng
đ-ờng ấy dẫn đến động bên bờ sông Luộc.
Ngoài hai con đ-ờng xe đi đ-ợc ấy huyện có nhiều đ-ờng nhỏ có thể
đi ngựa, đi từ Tây sang Đông huyện, nối huyện với huyện bạn Tứ Kỳ, Năng
Yên và Thanh Miện. Những con đ-ờng ấy đều đắp bằng công điền, từ năm
1900 đến 1901, bến cầu gỗ lớn đ-ợc làm các làng Hội Khuyên, Phu Căn và
Thái Liên và một cống ở Thạch Khôi vào mùa và thích hợp sẽ tiến hành nạo
vét, cầu mới những con cừ nhỏ.
Đất đai bản chất là sa bồi của sông Thái Bình huyện Gia Lộc chỉ
thuận tiện cho trồng lúa, việc trồng lúa cũng không đ-ợc phồn thịnh nh-
huyện Tứ Kỳ vì nền đất cao mà cây lúa cũng không -a khô cạn. Loại đất ấy
chiếm phần lớn diện tích huyện đến hơn 6/7. Phần lúa diện tích ở huyện Gia
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
4
Lộc chỉ cấy đ-ợc một vụ tháng 10. 1/3 gần sông ngòi bao quanh hoặc chảy
qua huyện. Và mùa đông vẫn có n-ớc t-ới đầy đủ thì cấy đ-ợc cả tháng năm.
Một nửa số ruộng cấy một vụ, tr-ớc tháng năm, trồng khoai và các
loại cây khác, một nửa. Sau lúa, trong huyện còn trồng khoai lang, đậu, d-a,
mía, ngô và một diện tích trồng bông.
Nói đúng ra là huyện Gia Lộc không có công nghiệp, một số làng Hội
Xuyên, Thạch Khôi, Đông Tái, Đông Hoà, Quỳnh Côi là đất vải bông. Sản
phẩm không cao hơn số nhu cầu của nhân dân trong vùng. Không một làng
nào có nghề nghiệp đáng kể.
Làng có nghề đánh cá. Khác với ng- dân mọi nơi ở đây họ có chỗ ở
cố định ở cạnh huyện trên bờ sông Định Đào.
Hoạt động buôn bán không đáng kể, những làng to có chợ, nhân dân
lân cận trao đổi sản phẩm trồng trọt thay hàng thủ công của mình.
Về mặt kinh tế thì Gia Lộc có điều kiện thuận lợi. Hai điểm kinh tế
quan trọng của tỉnh làm cho sự l-u thông hàng hoá của nó đ-ợc dễ dàng. Về
phía Bắc tỉnh lỵ Hải D-ơng chỉ cách con sông Kẻ Sặt. Về phía nam thị xã
Ninh Giang cách xa khoảng chục cây số nh-ng có đ-ờng thuỷ và đ-ờng bộ
thuận lợi.
Cấu tạo bến phà trong đất bùn lầy không có thứ gì mà công nghiệp có
thể sử dụng. T-ơng lai huyện Gia Lộc cũng nh- các huyện lân cận khác đặt
hết vào nông nghiệp. Không còn một tấc đất bỏ hoang, khó khăn về t-ới
n-ớc chỉ làm cho không sử dụng đất đ-ợc hai vụ. Chính điều này làm cho
huyện Gia Lộc thành một huyện trong tỉnh cần có nhiều công trình phải làm.
Phần lớn đất đai cao, khó t-ới n-ớc và hiện nay vì ít ruộng, bỏ hoá hoặc phải
trồng rau nhân dân sẽ trồng lúa hết nếu điều kiện đất đai cho phép.
Trong những truyền thuyết về các chùa của huyện Gia Lộc có hai
chuyện đáng kể:
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
5
1- Chùa Quang Minh ở làng Hựu Minh: S- Huyền chân tu ở chùa ấy,
một hôm nằm mê thấy Phật bảo rằng: sau này nhà s- sẽ là Hoàng đế Trung
Hoa. ít lâu sau nhà s- chết, theo lời trối trăng của nhà s-, tôn đồ viết lên vai
của s- hàng chữ đỏ nghĩa là:" S- chùa Quang Minh sau khi chết sẽ về n-ớc
ph-ơng Bắc". Sau này Hoàng Đế An Nam gửi sang Tàu một sứ thần để chào
mừng ngày Hoàng đế Trung Hoa mới lên ngôi. Hoàng đế này kể với sứ thần
Việt Nam trên vai ng-ời, có dòng chữ đỏ chỉ ra rằng ông đã là s- ở chùa
Quang Minh và hỏi sứ thần ở An Nam có nhìn thấy không? Và cách xoá
những chữ ấy. Sứ thần theo thể thức đạo phật dấu hiệu ấy có thể rửa sạch
bằng n-ớc giếng của chùa Quang Minh, nh- s- viết chữ ấy là đúng thật. Khi
trở về sứ thần tìm khắp trong n-ớc và thấy chùa. Lấy n-ớc giếng của chùa
gửi sang Hoàng đế Trung Hoa. Hoàng đế dùng n-ớc ấy rửa sạch dòng chữ
trên vai.
2- Chùa Tr-ơng Thần thôn Hạ làng Bùi Xá. Chùa ấy đ-ợc chú ý về
câu chuyện ở đấy gần giống nh- chuyện chiến thuật cảu ng-ời Hy Lạp ở
Thành Troa.
Đền thờ một ông thần quan võ trong thời đánh nhau giữa quân nhà
Triệu với quân nhà L-ơng. Nhà L-ơng đóng trong những thành kiên cố ở
tỉnh Quảng Tây và tỉnh Quảng Đông, để tăng thêm sức mạnh đã làm những
con ngựa sắt rất to trong cỏ may. Tr-ơng thần đúc một g-ơm lớn nặng hơn
100 kg và dùng g-ơm ấy chém đứt đôi ngựa sắt. Thành Quảng Tây và quảng
Đông bị hạ, nhà vua phong cho Tr-ơng danh hiệu ng-ời thứ ba là Thánh.
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
6
II- Huyện tứ Kỳ
Huyện Tứ Kỳ là huyện giàu nhất và đông dân nhất tỉnhHải d-ơng.
Cũng là một huyện rộng nhất nữa. Bề mặt của nó, theo Sở địa chính từ Nam
lên Bắc đo đ-ợc 30 km, từ Tây sang Đông 16 km.
Trong huyện có nhiều con sông ngang dọc. Sông chính là sông Luộc
và sông Thái Bình ở địa giới phía Nam; phía Đông có sông Định Đào, là
đ-ờng giao thông thuỷ với Hải D-ơng và Ninh Giang. Còn đáng kể là sông
Yên Thổ, La Tỉnh, Đông Lâm và Ngọc Lạc. Con sông Ngọc Lạc là con sông
trực tiếp đến Hải D-ơng, thuyền máy có mức n-ớc nhỏ có thể đi đ-ợc.
Huyện Tứ Kỳ vào nơi sông Hồng và sông Thái Bình gặp nhau. Nó có
hai con đê, đ-ờng và đê từ Ninh Giang đến Quý Cao, và đê Quý Cao đi
Thanh Kỳ, ven sông Thái Bình con đê ngăn không cho n-ớc mặn, trong
những tháng đầu năm tràn vào tổng Yên Thổ vào tất lại đ-ợc.
Hình dạng của huyện không khác gì các huyện khác của châu thổ.
mặt đất bằng phẳng không có chỗ lồi lên hay trũng xuống nhiều. Đất màu
mỡ nhất là ở những tổng không có ảnh h-ởng gì đến n-ớc bể.
Huyện Tứ Kỳ có từ tr-ớc đời vua Gia long. từ lâu huyện có 13 tổng: 8
tổng trên tả ngạn sông Luộc; Phạm Xá, Ngọc Lâm, Mạc Xá, Yên Thổ, Mỹ
Xá, Toại Yên, Tất Lại, Hà Nội.
5 tổng bên hữu ngạn sông Luộc: Bắc tạ, Viện Lang, Ngại An, Đông
Tạ, Yên Bồ.
Tổng cuối cùng này ở trên bờ bể.
Thật là không hợp lý và khó chăm sóc, khó cai trị tốt đ-ợc cái nhóm
tổng cách huyện lị bởi một con sông n-ớc chảy mạnh nh- sông Luộc. Chiều
dài quá cỡ của huyện từ Hải D-ơng đến bờ bể là hơn 50 km.
Năm 1885 để hợp lý, ng-ời ta đã quyết định cắt 5 tổng phía Nam
huyện cùng với một sô tổng của huyện ấy tổng liền đấy của huyện Vĩnh Bảo
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
7
để lập ra huyện Vĩnh Bảo làng Tứ Kỳ, tổng Phạm Xá và làng Mạc Xá, tổng
Mạc Xá liên tiếp là lị sở của huyện. Đến đời Minh Mệnh (1820-1821) rời từ
La tỉnh tên một làng to bên bờ sông La tỉnh. Sau trận lụt bất thần và rất to,
năm Tự Đức thứ 27 (1874) do vỡ đê sông Đuống cả vùng bị tàn phá huyện lị
lại trở về Mạc xá rồi cứ ở đây cho đến năm Đồng Khánh thứ 31 (1888) thì
chuyển về Yên Phong, ở trong Đồn vệ binh mà chà chức trách tỉnh nh-ờng
cho chọn chỗ đóng tốt ấy và đồn đóng ở nơi gặp nhau cảu những con sông
Đồn Đào, Ngọc Tỉnh và La Tỉnh đều là những giao thông thuỷ, th-ờng bị các
toán nghịch v-ợt từ sông Hồng sang sông Thái Bình, tràn sang các huyện
Thanh hà và huyện Tiên Lãng hoặc lên Kẻ Sặt Hải D-ơng, hay Ninh Giang.
Bao năm Tứ Kỳ đã là nơi ẩn nấp của nhiều toán nghịch trong tỉnh
đ-ợc nhân dân đồng tình. Họ đến đấy, nghỉ ngơi và đ-ợc tiếp tế. Nhiều năm
đánh đuổi mà không đạt kết quả vì ở đấy sông ngòi chằng chịt tạo cho họ
điều kiện l-u động nhanh, ẩn nấp dễ dàng và nếu cần trốn sang tỉnh bạn Hải
Phòng hay Thái Bình.
Từ năm 1885 đến năm 1898 có 7 ông quan đến cai trị huyện Tứ Kỳ.
Sự thay đổi th-ờng xuyên ấy đã dừng lại, quan huyện hiện nay đã xuống
đ-ợc ba năm. Tình trạng rối loạn ảnh h-ởng xấu đến tìnhhình kinh tế trong
huyện. Mọi cố gắng của chúng ta đều tập trung vào công sức bình định, việc
làm những công trình phát triển nông nghiệp bị . Những tổng bị
tàn phá nhất là Yên Thể, Hà Lộ và Tất Lạng vì bị n-ớc mặn tràn vào chỉ cấy
mỗi năm vào một tháng m-ời. Những con đê không đ-ợc bảo d-ỡng hỏng
dần dần rồi hỏng hết ở các sông Thái Bình. Muốn sửa lại đê đòi hỏi nhiều
sức lực, nếu để nhân dân làm lấy thì nhân dân không cung cấp nổi số nhân
công cần thiết và càng không thể hiểu hết lợi ích mà công việc có thể mang
lại . Cho nên vì không có đê che chở, n-ớc bể tràn vào làm cho đất không thể
cấy cày đ-ợc.
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
8
Năm 1895, tỉnh có sở địa chính, ng-ời ta mới biết rõ ở những làng
thuộc Tổng yên Thổ 3/5 đất đai không cày cấy đ-ợc, tình trạng phá lên mau
chóng. Cửa sông Thái Bình chảy ra sông Luộc đ-ợc đắp lại đ-ờng Ninh
Giang đi Quý Cao, đắp cho thay cho đê, và năm ngoái việc đắp lại toàn bộ đê
sông Thái Bình làm tốt và hoàn thành. Những con ngòi có n-ớc bể tràn vào
đã có đê nhỏ. Do những công trình ấy, 3 tổng phía d-ới huyện Tứ Kỳ cấy
đ-ợc vụ tháng 10 và có thể cấy đ-ợc vụ tháng 5 nữa, nh- năm nay, m-a
nhiều, n-ớc trữ không bị cạn. Còn 4 tổng phía trên huyện, vốn đã thuận lợi,
nh-ng, muốn cho nó phồn thịnh nh- cũ, cần khơi sâu, khơi thông, những
ngòi bị bồi lấp.
ở đây cũng nh- toàn miền châu thổ, mong muốn cứu ng-ời nông dân
là cấy ruộng hai vụ một năm. Ngoài việc muốn đ-ợc tăng thêm sản phẩm,
ng-ời ta còn không muốn thấy cảnh đói khát đến khi cấy một vụ mà bị mất.
Sau lúa, những cây khác trồng trong huyện có thể xếp thứ tự theo sự
quan trọng của từng cây nh- sau: bông, chè và cói.
Bông trồng ch-a nhiều, là thứ cây mới đem đến cây trồng d- đ-ợc
một vài năm. Bông có phát triển hay không còn trông vào thị tr-ờng cao xứ
Bắc Kỳ, nhà máy kéo sợi ở Hà Nội và Hải Phòng, giống bông trồng ở đây, là
loại trồng hàng năm, vì cục bông rất ngắn không thể dùng để kéo sợi đ-ợc, vì
lẽ trên để sự phát triển của loại cây này có thể cắt nghĩa rằng các loại bông
khác đã chiếm thị tr-ờng Hà Nội và Hải Phòng, bông trồng ở đây chỉ tiêu thụ
đ-ợc ở địa ph-ơng chỉ làm mền áo và ruột chăn.
Công nghiệp ở huyện không quan trọng lắm. Chỉ có ở Văn Lâm một
x-ởng thuộc da nổi tiếng. Da đã thuộc chế ra gối, chiếu thảm in hình mạ
vàng có dáng dấp mỹ thuật. Làng ở gần sông Thái Bình có nghề dệt chiếu.
nghề này cũng không đ-ợc phát đạt lắm. Diện tích trồng cói bị hạn chế.
Thuế thu đ-ợc là 50.144,40 đồng.
Phân tích nh- sau:
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
9
Thuế đinh: 4.963 ng-ời ghi sổ đinh (trong ấy 36 miễn) 11.505 đ
8.743 ng-ời không có ghi vào sổ đinh 2.622,9
251 nh-ng trừ 100,4
14.228,3
Thuế điền: 38.288 mẫu lúa 41.092,80
5.796 mẫu trồng cây khác 2.823,30
43.916,1
Hồ sơ sổ có đất làm cho sổ thuế điền đ-ợc công bằng hơn và bây giờ
không còn đất nào không nộp thuế cũng không có làng nào không nộp thuế.
Một vài năm nay, nhiều công trình đã đ-ợc thực hiện. Đ-ờng giao
thông bộ, tr-ớc đay đã huỷ liệt, bây giờ đ-ợc đắp cao hay mở rộng, ngựa đi
lại đ-ợc, còn đắp đ-ờng mới.
Đây là những con đ-ờng chính trong huyện: đ-ờng xe đi đ-ợc từ Hải
D-ơng về huyện, từ huyện đến Quý Cao, con đ-ờng này kéo dài đến Vĩnh
Bảo, đến Thái Bình và Nam Định. Đ-ờng xe đi đ-ợc từ Quý Giao đến Ninh
Giang kéo dài về phía đông đến Phủ Liên, và phía Tây đến tỉnh H-ng Yên.
Đ-ờng xe đi đ-ợc từ huyện đến con đ-ờng Hải D-ơng đi Ninh Giang. Đ-ờng
ngựa đi đ-ợc từ huyện đến huyện Gia Lộc.
Công trình kỹ thuật có nhiều cầu làm bằng tiền thay thuế công dịch. 1
vài cầu chính: Hàm Hy 28 m20
My Ôn 24 m
La Tỉnh 19,20 m
Vạn Hộ 20 m
Ngọc Tải 22,40 m
Ô Mễ 16,70 m
Bỉnh Di 31m
Phạm Xá 3m
"Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900"
10
Từ khi đắp lại đê sông Thái Bình (dài 11 km đều đi xe đ-ợc) dân c-
vùng ven bờ yêu cầu làm nhiều công trình, lợi ích của các công trình đã làm
ở cuối huyện này đ-ợc nhân dân hoan nghênh. Mọi làng đều muốn làm cho
ruộng riêng của mình. Trên sông Thái Bình cần làm nhiều công trình đóng
mở và cần có một cống lớn. Cống làm ở sông Thanh Kỳ rất quan trọng, có
thể làm bằng nguồn vốn của tỉnh. Có thể, năm nay Sở công chính bắt đầu
làm những con cống nhỏ, chia làm nhiều đợt, làm từ nay đến hai, ba năm
sau.
Dân c- toàn huyện có 81 nghìn dân. Dân theo đạo thiên chúa không
nhiều, toàn huyện không quá 3.000 phần lớn tập trung ở Ngọc Lâm và Hà
Lộ.
T-ơng lai của huyện trông vào phát triển nền nông nghiệp, mà hàng
đầu là cây lúa nếu diện tích ch-a cày cấy mất dần thì nhiều ruộng có thể cấy
đ-ợc hai vụ nh-ng mới cấy đ-ợc một vụ trong một năm. Muốn đ-ợc nh-
vậy, phải phát triển những sông ngòi hiện có và làm trên sông Thái Bình và
sông Luộc những cống không cho n-ớc mặn tràn vào.
ít huyện đ-ợc nh- huyện Tứ Kỳ có phong cảnh đầy đủ và đẹp đẽ, với
đời sống của ng-ời An Nam ngày x-a dân c- sung túc. Những hội hè đình
đám chung hay của từng làng đ-ợc tổ chức rất đầy đủ và linh đình. Có sự thi
đua về vấn đề này, giữa các làng, làng nào có chùa đẹp nhất cờ rực rỡ nhất
(nhiều làng có từng bộ).
Quần áo võ khí làng nào tráng lệ nhất cũng nh- ở Vĩnh Bảo mỗi làng
đều có một sự tích riêng. Có haihuyện sau đây đáng kể: Đền Yên Nghiệp,
Đền Sĩ Nhiếp ng-ời mà những nhà biết chữ coi nh- thầy, Sĩ Nhiếp là ng-ời
Tàu, sang làm quan ở bên An Nam 40 năm, d-ới đời Huệ Đức. Ông truyền
bá việc học chữ Hán và học 4 quyển sách của Tàu (tứ th-). Đều mở hội vào
ngày sinh của ông ta, 7-7. Mộ ông ta ở đền làng Tam huyện Triệt Loan tỉnh
Bắc Ninh.
[...]... th-ợng đẳng hiền và thờ ở làng Ng-u Uyên nhiều chuyện từ thời nội chiến làm cả n-ớc cũng đau khổ Cũng có chuyện về cuộc kháng chiến của Triều vua chống quân Lào 11 "Tình hìnhtừng huyện tỉnhHải d-ơng năm 1900" III- Huyện Năng Yên Huyện Năng Yên ở phía Tây tỉnh, địa giới giáp tỉnh H-ng Yên, có hình tứ giác mà hai cạnh là sông Huyện tiếp giáp: Phía Bắc với huyện Cẩm Giàng, ngăn cách bởi hai con sông:... sông Đò đáy - Bản này ghi cuối năm 1887 làm con đ-ờng phủ lị đi huyện Cẩm Giàng qua đò Cậy Nh-ng ở huyện Cẩm Giàng lại nói năm 1894 làm con đ-ờng từ Lai Cách đi đò Cậy sang Phủ lị, Năng Yên 17 "Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900" IV- Huyện Thanh Hà Huyện Thanh Hà ở về phía Đông tỉnh, có một quãng là địa giới của tỉnh với tỉnhHải Phòng Bốn bên đều có sông: Sông Cầu ở về phía Tây; sông Bằng... 15 "Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900" Ph-ơng thức chữa là phải đào một hệ thống sông ngòi dẫn n-ớc của một con sông bao quanh huyện đem n-ớc vào cho những ng-ời làm ruộng trong huyện Một đề án đ-ơng đ-ợc xem xét có thể thoả mãn phần nào nhu cầu ấy Đó là đào một con sông lớn từ huyện Thanh Miện qua huyện Năng Yên từ phía Bắc xuống phía Nam thông với sông Kẻ Sặt Đào xong con sông ấy còn phải... Bình Hà, ng-ời khoẻ lạ th-ờng, thạo về chinh chiến D-ới triều Lê, tỉnh lỵ bị quân phiến loạn quận He vây Đoàn Thị T- cầm đầu quân các huyện đánh toán nghịch, giải vây cho tỉnh Để th-ởng công, nhà vua th-ởng cho bà chức quan phu nhân (một bà có tiếng trong huyện) 21 "Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900" VI- Huyện Kim Thành: Huyện Kim Thành, phía Bắc và phía Đông giáp sông Kinh Môn, phía Nam... đại lý hành chính và công sứ Hải D-ơng đ-ợc trực tiếp và nhanh Hai con đ-ờng đi xe đ-ợc khác, một đ-ờng đến Hải Phòng và Nam Định Con đ-ờng thứ hai này, phần trong huyện dài 15 km, qua địa phận Hải Phòng 15 km và địa phận Thái Bình và 28 "Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900" Nam Định 50 km Tóm lại, Nam Định đ-ợc nối với Hải Phòng bằng con đ-ờng dài 104 km Trong huyện còn có nhiều đ-ờng đi đến... sông Đuống, cả huyện bị ngập lụt gần một tháng 12 "Tình hìnhtừnghuyệntỉnhHải d-ơng năm 1900" Huyện đã nghèo lại bị tàn phá, xáo trộn nhiều trong những năm biến động bãi sậy Dân c- ít, làng ở rải rác và ít quan trọng Đây là một huyện không đ-ợc giàu có trong tỉnh Cốt đất cao, khó t-ới n-ớc và không tiện cho việc trồng trọt ngoài cây lúa, 2/3 diện tích bỏ không dùng đ-ợc trong mùa khô Huyện Năng Yên... nh-ng những cây ấy lúc thu hái chỉ đủ dùng trong gia đình Khắp huyện Kim Thành có nhiều ngòi lạch tự nhiên Không bị ngập lụt, chịu ảnh h-ởng chút ít khi triều cao Không cần phải làm công trình thuỷ lợi lớn Về phía sông Lạch Tray có n-ớc mặn, đã có đê nhỏ cần phải tu sửa lại 26 "Tình hìnhtừng huyện tỉnhHải d-ơng năm 1900" VII- Huyện Vĩnh Bảo Huyện Vĩnh Bảo là một đồng bằng phù sa mới bồi, thoai thoải... đốcHải D-ơng Năm 1831 d-ới thời Minh Mệnh, trụ sở của huyện chuyển đến nơi trung tâm của huyện Quan phủ đóng một nơi ở giữa làng Mậu trạch tức là nơi ở hiện nay Năng Yên bây giờ vẫn có một quan phủ ng-ời bản xứ cai trị Chức quan phủ đ-ợc gọi ấy là t-ợng tr-ợng, thật ra chức trách và nhiệm vụ của phủ đ-ợc coi nh- một quan huyện 13 "Tình hìnhtừng huyện tỉnhHải d-ơng năm 1900" Thuế thu đ-ợc của huyện. .. cực Nam của huyện, có tổng Hệ Vĩnh và tổng Lập Lễ,, giữa sông Thái Bình và lạch Văn úc Trong mùa n-ớc thấp, bị n-ớc mặn tràn vào, khi thuỷ triều lên cao, nên không cấy đ-ợc vụ tháng 5 Có thể tránh sự bất tiện ấy bằng cách đắp đê chống n-ớc mặn 18 "Tình hìnhtừng huyện tỉnhHải d-ơng năm 1900" Huyện Thanh Hà đ-ợc cai trị bởi một quan chức ng-ời bản xứ thuộc hàng tri huyện Lỵ sở của tri huyện đóng ở... chú: Bản gốc có một số sự kiện kể sai nh- sau: 16 "Tình hìnhtừng huyện tỉnhHải d-ơng năm 1900" - ở Nhân Khê và Đan Loan có nghề thợ son và thợ nhuộm Phải nói Nhân Kiệt mới đúng - Mộ Trạch có nghề làm l-ợc bí Phải nói Hoạch Trạch mới đúng - ở Nam Giá và Kê Giá có nghề sành sứ Phải nói là H-ơng Giám và Kê Giám mới đúng - Vũ Hàng là ng-ời đánh cờ cao, phải nói là Vũ Huyền mới đúng - Lê Lại là ng-ời trạng .
" ;Tình hình từng huyện tỉnh Hải d-ơng năm 1900"
6
II- Huyện tứ Kỳ
Huyện Tứ Kỳ là huyện giàu nhất và đông dân nhất tỉnh Hải d-ơng
Hải d-ơng- 9/1998
" ;Tình hình từng huyện tỉnh Hải d-ơng năm 1900"
2
I. Huyện Gia Lộc:
Huyện Gia Lộc ở về phía Nam tỉnh lỵ,