Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
8,41 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC s PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHŨ Hồ CHÍ MINH t TRÀN ĐĂNG THỊNH (Chủ biên) - NGUYỄN THỊ THANH VÂN HUYNH T HỊ CÂM TU - PHAN THỊ KIM PHƯƠNG GIÁO TRÌNH KINH TÉ HỌC ĐẠI CƯƠNG B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH TS Trần Đăng Thịnh (Chủ biên) Ths Nguyễn Thị Thanh Vân - Ths Huỳnh Thị cẩm Tú Ths Phan Thị Kim Phương GIÁO TRÌNH KINH TÉ HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẨT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH LỜI MỞ ĐẦU Trong trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế sang chế thị trường có quản lý nhà nước nước ta nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề kinh tế thị trường trở nên cấp bách đôi với nhà quản lý kinh tê nhà quản trị doanh nghiệp Nhằm đáp ứng nhu cầu trang bị kiến thức kinh tế học cho sinh viên chuyên ngành kinh tế trường đại học kỹ thuật, theo chương trình khung Bộ Giáo dục - Đào tạo, biên soạn giáo trình Kinh tế học đại cưotig dựa giáo trình Kinh tế học đại cương lưu hành kết họp tham khảo kinh nghiệm nước cách có chọn lọc Đối tượng mà chúng tơi hướng tới sinh viên tất hệ đào tạo chuyên ngành kinh tế trường đại học, cao đẳng thuộc khối Kỳ thuật - Công nghệ Giáo trình cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, cho nhà quản lý kinh tế nhà quản trị doanh nghiệp Giáo trình giúp cho người học giảm bớt thời gian ghi chép lóp để tập trung cho việc nghe giảng nghiên cứu Giáo trình gồm phần với 11 chương Phần 1: Nhập môn kinh tế học (chương 1, 2) Phần 2: Kinh tế học vi mô (chương 3, 4, 6) Phần 3: Kinh tế học vĩ mô (chương 7, 8, 9, 10 11) Trong trình biến soạn, cố gắng, trình độ có hạn nên khó tránh khỏi thiêu sót, chúng tơi mong nhận thơng cảm đóng góp chân thành từ bạn đọc Phần NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC Chương NHỮNG VẤN ĐẺ Cơ BẢN CÙA KINH TẾ HỌC KINH TÉ HỌC VI MÔ VÀ KINH TÉ HỌC v ĩ MƠ Các ngành khoa học nói chung chia thành hai nhóm ngành khoa học khoa học thực tiễn khoa học hình thức (hay khoa học lý tưởng) Hình 1.1 mơ tả tóm tắt phân chia ngành khoa học Hình 1.1: Phân ngành khoa học Khoa học thực tiễn cung cấp thông tin thực tiễn Nhóm ngành khoa học tiếp tục phân làm hai nhánh: khoa học tự nhiên khoa học văn hóa - tinh thần Một cách đơn giản hiểu khoa học văn hóa - tinh thần quan tâm đến lĩnh vực người tạo Khác với khoa học văn hóa - tinh thần, khoa học tự nhiên có đối tượng nghiên cứu tượng tự nhiên tồn tác động người Nhóm ngành khoa học văn hóa - tinh thần bao gồm ba lĩnh vực khoa học chủ yếu là: khoa học kinh tê, luật học khoa học trị - xã hội Các khoa học kinh tế phân chia theo phạm trù khác Xuất phát từ phưong thức nghiên cứu khoa học kinh tế, chia khoa học kinh tế thành ba loại: lý thuyết kinh tế, công nghệ kinh tế triết học kinh tế Lý thuyết kinh tế phân tích nguyên nhân tác động trình kinh tế nhằm giải thích dự đốn tính quy luật chúng Có thể ví dụ mơ hình giải thích lý thuyết sau: tình hình Xi xảy làm cho giá trị Y theo quy luật Y = a + bX Công nghệ kinh tế phân tích tiêu cơng cụ hoạt động kinh tế xuất phát từ quy luật lý thuyết kinh tế nêu Công nghệ kinh tế thường quan tâm đến vấn đề (câu hỏi) đặt ra, ví dụ như: - Trong điều kiện mục tiêu kinh tế quan trọng thống với hay thống với nhau? Các cơng cụ (phương tiện) sử dụng để đạt mục tiêu này? Giữa công cụ mục tiêu tồn mổi quan hệ nào? - Những biện pháp nâng cao q trình định kinh tế nhân tố làm giảm hiệu quả? v.v Triết học kinh tể nghiên cứu trình kinh tế dựa giá trị luân lý quy ước chúng nguyên tắc tiêu chuẩn, ví dụ nguyên tấc tiêu chuẩn quy định luật Lý thuyết kinh tế, công nghệ kinh tế triết học kinh tế phân tích hoạt động kinh tế từ điểm nhìn tổng thể kinh tế quốc dân từ diêm nhìn đơn vị kinh tế riêng biệt kinh tế Một cách phân chia khác nhiều nhà khoa học kinh tế ủng hộ phân biệt khoa học kinh tế theo hai phận: kinh tế học (học thuyêt kinh tê quôc dân) kinh tê xí nghiệp Kinh tế học nghiên cứu xã hội sử dụng nguồn lực khan thê đê sản xuât hàng hóa có giá trị phân phối chúng cho đối tượng khác Nói khác, kinh tế học tìm cách giải thích xã hội giải quyểt ba vẩn đề kinh tể bản: (1) sản xuất gì, (2) sản xuất (3) sản xuất cho Trong kinh tế xí nghiệp, ý đến doanh nghiệp vấn đề (cơ cấu trình vận hành doanh nghiệp) trọng tâm nghiên cứu quan trọng Các doanh nghiệp 'là tế bào kinh tế, nghiên cứu kinh tế xí nghiệp khơng thể khơng có kiến thức kinh tế quốc dân (kinh tế học), ngược lại việc nghiên cứu kinh tế học khơng thê thiêu kiên thức kinh tê xí nghiệp Các mơn khoa học hình thức, đặc biệt toán học, thống kê học, logic học (học thuyết dạng thức quy luật nhận thức), mơn khoa học văn hóa - tinh thần như: luật học, xã hội học, trị học, phương tiện giúp đỡ quan trọng để đạt kiến thức khoa học kinh tế nói chung hay kinh tế học nói riêng Kinh tế học, cách phổ biến, chia thành hai phận kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Cả hai phận piải thích hành vi kinh tế mối quan hệ chủ thể kinh tế kinh tế chúng có dấu hiệu để phân biệt cách tương đối Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô phân biệt trước hết qua mức độ tổng hợp việc phân tích kinh tế Kinh tế vi mô quan tâm đến nhũng quan hệ chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, hộ gia đình, người tiêu dùng, ) kinh tế phương diện mức độ tổng hợp thấp, kinh tế vĩ mô lựa chọn mức độ tổng hợp cao (toàn kinh tế) để phân tích mối quan hệ kinh tế Tuy nhiên, để ý tới hệ thống vấn đề mà thực tế đề cập kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mơ thấy tiêu chuẩn mức độ tảng hợp chấp nhận dấu hiệu đầu tiêu để phân biệt kinh tế vi mô kinh tế vĩ mơ Điều thấy rõ từ thực tế là: - Kinh tế vi mô không quan tâm tới nhu cầu hàng hóa người tiêu dùng định cung cấp hàng hóa doanh nghiệp kinh tế mà tổng họp nhu câu (câu cá nhân) khả cung cấp (cung cá nhân) nhiêu chủ thê kinh tế thị trường định thành nhu câu thị trường (câu thị trường) cung ứng thị trường (cung thị trường) - Măt khác, kinh tế vi mô không đứng phương diện thị trường (thị trường riêng lẻ) mà phân tích mối quan hệ phụ thuộc qua lại thị trường, chí đứng phương diện tồn kinh tế xem xét cân băng vi mô nên kinh tế - Ngược lại, kinh tế vĩ mô khơng phải phân tích kinh tế mức độ tổng họp cao nhât mà phân tích mức độ tổng họp thấp Vì thế, mức độ tổng hợp phân biệt kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô cần phải để ý tới hệ thống vấn đề trung tâm kinh tế mà kinh tế học quan tâm tùy theo cách đặt vấn đề khác mà vấn đề cần giải đặt thuộc phạm vi nghiên cứu kinh tế vi mô hay kinh tê vĩ mô Thuộc hệ thống vấn đề kinh tế kể tới là: Vấn đề qúy mơ sản xuất hàng hóa có tính chất toàn kinh tế - Vấn đề cấu sản xuất hàng hóa có tính chất tồn kinh tế Vấn đề phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng kinh tế Vấn đề quy mô, khả tăng trưởng sản xuất hàng hóa liên quan tới mức độ sử dụng yếu tố sản xuất, ôn định khả tăng trưởng kinh tế vấn đề quy mô sản xuất hàng hóa liên quan đến vấn đề ổn định giá trị tiền tệ Tất vấn đề vừa nêu thuộc phạm vi nghiên cứu kinh tế vĩ mơ Có thể nói, phân tích kinh tế vĩ mơ phân tích quy mơ (phân tích trình độ) Vấn đề cấu sản xuất hàng hóa liên quan tới vấn đề phù họp cấu nhân tố sản xuất (đầu vào) cung ứng với thay đổi cấu nhu cầu (đầu ra), vấn đề trở thành đối tượng kinh tế vi mơ, nói phân tích kinh tế vi mơ phân tích cấu Vấn đề phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng kinh tế, mặt, liên quan tới hàng hóa có thịi gian sống dài (tài sản); mặt khác, liên quan tới hàng hóa có thời gian sống ngắn (hàng tiêu dùng) mà người tiêu dùng có nhờ thu nhập thường xuyên nhận từ doanh nghiệp họ cung cấp yếu tố sản xuất cho chúng Như vậy, phân phối hàng hóa có hai vẩn đề phải giải phân phối tài sản phân phối thu nhập, thu nhập người tiêu dùng đạt từ cung ứng cho doanh nghiệp nhân tố sản xuất họ (sức lao động, đất đai, tiền vốn ) nên việc phân tích (nghiên cứu) vấn đề phân phối thu nhập trước hết phải quan tâm tới cung ứng, nhu cầu hình thành giá thị trường yếu tố sản xuất Phân tích mối quan hệ xem phân tích phân phối có tính chất vi mơ Phân tích phân phối có tính chất vĩ mơ nói tới đặt vấn đề nghiên cứu phân phối sản phẩm phân phối thu nhập theo nhóm người tiêu dùng với mức tổng hợp cao (ví dụ: người hưởng lương) tồn kinh tê Như vân đê phân phôi hàng hóa cho người tiêu dùng kinh tế, tùy theo cách đặt vấn đề khác nhau, đối tượng kinh tế vi mô hay kinh tế vĩ mơ Tóm lại: Kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mô hai phận cấu thành quan trọng kinh tế học, nghiên cứu mối quan hệ kinh tế kinh tế với mức tổng hợp khác nhau, tùy theo cách đặt vấn đề Kinh tế vi mô hướng vào việc nghiên cứu chi tiết khía cạnh hành vi kinh tế, nhấn mạnh đến thơng hiểu chi tiết thị trường cụ thể, nghiên cứu chi tiết định chủ thể kinh tế 10 hàng hóa cụ thể Kinh tế vĩ mơ quan tâm đến tổng thể lớn nhân mạnh đên tương tác nên kinh tê nói chung Ví dụ: Các nhà kinh tế học vi mô, nghiên cứu tổng sức mua tông sản lượng loại hàng hóa (chăng hạn xe đạp), thường phân loại hàng tiêu dùng thành loại như: xe đạp, ơtơ sau họ nghiên cứu định doanh nghiệp sản xuất xe đạp, cuôi họ tập họp tât quyêt định lượng xe đạp Khác với nhà kinh tê học vi mô, nhà kinh tê học vĩ mô quan tâm đên vân đê cụ thê mà quan tâm nhiều đến vấn đề tương tác định mua hàng nói chung hộ gia đình định mua sam tài sản (máy móc thiết bị sản xuất, nhà xưởng ) doanh nghiệp KINH TẾ HỌC CHUẨN TÁC VÀ KINH TÉ HỌC THựC CHỨNG Kinh tế học chuẩn tắc kinh tế học thực chứng hai hướng tiếp cận khác xuât phát từ hai mục đích (quan điểm) khác trình nghiên cứu kinh tế học Kinh tể học thực chứng xuất phát từ mục tiêu giải thích cách khách quan (khơng phụ thuộc vào tiêu chuẩn cá nhân người đánh giá) xã hội định vấn đề sản xuất gì, cho ai, nghĩa giải thích cách khoa học hoạt động kinh tế nên luôn đặt vấn đề hay giả thiết để suy luận mối quan hệ nhân Ví dụ: Vì lại có tượnẸ này? Nếu tượng thay đơi gây hậu kinh tê? Sử dụng phương pháp tư kinh tế học thực chứng giải thích chứng minh hành vi lựa chọn (hành vi kinh tế) hay hành vi lựa chọn khác xã hội Chăng hạn, sử dụng kinh tế học thực chứng lý giải cách rõ ràng xã hội định dành phần nguồn lực có xã hội cho mục đích dành cho mục đích khác phần nguồn lực lại Kinh tế học chuẩn tắc nhằm vào mục tiêu đưa dẫn khuyến nghị dựa theo tiêu chuẩn cá nhân, đánh giá chủ quan người phát biểu Ví dụ khuyến nghị mang tính chuẩn tắc: “Vì mức sống nơng dân nói chung q thấp nên phủ cần trợ cấp cho nơng dân” Nói chung, khuyến nghị mang tính “chuẩn tắc” thường khơng thể chứng minh rõ ràng sai luận khoa học khách quan hay phân tích kinh tế Phần đông nhà kinh tế thừa nhận nhiều giả thiết kinh tế học thực chứng, đồng thời họ có quan điểm chuẩn tắc, họ 11 thường sử dụng kinh tế học thực chứng để làm sáng tỏ ủng hộ họ lựa chọn mang tính chuẩn tắc xã hội S ự KHAN HIÉM CỦA NGUỒN KINH TÉ Lực VÀ CÁC NGUYÊN TẮC Để thỏa mãn nhu cầu người dường ngày tăng lên vơ hạn địi hỏi xã hội ln phải tìm cách để sản xuất ngày nhiều hàng hóa dịch vụ nguồn lực vật chất (tài nguyên, sức lao động, đất đai) kiến thực cơng nghệ hữu hạn có Với hữu hạn nguồn lực có, xã hội khơng thê sản xuât hàng hóa dịch vụ cách vô hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn người Tình hình buộc xã hội phải suy tính, lựa chọn định phương án sử dụng nguồn lực kinh tế cách hiệu nhất, nghĩa sử dụng nguôn lực cách tiệt kiệm nhât đê thỏa mãn tốt nhu cầu người xã hội Nguyên nhân sâu xa phải suy tính xã hội để lựa chọn phương án sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế khan nguồn lực nguồn lực vơ hạn (nghĩa khơng khan hiếm) hàng hóa dịch vụ sản xuất cách dễ dàng để thỏa mãn nhu cầu Khi đó, hình dung tất hàng hóa dịch vụ cho khơng - hàng hóa cho khơng - xã khơng cần phải giải vấn đề gì, cho ai! Xã hội điều kiện đương đầu với sổc giá dầu mỏ, đương nhiên chẳng cần tới kinh tế học Trong thực tiễn xã hội, mâu thuẫn nhu cầu vô hạn người hữu hạn nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu tồn mà ngày trở nên gay gắt nhu cầu ngày gia tăng nguồn lực ngày cạn kiệt Sự lựa chọn câu trả lời tốt xã hội ba vấn đề kinh tế bản: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Do ngày khó hơn, kinh tế học từ ngày trở nên hữu ích buộc phải đương đầu ngày nhiều với thách thức nảy sinh xã hội ngày phát triển Khái niệm nguồn lực khan nói theo ngơn từ kinh tế học hiểu nguồn lực mà điểm giá khơng lượng cầu lớn lượng cung sẵn có Do nguồn lực khan mà hầu hết hàng hóa dịch vụ trở nên khan có giá Khái niệm hàng hóa kinh tế để hàng hóa dịch vụ khan 12 c Lạm phát quán tính (inertial inílation) hay lạm phát ỳ, lam phát dự kiến Là loại lạm phát xảy lạm phát thực xảy thời gian tưong đôi dài với tỉ lệ định Nếu khơng có thay đổi lớn vê phía cung cầu, lúc đó, người dự đốn lạm phát tiếp tục xảy tưorng lai Vì vậy, tất hợp đồng, thỏa thuận kinh tê, người ta tự động cộng tỉ lệ lạm phát dự kiến vào Kết quả, tỉ lệ lạm phát dự kiên trở thành tỉ lệ lạm phát thực tể, gọi lạm phát qn tính Hình 11.4: Lạm phát xảy quán tính 1.4 Tác động lạm phát a Tác động lạm phát sản lưọug quốc gia - Lạm phát cầu: Nếu sản lượng chưa đạt mức sản lượng tiềm lạm phát làm tăng sản lượng quốc gia; Nêu sản lượng băng cao hon sản lượng tiềm lạm phát thơng thường khơng làm tăng sản lượng mà có làm sụt giảm sản lượng - Lạm phát cung làm giảm sản lượtĩg quốc gia, gây tình trạng vừa lạm phát vừa suy thối kinh tế - Lạm phát cung cầu: Tuỳ theo mức độ tăng cầu, giảm cung mà sản lượng có thê tăng, giảm hay khơng đơi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhiều nhà kinh tế học cho thấy, dài hạn thì: tăng trưởng kinh tế cao diễn nước co lạm phát thấp ngược lại Điều đồng nghĩa với quan điểm P.A Samuelson W.D Nordhaus: “một mức giá ơn định dự 173 đốn hay chi tăng nhẹ tạo mơi trườìig tốt cho tăng trưởng kinh tể lành mạnh” b Tác động lạm phát đến việc phân phối lại thu nhập • Người cho vay người vay Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỉ lệ lạm phát phát Trong đó, lãi suất danh nghĩa mức lãi suất tồn thực tế Để xác định lãi suất thực, phải dự kiến tỉ lệ lạm phát Tuy nhiên tỉ lệ lạm phát thực tế thường chênh lệch so với dự kiến Khi tỉ lệ lạm phát dự kiến cao tỉ lệ lạm phát thực, người cho vay lợi; tỉ lệ lạm phát dự kiến thấp tỉ lệ thực, người cho vay bị thi£t Tỉ lệ lạm phát thực tế tỉ lệ lạm phát dự kiến khơng có phân phối lại thu nhập, người cho vay người vay không lợi khơng bị thiệt • Người hưởng lương người trả lương Tiền lương thực = Tiền lương danh nghĩa - Tỉ lệ lạm phát Nếu tiền lương danh nghĩa tăng chậm lạm phát, người hưởng lương bị thiệt, người trả lương lợi Phần lợi trả lương phân lợi người trả lương Nếu tiền lương danh nghĩa tăng tỉ lệ lạm phát khơng có việc phân phối lại lợi ích người hưởng lương người trả lương • Giữa người mua người bán tài sản Khi có lạm phát xảy ra, người bán tài sản vật bị thiệt, người mua lợi Trái lại, người mua loại tài sản tài trái phiếu phủ, trái phiêu công ty, bảo hiểm nhân thọ với mức lãi st định bị thiệt lẩy lại tiền tiền bị giá trị theo tỉ lệ lạm phát; ngược lại, người bán lợi • Giữa doanh nghiệp với Do tỉ lệ tăng giá loại hàng hoá khác nhau, lạm phát xảy ra, doanh nghiệp sản xuất tồn kho loại hàng có tỉ lệ tăng giá cao lợi, doanh nghiệp sản xuất tồn kho loại hàng hố có tỉ lệ tăng giá thấp bị thiệt 174 • Giữa phủ dân chúng Chính phủ thường người nợ dân chúng tài sản tài trái phiếu với mức lãi suất cố định Chính phủ người chi trả lương cho người lao động, trợ cấp hưu trí, học bổng Các khoản thường cô định thời gian dài tăng chậm so với tỉ lệ tăng lạm phát Vì vậy, lạm phát xảy ra, phần nhiều phủ người lợi khoản lợi chuyển từ phần thiệt dân chúng c Tác động lạm phát đối vói CO’cấu kinh tế Lạm phát xảy dẫn đến thay đổi cấu kinh tế giá loại hàng hóa khơng thay đơi tỉ lệ Những ngành có tỉ lệ tăng giá nhanh tăng tỉ trọng tổng sản lượng kinh tế Nếu sụt giảm tỉ trọng tống sản lượng ngành quan trọng tăng trưởng dài hạn kinh tế dẫn đến tác động bât lợi đôi với nên kinh tê d Tác động lạm phát đối vói hiệu kinh tế Lạm phát tạo số tác động làm cho việc sử dụng nguồn lực trở nên lãng phí, cụ thể: - Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá làm giảm hiệu người tiêu dùng nhà sản xuất định chi tiêu hay sản xuất, đặc biệt thời kỳ lạm phát q cao thay đơi q nhanh giá - Lạm phát làm phát sinh chi phí điều chỉnh giá - Lạm phát làm biến dạng hoạt động đầu tư, gây ảnh hưởng xẩu đên hiệu đầu tư kinh tê dài hạn - Lạm phát làm phát sinh chi phí cho việc đối phó với việc bảo toàn giá trị đồng tiền - Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn lãi suất thực bị giảm nên tổ chức tín dụng khó huy động vốn - Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước giá hàng nước trờ nên đắt hơn, tỉ giá hối đối thực bị sụt giảm - Lạm phát dẫn đến tình trạng ngoại tệ hóa, gâỵ bất ổn trị lúc dân chúng muốn nắm giữ đông tiên mạnh đưa tiền nước 175 1.5 Biện pháp chống lạm phát Trong thực tế có nhiều biện pháp đươc đưa ra, thực chất nằm hai nhóm: nhóm tác động lên phía câu nhóm tác động lên phía cung a Tác động làm giảm cầu: Thực c h ín h s c h tà i k h ó a v tiề n t ệ th u h ẹp Chính sách tài khóa thu hẹp cách: tăng thuê, giảm chi tiêu phủ Chính sách tiền tệ thu hẹp thực băng cách: tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, bán loại chứng khốn phủ nhằm g iả m m ứ c c u n g tiề n Ngồi ra, phủ sử dụng sách kiếm sốt tiền lưoưg để giảm cung tiền Nhóm biện pháp có tác dụng kéo đường tổng cầu AD bên trái H ìn h 1 : Chống lạm phát cách giảm cầu làm giảm mức độ lạm phát Lưu ý: Mọi tác động lên phía cầu dẫn đến hy sinh mức sản lượng nhât định Vì vậy, người ta thận trọng trường họp b Tác động làm tăng cung: Dùng sách nhằm g iả m c h i p h í Đe làm điêu đó, phủ sử dụng số sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, gia tăng sản xuất, tăng sản lượng đơng thời kiêm sốt mức tăng tiền lương; số trường hợp có thê thực việc giảm, miễn, giãn thuế số đôi tượng doanh nghiệp để kích thích đầu tư sản xuất Áp dụng số sách nhăm khuyến khích cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, nâng cao hiệu lao động 176 s ả n x u â t v g i a tă n g n ă n g l ự c s ả n x u ấ t c ủ a n ề n k in h tế Nhóm biện pháp có tác động đẩy đường tổng cung AS bên phải xuốns A S Hình 11.6: Chống lạm phát cách tăng cung làm giảm lạm phát Tóm lại: Phải vận dụng tổng hợp nhiều sách phù hợp hoàn cảnh cụ thể, đồng thời nên tác động lên cầu cung để mang lại hiệu cao THÁT NGHIỆP 2.1 Khái niệm Là hiuật ngữ mô tà người độ tuôi ỉao động theo qui định, cố kha nâng lao động, nỗ lực tìm việc làm chưa có việc làm chò' nhận việc Lục lượng lao động thuật ngữ mô tủ tất người làm việc người thất nghiệp Tí lệ thất nghiệp: phản ánh % số người thất nghiệp so với toàn lực lượng lao động Số người thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp (%) = _ X100 (%) Lực lượng lao động Luu ý; Sinh viên, học sinh, ngưòi hưu, ngưịi khơng có việc làm nhung khơng tìm việc làm khơng thuộc lực lượng lao động 177 2.2 Các dạng thất nghiệp a Phận loại theo nguyên nhận • Thất nghiệp học ựrictional unemployment) Là người thất nghiệp tạm thời thời gian chuyển công tác chuyển chỗ ở, bao gồm thành phần thất nghiệp như: thât nghiệp thời gian bỏ việc làm cũ để tìm việc làm mới; gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động; thất nghiệp thời vụ; thát nghiệp tàn tật phần (nhưng có khả lao động tìm việc làm) • Thất nghiệp CỌ' cấu (structural unemployment) Là trạng thái thất nghiệp xảy có cân đối cung cầu sức lao động, thay đổi cấu kinh tế, có thê cấu ngành hay cấu vùng Thất nghiệp tự nhiên (U n - Natural Unemployment) hay thất nghiệp tự nguyện: bao gôm hai thành phân thât nghiệp học thât nghiệp cấu gộp chung lại, người thuộc lực lượng lao động nhumg không chấp nhận mức lương có thị trường lao động • Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment) Là trạng thái thất nghiệp gắn với suy thối kinh tế có tính chu kỳ tổng cầu sụt giảm, sản xuất thu hẹp, doanh nghiệp sa thải bớt công nhân, dẫn đến khắp nơi thiếu việc làm b Phân loại theo cung cầu lao động Khi xem xét cân băng thị trường lao động, người ta đưa khái niệm: thất nghiệp tự nguyện (thất nghiệp tự nhiên) thất nghiệp khơng tự nguyện • Thất nghiệp tự nguyện (voỉuntary unemployment): người tự nguyện chập nhận tình trạng thất nghiệp mức lương thị trường Lý tình trạng thất nghiệp tự nguyện: người thất nghiệp không muôn làm cơng việc có mức tịền lương thấp mức mà họ mong muốn • Thất nghiệp khơng tự nguyện ịinvoluntary unemployment): người mong mn có việc làm mức lương khơng tìm việc dp thiếu cầu lao động Lý d o c ủ a tìn h tr n g th ậ t n g h iệ p k h ô n g t ự n g u y ệ n : thiếu cầu lao động xảy quy định phủ: luật tiền lương tối thiểu; quy định cơng đồn (nghiệp đồn) quy định mức tiền lương cao mức tiền lượng cân thị trường lao động Vì vậy, dù người lao động có muốn sẵn sàng làm việc với mức lương cân 178 khơng thể, doanh nghiệp khơng dám kí hợp đồng th lao động với mức lương 2.3 Tác động thất nghiệp • mật kinh tế Thất nghiệp làm cho kinh tế khơng có hiệu quả, làm giảm thu nhập dân cư, gây lãng phí nguồn tài nguyên, tạo nhiều khó khăn kinh tế xã hội phí cho đội qn thất nghiệp • mặt cá nhân gia đình người bị thất nghiệp Thất nghiệp không làm thu nhập người mà cịn làm dần khả chun mơn, niềm tin vào sống; sức khoẻ tâm lý sa sút, bệnh tật tăng lên, trẻ em thất học, hạnh phúc gia đình có nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng • mặt xã hội Xã hội tăng chi phí cho đội ngũ thất nghiệp (tiền trợ cấp thất nghiệp), chi nhiều tiền cho việc chữa bệnh, tệ nạn xã hội tăng lên nên phải tốn chi phí để giải vấn đề Các vân đê an sinh xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng phủ phải đảm trách nhiêu nhiệm vụ tốn chi phí nhiều 2.4 Các giải pháp hạ thấp thất nghiệp Có hai nhóm giải pháp a v ề cung lao động + Giảm thuế thu nhập: làm cho tiền lương thực tê cao so với mức lương danh nghĩa; giải pháp có tác động làm giảm tỉ lệ thât nghiệp tự nguyện Giảm thuế thu nhập có nghĩa doanh nghiệp khơng phải tăng thêm lương nên có khả thuê mướn nhiêu lao động với quỹ lương cũ + Giảm trợ cấp thất nghiệp có tác động tương tự giảm thuê thu nhập Bởi vì, trợ cấp thất nghiệp thấp khơng bảo đảm đời sông thiêu cho người bị thất nghiệp, buộc họ phải châp nhận làm việc với mức lương tương xứng với công việc họ làm + Các giải pháp giúp người thât nghiệp tự đào tạo ỉãỊ nghe nghiệp cho phù hợp với chuyển dịch câu kinh tê Các giai phap làm giảm tỉ lệ thất nghiệp câu 179 + Các giải pháp giúp học sinh sinh viên sớm có kĩ nghề nghiệp phù họp với chuyên môn học trường đê sớm tìm việc sau trường Các giải pháp nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp tạm thời b v ề cầu lao động Là giải pháp nhằm khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất, kinh doanh để thu hút thêm lao động bị thất nghiệp : + Miễn giảm loại thuế loại đầu tư + Giảm lãi suất cho vay + Giảm, miễn thuế xuất khẩu, nhập nguyên liệu + Các giải pháp có tác động làm giảm tỉ lệ thất nghiệp chu kỳ 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Dưong Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, 2006 PGS.TS Lê Thế Giói, Kinh tế vi mơ, NXB Tài chính, 2006 Michel HerLand, cẩm nang tự học kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, 1996 N Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học, NXB Thống kê, 2003 PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi mô, NXB Lao động.- Xã hội 2007 Paul A Samuelson, William D Nordhaus, Kinh tế học, NXB Chỉnh trị Quốc gia, HN 1997 Đinh Đăng Quang, Kinh tế học cho kỹ sư kinh tế, NXB Xây dựng, HN 2001 TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư - TS Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh tế vĩ mo, NXB Phương Đông, 2006 TS Trần Đăng Thịnh, Giáo trình Kinh tế học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2009 181 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU Phần 1: NHẬP MÔN KINH TÉ HỌC Chưong 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN CỦA KINH TÉ HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC VÀ KINH TẾ HỌC THựC CHỨNG SỰ KHAN HIẾM CỦA NGUỒN L ự c VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KINH TÊ ĐƯỜNG CONG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Cơ HỘI MƠ HÌNH NỀN KINH TẾ 5.1 Mơ hình kinh tế huy (kế hoạch hóa tập trung) 5.2 Mơ hình kinh tế thị trường 5.3 Mơ hình kinh tế hỗn họp 5.4 Vai trị phủ kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Chương 2: MƠ HÌNH KINH TÉ BIẾN SỐ KINH TẾ MƠ HÌNH KINH TÉ DƯỚI DẠNG HÀM s ố MƠ HÌNH KINH TẾ DƯỚI DẠNG HÌNH ẢNH TÍNH ĐƠN GIẢN HĨA CỦA MƠ HÌNH KINH TẾ Phần 2: KINH TÉ HỌC VI MÔ Chương 3: CUNG - CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CÂU 1.1 Các khái niệm cầu 1.2 Những yếu tố làm thay đổi đường cầu 1.3 Sự co giãn cầu (eỉasticity of demand) CUNG 2.1 Các khái niệm cung 2.2 Những yếu tố làm thay đổi đường cung 2.3 Sự,co giãn cung (elasticity of suppỉy) CÂN BẰNG CUNG, CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 3.1 Sự hình thành điểm cân cung cầu 3.2 Chuyển dịch điểm cân 7 11 12 13 16 16 17 18 18 23 23 24 24 25 27 29 29 29 30 31 37 37 38 39 40 40 40 183 3.3 Sự vận dụng Chương 4: LÝ THUYÉT VẺ s ự LựA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT ỴỀ HÀNH VI CỬA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng 1.2 Một số khái niệm 1.3 Cân tiêu dùng hay tiêu dùng tối ưu bàng phương pháp hình học S ự HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THƠNG QUA LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Đường cầu cá nhân sản phẩm 2.2 Đường cầu thị trường sản phẩm CÁC VÁN ĐỀ KHÁC 3.1 Đường tiêu dùng theo giá đường tiêu dùng theo thu nhập 3.2 Tác động thay tác động thu nhập 3.3 Thăng dư sản xuất thăng dư tiêu dùng Chương 5: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT A LÝ THUYẾT SẢN XUẤT YÊU TỐ SẢN XUẤT SẢN XUẮT THEO THỜI GIAN HÀM SÔ SẢN XUÁT 3.1 Hàm sản xuất ngắn hạn 3.2 Hàm sản xuất dài hạn B PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN CÁC KHÁI NIỆM CÁC DẠNG CHI PHÍ 2.1 Các loại chi phí tổng 2.2 Các loại chi phí đơn vị 2.3 Sản lượng tối ưu MỘT SỐ VÁN ĐỀ KHÁC Chương 6: c CÁƯ THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 184 41 45 45 45 46 50 59 59 61 62 62 64 65 67 67 67 67 67 68 70 77 77 78 78 79 83 83 85 85 85 86 1.3 Hành vi doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo ngắn hạn THỊ TRƯỜNG Đ ộc QUYỀN HOÀN TOÀN 2.1 Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn 2.3 Các ]ý đưa đến độc quyền 2.4 Hành vi doanh nghiệp thị trường độc quyền hoàn toàn ngắn hạn THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH MANG TÍNH Đ ộc QUYỀN ' 3.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh mang tính độc quyên doanh nghiệp thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền 3.2 Hành vi doanh nghiệp thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền ngắn hạn THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 4.1 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm doanh nghiệp độc quyền nhóm 4.2 Quyết định sản xuất doanh nghiệp độc qun nhóm khơng họp tác 87 90 90 91 92 93 99 99 101 101 101 102 Phần 3: KINH TÉ HỌC v ĩ MÔ 105 Chương 7: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUÓC GIA 107 MỤC TIÊU VÀ CÔNG c ụ ĐIỀU TIẾT v ĩ MƠ 107 1.1 Mục tiêu 107 1.2 Cơng cụ điều tiết vĩ mô 107 CHỈ TIÊU GDP VÀ GNP , 108 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG 109 3.1 Các khái niệm 109 3.2 Sơ đồ chu chuyển kinh tế vĩ mơ 111 3.3 Phương pháp tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường 111 MỞ RỘNG CÁC CHỈ TIÊU KHÁC 112 4.1 GNP danh nghĩa theo giá thị trường 112 4.2 GNP, GDP theo loại giá khác 112 4.3 Một số tiêu suy từ GNP GDP 113 4.4 Các tiêu để so sánh , - 114 CÁC ĐỔNG NHÁT THỨC c BẢN TRONG KINH TE VI MÔ 115 185 5.1 Đồng thức thứ 5.2 Đồng thức thứ hai 5.2 Đồng thức thứ ba ^ Chương 8: TỎNG CUNG, TÒNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN 1.1 Sản lượng tiềm (Yp - potentialouput) 12 Định luật OKUN TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU TRONG MƠ HÌNH THEO GIÁ 2.1 Tổng cung (AS - Aggregate Supply): 2.2 Tổng cầu (AD - Aggregate Demand): AD = f(p) 2.3 Cân tổng cung, tổng cầu mơ hình theo giá XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG MƠ HÌNH TỐNG CUNG, TỔNG CÀU THEO SẢN LƯỢNG 3.1 Các yếu tố tổng cầu 3.2 Phương trình đường AD 3.3 Xác định sản lượng cân mơ hình tổng cung, tổng cầu theo sản lượng 3.4 Sự dịch chuyển điểm cân sản lượng Chương 9: TIÈN TỆ VÀ NGÂN HÀNG TIỀN TỆ 1.1 Tiền tệ (Money): 1.2 Chức tiền 1.3 Các hình thái tiền tệ 1.4 Khối lượng tiền tệ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.1 Hệ thống ngân hàng 2.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng trung gian 2.3 Tiền qua ngân hàng số nhân tiền tệ 2.4 Ngân hàng trung ương mức cung tiền tệ 2.5 Hàm đầu tư theo lãi suất CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.1: Các công cụ ngân hàng trung ương 3.2 Chính sách tiền tệ Chưong 10: M Ơ HÌNH IS - LM ĐƯỜNG IS (INVESTMENT EQUAL SAVING) 1.1 Khái niệm 186 115 116 116 117 117 117 118 119 119 121 121 124 124 131 133 135 137 137 137 137 137 138 138 138 139 140 143 145 145 145 146 149 149 149 1.2 Mục đích xây dụng đường IS 149 1.3 Cách dựng đường IS 149 1.4 Ý nghĩa đường IS 150 1.5 Phương trình đường IS 152 1.6 Sự di chuyển dịch chuyến đường IS 153 ĐƯỜNG LM (LIQUIDITY PREFERENCE AND MONEY SUPPLY) 155 2.1 Sự di chuyển dịch chuyển đường LM 158 2.2 Nguyên tắc dịch chuyển đường LM 159 S ự CAN BẰNG ĐỒNG THỜI TREN THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TRONG MƠ HÌNH IS - LM 159 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG MƠ HÌNH IS -L M 160 4.1 Tác động sách tài khóa mơ hình IS - LM 160 4.2 Tác động sách tiền tệ mơ hình IS - LM 163 4.3 Phối hợp sách tài khóa sách tiên tệ mơ hình IS - LM 165 Chương 11: LẠM PHÁT - THÁT NGHIỆP 169 LẠM PHÁT 169 1.1 Khái niệm cách tính tỉ lệ lạm phát 169 1.2 Phân loại lạm phát 170 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 171 1.4 Tác động lạm phát 173 1.5 Biện pháp chống lạm phát 176 THẤT NGHIỆP 177 2.1 Khái niệm 177 2.2 Các dạng thất nghiệp !78 2.3 Tác độna; thất nghiệp !79 2.4 Các giải pháp hạ thấp thất nghiệp 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO i81 MỤC LỤC 183 187 GIÁO TRÌNH KINH TÊ HỌC ĐẠI CƯƠNG T rần Đăng Thịnh (chủ biên) - Nguyễn Thị Thanh Vân Huỳnh Thị c ẩ m Tú - Phan Thị Kim Phương NHÀ XUẤT BẢ N ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM Số Công trường Quốc tế, quận 3, TP HCM ĐT: 3X239172, 38239170 F a x :38239172 Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Tẩr "k Chịu trách nhiệm xuất han T S H U ỲN H BÁ LẦN Tô chức thảo vù chịu trách nhiệm tác quyền T R Ư Ờ N G Đ H S Ư P H Ạ M K Ỹ T H U Ậ T T P H C H Í M IN H Biên tập TH Ù Y DƯƠNG Sửa in P H Ạ M T H Ị B ÌN H Trình bày bìa T R Ư Ị N G Đ H S P H Ạ M K Ỹ T H U Ậ T T P H C H Í M IN H ^ T 01 KT(V) 155-2012/CXB/564-°8/đ h Qg TPHCM ĐHQ g ‘h CM-13 KT.GT.277-13 (T) ln 300 khổ 16 X 24cm, Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Sổ đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/56408/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 79/QĐ-ĐHQGTPHCM/ cấp ngày 13/5/2013 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In xong nộp lưu chiểu Quí II, 2013 ... nghiên cứu khoa học kinh tế, chia khoa học kinh tế thành ba loại: lý thuyết kinh tế, công nghệ kinh tế triết học kinh tế Lý thuyết kinh tế phân tích nguyên nhân tác động trình kinh tế nhằm giải... khoa học kinh tế nói chung hay kinh tế học nói riêng Kinh tế học, cách phổ biến, chia thành hai phận kinh tế vi mô kinh tế vĩ mơ Cả hai phận piải thích hành vi kinh tế mối quan hệ chủ thể kinh tế. .. học kỹ thuật, theo chương trình khung Bộ Giáo dục - Đào tạo, biên soạn giáo trình Kinh tế học đại cưotig dựa giáo trình Kinh tế học đại cương lưu hành kết họp tham khảo kinh nghiệm nước ngồi cách