1. Trang chủ
  2. » Tất cả

đề tài PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG KINH DOANH của TRUNG QUỐC

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN Học phần Tên đề tài PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TRUNG QUỐC Nhóm thực hiện Giảng viên hướng dẫn Hà Nội, tháng năm MỤ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN Học phần: Tên đề tài: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TRUNG QUỐC Nhóm thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng năm MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh quốc gia 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh quốc gia 1.2.1 Mơi trường trị - pháp luật 1.2.2 Môi trường kinh tế .7 1.2.3 Mơi trường văn hóa Chương 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA CỦA TRUNG QUỐC 10 2.1 Khái quát Trung Quốc 10 2.2 Đánh giá môi trường kinh doanh Trung Quốc .11 2.2.1 Mơi trường trị - pháp luật 11 2.2.1.1 Hệ thống trị .11 2.2.1.2 Hệ thống pháp luật .11 2.2.1.3 Chính sách đối ngoại 12 2.2.1.4 Chính sách thương mại .14 2.2.2 Môi trường kinh tế 14 2.2.2.1 Đánh giá môi trường kinh tế vĩ mô .14 2.2.2.2 Nhân học lực lượng lao động sản xuất 21 2.2.2.3 Đặc điểm thị trường tài mơi trường đầu tư 23 2.2.3 Mơi trường văn hóa 27 2.2.3.1 Thẩm mỹ 27 2.2.3.2 Giá trị thái độ 28 2.2.3.3 Phong tục, tập quán 28 2.2.3.4 Giao tiếp cá nhân 30 2.2.3.5 Tôn giáo 30 2.2.3.6 Giáo dục .31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Bản đồ Trung Quốc 10 Hình Nền kinh tế toàn cầu bắt đầu phục hồi tình trạng suy thối 14 Hình 3.Biện pháp ngăn chặn COVID-19 15 Hình Tăng trưởng GDP hồi phục nhanh chóng khơng đồng 16 Hình Sự phục hồi từ sản xuất cơng nghiệp .17 Hình 6.Đầu tư công bất động sản động lực thúc đẩy tăng trưởng 18 Hình Tiêu dùng ngành bán lẻ phục hồi chậm 19 Hình Trung Quốc: Cân trở lại – Đi ngược dòng chảy khủng hoảng 20 Hình 9.Tăng trưởng CPI số mặt hàng qua quý 2/2020 20 Hình 10 Biểu đồ dân số Trung Quốc 21 Hình 11 Biểu đồ phân bố lực lượng lao động Trung Quốc 22 Hình 12 Biểu đồ GDP theo quý 23 Hình 13 Thay đổi mức đầu tư TSCĐ vào hạ tầng đô thị Trung Quốc từ 20002019 24 Hình 14 Một số mặt hàng giao thương Trung Quốc ASEAN .25 Hình 15 Chính sách tiền tệ từ tháng 10/2019 – 11/2020 27 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Các chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế WB World Bank Ngân hàng giới EU European Union Liên minh Châu Âu CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng PMI Purchasing Managers Index Chỉ số Quản lý thu mua PPI Producer Price Index Chỉ số giá sản xuất CDC Centers For Disease Control Trung tâm kiểm soát bệnh tật ICOR Incremental Capital Output Ratio Hệ số sử dụng vốn 10 WDI World Development Indicators Chỉ số phát triển Thế giới LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bắt đầu từ khái niệm, môi trường kinh doanh tập hợp điều kiện bên bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh đến doanh nghiệp Có thể thấy, mơi trường kinh doanh đóng góp vai trò quan trọng mang tầm ảnh hưởng lớn tới tồn phát triển doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp nước muốn thâm nhập vào thị trường, đất nước Và quốc gia có thị trường triển vọng, thu hút quan tâm lớn doanh nghiệp ngồi nước, Trung Quốc Thực tế cho thấy, dù năm 2020 năm hỗn loạn với kinh tế toàn cầu, khủng hoảng đại dịch Covid-19 đưa hàng loạt quốc gia rơi vào suy thoái, Trung Quốc - với tư cách quốc gia tâm chấn đại dịch - sớm kiểm soát đại dịch phục hồi kinh tế Đồng thời, Trung Quốc đề sách cải cách thực tiễn giúp mơi trường kinh doanh ngày cải thiện đạt hiệu cao Cụ thể, môi trường kinh doanh Trung Quốc tăng 15 bậc năm (từ vị trí thứ 46 năm 2018 lên 31 năm 2019) (Theo World Bank), quốc gia tiếp tục có sách cải tiến đổi giai đoạn thực Kế hoạch năm lần thứ 14 Tuy nhiên, vài ý kiến cho quyền Trung Quốc trị hóa mơi trường kinh doanh điều ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai kinh tế đất nước Là quốc gia láng giềng cạnh, Việt Nam Trung Quốc có mong muốn thúc đẩy quan hệ hai nước, nội dung kinh tế - xã hội Thực tế, quan hệ giao thương Việt Nam Trung Quốc có lịch sử lâu đời, nhiên, chưa thực khai thác tối đa tiềm hội Nhất đặt bối cảnh bất ổn tại, dịch bệnh ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế tồn cầu, có nhiều thách thức hội mở cho cách doanh nghiệp Việt Nam phải kịp thời nắm bắt thời cơ, hiểu rủi ro để có chiến lược phù hợp Đó lý nhóm chúng em định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích mơi trường kinh doanh Trung Quốc năm 2020” Mong tiểu luận nhóm giúp ích cho doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu Trong trình nghiên cứu viết bài, chắn không tránh khỏi sai sót thiết sót, nhóm chúng em mong nhận lời góp ý nhận xét từ để hồn thành nghiên cứu cách chu đầy đủ 1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở khoa học phương pháp luận khoa học, đề tài phân tích yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh Trung Quốc 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ̶ Hệ thống hóa kiến thức chung mơi trường kinh doanh quốc gia ̶ Khái quát hiểu biết chung Trung Quốc ̶ Phân tích mơi trường kinh doanh Trung Quốc 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Môi trường kinh doanh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ̶ Phạm vi không gian: Trung Quốc ̶ Phạm vi thời gian: Năm 2020 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp tổng hợp từ nguồn tham khảo: Tổng cục thống kê, Báo cáo diễn đàn kinh tế giới, WB, IMF,… , tham khảo ý kiến chuyên gia Bên cạnh nhóm cịn kết hợp phương pháp xử lý số liệu, quan sát, thống kê, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài 1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục mục lục, đề tài thực với kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan môi trường kinh doanh quốc gia Chương 2: Thực trạng môi trường kinh doanh quốc gia Trung Quốc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA Môi trường kinh doanh hiểu tất yếu tố bao quanh tác động đến trình phát triển, hoạt động kết kinh doanh doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tiến hành kinh doanh quốc gia phải chịu ảnh hưởng từ môi trường kinh doanh quốc gia (Nguyễn Thị Hường, 2001)1 Môi trường kinh doanh quốc gia bao gồm nhiều yếu tố khác thường phân thành ba mơi trường chính: Mơi trường trị - pháp luật; Mơi trường kinh tế Mơi trường văn hóa 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.2.1 Mơi trường trị - pháp luật 1.2.1.1 Hệ thống trị Hệ thống trị tổng thể quan, tổ chức nhà nước, đảng phái, đồn thể xã hội, nói chung lực lượng tham gia mối quan hệ lực lượng đó, chi phối tồn phát triển đời sống trị quốc gia, thể chất trị quốc gia đó, đường phát triển xã hội (Theo Từ điển Luật học Viện pháp lý Bộ tư pháp) 1.2.1.2 Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm quy tắc điều luật, gồm q trình ban hành điều mà theo tòa án chịu trách nhiệm việc thực thi pháp luật 1.2.2 Môi trường kinh tế Đánh giá kinh tế vĩ mô: Tăng trường kinh tế Tăng trưởng kinh tế mức độ gia tăng tổng thu nhập kinh tế thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tăng trưởng (phản ánh gia tăng nhiều hay ít) tốc độ tăng trưởng (được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ) Tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, tr.130 Tăng trưởng kinh tế xem góc độ chất lượng Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế Các số đánh giá tăng trưởng: Thứ nhất, số tốc độ tăng trưởng kinh tế (G) Để đo lượng tăng trưởng kinh tế dùng tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % với cơng thức tính: y=dY/Y x 100 ( % ) (Trong Y quy mô kinh tế, y tốc độ tăng trưởng) Thứ hai, đánh giá thay đổi tỷ trọng GDP Thứ ba, đánh giá tỷ trọng cấu GDP Thứ tư, số đánh giá hiệu suất đầu tư ICOR (K) Thứ năm, số khác: Chỉ số GDP bình quân đầu người, Chỉ số lạm phát, Chỉ số tiết kiệm tổng kinh tế Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP (%) = Tỷ lệ lạm phát = 100 % x Tiết kiệm năm x 100 GDPtrong năm Po−P−1 P−1 (Trong đó: Po mức giá trung bình kỳ tại; P-1 mức giá kỳ trước) 1.2.3 Mơi trường văn hóa Văn hóa phạm trù dùng để tất giá trị, tín ngưỡng, luật lệ thể chế nhóm người xác lập nên Văn hóa chân dung phức tạp dân tộc Nó bao hàm nhiều vấn đề Các nội dung văn hóa bao gồm: thẩm mỹ, giá trị thái độ, phong tục tập quán, tôn giáo giáo dục Thẩm mỹ mà văn hóa cho đẹp xem xét khía cạnh nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội họa, nhảy múa, kịch nói kiến trúc); hình ảnh thể gợi cảm qua biểu tượng trưng màu sắc Vấn đề thẩm mỹ quan trọng khu hãng có ý định kinh doanh văn hóa khác Giá trị thuộc quan niệm, niềm tin tập quán gắn với tình cảm người Các giá trị bao gồm vấn đề trung thực, chung thủy, tự trách nhiệm Thái độ đánh giá, tình cảm khuynh hướng tích cực hay tiêu cực người khái niệm hay đối tượng Tập quán cách cư xử nói ăn mặc thích hợp tỏng văn hóa Phong tục khu thói quen cách cư xử trường hợp cụ thể truyền bá qua nhiều hệ Phong tục khác tập quán chỗ xác định thói quen hành vi hợp lý trường hợp cụ thể Tôn giáo hệ thống tín ngưỡng nghi thức liên quan tới yếu tố tinh thần người Những giá trị nhân phẩm điều cấm kỵ thường xuất phát từ tín ngưỡng tơn giáo Các tơn giáo khác có quan điểm khác việc làm, tiết kiệm hàng hóa Tìm hiểu vấn đề giúp biết công ty số văn hóa có tính cạnh tranh cơng ty văn hóa khác Nó giúp biết số nước phát triển chậm nước khác Hiểu tôn giáo ảnh hưởng đến tập quán kinh doanh đặc biệt quan trọng nước có phủ phụ thuộc vào tơn giáo Giao tiếp cá nhân hệ thống giao tiếp để truyền đạt ý nghĩ, tình cảm, kiến thức thơng qua lời nói, hành động chữ viết Hiểu ngơn ngữ thơng thường văn hóa cho phép biết người dân nơi lại nghĩ hành động Giáo dục khó bỏ qua yếu tố truyền thống, tập quán giá trị Thanh thiếu niên thường giáo dục thông qua trường lớp, cha mẹ, tôn giáo quan hệ thành viên nhóm Gia đình nhóm khác cung cấp hướng dẫn khơng thức tập quán cách thích nghi với xã hội Trong phần lớn văn hóa, kỹ thơng thạo dạy loạt hình thức giáo dục thức Các quốc gia có chương trình giáo dục tốt thường nơi hấp dẫn ngành cơng nghiệp có thu nhập cao Qua việc đầu tư vào giáo dục, quốc gia thu hút loại ngành cơng nghiệp có thu nhập cao thường gọi ngành cơng nghiệp “có nhiều chất xám” CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA CỦA TRUNG QUỐC 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nằm nửa phúa Bắc Đơng bán cầu, phía đơng nam đại lục Á Âu, phía đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mông Cổ, Kazakistan, Kirghistan, Taghikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan, Myanma, Lào, Việt Nam Triều Tiên Diện tích lên tới 9,6 triệu km2 thủ đô Bắc Kinh Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô Trung Quốc đất nước nhiều núi, diện tích vùng núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích nước Vùng núi bao gồn nương rẫy, đồi núi cao ngun Trong loại địa hình tồn quốc, nương rẫy chiếm khoảng 33%, cao nguyên chiếm khoảng 26%, vùng lòng chảo chiếm khoảng 19%, đồng chiếm khoảng 12% đồi núi chiếm khoảng 10%.2 Hình Bản đồ Trung Quốc (Nguồn: Internet) Xem: chủ, T., Cáo, L., hội, K and học, Đ., 2021. Báo cáo địa lý kinh tế TRUNG QUỐC 123docz.net https://123docz.net//document/1861310-bao-cao-dia-ly-kinh-te-trung-quoc.htm 10 ... quan môi trường kinh doanh quốc gia Chương 2: Thực trạng môi trường kinh doanh quốc gia Trung Quốc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC... học, đề tài phân tích yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Trung Quốc 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ̶ Hệ thống hóa kiến thức chung môi trường kinh doanh quốc gia ̶ Khái quát hiểu biết chung Trung Quốc. .. VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh quốc gia 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh quốc gia 1.2.1 Mơi trường trị - pháp luật 1.2.2 Môi

Ngày đăng: 09/11/2022, 03:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w