Ứng phó với xu hướng bảo hộ thương mại hàng nông sản

2 1 0
Ứng phó với xu hướng bảo hộ thương mại hàng nông sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- ì ĐQANH NGHIỆP - THỊ TRƯÒNG - ựng vưi xu hướng bảo hộ tiling mại hàng nhg sản Những năm gần đây, xuất nông sản Việt Nam vừa phải cạnh tranh với quốc gia khác, vừa phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quy định kỹ thuật khắt khe nước nhập thơng qua hình thức bảo hộ thương mại Điều đặt vấn đề, để tồn phát triển, DN xuất nông sản Việt Nam cần phải làm để ứng phó kịp thời với xu hướng này? ► ThS VŨ Anh Ihán - Đại học Thương mại Thực trạng bảo hộ thương mại hàng nông sản Bảo hộ thương mại tổng hợp sách phủ nước nhằm hỗ trợ nhà sản xuất nước cạnh tranh với nhà sản xuất nước ngành cụ thể biện pháp, tăng giá sản phẩm nhập khẩu, giảm chi phí cho nhà sản xuất nước hạn chế nhà sản xuất nước tiếp cận thị trường nước (Abboushi, 2010) Thương mại hàng nông sản lĩnh vực bảo hộ mạnh mẽ đặc trưng ngành nông nghiệp Bảo hộ thương mại hàng nông sản thường bao gồm biện pháp thuế quan biện pháp phi thuế quan quy định kiểm dịch động thực vật, hạn chế định lượng nhập Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc bảo hộ thương mại thuế quan bị coi không phù hợp xu không mang lại hiệu lâu dài Tuy nhiên thực tế, có quốc gia sử dụng thuế nhập phương tiện để cân cán cân thương mại, điển hình chiến thương mại Mỹ Trung thịi gian qua Theo đó, đa phần quốc gia sử dụng phương thức số mức độ hạn chế nhập (TTRI) Đây số đo lường mức độ hạn chế trung binh thuế quan lên nhập khẩu, số liệu cho thấy, nước có mức độ phát triển cao có xu hướng sử dụng thuế quan để bảo hộ thương mại ngược lại Ngoài ra, theo liệu từ Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển (UNC­ TAD) thuế trung binh tối huệ quốc (MFN) thuế quan ưu đãi theo hiệp định thương mại tự song phương ba nhóm hàng hóa giai đoạn 2008 - 2018 cho thấy, hàng nơng nghiệp chịu mức thuế trung bình cao hàng sản xuất hàng tài nguyên thiên nhiên Mức thuế MFN cho hàng nơng nghiệp giảm 2% (cách tính bình qn thơng thường) 3% (cách tính bình qn gia quyền) Đối với thuế quan ưu đãi cho hàng nơng nghiệp, mức giảm cho hai cách tính 2% 1,5% Ngồi sách thuế quan, biện pháp phi thuế quan sử dụng để bảo hộ thương mại với hình thức ngày đa dạng, tinh vi rắc rối Trong số sách phi thuế quan, Trung bình th MFN thuế quan ưu đãi theo ngành hàng 2008 10 Bình qn thịng thường Nơng nghiệp Bình qn gia quyền Sàn xuất Bình qn thịng thưịng Binh qn gia qun Tài nguyên thiên nhiêuBinh quânthôngthươn? Binh quán szia auvển Nguồn: UNCTAD, 2019 22 Th Nhá ỉltítìc ♦ số 12 (839) - 2021 , DOANH NGHIỆP - THỊ TRƯỜNG - rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) phổ biến Thực tế cho thấy, xu hướng áp dụng sách phi thuế quan cho hàng nơng nghiệp nhiều nhóm hàng sản xuất tài ngun thiên nhiên Trong hàng nơng nghiệp, biện pháp TBT áp dụng nhiều lên dịng hàng (gần 60%) có tác động lớn đến thương mại hàng nông nghiệp (đều 80%) Khuyến nghị đối vói Việt Nam Trong thời gian qua, xuất nơng sản Việt Nam có nhiều kết tích cực với giá trị đạt tới 41 tỷ USD năm 2020 Việt Nam có mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tỷ USD, bao gồm gạo, rau quả, hồ tiêu, hạt điều, cà phê cao su Thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Bên cạnh mặt tích cực trình hội nhập, bối cảnh bảo hộ thương mại khiến cho nông sản xuất Việt Nam vừa phải cạnh tranh với nông sản nhiều nước, vừa phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quy định kỹ thuật khắt khe nước nhập Đơn cử Trung Quốc lập rào cản TBT gạo nhập từ Việt Nam cách yêu cầu Tổng cục chất lượng Trung Quốc (AQSIQ) khảo sát tuyển chọn DN xuất gạo Theo đó, từ 1/1/2017, có 22 DN Việt Nam đủ điều kiện xuất gạo sang Trung Quốc Ngồi ra, hàng nơng sản Việt Nam phải đối mặt với biện pháp điều tra phòng vệ thương mại nước với mức độ tần suất lớn hơn, điển Hoa Kỳ (27 vụ việc) EU (14 vụ việc) Khi bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, DN Việt Nam phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực tài đế tham gia giải vụ việc Đổ ứng phó với tình trạng mở rộng bảo hộ thương mại, hàng nông sản, điều mà quan quản lý cần thực là, xây dựng chương trình xúc tiến xuất hàng hóa ngành hàng để đẩy mạnh xuất hàng hóa sang nước ký kết FTA Đồng thời, tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản giới để tạo điều kiện cho DN xuất nông sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường nhập Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục có sách thu hút đầu tư cho ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao thương hiệu nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Mặt khác, quy hoạch vùng sản xuất, nuôi trồng thích hợp, có điều phối theo nhu cầu xuất thị trường, từ định hướng hoạt động sản xuất nước Bên cạnh vai trò bà đỡ Nhà nước, thân DN sản xuất, xuất nông sản cần chủ động đẩy mạnh, đa dạng hóa thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho số mặt hàng nông sản chủ lực; nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, đồng thời có chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, nhằm giảm bớt phụ thuộc nguồn cung từ thị trường nước ngồi Cùng với đó, DN cần xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá thương hiệu, sản phẩm thị trường nước ngoài, xây dựng hệ thống sở liệu lưu trữ hồ sơ, nhằm đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự chứng nhận xuất xứ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Điều quan trọng là, phải tăng cường thêm đoàn kết DN với DN, phối họp chặt chẽ với hiệp hội ngành hàng để tháo gỡ khó khăn từ thị trường nước ngồi, tình trạng bị áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại thông qua thuế quan ■ Số 12 (839) - 2021 ♦ Tliué Nhà nữóc 23 ... Kỳ Bên cạnh mặt tích cực trình hội nhập, bối cảnh bảo hộ thương mại khiến cho nông sản xu? ??t Việt Nam vừa phải cạnh tranh với nông sản nhiều nước, vừa phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn an toàn thực... dụng biện pháp phòng vệ thương mại, DN Việt Nam phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực tài đế tham gia giải vụ việc Đổ ứng phó với tình trạng mở rộng bảo hộ thương mại, hàng nông sản, điều mà quan quản... xu? ??t hàng hóa ngành hàng để đẩy mạnh xu? ??t hàng hóa sang nước ký kết FTA Đồng thời, tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản giới để tạo điều kiện cho DN xu? ??t nông sản

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan