Tác động của sự hấp dẫn của điểm đến và sự hài lòng với điểm đến tới hành vi có trách nhiệm với môi trường của khách du lịch trường hợp tại thành phố đà nẵng
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 245-254 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.133 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ HẤP DẪN CỦA ĐIỂM ĐẾN VÀ SỰ HÀI LÒNG VỚI ĐIỂM ĐẾN TỚI HÀNH VI CĨ TRÁCH NHIỆM VỚI MƠI TRƯỜNG CỦA KHÁCH DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Lộc* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Thị Lộc (email: ntloc@ued.udn.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 22/03/2021 Ngày nhận sửa: 24/04/2021 Ngày duyệt đăng: 20/08/2021 Title: The impact of destination attractiveness and place satisfaction on tourists’ environmentally responsible behavior: A case study of Da Nang city Từ khóa: Hành vi có trách nhiệm với mơi trường, khách du lịch, hài lịng với điểm đến, hấp dẫn điểm đến, thành phố Đà Nẵng Keywords: Da Nang city, destination attractiveness, environmentally responsible behavior, place satisfaction, tourist ABSTRACT This study is aimed to analyze the impact of destination attractiveness and place satisfaction on tourists’ environmentally responsible behavior in Da Nang city Based on survey data of 393 tourists, the methods of exploratory factor analysis, confirmatory factor analysis, and structural equation modeling are used The results showed that the attractiveness of the destination's core attributes and augmented attributes has positively impacted on place satisfaction and driving tourists’ responsible behavior in Da Nang city The research contributes to helping local managers understand the factors affecting tourists’ environmentally responsible behavior, thereby proposing strategies to improve tourists’ environmentally responsible behavior when they visit the city TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu phân tích tác động hấp dẫn điểm đến hài lòng với điểm đến tới hành vi có trách nhiệm với mơi trường khách du lịch thành phố Đà Nẵng Dựa liệu khảo sát 393 khách du lịch, phương pháp phân tích nhân tố khám phá, nhân tố khẳng định mô hình cấu trúc tuyến tính sử dụng Kết cho thấy hấp dẫn thuộc tính cốt lõi thuộc tính tăng cường điểm đến tác động tích cực tới hài lịng với điểm đến từ đó, thúc đẩy hành vi có trách nhiệm họ điểm đến Đà Nẵng Nghiên cứu góp phần giúp nhà quản lý hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi có trách nhiệm với mơi trường du khách đây, từ đó, có chiến lược nhằm nâng cao hành vi có trách nhiệm với môi trường họ viếng thăm thành phố GIỚI THIỆU điểm đến (Su & Swanson, 2017) Cả hai khía cạnh tích cực tiêu cực mà du lịch mang lại dẫn đến quan tâm phát triển du lịch bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch khu vực lưu trú tại, bảo đảm hội tương lai (Su & Swanson, 2017) Điều yêu cầu việc quản lý nguồn tài nguyên phải đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội phải trì giá Du lịch xem ngành kinh tế quan trọng quốc gia Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn việc tạo việc làm thu nhập (Cholik & Se, 2017) Bên cạnh đóng góp tích cực vơ to lớn, hoạt động du lịch gây tác động tiêu cực lên nhiều khía cạnh khác xã hội, kinh tế môi trường 245 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 245-254 trị văn hóa, hệ thống sinh thái đa dạng sinh học (Lyon et al., 2017).Trong đó, bên liên quan (các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch), đặc biệt đối tượng khách du lịch, chìa khóa dẫn đến thành công việc phát triển du lịch bền vững trách nhiệm với môi trường khách du lịch, nghiên cứu thực với mục đích xem xét tác động hấp dẫn điểm đến thơng qua thuộc tính cốt lõi thuộc tính tăng cường tới hài lịng từ đó, tới hành vi có trách nhiệm với mơi trường điểm đến Đà Nẵng Trên thực tế, hành vi có ý thức khơng có ý thức du khách du lịch gây ảnh hưởng tiêu cực cho điểm đến du lịch, đặc biệt khía cạnh mơi trường (Su et al., 2018) Việc giảm thiểu tác động du khách đến môi trường du lịch trở thành vấn đề quan trọng nhà nghiên cứu quản trị điểm đến Thúc đẩy hành vi có trách nhiệm với mơi trường du khách cách hiệu để phát triển du lịch bền vững, việc hình thành hành vi có trách nhiệm với mơi trường định đến hành vi mơi trường cụ thể, ý định lựa chọn điểm đến du lịch sinh thái, bảo tồn khu vực hoang dã ý định lựa chọn khách sạn “xanh” Do đó, việc trọng khuyến khích hành vi có trách nhiệm với mơi trường khách du lịch vấn đề quan tâm Vì vậy, nghiên cứu thực có đóng góp mặt lý thuyết việc xác định nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy đến ý định hình thành hành vi có trách nhiệm với mơi trường du khách điểm đến du lịch CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Sự hấp dẫn điểm đến Sự hấp dẫn điểm đến vấn đề quan tâm nghiên cứu từ nhiều tác giả Hu and Ritchie (1993) định nghĩa hấp dẫn điểm đến bao gồm tất khả mà điểm đến mang lại hài lòng lợi ích cho khách du lịch Theo Krešić and Prebežac (2011), hấp dẫn hình ảnh tinh thần điểm đến, tạo thông qua điểm tham quan có sẵn điểm đến Sự hấp dẫn nhân tố định tới phát triển kinh tế hoạt động du lịch (Andersson & Getz, 2009; Sofield, 2006) Sự hấp dẫn điểm đến gắn liền với thuộc tính cốt lõi, tiêu biểu giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn (Hou et al., 2005; Mohammed et al., 2018) thuộc tính bổ sung, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho chuyến (Cheng et al., 2013; Hou et al., 2005) Sức hấp dẫn nhân tố quan trọng khách du lịch (Funk et al., 2004) Theo Benckendorff and Pearce (2003), “sự hấp dẫn” động lực ban đầu để khách du lịch lựa chọn điểm đến theo sở thích mục đích chuyến họ Sự hấp dẫn góp phần giúp khách du lịch đạt mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng giáo dục (Hu & Wall, 2005; Leask, 2010) Sức hấp dẫn điểm đến tùy thuộc vào loại địa điểm du lịch mà du khách đến thăm (Krešić & Prebežac, 2011) cảm nhận khách du lịch (Albayrak & Caber, 2013) 2.2 Sự hài lòng với điểm đến Đà Nẵng điểm đến du lịch tiếng với du khách nước quốc tế Đà Nẵng có vị trí thuận lợi sở hữu tiềm du lịch phong phú tài nguyên du lịch có giá trị Với lợi đó, du lịch ngành kinh tế quan trọng thành phố Đà Nẵng Bên cạnh đóng góp tích cực việc phát triển du lịch đem lại tác động không mong muốn đến môi trường Sự phát triển du lịch cách ạt, không theo quy hoạch gây ảnh hưởng nặng nề môi trường tự nhiên khai thác mức, ô nhiễm môi trường, gây sức ép đến nguồn tài nguyên địa phương, từ ảnh hưởng tới hình ảnh điểm đến Chính vậy, thành phố Đà Nẵng xây dựng định hướng phát triển du lịch bền vững, phải kể đến hoạch định nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch tới mơi trường Stedman (2002) định nghĩa hài lịng với điểm đến giá trị địa điểm đáp ứng mong đợi, nhu cầu khách du lịch bao gồm nhận thức tình cảm thông qua trải nghiệm du lịch (Mohammed et al., 2018; Ramkissoon et al., 2012) Sự hài lòng du khách thang đo thành công điểm đến việc cung cấp trải nghiệm chất lượng cao cho khách du lịch (Coghlan, 2012) nhân tố phản ánh chất lượng dịch vụ (Lai & Chen, 2011) Sự hài lịng tác động tích cực tới lịng trung thành (Barnes et al., 2014; Parola et al., 2014), ý định quay lại, truyền miệng ý định giới thiệu điểm đến (Hosany & Prayag, 2013) Nhiều nghiên cứu du lịch cho thấy sức hấp dẫn điểm đến yếu tố quan trọng dẫn thu hút khách du lịch điểm đến (Dolnicar & Leisch, 2008; Hou et al., 2005;) mối tương quan hài lịng ủng hộ mơi trường (Cheng et al., 2013; Ramkissoon et al., 2012) Do vậy, để góp phần hiểu rõ nhân tố ảnh hướng đến hành vi có 246 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 245-254 2.3 Hành vi có trách nhiệm với mơi trường tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn điểm đến, hay nghiên cứu Cheng et al (2013) kết luận, giá trị văn hoá đặc sắc điểm đến nhân tố quan trọng định hài lòng du khách Akama and Kieti (2003) số lượng khách du lịch giảm điểm đến khơng hài lịng với chất lượng sản phẩm dịch vụ điểm đến du lịch (thuộc tính bổ sung) Do đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết mối quan hệ thuộc tính cốt lõi thuộc tính bổ sung điểm đến với hài lịng, cụ thể: Hành vi có trách nhiệm với môi trường đề cập đến hành động phản ánh mối quan tâm môi trường tự nhiên cá nhân nhóm (Cheng et al., 2013) Hành vi có trách nhiệm với mơi trường mang lại lợi ích và/hoặc giảm tác hại môi trường tự nhiên (Steg & Vlek, 2009) Hành vi có trách nhiệm với mơi trường bao gồm mối quan tâm môi trường, cam kết kiến thức sinh thái (Halpenny, 2010) Đối với khách du lịch, nhận định hành vi có trách nhiệm với mơi trường đề cập đến việc nỗ lực giảm thiểu tác động tiêu cực, bảo vệ môi trường tránh làm hỏng môi trường trình trải nghiệm du lịch họ điểm đến (He et al., 2018) Trong lĩnh vực du lịch, hành vi có trách nhiệm với mơi trường khách du lịch chủ đề quan tâm coi yếu tố để đảm bảo thành cơng tính bền vững phát triển du lịch (Lee et al., 2013) H1: Mức độ hấp dẫn thuộc tính cốt lõi điểm đến có ảnh hưởng tích cực đến hài lòng khách du lịch với điểm đến H2: Mức độ hấp dẫn thuộc tính bổ sung điểm đến có ảnh hưởng tích cực đến hài lòng khách du lịch với điểm đến Sự hài lịng khách hàng tiền đề hình thành nên hành vi khách hàng (Chi & Qu, 2008; Su & Hsu, 2013; Su et al., 2017) Trong du lịch, hài lòng tác động đến hành vi khách du lịch điểm đến Cụ thể, cá nhân hài lịng với mơi trường tự nhiên cách tích cực có xu hướng tham gia vào hành vi bảo vệ môi trường (Davis et al., 2011) Do đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Giả thuyết Barnes et al (2014) cho hài lịng kích thích thơng qua cảm giác tâm lý khách du lịch điểm đến mà họ đến thăm điểm đến truyền tải nhiều cảm giác khác tùy thuộc vào thuộc tính điểm đến Sự tác động thuộc tính tới hài lịng du khách điểm đến đề cập nghiên cứu trước Cụ thể, Romão et al (2014) nhận định hài lòng du khách có từ hài lịng với giá trị H3: Sự hài lịng điểm đến có ảnh hưởng tích cực đến hành vi có trách nhiệm với mơi trường khách du lịch 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất mơ hình sau: Hình Mơ hình nghiên cứu 247 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 245-254 3.2 Thiết kế câu hỏi mẫu Thang đo xây dựng dựa kế thừa từ nghiên cứu trước, song có lược bỏ hiệu chỉnh để phù hợp với đối tượng phạm vi nghiên cứu Cụ thể, thang đo Sự hấp dẫn điểm đến, nghiên cứu kế thừa biến quan sát cho thuộc tính cốt lõi biến quan sát cho thuộc tính bổ sung Cheng et al (2013) Nghiên cứu kế thừa biến quan sát Veasna et al (2013) cho thang đo Sự hài lòng với điểm đến biến quan sát He et al (2018) cho thang đo Hành vi có trách nhiệm với môi trường khách du lịch (Bảng 1) Bản câu hỏi có tổng số 20 câu bao gồm 15 biến quan sát thang đo đề xuất để phân tích mối quan hệ hấp dẫn điểm đến, hài lòng với điểm đến hành vi có trách nhiệm với mơi trường khách du lịch, biến liên quan tới thông tin nhân đáp viên đánh giá thang Likert từ đến 5, tương ứng với mức đánh giá từ Hồn tồn khơng đồng ý (1) đến Hoàn toàn đồng ý (5) Bảng Tổng hợp biến quan sát thang đo THANG ĐO Thuộc tính cốt lõi Sự hấp dẫn Thuộc điểm đến tính bổ sung Mã biến CA1 CA2 CA3 CA4 AA1 AA2 AA3 AA4 PS1 Sự hài lòng với điểm đến PS2 PS3 ERB1 ERB2 Hành vi có trách nhiệm với ERB3 môi trường ERB4 Biến quan sát Nguồn Môi trường sinh thái độc đáo Các danh thắng hấp dẫn Cheng et al Bãi biển đẹp (2013) Di tích lịch sử văn hóa đặc sắc Cơ sở lưu trú ăn uống đầy đủ tiện nghi Giao thông thuận tiện Cheng et al Các dịch vụ lữ hành (chương trình chuyến đi, (2013) hướng dẫn viên) đảm bảo chất lượng Đặc sản địa phương quà lưu niệm độc đáo Tơi nghĩ lựa chọn viếng thăm thành phố Đà Nẵng Nhìn chung, tơi hài lòng với định đến thăm Veasna et al thành phố Đà Nẵng (2013) Tơi cảm thấy hạnh phúc/thích viếng thăm thành phố Đà Nẵng Tôi tuân theo quy định để ngăn chặn việc phá hủy môi trường thành phố Đà Nẵng Tôi cố gắng không làm ảnh hưởng hệ động thực vật chuyến du lịch Tơi cố gắng thuyết phục người khác bảo vệ He et al (2018) môi trường tự nhiên Khi thấy người khác tham gia vào việc hủy hoại môi trường thành phố Đà Nẵng, báo cáo với quan quản lý điểm đến đơn vị có liên quan Để đảm bảo độ tin cậy thu thập số liệu gián tiếp qua Facebook, phần mô tả, câu hỏi trình bày rõ đối tượng tham gia khảo sát khách du lịch tới Đà Nẵng tham quan Cuối cùng, có tổng số 393 phiếu trả lời hợp lệ sử dụng để phân tích kết 3.3 Kĩ thuật phân tích Các đáp viên nghiên cứu du khách tới thành phố Đà Nẵng du lịch Do tác động dịch Covid-19, khảo sát chia thành đợt Đợt 1: Khảo sát trực tiếp, từ ngày 30 tháng 12 năm 2020 đến ngày tháng năm 2021 điểm du lịch thành phố Đà Nẵng Để phân tích liệụ thu thập được, công cụ SPSS 20 AMOS 24 sử dụng Quá trình thực theo bước sau: - Bước 1: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thực để tổng hợp biến quan sát Đợt 2: Khảo sát online qua câu hỏi tạo Google Docs chia sẻ lên mạng xã hội Facebook từ ngày 20 tháng năm 2021 đến ngày 20 tháng năm 2021 248 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 245-254 thang đo thực kiểm tra độ tin cậy thang đo (hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha) đáp viên có độ tuổi từ 18 đến 40 (chiếm 81,2 %), tỉ lệ 40 tuổi chiếm 15,9% độ tuổi 18 chiếm tỉ lệ thấp (chiếm 2,9%) Về tình trạng nhân, đáp viên độc thân chiếm 67,7% kết hôn chiếm 32,3% Liên quan đến trình độ học vấn, kết cho thấy đáp viên có trình độ trung cấp/cao đẳng/ đại học chiếm tỉ trọng cao với 66,1%; đáp viên có trình độ sau đại học chiếm 14,5%; tốt nghiệp trung học phổ thông với tỉ lệ 17,3%; trung học phổ thơng chiếm 2,1% Có 276 đáp viên viếng thăm thành phố Đà Nẵng lần đầu tiên, 63 đáp viên lần thứ 54 đáp viên từ lần trở lên (Bảng 2) - Bước 2: Các mơ hình thang đo chung (measurement models) kiểm tra phân tích nhân tố khẳng định CFA - Bước 3: Kiểm định mơ hình nghiên cứu với giả thuyết thơng qua phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu 4.1.1 Thông tin nhân đáp viên Trong tổng số 393 đáp viên, phần lớn nữ với 61,3% có 38,7% nam Về độ tuổi, phần lớn Bảng Đặc điểm mẫu khảo sát Nhân tố Giới tính Tuổi Tình trạng nhân Trình độ học vấn Số lần viếng thăm Nữ Nam Dưới 18 tuổi 18 – 25 26 – 40 Trên 40 tuổi Độc thân Kết hôn Dưới trung học phổ thông Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng/ đại học Sau đại học Lần đầu Lần thứ hai Từ ba lần trở lên 4.1.2 Kiểm định thang đo với phân tích nhân tố khám phá (EFA) Cronbach’s Alpha Số lượng 241 152 11 191 129 62 266 127 70 258 57 276 63 54 Phần trăm (%) 61,3 38,7 2,9 48,5 32,7 15,9 67,7 32,3 2,1 17,8 65,6 14,5 70,2 16 13,8 Bảng tổng hợp kết phân tích Cronbach’s alpha (Bảng 3) cho thấy thang đo đảm bảo tính qn nội có Cronbach’s alpha lớn 0,7 Cụ thể, Cronbach’s alpha thuộc tính cốt lõi 0,891, thuộc tính tăng cường 0,833, hấp dẫn điểm đến 0,911 hành vi có trách nhiệm với môi trường khách du lịch 0,922 Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo cao mức giới hạn 0,3 Do đó, biến quan sát thang đo giữ cho phân tích nhân tố khẳng định Phân tích nhân tố khám phá (sử dụng kĩ thuật trích yếu tố Principal Axis Factoring với phép quay Promax) thực cho toàn biến quan sát Kết rút trích nhân tố Eigenvalue 1,900, tổng phương sai trích 71,253% (> 50%) cho thấy mơ hình EFA phù hợp, nhân tố phân tích đọng 77,65% biến thiên biến quan sát; hệ số KMO 0,770 (> 0,5); ý nghĩa thống kê kiểm định Bartlett với Sig = 0,000 (< 0,05) Hệ số tải nhân tố biến khác lớn 0,5 (Bảng 3) nên giữ lại cho phân tích 249 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 245-254 Bảng Kết phân tích nhân tố (EFA) kiểm định Cronbach’s Alpha Nhân tố Hệ số tải nhân tố Hành vi có trách nhiệm với mơi trường (ERB) ERB1 0,670 ERB2 0,973 ERB3 0,845 ERB4 0,960 Thuộc tính cốt lõi (CA) CA1 0,947 CA2 0,714 CA3 0,949 CA4 0,798 Thuộc tính bổ sung (AA) AA1 0,517 AA2 0,959 AA3 0,725 AA4 0,799 Sự hài lòng với điểm đến PS1 0,947 PS2 0,723 PS3 0,915 Eigen value Phương sai tích lũy (%) Crobach’s Alpha 4,644 29,288 0,922 2,963 47,613 0,891 2,140 59,801 0,833 1,900 71,253 0,911 4.1.3 Kiểm định thang đo với phân tích nhân tố khẳng định (CFA) a Đánh giá độ phù hợp tồn mơ hình (>0,9) TLI = 0,958 (>0,9) Do vậy, mơ hình thang đo chung thích hợp với liệu thực tế b Kết kiểm tra giá trị hội tụ Kết kiểm định mơ hình thang đo chung tồn mơ hình thơng qua CFA cho thấy mơ hình có giá trị chi-bình phương tương đối theo bậc tự (cmin/df = 2,931 < 3) Các tiêu đo lường mức độ phù hợp khác đạt yêu cầu IFI = 0,967 (>0,9); CFI = 0,966 (>0,9); PNFI = 0,760 (>0,5); PCFI = 0,648 (>0,5); RMSEA = 0,07 ( 0,9), PNFI = 0,778 (> 0,5), RMSEA = 0,069 (