LOI NHA XUAT BAN
- Những năm cuối cùng cia thé ky XX dang khép lại, loài người chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI với nhiều ước vọng cho một tương lai tốt đẹp hơn Như mỗi lần đón xuân sang, trước thểm thế kỷ mới, một câu hỏi lại được đặt ra cho mọi người: Chúng ta đang ở đâu và
sẽ đi tới đâu trong những năm tới? Chúng ta đã có những gì và còn
phải làm những gì để đi tới mục tiêu mong muốn? Các nhà hoạch định chiến lược lại một lần nữa điểm lại hành trang mà loài người mang theo vào thế kỷ mới, nêu ra những vận hội và những thách thức đặt ra trước nhân loại để vận dụng bối cảnh quốc tế một cách có lợi nhất cho sự phát triển và cường thịnh của dân tộc mình,
Cuốn sách “Thế giới trong 50 năm qua (1945-1995) va thé gidi trong 25 năm tới (1996-2020)”, của đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, xuất bản địp này, sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát, một bức tranh toàn cảnh những diễn biến vô cùng to lớn và sâu sắc của thế giới trong õ0 năm qua, đồng thời đưa ra những dự báo cho 25 nam tới Điểm đặc sắc của cuốn sách là: tác giả - một nhà ngoại giao kỳ
cựu của nước ta đã từng chứng kiến những thay đổi lớn lao trên
Trang 4nước trên trường quốc tế Tất nhiên tiến bộ kinh tế tự nó không dẫn thẳng đến tiến bộ xã hội Muốn thế phải có hoạt động tự giác của giai cấp công nhân đưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Xin chân thành cám ơn nhiệt tình của tác giả đã dành cho
cuốn sách này Hy vọng rằng cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiểu sâu hơn nữa đường lối đối ngoại của Đảng ta và trên một phương diện nào đó hiểu rõ hơn Nghị quyết của Hội nghị Trưng ương lần thứ II
(khoá VIII của Đảng về chiến lước phát triển giáo dục - đào tạo và về chiến lược phát triển khoa họẻ và công nighệ trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc
Tháng 11- 1997
Trang 5I- THE GIGI TRONG 50 NAM QUA
Năm mươi năm qua là một thời gian ngắn trong
lịch sử loài người, nhưng trong 50 năm đó, trên thế
giới đã có những diễn biến to lớn, rộng khắp và sâu sắc
nhất trên mọi lĩnh vực của lịch sử nhân loại
1 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
1.1 Về phát triển kinh tế
Lich sử loài người đã diễn ra một cuộc cách mạng
nông nghiệp, hai cuộc cách mạng công nghiệp và hiện
nay đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Cuộc cách mạng nông nghiệp ở thế kỷ 17 đã thúc
đẩy kinh tế phát triển với tốc độ 0,3%/năm Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất, từ nửa cuối thế kỷ 18
đến đầu thế ký 19, đã làm cho nền kinh tế thế giới
phát triển với tốc độ 0,6%/năm Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ hai, từ đầu thế kỷ 19 đến cuối những năm 7Ó của thế ký 20, đã làm cho nền kinh tế thế giới
phát triển với tốc độ 2,ð%/năm Từ những năm 80 của
thế kỷ 20 đến nay, đang diễn ra cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ: Cuộc cách mạng này đang làm cho
nên kinh tế thế giới phát triển với tốc độ khoảng
Trang 6Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay khác với hai cuộc cách mạng công mighiệp trước đây
Hai cuộc cách mạng công nghiệp trước đây đã đưa đến
những thay đổi lớn về công nghệ, nhưng nặng thay đổi
về lượng Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ lần này không đưa đến việc phát triển kinh tế với tốc độ cao nhưng đang đưa đến những thay đổi về chất |
Trong 20 năm từ 1950 đến 1970 cuộc cách mang công nghiệp lần thứ hai đã đưa nền kinh tế thế giới
phát triển với tốc độ cao nhất trong lịch sử (6,9% hàng
năm) Do đó tổng sản phẩm của thế giới trong 20 năm
đó đã tăng gấp 3 lần Nhưng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế thế giới trong 20 năm từ
1970 đến 1990 chỉ tăng gấp 2 lần
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang đưa đến những thay đổi rất sâu sắc về chất trong nền kinh
tế thế giới Trong hai cuộc cách mạng công nghiệp, hàm
lượng về năng lượng, về nguyên liệu, về máy móc, về thiết bị, về vốn và về lao động chiếm phần rất lớn trong một sản phẩm Với cuộc cách mạng khoa học và công 1ighệ hiện nay,'hàm lượng về vật chất (năng lượng, nguyên liệu, thiết bị máy mốc, vốn và lao động) trong một sản phẩm giảm rất nhiều và chỉ chiếm từ 2ð đến
30% trong một sản phẩm Ngược lại hàm lượng về trí
Trang 7rất nhiều và chiếm khoảng từ 70% đến 75% trong mét
sản phẩm
Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đưa đến những thay đổi rất lớn về cơ cấu trong 5O năm qua Khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và khu vực nông nghiệp ngày càng
chiếm tỉ lệ nhỏ hơn Năm 1990, tỉ trọng công nghiệp
trong kinh tế thế giới là khoảng 40%, nông nghiệp là 10% Vốn đầu tư và số lao động trong công nghiệp ngày
càng chiếm tỉ lệ cao Vốn đầu tư và số lao động trong nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ lệ thấp, mặc dầu sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh đủ đảm bảo lương
thực cho sự bùng nổ đân số trên thế giới
Nhưng điều nổi bật là khu vực dịch vụ, khu vực này phát triển rất nhanh và hiện nay chiếm tỉ lệ cao nhất trong nền kinh tế thế giới Dịch vụ hiện nay chiếm
tỉ lệ khoảng trên 50% trong tổng sản phẩm xã hội của toàn thế giới Ở các nước công nghiệp phát triển tỉ lệ đó là khoảng trên 60% Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ thấp là 35% và cao là 50% Trong ngoại thương giữa
các nước công nghiệp phát triển, trao đổi về dịch vụ chiếm 2/3 và giữa các nước đang phát triển, tỉ lệ đó là 10% Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang làm thay đổi sâu sắc cơ cấu của nền kinh tế thế giới Người - ta dự đoán nền kinh tế thế giới sau thời đại công
Trang 8Từ năm 1973, kinh té thé giới diễn ra nhiều rối loạn! Một số ít nước phát triển cao, còn đa số các nước
phát triển chậm Với cuộc khủng hoảng dầu lửa năm
1978, giá dầu lửa và nguyên liệu bắt đầu lên cao và
tiếp tục cao trong khoảng gần 10 năm "Từ 1973 dén
1981 giá dầu tăng 18, 19 lần Dầu lửa và nhiên liệu
chiếm 20% chi phí sản xuất Từ giữa năm 1982 giá dầu lửa và giá nguyên liệu bắt đầu giảm và giảm mạnh do các nước công nghiệp phát triển giảm mạnh mức tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng do thay đổi công nghệ nhằm giảm nhiều qui mô và trọng lượng của sản phẩm, nhằm tiết kiệm hoặc thay thế dầu lửa bằng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, thay thế nguyên liệu bằng các vật liệu mới, như thay thế kim khí bằng chất
déo: Từ năm 1980 đến năm 1988, giá chất đốt giảm
50% và giá các sản phẩm cơ bản khác giảm 40% Do đó,
những nước nào chuyển được theo cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thì có đà phát triển lên Trong khi đó,
những nước nào mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc
1 Do nhiều nguyên nhân khác nhau (như chiến tranh, việc
chạy đua vũ trang, sự liên kết kinh tế, sự điều tiết của chủ nghĩa tư bản độc quyển nhà nước, đặc biệt là sự quốc tế hoá đời sống ` kinh tế, sự xuất hiện các tổ chức kinh tế khu vực v.v.), các cuộc khủng hoảng sản xuất thừa diễn ra dưới những hình thức, quy.mô,
tốc độ không còn giống như xưa Trong phạm vi bài này, để tap
trung vào chủ đề chính, tác giả tạm gác vấn đề này đến mét dip
Trang 9xuất khẩu đầu lửa và nguyên liệu thì kinh tế bị giảm sút nhiều Từ đầu những năm 80 thu nhập của các nước xuất khẩu dầu lửa và nguyên liệu bị giảm mất
1/5 tức là khoảng 120 tỉ đôla' Những nước có 1/2 thu nhập xuất khẩu dựa vào một hoặc hai nguyên liệu là những nước gặp khó khăn nhiều nhất Trong 84 nước đang phát triển trên thế giới có khoảng 50 nước mà 1/2 thu nhập là dựa vào việc xuất khẩu một hoặc hai nguyên liệu Để phá vỡ tình trạng dựa vào 3 mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu là dầu lửa, gạo và hải sản, nước ta
đang cố gắng mở rộng các mặt hàng xuất khẩu và
những cố gắng này đang gặt hái được những thành quả bước đầu đáng khích lệ
Cuộc khủng hoảng nợ năm 1982, là cuộc khủng hoảng lớn của các nước đang phát triển và dẫn đến hậu quả rất lớn cho quan hệ kinh tế quốc tế Các nước đang
phát triển thu được nhiều tiển do bán dầu lửa và
nguyên liệu với giá cao trong những năm 70 Các nước đó đi vào cơng nghiệp hố với quy mô lớn Họ vay tiền để đẩy mạnh công nghiệp hoá Nhưng đến năm 1982 giá cả dầu lửa và nguyên liệu sụt xuống Lúc đó giá sụt
còn bằng 1/3, sau rổi chỉ còn bằng 1/10 Nợ của các
nước đang phát triển năm 1982 tăng gấp 12 lần năm
1970 và nợ năm 1990 tăng gấp 22 lần năm 1970 Năm 1982 nợ các nước đang phát triển chiếm 34% GNP và
Trang 10nam 1990 chiém téi 50% GNP, và lớn gấp 2 lần xuất khẩu Nợ của các nước Mỹ Latinh là lón nhất, chiếm
38% tổng số nợ của các nước đang phát triển và lớn gấp 3 lần xuất khẩu của Mỹ Latinh Các nước đang phát
triển khó có khả năng trả nợ Điểu đó gây ra rối loạn cho nền kinh tế thế giới Các nước tư bản phải ngừng
việc cho vay và ngừng việc đầu tư vào các nước đang
phát triển Điều này làm cho sản xuất của các nước đang phát triển giảm mạnh Hậu quả không thể tránh khỏi là: nạn thất nghiệp gia tăng, đời sống của người
dân kém đi, khả năng tiêu thụ và thị trưởng tiêu thụ bị co hẹp Các nước đó càng thêm khó trả nợ Các nước
chủ nợ càng khó kiếm thị trường đầu tư Và cái vòng luẩn quần đó cứ thế mà tiếp diễn Hiện nay, có khuynh
hướng các nước chủ nợ đang bàn đến việc hoãn nợ, kéo
dài thời gian trả nợ, giảm lãi suất hoặc xoá một phần
hoặc xoá hẳn nợ cho một số nước
Đến năm 1987 lại diễn ra cuộc khủng hoảng chứng khoán Trong lịch sử chủ nghĩa tư bản cũng đã có
khủng hoảng chứng khoán, chẳng hạn cuộc khủng hoảng chứng khoán năm 1930 Giá chứng khoán giảm
22,6% Cuộc khủng hoảng lần này bắt đầu từ sự sụp
đổ thị trường chứng khoán Niu Oóc tháng mười 1987
tác động toàn thế giới trong một tuần lễ, dẫn đến phá
sản một số doanh nghiệp Nguyên nhân 1a do thâm hụt
về cán cân thương mại của Mỹ trầm trọng và kéo dài, và do bội thu về cán cân thương mại của Nhật và của
Trang 11việc giá cả và đầu tư vào năng lượng và nguyên liệu -
giảm mạnh Giá cả chứng khoán liên quan đến các
ngành đó cũng giảm theo Nói chung trên thế giới diễn ra tình trạng suy thoái, lạm phát cao, thất nghiệp
nhiều, tài chính mất cân đối, hệ thống tiền tệ thế giới
không ổn định Đây là những biểu hiện của một cuộc khủng hoảng kinh tế tuy không trầm trọng như cuộc
khủng hoảng kinh tế năm 1929-1932 Trong lịch sử chủ nghĩa tư bản đã trải qua 2 cuộc khủng hoảng lớn: lần thứ nhất là cuộc khủng hoảng 1873-1896 và cuộc
khủng hoảng của những năm 1929-1932 Tuy vậy
trong cuộc khủng hoảng hiện nay, phần lớn các nước
suy thoái, trong khi đó một số ít nước vẫn phát triển
kinh tế với tốc độ cao Trong những năm từ 1970 đến
1990 tốc độ tăng hàng năm của kinh tế thế giới là 3,2% năm 'Từ năm 1994 nền kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục Từ năm 1994 đến năm 1996, tốc độ phát triển
hàng năm là 3,7% “Tuy tốc độ phát triển của những
năm khủng hoảng 70 và 80 thấp gần bằng 1/2 của tốc
độ phát triển của 20 năm (từ 1950 đến 1970), nhưng vẫn cao hơn tốc độ phát triển hàng năm cao nhất trước
đây Trong lịch sử, tốc độ phát triển kinh tế cao nhất trên thế giới từ 1800 đến 1950 là 2,5% hang nam
1.9 Sự phát triển của kinh tế thế giới
Trang 12thứ hai tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử, loài người
trỗi dậy, với sức mạnh chưa bừng có để xây dựng lại
cuộc sống của mình Một nguyên nhân rất quan trọng
nữa là, nền kinh tế thế giới trước chiến tranh bị chia
thành những khu vực riêng biệt đo các nước đế quốc
-độc chiếm, sau Chiến tranh thế giới thứ hai việc xoá bỏ
chủ nghĩa thực dân đồng thời cũng xoá bỏ sự chia cắt
thế giới và đưa đến một nền kinh tế có quan hệ ngoại thương phổ biến giữa các nước trên thế giới' Nền ngoại
thương là một động lực mạnh mẽ cho việc phát triển
kinh tế thế giới Ngoại thương đưa đến một sự phân
công lao động trên toàn thế giới Phân công lao động
trên thế giới đưa đến nâng cao năng suất lao động của
nhân dân cũng như việc sử dụng hợp lý các tài nguyên
trên thế giới Từ thế kỷ 19 đến Chiến tranh thế giới thứ hai, tốc độ phát triển thương mại thế giới là
khoảng 3%/năm và tốc độ phát triển kinh tế thế giới là 2%/năm Từ năm 1950 đến 1978 tốc độ phát triển 1 Điều đáng chú ý là sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một
loạt nước Đông -Âu, một số nước châu Á và Cu Ba ở châu Mỹ Latinh đã đi vào con đường xây dựng chế độ chính trị xã hội mới Cùng với Liên Xô, các nước này hình thành thị trường các nước xã hội chủ nghĩa thế giới, mà tiêu biểu là Hội đổng tưởng-trợ kinh tế Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển có thái độ thù địch, ngăn trở, kìm hãm và gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế của các nước
xã hội chủ nghĩa, nên sự giao lưu kinh tế giữa hai bên ở vào mức
Trang 13thương mại thế giới hàng năm là 7,3% và tốc độ phát triển kinh tế thế giới hàng năm là ð,9% Một nguyên
nhân nữa là, thế giới phát huy mạnh mẽ những phát
minh khoa học của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai và những phát minh khoa học dùng trong cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai Trong những năm 50,
việc khám phá ra mật mã của sự sinh trưởng (genetic
code) là một cuộc cách mạng về sinh học và đã đưa
nông nghiệp phát triển lên một bước rất cao
Một nguyên nhân nữa không kém phần quan
trọng là do việc cung cấp dầu lửa và nguyên liệu rất đồi
dào và với giá rất rẻ Cuộc khủng hoảng đầu lửa và
nguyên liệu với mức cao của những năm 70 đã làm cho
nền kinh tế thế giới khủng hoảng Cuộc khủng hoảng
này đã thúc đẩy các nước công nghiệp phát triển ra sức tìm công nghệ mới nhằm tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu và tìm những nguồn năng lượng mới và tạo
ra những vật liệu mới để thay thế Đó là động lực thúc
đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
từ những năm 80 Cuộc cách mạng công nghi]êp lần thứ nhất từ cuối thế kỷ 18, đặc biệt là trong thế kỷ 19, dựa chủ yếu vào máy hơi nước, sắt và than Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, từ cuối thế kỷ 19 sang gần cuối thế kỷ 20 mà đỉnh cao là từ 1905-1960, dùng
năng lượng là dầu hoả, điện, máy nổ và những kim loại
Trang 14Với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (từ
những năm 80 đến nay), những công nghệ mới ra đời: tin học, sinh học, tự động hoá, vật liệu mới thay thế các nguyên liệu cổ truyển, nguồn năng lượng mới là
năng lượng nguyên tử và năng lượng mặt trời v.v Hai cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và
thứ hai mang lại nhiều nhân tố số lượng và cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ mang lại nhiều nhân tố chất lượng trong việc phát triển kinh tế Trong hai cuộc cách mạng công nghiệp, sẵn xuất công cụ Và tư liệu san
xuất lớn hơn là sản xuất hàng tiêu dùng Trong hai
cuộc cách mạng đó, máy móc đẫm đương những công
việc nặng nhọc và phức tạp nhất và đành cho con người làm những công việc nhẹ nhàng, giản đơn và đơn điệu
hoá Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ lần này
đưa đến những biến đổi khác trước về chất lượng Tự động hoá thay thế phần lớn lao động chân tay của con người và con người chỉ còn nhiệm vụ bấm nút chỉ huy máy Đó là một bước tiến bộ nhảy vọt của cơng nghiệp
hố nói chung nhưng có hậu quả không tốt đối với các nước đang phát triển có ưủ thế tương đối là có nguồn lao động giản đơn rất đổi dào và rất rẻ Các nước đang
phát triển sẽ mất lợi thế này và vấn để thất nghiệp sẽ ' trở thành gánh nặng cho tất cả các nước và nhất là
các nước đang phát triển Năm 1988, trên thế giới có 26
vạn người máy Nhật có 17 vạn chiếm 64% người máy
Trang 152020 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tạo ra những vật liệu mới thay thế những nguyên liệu mà các
nước đang phát triển đang dựa vào làm nguồn xuất khẩu chính Những vật liệu mới, chất lượng tốt hơn
nhiều và rẻ hơn nhiều so với những nguyên liệu cổ truyền của các nước đang phát triển Trong những năm
70, mối lo ngại của thế giới là tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt và kinh tế thế giới sẽ không thể tiếp tục phát
triển Năm 1979, Câu lạc bộ Rôma báo động về tình
trạng tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và tiên đoán thế giới sẽ phải ngừng phát triển Năm 1977, báo cáo của
Liên hợp quốc do Lêôngchiép soạn thảo cũng đã vạch ra những giới hạn của sự phát triển Nhưng từ đầu những năm 80, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, thế
giới đã giảm mạnh tiêu dùng năng lượng, nguyên liệu
và tạo ra những nguồn năng lượng mới và vật liệu mới,
Trong những năm 70, thế giới tiêu thụ từ 7 đến 8 tỉ tấn
chất đốt hàng năm, trong đó 40% là dầu lửa Từ những
năm 80, các nước công nghiệp phát triển giảm tiêu thụ
20% dầu lửa hàng năm tức giảm 1 tỉ tấn dầu năm Nam 1990, các nước công nghiệp dùng 35% điện là điện
nguyên tử Riêng ở Pháp 3/4 điện là điện nguyên tử
_Trong những năm 90, chỉ phí sản xuất về điện mặt trời giảm mạnh Điện mặt trời sẽ là nguồn năng lượng
chính và vô tận của thế kỷ 21
Vật liệu mới (chất dẻo đặc biệt, vật liệu hợp chất, sợi quang học, gốm sứ cứng, v.v ) đang thay thế ngày
Trang 16thiên nhiên Vật liệu mới được sử dụng rộng rãi trong
các ngành cơ bản của nền kinh tế đuyện kim, xây
dựng, công nghiệp cơ khí, hàng không, hoá chất, vũ
trụ) Chất dẻo đặc biệt thay thế sắt thép và nhiều kim
loại khác Sợi quang học thay thế dây déng trong
ngành viễn thông 3ð kg sợi quang học thay thế 1 tấn
dây đồng trong viễn thông với hiệu quả lớn hơn hàng
nhiều ngàn lần và giá cả cũng rẻ hơn hàng ngàn lần
Sdi quang hoc chuyển hàng chục triệu cuộc nói chuyện cùng một lúc với tốc độ ánh sáng trong khi dây đồng
chỉ chuyển được 3.000 cuộc nói chuyện với tốc độ chậm hơn ánh sáng Sợi quang học chỉ tiêu thụ 5% năng
lượng so với dây đồng
Các ngành công nghiệp cơ bản đều có những thay
đổi rất to lớn Trong 10 năm công nghiệp luyện kim trải
qua một cuộc cách mạng, đưa đến những công nghệ
mới về luyện kim với hiệu quả rất cao và giá thành rất,
thấp Do có nhiều vật liệu mới thay thế sắt thép và kim
loại, công nghiệp luyện kim giảm 30% sản xuất và
giảm ð0% công nhân viên Công nghiệp hố chất chuyển từ cơng nghệ hố dầu sang cơng nghệ sinh hoá sản xuất những vật liệu mới, vật liệu hợp chất, gốm sứ
cho công nghiệp ôtô, hàng không, vật liệu cho viễn thông, điện tử và những chất liệu cho nông nghiệp
Công nghiệp sợi và may mặc có những biến đổi rất lớn
Sản xuất ra nhiều sản phẩm mới, rất đa dạng và phong phú Trước đây các nước phương Tây nắm độc quyền
Trang 17mới công nghiệp hoá ở châu Á đã trở thành những nước xuất khẩu rất mạnh về sợi và may mặc Ngành tin học và sinh học là những ngành mũi nhọn của thế kỷ 21
Máy tính điện tử hàng năm tăng 20% khả năng
của mình Đến cuối thế kỷ 20, khả năng của máy tính
sẽ tăng lên gấp 20 và 30 lần
Việc khám phá ra cấu trúc.ADN hiểu biết được mật mã của sự sống từ giữa những năm 50 là một bước
ngoặt trong lịch sử sinh học và sẽ dẫn đến kỷ nguyên
con người chủ động tạo ra những sinh vật chưa bao giờ có trên trái đất để phục vụ đời sống và chữa bệnh cho loài người Đến năm 2020, sinh học sẽ trở thành nhân
tố thiết yếu nhất của phát triển kinh tế và y học thế
giới :
Thế giới đang chuyển từ thời đại mà sự phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn của cải có hạn trong thiên nhiên sang một thời đại mới là phát triển không có giới
hạn với nguồn vô hạn về vật liệu mới do loài người chế
tạo ra Loài người đang được giải phóng khỏi những
hạn chế về vật chất của thiên nhiên Càng ngày con người sản xuất ra càng nhiều của cải vật chất với ngày
càng ít vốn, ít năng lượng, ít nguyên liệu và ít lao động Nền kinh tế ngày càng dựa vào chất xám để phát triển
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai, khi nghiên cứu về quy luật kinh tế, người ta đã
tìm ra quy luật tỉ suất lợi nhuận giảm đi tương đối so
với tỉ lệ tăng vốn đầu tư Trong hai cuộc cách mạng
Trang 18tư vào máy công cụ và tốc độ đầu tư vào sản xuất máy công cụ tăng cao hơn tốc độ đầu tư vào sản xuất máy để
tạo ra sản phẩm tiêu dùng Từ 1880 đến 1920, tỉ lệ
tăng vốn đầu tư so với tỉ lệ tăng sản phẩm làm ra là tăng từ 0,54 lên 1,02 trong công nghiệp chế biến và tăng từ 1,16 lên 2,30 trong cơng nghiệp khai khống
Từ năm 1970 đến nay tỉ lệ đó đã bị đảo ngược tức là từ 1,02 xuống 0,60 trong công nghiệp chế biến và từ 2,30
xuống 1,30 trong công nghiệp khai khoáng Trước kia số lượng máy móc, nhiên liệu, nguyên liệu và lao động chiếm đến 85% tỉ lệ tăng trưởng, nhân tố chất lượng - tiến bộ kỹ thuật tức hàm lượng chất xám đảm bảo 15% Trong 20 năm qua từ 1970 đến 1990 nhân tố chất
lượng tăng từ 38% lên 75%, trung bình là 60% và hàm lượng nhiên liệu, mây móc, nguyên liệu và lao động giảm rất nhiều trong một sản phẩm Một số nhà kinh
tế học tư sản cho rằng trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, tỷ suất lợi nhuận
không còn có xu hướng giảm xuống nữa Vấn dé này
còn cần được bàn thêm, nhưng dù sao qua đó ta cũng có
thé khẳng định một điểu rõ ràng là: sự bóc lột của tư
bản đối với công nhân không những vẫn tổn tại mà còn
tăng thêm nữa
Như vậy cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
đưa đến một hệ quả quan trọng là tốc độ phát triển
kinh tế của thế giới sẽ rất nhanh Đó là trường hợp của
các nước công nghiệp mới (NIC), hay của Nhật và Tây
Trang 19năm Với tỈ số vốn đầu tư giảm đi mà năng suất lao động lại ngày càng tăng lên, điều đó đối với chúng ta có
ý nghĩa quan trọng ở chỗ: từ những năm 60, 70, các
nước chậm phát triển có khả năng đuổi kịp và vượt các nước tư bản phát triển, do những cơ hội mà cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ mang lại, mà không nhất
thiết phải tuần tự đi theo đường mòn của các nước tư bản phát triển Nhưng ở đây có một vấn đề là những
công nhân không có tay nghề cao chỉ làm công việc lao động đơn giản sẽ không còn chỗ làm trong các xí nghiệp tự động hoá Trước đây các xí nghiệp khơng tự động
- hố có khoảng 1% cán bộ, 20 - 30% công nhân lành
nghề, 50 - 60% công nhân không lành nghề Nay trong xí nghiệp tự động hoá thì cần tới 60-70% là cán bộ
trung cấp chuyên nghiệp, 20-30% là cán bộ quản lý cao
cấp, còn rất ít hoặc không có công nhân không có tay nghề Do đó cần phải tổ chức giáo dục uà đào tạo con người như thế nào để thích ứng uới cuộc cách mmạng
khoa học uà công nghệ Đồng thời việc xuất khẩu
nguyên, nhiên liệu và lao động của các nước đang phát
triển sẽ giảm rất nhiều
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đặt cho các
nước hàng loạt vấn đề phải giải quyết Với cuộc cách
mạng này tốc độ phát triển của các nước sẽ rất nhanh
Trước đây, quá trình đổi mới công nghệ là từ 10 đến 12
năm, với cuộc cách mạn khoa học và công nghệ thời gian đó rút xuống từ 2 đến 3 năm Các nước phải cố
Trang 20khéng theo kip da phat trién chung thi bi tut hau rat xa và khoảng cách sẽ khó có thể lấp được Trừ một số nước có thể lợi dụng cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ để phát triển nhanh, nhưng nhiều nước thế giới
thứ ba do điều kiện lịch sử có thể sẽ đứng ngoài xu thế phát triển với tốc độ cao của thế giới
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm cho khoảng cách giàu nghèo: trên thế giới ngày càng mở
rộng với tốc độ ngày càng nhanh Năm 1950, tổng sản
phẩm tính theo đầu người của nước thấp nhất là 37 đôla và của nước cao nhất là 3.954 đôla Khoảng cách
trong năm 1950 là 106 lần Năm 1993, tổng sản phẩm đầu người của nước thấp nhất là 90 đôla và của nước cao nhất là 35.780 đôla Khoảng cách trong năm 1992 là 397 lần Đây là so sánh tổng sản phẩm bình quân đầu người của nước có thu nhập thấp nhất và của nước
có thu nhập cao nhất Chưa phải là so sánh giữa thu nhập của người giàu nhất và của người nghèo nhất Nếu so sánh giữa hai loại người này thì con số có thể
hàng triệu lần :
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đưa đến việc hình thành một xã hội khác với xã hội công nghiệp, mà các nhà tương lai học và các nhà kinh tế học tư sản
gọi là xã hội hậu công nghiệp hoặc xã hội dịch vụ hoặc
xã hội thông tin
_1.8 Lực lượng sẵn xuất thế giới
Lực lượng sản xuất thế giới đã phát triển lên một
Trang 21Sản xuất lương thực trên thế giới đã vượt nhu cầu Với cuộc cách mạng xanh diễn ra sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, từ năm 1950 đến năm 1984, sản xuất,
lương thực trên thế giới tăng với tốc độ 3% năm và tăng 2,6 lần trong 34 năm đó, tăng nhanh hơn tốc độ tăng
dân số (tốc độ tăng dân số hàng năm là 1,9%, dân số
thế giới năm 1980 tăng gần gấp 2 lần năm 1950, năm
1980 là 4 tỷ 400 triệu, năm 195O là 2 tỷ 600 triệu
người) Năm 1990, dân số thế giới tăng 66% so với
1961, sản xuất lương thực tăng 101% so với năm 1961 Từ năm 1961 đến 1990, lương thực thừa trên thế giới
là trên dưới 300 triệu tấn năm, khoảng 20% so với sản
xuất Trong số lương thực thừa thì gạo chiếm tỉ lệ cao nhất là 19% Năm 1990, các nước đang phát triển với 7B% dân số thế giới sản xuất khoảng gần 50% sản lượng ngũ cốc thế giới và phải nhập khoảng 100 triệu tấn Các nước công nghiệp phát triển với 24,1% dân số
thế giới sản xuất trên 50% sản lượng ngũ cốc thế giới và thừa hàng năm khoảng 20% sản lượng ngũ cốc thế giới Tuy lương thực thế giới thừa so với nhu cầu,
nhưng trên thế giới còn 500 triệu người tức gần 10%
dân số năm 1990 thiếu đói Đó là do chế độ phân phối
Lao động nơng nghiệp của tồn thế giới năm 1990
là 1.101 triệu trong số ð.296 triệu đân và chiếm 46,6% tổng số lao động trên thế giới Các nước đang phát
triển có 1.051 triệu lao động nông nghiệp trong số
4.045 triệu dân và chiếm ð9,6% tổng số lao động của
Trang 22trién cé 50 triéu lao déng néng nghiép trong số 1.248 triéu dan va chiếm 8,3% tổng số lao động của các nước công nghiệp phát triển Riêng Mỹ có 2 triệu 880 nghìn lao động nông nghiệp trong số 250 triệu đân và chiếm
2,3% tổng số lao động của Mỹ: Sản lượng nông nghiệp của Mỹ cao nhất là 299 triệu tấn năm trong những- năm từ 1979 đến 1981 Với mức năng suất lao động trong nông nghiệp của Mỹ, để có lương thực đủ ni
sống tồn nhân loại chỉ cần 18 triệu 428 nghìn lao động nông nghiệp tức 1,6% trong tổng số lao động toàn thế
giới
Về sản xuất công nghiệp, từ năm 1950 đến 1978, tốc độ tăng của toàn thế giới là 6% năm Từ năm 1973 đến 1980 tốc độ tăng là 2,4% năm Trong khoảng trên 20
năm từ 1950 đến 1973 sản xuất công nghiệp tăng 4 lần
Năm 1990, các nước công nghiệp phát triển có 163 triệu lao động công nghiệp, chiếm 42% lao động công
nghiệp thế giới, tức 6,8% lao động trong mọi ngành kinh tế trên thế giới Với lực lượng lao động đó, các nước công nghiệp phát triển sản xuất 80% sản lượng công nghiệp thế giới Các nước đang phát triển có 225
triệu lao động công nghiệp, tức 58% lao động công
nghiệp thế giới chiếm 9,46% lao động trong mọi ngành
kinh tế thế giới Với 9,46% lao động của thế giới, các
nước đang phát triển sản xuất 14% sản lượng công
nghiệp thế giới Hiện nay hoạt động của các xí nghiệp
Trang 23của các nước này là 7% Nếu các nước công nghiệp phát
triển chạy hết công suất máy móc và đưa 7% lao động
thất nghiệp vào sản xuất công nghiệp thì 6,8% lao động
thế giới có thể cung cấp tồn bộ hàng cơng nghiệp mà hiện nay 16,38% lao động thế giới đang sản xuất Trong
10 năm tới, nếu 1/2 số xí nghiệp hiện nay của các nước
công nghiệp phát triển được tự động hoá, thì chỉ cần
6,8% lao động thế giới cũng có thể tăng lên gấp 2 lần
sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới so với năm 1990
Đó là một giả định ở mức thấp, thực tế trong 10 năm
nữa năng suất lao động sẽ tăng gấp nhiều lần
Rõ ràng là lực lượng sản xuất của thế giới hiện nay đã có thể thoả mãn nhu cầu của con người về lương
thực và trong thời gian 10, 20 năm tới sẽ thoả mãn
nhu cầu của con người về hàng công nghiệp với số lao
động không lớn Cán trở lớn nhất hiện nay là quan hệ
phân phất
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chống
chủ nghĩa đế quốc ap bức và bóc lột các đân tộc và sự ra đời của trên 100 nước độc lập, giải phóng hàng ngàn triệu dân đánh dấu một bước nhấy vọt trong việc giải phóng lực lượng sản xuất của loài người và đã làm cho sức sản xuất của thế giới phát triển rất mạnh mẽ Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân trên thế giới
diễn ra cao nhất trong khoảng 20 năm, trong những nam 50 và những năm 60, đã xoá bỏ chủ nghĩa thực dân được thiết lập trên thế giới trong gan 500 nam tit
Trang 24Vấn dé quéc t&hod va toadn cdu hoá nên hình tế thế giới Sự phát triển của nền thương mại thế giới là biểu hiện rõ rệt nhất việc quốc tế hoá nền kinh tế thế giới
Thương mại thế giới đã tăng ð lần trong 23 năm (từ
năm 1948 đến 1971), trong khi chỉ tăng 10 lần trong
'100 năm (từ năm 18ã0 đến 1948) Như đã nói ở trên, thương mại thế giới tăng nhanh hơn sự tăng trưởng
của tổng sản phẩm xã hội của thế giới Thương mại
quốc tế tăng có nghĩa là mối quan hệ về kinh tế giữa
các nước trên thế giới tăng - tính quốc tế hoá của nền
kinh tế thế giới tăng lên Trong những năm 70, tốc độ
phát triển kinh tế thế giới là 3,9% năm và tốc độ
thương mại thế giới là 5,8% năm Trong những năm 80,
tốc độ phát triển chung của kinh tế thế giới là 3,0%, và
ngoại thương tăng trung bình 6% năm, cao hơn những năm 70 Giá trị xuất nhập khẩu hiện nay chiếm 33%
tổng sản phẩm thế giới, tức là 1/3 sản phẩm của thế
giới sản xuất ra, là để trao đổi giữa các nước với nhau
Năm 1963, các nguyên liệu và năng lượng chiếm tỉ trọng ngang với hàng công nghiệp trong thương mại
thế giới Từ cuối những năm 80, các nguyên liệu và
năng lượng giảm từ 36% xuống còn 21% trong khi tỉ trọng hàng công nghiệp tăng lên Một nguyên nhân là từ sau cuộc khủng hoảng dầu lửa và nguyên liệu của
Trang 25số 150 năm 1980 xuống còn 76 năm 1987, giá dầu lửa
từ chỉ số 800 năm 1980 xuống 1ỗ3 năm 1988, trong khi giá sản phẩm công nghiệp tăng 25% Tỉ trọng ngoại
thương của các nước đang phát triển giảm 1⁄3 Năm
1988, 2/3 tăng trưởng của thương mại thế giới là xuất khẩu thiết bị và hàng công nghiệp của các nước công
nghiệp phát triển Xuất khẩu về nguyên nhiên liệu giảm nhiều, xuất khẩu về dầu lửa giảm 53%, về thiếc
giảm ð7% và cà phê giảm 30%, lúa mì giảm 17%
Ngoại thương đóng một vai trò rất quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới Những nước xuất khẩu nhiều nhất thì cũng là những nước có nền kinh tế phát triển nhất Theo tính toán của
các chuyên gia kinh tế, nếu thương mại trên thế giới tăng 100 tỉ thì sẽ thúc đẩy kinh tế tăng thêm 10 ti 24
nước công nghiệp phát triển của tổ chức OECD chỉ
chiếm 14,5% dân số thế giới nhưng sản xuất ra 71,4% tổng sản phẩm thế giới và nắm 60% xuất khẩu thế giới Ngoại thương chiếm từ 40 đến 60% tổng sản phẩm
của các nước Tây Âu Năm 1974, ra đời tổ chức GATT
(Thoả thuận chung về quan thuế) Mục tiêu của GATT là xoá bỏ hàng rào quan thuếvà thực hiện tự do hoá thương mại Từ năm 1947 đến 1993 đã có 7 lần thương lượng để giảm quan thuế trên thé giới trong khuôn khổ cua GATT Kết quả của các lần thương lượng đó đã đưa
quan thuế của các nước công nghiệp phát triển giảm từ mức 40% năm 1947 xuống còn gần 5% năm 1998 Vòng
Trang 26việc ký két hiép nghi ngay 15 thang chap 1993 vé giam
38% thuế quan của hàng ngàn mặt hàng trên thế giới,
hiệp định này là một bước mới rất quan trọng đẩy lùi
chính sách bảo hộ mậu dịch và thúc đẩy việc tự do hoá thương mại quốc tế Đây là một giai đoạn phát triển mới của thương mại thế giới Với hiệp định này, thương mại thế giới năm 1995 tăng ð00 tỉ đôla hơn năm 1994 Từ ngày 1 tháng giêng 1995 GATTT chính thức chuyển thành Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với chức năng rộng hơn và bao quát hơn GATTT Xu hướng chung là các nước sẽ đều phải gia nhập WTO, tham gia cuộc
chơi chung của thương mại thế giới
Quá trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới được
thúc đẩy mạnh mẽ do cuộc cách mạng về liên lạc viễn thông với những máy tính, vệ tỉnh viễn thông, sợi quang học và việc vận chuyển cực nhanh của điện tử
Đã hình thành, một hệ thống liên lạc toàn cầu Tốc độ
thơng tin tồn cầu được tăng lên hàng triệu lần Khả _ nang con người đi lại và khả năng vận chuyển hàng
hóa và tiển tệ từ nơi nọ đến nơi kia được tăng lên hàng ngàn lần Không có hệ thống này thì không thể ra đời những công ty xuyên quốc gia và không thể có cuộc
cách mạng về tài chính trên thế giới Cuộc cách mạng
về thông tin với 1 tỉ 50O triệu máy thu thanh, và 600
triệu máy truyền hình đang tác động mạnh hàng ngày
Trang 27cầu đã góp phần rất lớn thúc đẩy phong trào chống cuộc chiến tranh của Mỹ xâm lược Việt Nam Cuộc cách mạng về thông tin đang tác động mạnh vào nội bộ các
nước ,
Tính quốc tế hoá cao của nền kinh tế thế giới còn
được nâng cao trong vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia Năm 1960, 200 công ty xuyên quốc
gia lớn nhất thế giới chiếm 17% tổng sản phẩm của
toàn thế giới Năm 1984, 200 công ty này chiếm 26%
tổng sản phẩm toàn thế giới Dự đoán đến năm 2000,
các công ty xuyên quốc gia sẽ chiếm 50% téng san
phẩm thế giới Năm 198ð có 600 công ty xuyên quốc gia
có số vốn trên 1 tỉ đôla, với tổng doanh số 3.000 tỉ đôla,
với tổng số công nhân là ðO triệu người Nhiều nước
chậm phát triển hợp tác tốt với các công ty xuyên quốc
gia đã tranh thủ được vốn, kỹ thuật cũng như sự phân
công lao động trong nền kinh tế thế giới có lợi cho việc phát triển kinh tế với tốc độ cao Xã hội thông tin là
một nội dung quan trọng của quốc tế hoá cao nền kinh
- tế thế giới :
Tính quốc tế hoá của nền kinh tế thế giới được tăng
cường mạnh mẽ do quá trình quốc tế hoá rất nhanh
của nền tài chính thế giới Từ đầu những năm 70, hoạt
động về ngân hàng trên thế giới tăng với tốc độ
- 90%/năm, nhanh hơn tốc độ về phát triển thương mại
thế giới và hơn tốc độ phát triển của tổng sản phẩm thế
Trang 28phát triển của thông tin và liên lạc viễn thông đã làm
cho trao đổi về tài chính và tiền tệ có thể tiến hành liên tục 24 giờ trên 24 giờ Trao đổi về tài chính và tiển tệ là
đõ0 tí đôla một ngày Năm 1988, 10.000 tỉ đôla đã vượt
biên giới quốc gia để đầu tư ở nước ngoài Việc quốc tế
hoá nền tài chính thúc đẩy trở lại quốc tế hoá thương mại và sản xuất thế giới Tuy trao đối tiển tệ và tài chính đang quốc tế hoá nhanh chóng, nhưng chưa có -: một thị trường tiển tệ và tài chính thế giới duy nhất
mà mọi người có thể tham gia bình đẳng và với một giá chung cho mọi người trên thế giới Hiện nay trên
thế giới tổn tại 3 thị trường tài chính, tiển tệ và chứng khoán: Mỹ, Nhật và Tây Âu Các nước khác, nhất là
các nước đang phát triển, còn ít nhiều đứng ngồi q trình quốc tế hố này -
Kinh tế thế giới trở thành tồn cầu hố với việc chấm đứt tình trạng chia cắt thế giới thành hai hệ thống thế giới đối lập chống đối nhau Cục diện hồ hỗn và nhất là việc chấm dứt chiến tranh lạnh của những năm 70 đã thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa
Từ cuối những năm 80, từng bước, các nước xã hội chủ nghĩa đều chuyển sang nền kinh tế thị trường, rất
thuận tiện cho việc trao đổi và hợp tác trên phạm vi toàn thế giới, biến toàn thế giới thành một nền kinh tế,
thành một thị trường thống nhất
Trang 29nghĩa thực dân và sự phân chia thế giới thành hai hệ
thống xã hội đối lập, nền kinh tế thế giới được quốc tế hoá và tồn cầu hố đang tạo ra những điều kiện mới rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Lực lượng sản
xuất của thế giới trước đây bị bó hẹp trong các khu
vực độc quyền và trong phạm vi 2 hệ thống đối lập, do đó bị hạn chế không phát triển được mạnh mẽ, việc tồn cầu hố nền kinh tế mở ra qui mơ rộng lớn tồn
thế giới cho lực lượng sản xuất phát triển hết tiểm
năng của mình Việc toàn cầu hoá nền kinh tế đang tạo
điều kiện cho một sự phân công lao động quốc tế mới
với qui mô rộng, trên phạm vi toàn thế giới Các nước có nhiều điều kiện phát huy lợi thế tương đối của mình và giành được vị trí tối ưu trong sự phân công lao động quốc tế Đồng thời tính tuy thuộc lẫn nhau giữa các nước, lớn và nhỏ, cũng có một qui mô rộng lớn hơn Quá
trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang đưa
đến hình thành một nền kinh tế thế giới nhất thể hoá
Tuy sự phân công lao động trên thế giới có qui mơ mới
rộng lớn tồn thế giới, nhưng sự phân công lao động
giữa các nước giàu và nghèo chưa có thay đổi cơ bản
Các nước đang phát triển vẫn tiếp tục xuất khẩu nguyên nhiên liệu và lao động, còn các nước công
nghiệp phát triển tiếp tục xuất khẩu sản phẩm thiết bị máy móc và phương tiện vận tải Sự phấn công lao động nói chung vẫn không có lợi cho các nước đang
Trang 30trong sự phân công lao động quốc tế để phát triển nhanh chóng, như các nước hoặc các vùng lãnh thổ mới công nghiệp hoá (Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Xinhgapo, v.v ) Hiện nay các nước đang phát triển còn
có lợi thế tương đối về nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ Lợi thế đó đang giảm nhanh Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ sẽ giảm rất nhiều việc dùng nguyên liệu, năng lượng và lao động Trong 10 và 20 năm tới, các nước đang phát triển sẽ không còn lợi thế này
Chúng ta phải ra sức lợi dụng những khả nặng và
thuận lợi mới của quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, có như thế chúng ta mới có thể phát triển kip với
các nước trên thế giới
Bên cạnh mặt quốc tế hoá, nền kinh tế ế thế giới còn
có quá trình khu vực hoá trên thế giới Thị trường chung châu Âu hình thành từ tháng ba 1957, nay đang mở rộng cho 9 nước Đông Âu tham gia Tháng chạp 1992 hiệp định Maxtorích thành lập Liên hiệp châu Âu
(EU) sé thành lập liên minh kinh tế và quyết định
thống nhất về tiển tệ và sẽ phát hành đồng tiền chung vào tháng giêng 1999 Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế (OECD) do 24 nước công nghiệp phát triển
thành lập năm 1961 Ở châu Mỹ thành lập thị trường
tự do Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ, Canada và Mêhicô (NAFTA) và đang mở rộng cả châu Mỹ thành một thị
trường tự do Riêng ở Đông Nam Á, các nước ASBAN
Trang 31Năm 1989 ở châu Á Thái Bình Dương cũng đã hình
thành khu vực hợp tác kinh tế APEC gồm 1ỗ nước: 6
nước ASBAN, 5ð nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á
(Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, HồngKông), hai nước Bắc Mỹ (Hoa Ky, Canada), 2 nước Nam Thái Bình Dương (Ôxtrâyla và NiuDilân) Tháng ba 1996 hội nghị cấp cao châu Á - châu Âu (ASEM) gồm 25
nước ở châu Á và Âu cộng thêm Uỷ ban châu Au (EC)
lần đầu tiên nhóm họp nhằm liên kết kinh tế hai khu
vực lớn trên thế giới lại Các nước chậm phát triển thành lập nhóm 77 từ năm 1963, nay mở rộng ra hơn 100 nước Trong nhóm 77 nước lại có nhóm 24 nước
chuyên trách về tiền tệ để đấu tranh cho các nước đang phát triển Phong trào không liên kết năm 1989 lập
nhóm 1ỗ nước ở Bengrát để phối hợp giữa các nước không liên kết đấu tranh với các ước công nghiệp phát triển
Để phối hợp trọng hoạt động kinh tế toàn cầu, năm 1985 các nước tư bản phát triển lập ra nhóm ð nước
gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Tây Đức Sau đó năm 1987
nhóm ð nước mở rộng thêm hai nước là Canada và
Italia Nhóm 7 nước lại mở rộng thêm 3 nước là Bỉ, Hà
Lan, Thụy Điển thành nhóm 10 nước Riêng ở Đông
Nam Á các nước AšBAN đang ngày càng trở thành một
tổ chức khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao, về
chính trị giữ vững được độc lập, ngày càng có tiếng nói
Trang 32Việt Nam đã gia nhập ASEBAN tháng bảy 1995, Lào và Mianma da gia nhập ASEBAN năm 1997 và Campuchia cũng sẽ gia nhập ASEAN ASEAN sẽ bao gồm tất cả 10 nước ở Đông Nam Á
Bên cạnh xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá nền
kinh tế thế giới, xu thế mở cửa hợp tác, đồng thời cũng có xu hướng bảo hộ mậu dịch
Một nhân tế rất quan trọng trong quan bệ kinh tế quốc tế là sự thay đổi so sánh lực lượng Trong thế kỷ
18, Hà Lan đứng đầu thế giới về kinh tế Suốt trong
thế kỷ 19, Anh là nước mạnh nhất thế giới về kinh tế
Từ năm 1890 đến năm 1971 Mỹ là nước mạnh nhất về kinh tế Từ năm 1950, hình thành hai cực , hai phe về kinh tế và chính trị Từ năm 1971 đã chấm đứt tình trạng thế giới có một siêu cường thống trị kéo đài
khoảng 500 năm và hình thành 3 trung tâm kinh tế của thế giới là Bắc Mỹ, EEC va Nhat, hién nay ngudi ta đang nói đến kinh tế thế giới nhiều cực Người ta phán
đoán đến thế kỷ 21 Trung Quốc và Ấn Độ sẽ trở thành những cường quốc kinh tế
Xu thế chung trên thế giới là chuyển từ trật tự thế
giới một trung tâm sang nhiều trung tâm, đân chủ hoá nền kinh tế và nền chính trị thế giới Tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa gần 200 nước, bất kể lớn hay nhỏ,
ngày càng tăng Không còn thời kỳ một cường quốc lớn
Trang 33tế Nay châu Á Thái Binh Dương với tốc độ phát triển
kinh tế cao đang trở thành trung tâm phát triển kinh
tế thế giới Châu Âu và Bắc Mỹ đang phát triển với tốc
độ chậm lại, còn châu Phi và Mỹ Latinh với tốc độ âm
Châu Á chiếm 30% diện tích đất đai của thế giới và
60% dân số thế giới Nhiều tổ chức quốc tế và nhà kinh tế cho rằng thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ của đại dương Thái
Bình Dương là đại dương lớn nhất thế giới với diện tích
64 triệu dặm vuông, chiếm 45,8% đại dương thế giới
Kinh tế châu Á Thái Bình Dương đã có những bước phát triển với tốc độ cao trong vòng 30 năm qua GNP
của châu Á năm 1960 bằng 4,6% của thế giới năm
1987 bằng 25% của thế giới Về thương mại năm 1987
Tây Âu đứng hàng đầu, chiếm 4ð%, thương mại thế
giới, thứ hai là châu A 20%, thứ ba là Bắc Mỹ 17%,
thứ tư là Liên Xô, Đông Âu 8%, thứ năm là Nam Mỹ 4%, và thứ sáu là Trung Đông 8% Năm 1985 thương mại của châu Á Thái Bình Dương với Mỹ và Canada đã vượt thương mại của Tây Âu với Mỹ và Canada Ỏ châu Á có 3 đợt phát triển Đợt những năm 60 là Nhật
Bản với tốc độ là 10 % năm Đợt những năm 70 là Hàn
Quốc, Đài Loan, Xinhgapo, HồngKông Đợt những
năm 80 là các nước ASEAN và Trung Quốc Dư luận
cho rằng vào thế kỹ 21 phải tính đến sự phát triển kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ Từ năm 1992, các nước ở
Trang 34tác và giữ vững sự phát triển với tốc độ cao của châu Á
Nguyên nhân của sự phát triển cao của châu Á - Thái
Bình Dương là do :
1.3.1 Châu Á là cái nôi của nền văn minh nhân
loại Những giá trị tỉnh thần và văn hoá đó là một
nhân tố thúc đẩy sự phát triển
1.8.2: Trong những năm ð0 và 60 Nhật, Hàn Quốc,
Đài Loan và HồngKông được Mỹ và phương Tây cung cấp ô bảo hộ về quân sự cùng với viện trợ và đầu tư
nhiều để chống Trung Quốc và Bắc Triều Tiên Họ có
được môi trưởng quốc tế ổn định và thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế _
1.3.3 Loi dụng triệt để nhân tế Mỹ cung cấp thị trường, kỹ thuật và vốn; với việc Nhật cung cấp máy
móc thiết bị, vốn và kỹ thuật; với việc các nước ASBAN,
Oxtraylia, NiuDilan, va Canada cung cấp nguyên liệu
và hàng tiêu dùng, các nước châu Á - Thái Bình Dương
đã chuyển từ chính sách kinh tế đóng cửa sang chính
sách mở cửa cho hợp tác và cùng phát triển
1.3.4 Chính sách về xuất khẩu cũng đồng thời
khuyến khích phát triển nông nghiệp góp phần ổn định kinh tế
1.8.5 Tỉ lệ đâu tư và tiết kiệm của các nước châu A
Trang 351.4 Những vấn đề toàn cầu liên quan đến kinh tế phải giải quyết
1.4.1 Van dé dan sé Tốc độ phát triển dân số trên thế giới trước năm 1945 rất thấp Dân số thế giới từ
340 triệu người năm thứ nhất công nguyên tăng lên 1.000 triệu dân năm 1800 sau công nguyên, tức tăng
9,94 lần trong thời gian 1800 năm Dân số thế giới từ 1.000 triệu dân năm 1800 ước tính sẽ tăng lên 6 tỉ 240
triệu người vào năm 2000, tức tăng 6 lần trong thời
gian 200 năm Trong 200 năm này tốc độ tăng dân số
trung bình là 1,9% năm so với tỉ lệ dưới 1% của 1800
năm trước Trong ð tỉ dân tăng thêm trong 200 năm thì
2 tỷ 500 triệu dân tăng trong 150 năm từ 1800 đến
1950, và 3 tỷ dân tăng trong 50 năm cuối của thế kỷ
20 từ 1950 đến 2000 Đó là sự bùng nổ về dân số trong
ð0 năm cuối của thế kỷ 20 Năm 1960, Câu lạc bộ Rôma nêu lên nguy cơ bùng nổ dân số, và năm 1974
Liên hợp quốc họp hội nghị đầu tiên về vấn đề kiểm soát việc phát triển dân số Dự báo tốc độ tăng dân số sẽ giảm từ sau năm 2000 Từ năm 1950 đến 2000, dân số tăng 83 triệu người mỗi năm và sẽ giảm dần và đến
năm 2020 dân số tăng 7ð triệu người hàng năm, 95%
dân số tăng là ở các nước đang phát triển Ở các nước công nghiệp đang bị nạn lão hoá con người
Tuy trong 50 năm qua, tốc độ phát triển kinh tế
cao hơn tốc độ phát triển dân số và tuy nhân loại đang bước vào thời đại nhát triển không bị giới hạn, vấn để
kiểm soát dân số vẫn là vấn để rất quan trọng đối với
Trang 361.4.9 Vấn đề mơi trường Lồi người thực sự bắt
đầu nhận thấy vấn đề ô nhiễm môi trường từ năm 1969 Ô nhiễm môi trường đã diễn ra cùng với tốc độ phát triển cao của công nghiệp Năm 1972, Liên hợp quốc họphội nghị thế giới về môi trường lần thứ nhất
- Kinh tế thế giới từ năm 1901 đến năm 1945 (trong 4ð năm) tăng 3 lần, từ năm 1950 đến năm 1980 (trong 30 năm) tăng 4 lần Tiêu thụ dầu lửa trên toàn thế giới cũng tăng 4 lần Môi trường bị ô nhiễm nhiều nhất là do chất ô-xít của carbon do ding nhiéu đầu lửa
Chất này chiếm 95% các chất ô nhiễm trên thế giới Hiện nay thế giới thải ra trong không khí 2 tỉ tấn khí
CO, mét năm Sang thế kỷ 21 có thể lên đến 10 tỉ tấn,
nếu tiếp tục tốc độ tăng việc dùng dầu lửa như hiện
nay ` -
- Nạn phá rừng Mỗi năm 10 triệu hécta rừng bị
tàn phá Ngày nay các nước công nghiệp phát triển tiêu
thụ gỗ 15 lần nhiều hơn so với năm 1950 Đến năm
2000, 40% rừng còn lại của các nước đang phát triển sẽ
bị phá hết, do các nước đang phát triển xuất gỗ quý, gỗ tốt sang các nước công nghiệp phát triển Phá rừng
sẽ huỷ diệt nhiều chủng loại và nguồn sinh vật Tình trạng phá rừng nếu không bị chặn lại thì trong 25 năm
tới 2 triệu chủng loại sinh vật có nguy cơ bị tiêu.diệt - Công nghiệp phát triển làm cho không khí trái đất nóng lên Đến năm 2050 nhiệt độ có thể tăng thêm
Trang 37hưởng đến đời sống của 1/3 dân số thế giới ở khu vực
cách bờ biển 60km
Trong khí quyển có tầng ôdôn bao bọc trái đất và
che chớ cho con người khỏi bị tia tử ngoại của mặt trời Khí hậu trái đất nóng lên, các chất phế thải công
nghiệp ngày càng nhiều trong không khí, những lỗ thủng trên tầng ôdôn của khí quyển sẽ không ngăn được tia tử ngoại mặt trời xuyên qua khí quyển, đe doạ
sự sống trên trái đất Thế giới đặt nhiệm vụ giam 85%
các chất thải phá huỷ tầng ôdôn và phải làm trong ðO năm mới đạt được mục tiêu đó
Một mâu thuẫn lớn là vấn đề tăng dân số thế giới đòi hỏi phải tăng sản xuất, nhưng đồng thời để tôn tại,
loài người lại phải giảm những chất thải phá huỷ môi
trường do quá trình sản xuất gây ra
2 VỀ CHÍNH TRỊ VÀ QUÂN SỰ
2.1 Chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang giữa hai cực và hai phe từ 1945 đến cuối những năm 60
2.1.1 Trên thế giới đã diễn ra một cuộc chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang điên cuồng làm ảnh hưởng sâu sắc đến toàn hộ quan hệ quốc tế
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu
Âu và Nhật đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề (nhất là Liên Xô) Riêng chỉ có Mỹ đã làm gidu trong chiến
Trang 38-va nắm độc quyền vũ khí hạt nhân Mỹ mạnh hơn tat
cả các nước khác cộng lại về kinh tế và quân sự Mặt
khác, trên thế giới xuất hiện một loạt các nước xã hội chủ nghĩa và nổi lên phong trào giải phóng dân tộc rất mạnh mẽ Lúc đó Mỹ có tham vọng làm bá chủ thế giới,
gạt các nước Tây Âu để nắm các thuộc địa, lập các liên mình quân sự, căn cứ quân sự bao vây chống Liên Xô,
chống các nước xã hội chủ nghĩa và làm sen đầm quốc tế đàn áp phong trào cách mạng thế giới Từ năm 1947, Mỹ thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới dưới chiêu
bài chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Mỹ gây
chiến tranh lạnh chống Liên Xô và lập ra Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương năm 1949 Với việc Liên
Xô thử thành công bom nguyên tử năm 1949, Mỹ mất
độc quyển hạt nhân nhưng vẫn còn ưu thế hơn Liên Xô
về phương tiện phóng vũ khí hạt nhân Thắng lợi rất to
lớn của Cách mạng Trung Quốc (tháng Mười 1949), buộc Mỹ phải mở rộng chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản mở rộng từ châu Âu sang châu Á Mỹ tập trung cố gắng vào Đông Nam Á vì phong trào cách mạng ở Đông Nam Á phát triển mạnh và ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc ở Đông Nam Á rất sâu
rộng Ỏ Đông Nam Á, Mỹ can thiệp mạnh vào Đông
Dương vì phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân Đông Dương đang giành được những thắng
lợi lớn chống thực dân Pháp trong chiến dịch biên giới
đầu năm 1950 Từ đó diễn ra cuộc chiến tranh lạnh
Trang 39phe xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu với một bên là phe đế quốc chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu Hai bên lập
ra mạng lưới các liên minh quân stể và căn cứ quân sự
ở châu Âu và châu Á (khối NATO, khối VARSAVA,
Liên minh Xô - Trung, liên minh Nhật - Mỹ, khối SBATO, khối CENTO v.v.) Đối lập lại với chiến lược của Mỹ, chiến lược của các nước xã hội chủ nghĩa là đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc bảo vệ hoà bình và ủng
hộ phong trào cách mạng thế giới Đỉnh cao của cuộc
chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang là từ năm 1949 đến năm 1955 Trong cuộc đấu tranh chung của cách
mạng thế giới, cuộc chiến tranh của nhân dân Đông Dương chống đế quốc là cuộc chiến tranh cục bộ lớn
nhất đối lập giữa hai phe
2.1.2 Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh và
chạy đua vũ trang trên thế giới, các nước lớn như Mỹ, Anh, Pháp cũng như Liên Xô và Trung Quốc đều hết sức tránh nguy cơ gây ra đụng đầu trực tiếp giữa các nước lớn Năm 1953, chiến tranh Triều Tiên chấm dứt Năm 1954, Hiệp nghị Geneve được ký kết, chấm dứt chiến tranh của Pháp ở Đông Dương Năm 1955, bốn nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp đã ký hiệp ước trung lập hoá Áo và chấm đứt việc bốn nước này chiếm đóng
nước Áo Năm 1955, ở Geneve và năm 1959 ở Mỹ đã diễn ra các cuộc gặp cấp cao Xô-Mỹ Mỹ và Xô cùng lên
án cuộc chiến tranh xâm lược của Anh, Pháp, Ixraen chống Ai Cập năm 1956 và các nước này đều phải rút
Trang 40Hiệp định Geneve về Lào năm 1961-1962 được ký kết
Rồi các cuộc khủng hoảng Berlin năm 1961 và cuộc
khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 được giải quyết Trong những năm 50 và 60, trong lúc Mỹ hết sức tránh những cuộc đụng đầu trực tiếp về quân sự với
Liên Xô và Trung Quốc, thì Mỹ lại tập trung dùng sức mạnh quân sự để đàn áp phong trào cách mạng thế giới Hiệp định Geneve 1954 chấm dứt cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, nhưng Mỹ không chịu ký Hiệp định và thực hiện chiến lược can thiệp vào Đông
Dương Tháng Bảy 1960, Mỹ chính thức công bố đưa
quân chiến đấu xâm lược Việt Nam Mỹ tiến hành
chiến tranh xâm lược Việt Nam là nhằm de doa va
chống phong trào cách mạng thế giới Do đó Mỹ đã tập trung cố gắng về sức người và sức của vào cuộc chiến
tranh này Cuộc chiến tranh của Mỹ xâm lược Việt
Nam đã trở thành cuộc chiến tranh lớn nhất sau hai
cuộc chiến tranh thế giới trong thé kỷ 20 và là cuộc chiến tranh lớn nhất của Mỹ tiến hành ở ngoài nước
Năm 19ð7, Liên Xô đã có tên lửa vượt đại châu và
phóng thành công vệ tỉnh nhân tạo Cuộc khủng hoảng
SputnikÌ năm 1957 đã mở ra một thời kỳ mới trong
quan hệ Xô-Mỹ, thời kỳ cân bằng tương đối về vũ khí
chiến lược giữa Liên Xô và Mỹ Năm 1957, để giữ độc