1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các thành phần kinh tế việt nam vấn đề và định hướng chính sách

436 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 436
Dung lượng 11,63 MB

Nội dung

Trang 1

IRAN ĐÌNH THIÊN (Chủ biên)

10116813 |

=e a san)

Trang 2

CAC THANH PHAN

KINH TE VIET NAM VAN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG

Trang 3

Biên mục trên xuất bản pham của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 5

LOI NHA XUAT BAN

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là chủ trương, chính sách nhất quán và lâu dài đã được Đảng ta đề ra từ Đại hội VI (tháng

12/1986) đến nay Đây là một luận điểm, một chính sách hồn tồn phù

hợp với yêu cầu khách quan, là quyết sách chiến lược đúng đắn, sáng tạo, gĩp phần vào “những thành tựu to lớn, cĩ ý nghĩa lịch sử” của đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng đã cĩ

những khái quát, phát triển mới trong nhận thức lý luận của Đảng về

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở hước ta, đĩ là:

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất; cĩ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đĩ

kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế

bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật Sau gần 35 năm đổi mới, từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa chế

độ sở hữu, hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh Mỗi chế độ sở hữu trong thực tiễn cĩ thể cĩ nhiều hình thức sở hữu mà ở đĩ sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và

biểu hiện ra là các-loại hình kinh doanh cĩ hiệu quả cao đĩng gĩp vào

Trang 6

trị định hướng trên đây cần được tiếp tục cụ thể hĩa, thể chế hĩa phù

hợp với từng giai đoạn phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội Đây là một bước tiến nhằm tạo một khơng gian mở cho quy luật về

sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất hoạt động, để

cĩ thể tránh giáo điều, chủ quan về số lượng, tỷ lệ các hình thức sở hữu,

thành phần kinh tế và loại hình doanh nghiệp như trước đây

Để cĩ thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo và gĩp phần xây dựng: luận cứ khoa học cho việc chuẩn bị các văn kiện Đại héi XIII cia Dang, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Các

thành phần kinh tế Việt Nam: Vấn đề và định hướng chính sách

(Sách tham khảo) của tập thể tác giả là các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên và chuyên viên cao cấp về lý luận chính trị ở các viện, trường đại học trên cả nước, do PGS.TS Trần Đình Thiên làm chủ biên Cuốn sách là kết quả hoạt động khoa học trong khuơn khổ thực hiện đề tài

“Các thành phần kinh tế Việt Nam hiện nay: Thực trạng, xu hướng phát triển và định hướng chính sách” thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2016-2020, mã số: KX04/16-20 của

Hội đồng Lý luận Trung ương

Nội dung cuốn sách bao gồm những bài viết tập trung làm rõ những thành cơng và triển vọng phát triển các thành phần kinh tế ở nước ta,

nhất là trong thời kỳ đổi mới; khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo và liên tục phát triển cả về nhận thức, lý luận cũng như trong chỉ đạo và tổ

chức thực tiễn xây đựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong đĩ, nhiều bài viết đã phân tích, gợi mở nhiều vấn đề, kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực và tồn diện, nhằm củng cố, nâng cao năng lực phản ứng chính sách, vượt qua những định kiến và thách thức mới, tạo đột phá thể chế, cải thiện mơi trường đầu

tư theo hướng bình đẳng và lành mạnh, phát huy hiệu quả mọi nguồn

lực và tiểm năng kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững và nâng cao vị thế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Tuy nhiên, do chủ để của cuốn sách cĩ nội dung rộng và luơn cĩ

Trang 7

trao đổi thêm Dé ban đọc thuận tiện theo dõi, Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia Sự thật xin giữ nguyên nội dung các bài viết đĩ và coi đây

Trang 8

Phần I

Trang 9

THANH PHAN KINH TE: LICH SU, QUAN BIEM LY LUẬN, TấP ĐỘNG THỰP TIỀN VÀ NHẬN ĐỊNH - ĐỀ NUẤT

GS.TS Đỗ Thế Tùng*

1, Trong thời kỳ quá độ từ kinh tế tiểu nơng lên chủ

nghĩa xã hội thì nền kinh tế tất yếu gồm nhiều thành phần

Xét tới cùng thì lịch sử phát triển của xã hội lồi người là

lịch sử phát triển và thay thế của các phương thức sản xuất

Nhưng khơng phải phương thức sản xuất này kết thúc hồn tồn rồi mới nảy sinh phương thức sản xuất khác với một ranh

giới rõ ràng, tách bạch, mà giữa phương thức sản xuất cũ với phương thức sẵn xuất mới sẽ thay thế nĩ bao giờ cũng cĩ một

thời kỳ quá độ, trong đĩ kết cấu kinh tế cũ suy thối dần và kết cấu kinh tế mới ra đời, lớn dần lên rồi tiến đến giữ địa vị

thống trị

Ví dụ: Ở nước Anh màn mở đầu của sự đảo lộn đặt nền tảng cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã diễn ra

trong ba mươi năm cuối thế kỷ XV và mấy thập kỷ đầu của

thế kỷ XVI Nhưng phải đến thế kỷ XVIII, khi đã hồn thành

cuộc cách mạng cơng nghiệp, thì phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới đứng vững trên cơ sở của bản thân nĩ, mới hồn

Trang 10

tồn chiến thắng và thay thế phương thức sản xuất phong kiến Gần ba thế kỷ trên, chính là thời kỳ quá độ từ phương thức sản xuất phong kiến lên phương thức sản xuất tu bản chủ nghĩa ở nước Anh

Nhưng chính sự phát triển cao của chủ nghĩa tư bản lại tạo

ra những tiền đề để phủ định bản thân nĩ và một phương thức sản xuất mới sẽ ra đời mà C Mác và V.I Lênin gọi là phương

thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa | |

“Trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước,

sau khi trích dẫn câu trong “Phê phán cương lĩnh Gơta” của

C Mac: “Nhung những thiếu sĩt này khơng thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là xã hội vừa thốt thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa sau những con dau dé

kéo dài”, V.I Lênin đã phi chú bên lề: “Vậy là: I “những cơn đau

đẻ kéo dài” II “giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa”

II “giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa””1, Hàm ý là từ

xã hội tư bản chủ nghĩa phát triển cao tiến lên chủ nghĩa cộng

sản gồm thời kỳ quá độ (cơn đau đẻ kéo dài), giai đoạn thấp (mà

ngày nay gọi là chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn cao:

-_ Nếu cách mạng vơ sản thành cơng ở một nước tư bản chủ

nghĩa đã phát triển cao, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

đã tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, dựa trên những

phát minh mới nhất của khoa hợc hiện đại, thì chính quyền

cách mạng chỉ cần kế thừa những thành tựu đĩ để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ

Theo quá trình lịch sử tự nhiên, như nhận định của V.L Lênin: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, cĩ một thời kỳ quá

1 VI Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.33,

Trang 11

độ nhất định: Thời kỳ đĩ khơng thể khơng bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy Thời kỳ quá độ ấy khơng thể nào lại khơng phải là một thời kỳ đấu

tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nĩi một cách khác, giữa chủ nghĩa tư ban đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa

cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn cịn rất non yếu”

Song tính quy luật chung khơng loại trừ những hình thức phát triển đặc thù của một số nước Do hồn cảnh lịch sử đặc biệt mà cách mạng vơ sản lại giành được thắng lợi ở một nước

nơng nghiệp lạc hậu thì giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động sẽ đứng trước hai khả năng: hoặc là cho rằng lực lượng

kinh tế khơng tương xứng với lực lượng chính trị thì khơng nên giành chính quyền; hoặc là giai cấp cơng nhân phải lơi

cuốn tất cả nhần dân lao động nhằm củng cố chính quyền và

học tập chủ nghĩa tư bản để tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Nhưng, như nhận định của V.L Lênin: “Khơng nghỉ ngờ gì nữa, ở một nước trong đĩ những người sản

xuất - tiểu nơng chiếm tuyệt đại đa số dân cư, chỉ cĩ thể thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa bằng một loạt những biện pháp quá độ đặc biệt, hồn tồn khơng cần thiết ở những nước

tư bản phát triển trong đĩ cơng nhân làm thuê trong cơng

nghiệp và nơng nghiệp chiếm tuyệt đại đa số dân cư”

Một trong những biện pháp quá độ là phát triển nền kinh

tế nhiều thành phần, khơng những gồm những thành phân thuộc kết cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa và mầm mống của chủ nghĩa xã hội mà cả những thành phần thuộc kết cấu kinh tế

1 VI Lénin: Tồn tập, Sảd, t.39, tr.309-310

Trang 12

tién tu ban chu + nghĩa, như kinh tế tự:cung tự cấp, sản xuất

hàng hĩa nhỏ l

Khơng những thế “Suốt cả thời kỳ đĩ, trong chính sách của

chúng ta, lại chia ra thành nhiều bước quá độ nhỏ hơn nữa Và

tất cả cái khĩ khăn của nhiệm vụ chúng ta phải làm, tất cả cái

khĩ khăn của chính sách và tất cả sự khéo léo của chính sách

là ở chỗ biết tính đến những nhiệm vụ đặc thù của từng bước

quá độ đồ” :

-_ Tùy từng hồn cảnh cụ thể của mỗi ¡ bước quá độ nhỏ đĩ (mà ở nước ta gọi là chặng đường), thành phần kinh tế này hay

thành phần kinh tế khác sẽ chiếm ưu thế

2 Mấy vấn đề về phương pháp phân định thành

phần kinh tế

Cĩ ý kiến cho rằng, khơng nên phận định thành phần kinh tế, khơng nên chia tách rạch rịi kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư

bản tư nhân, tư bản nhà nước Bai vì:

_ -Viéc phan định đĩ khơng thể thực hiện được, khĩ xác định ranh giới rõ ràng, khơng phải là đại lượng đo đếm được nên

khơng thể xếp mỗi doanh nghiệp vào một thành phần kinh tế

nhất định | :

- Việc phân định thành phần kinh tế sẽ dẫn đến phân

| biệt đối xử, khiến các nhà kinh doanh tự nhân lo lắng, e ngại

đầu tư

Cần phải phân định thành phần kinh tế vì trong thời kỳ

quá độ từ nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội trình độ phát triển của lực lượng sản xuất rất khác nhau

giữa các ngành, giữa các vùng và ngay cả giữa các đơn vị kinh

Trang 13

tế trong cùng một ngành hay cùng một vùng Tương ứng với

các trình độ lực lượng sản xuất khác nhau ấy là những quan

hệ sản xuất khác nhau Ví dụ, mặc dù ở nước Nga Xơviết chủ

nghĩa tư bản đã phát triển tới một mức nhất định, nhưng khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế tiểu nơng vẫn chiếm ưu thế, nên V.I Lênin đã nhận xét: Nhìn kỹ vào nền

kinh tế “Ít nhất là chúng ta thấy cĩ năm chế độ kinh tế khác

nhau, hay là năm kết cấu, năm hệ thống kinh tế khác nhau”!

Bởi vậy, phải phân định thành phần kinh tế mới hiểu được

những đặc trưng cơ bản và xu hướng vận động của từng kết cấu kinh tế ấy để cĩ chính sách phù hợp nhằm phát huy được

tiềm lực của chúng vào phát triển kinh tế - xã hội

Khơng thể lấy cĩ khĩ xác định ranh giới để phân đơi việc

phân định thành phần kinh tế Trong đời sống hiện thực các

thành phần kinh tế thường đan xen nhau, phải dựa vào những

đặc trưng cơ bản nhất của mỗi đơn vị kinh tế mà xếp nĩ vào

thành phần kinh tế này hoặc thành phần kinh tế khác để tìm ra bản chất và quy luật vận động của mỗi thành phần kinh tế

làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách kinh tế Chúng ta hãy so sánh với việc phân loại thực vật theo nhĩm dựa trên

sự giống nhau về lá, về hoa, về rễ, về thân cây Trong thực tiễn khơng ít lồi thực vật cĩ lá giống nhĩm này, nhưng rễ lại

giống nhĩm kia, và thân cây lại giống nhĩm thứ ba, v.v Vì

thế, chỉ cĩ thể lựa chọn đặc trưng nổi trội nhất mà xếp nhĩm

chứ khơng thể xác định ranh giới tuyệt đối được, miễn sao cách:

sắp xếp ấy giúp chúng ta hiểu được quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn

Trang 14

Cĩ thể minh họa bằng sự so sánh kinh tế tư nhân sản xuất

hàng hĩa nhỏ với kinh tế tư nhân sản xuất hàng hĩa lớn Tuy giống nhau là cùng thuộc sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, nhưng kinh tế tư nhân sản xuất hàng hĩa nhỏ là san xuất hàng hĩa giản đơn, vận động theo cơng thức hàng - tiền - hàng, dựa trên cơ sở sở hữu nhỏ và sử dụng lao động của bản thân người sản xuất, mục tiêu chủ yếu vẫn hướng vào giá trị sử dụng; cịn kinh tế tư nhân sản xuất hàng hĩa lớn là sản xuất hàng hĩa tư bản chủ nghĩa, vận động theo cơng thức tiền - hàng - tiền, dựa trên cơ sở sở hữu lớn và sử dụng lao động làm thuê nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Mỗi loại kinh tế tư nhân trên cĩ xu hướng

vận động riêng, đồi hỏi cĩ chính sách phù hợp, nên cần phân định thành hai thành phần kinh tế tách biệt

Cũng khơng phải việc phân định thành phần kinh tế sé s dẫn

đến chỗ phân biệt đối xử khiến các nhà kinh doanh tư nhân lo

lắng, e ngại đầu tư Chính vì khơng thừa nhận sự tồn tại nhiều

thành phần kinh tế, khơng phân định các thành phần kinh tế,

nên chúng ta đã khơng nhận rõ vai trị của kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Từ

,đĩ đã nảy sinh tâm lý lo sợ sự phát triển tự phát lên chủ nghĩa

tư bản, cản trở định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước khi đổi mới đã nĩng vội xĩa bỏ kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư

nhân để xác lập ngay chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dưới hai

hình thức tồn dân và tập thể Đĩ là một trong những nguyên nhân kìm hãm lực lượng sản xuất, dẫn đến trì trệ và lâm vào

khủng hoảng kinh tế cuối những năm 80 của thế kỷ XX

Lại cĩ một số người băn khoăn: khơng nên gol la thanh

phan kinh té ma nén goi la khu vuc kinh té

V.I Lénin d& ding nhiều từ như thành phần, kết cấu,

Trang 15

cũng cĩ khi dùng “thành phan kinh té”, c6 khi lai dùng từ

“loại kinh tế” Vấn đề quan trọng hàng đầu là nêu ra khái

niệm như thế nào để khái niệm đĩ phản ánh đúng các kết cấu

kinh tế tổn tại khách quan trong thực tiễn để cĩ chính sách

phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và lành mạnh; cịn việc gọi là thành phần, khu vực, bộ phận, © hay loại, v.v đều được Nhưng trong khoa học cũng như trong

cuộc sống nên dùng những từ ngữ đã quen thuộc để dễ chuyển

thơng tin đến mọi người hơn Bởi vậy, theo sự nghiên cứu của

chúng tơi, vẫn nên dùng từ “thành phần kinh tế” vì đã được sử

dụng trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước, trong các sách giáo khoa, trong sách, báo, trên các phương tiện truyền thơng

đại chúng hàng mấy thập kỷ rồi

Khi phân định thành phần kinh tế, V.I Lênin nhấn mạnh hai điểm: phải phản ánh đúng tình hình thực tế và nêu rõ mối

quan hệ giữa các thành phần kinh tế

8 Tìm hiểu cách phân định thành phần kinh tế của

V.I Lênin ở nước Nga Xơviết

` Ngay sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, ban

đầu V.I Lênin tưởng rằng cĩ thể trực tiếp tiến lên chủ nghĩa

xã hội bằng cách đẩy mạnh quốc hữu hĩa và tịch thu tài sản

của các giai cấp bĩc lột Nhưng qua thực tiễn, Người đã nhận thấy phải học tập chủ nghĩa tư bản nhà nước để đẩy mạnh xã

hội hĩa sản xuất mới cĩ thể tiến lên chủ nghĩa xã hội

Trong tác phẩm “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư

sản” viết năm 1918, V.I Lênin đã nhận định: Hơm qua mấu

1, 2 Hồ Chí Minh: Toan tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,

Trang 16

chốt của thời cuộc là làm sao thực hành quốc hữu hĩa, tịch

thu, đánh và đánh gục giai cấp tư sản, đập tan sự phá hoại

ngầm một cách càng kiên quyết càng hay Cịn hơm nay thì

chỉ cĩ những người mù mới khơng nhìn thấy rằng chúng ta đã

quốc hữu hĩa, đã tịch thu, đã đánh đổ, đã đập tan nhiều hơn là kịp tính tốn Mà xã hội hĩa khác với tịch thu giản đơn chính

là ở chỗ tịch thu chỉ cần cĩ tính kiên quyết, khơng cần biết tính

tốn một cách đúng đắn cũng được, cịn xã hội hĩa mà khơng

biết làm điều đĩ thì khơng xong

Những người cộng sản cánh tả phê phán V.I Lênin là hữu

khuynh, là phản lại chủ nghĩa xã hội vì Người đã coi chủ nghĩa

tu bản nhà nước là một bước tiến so với tình hình lúc bấy gid 6

nước Nga V.I Lênin phân tích: Danh từ nước Cộng hịa Xơviết

xã hội chủ nghĩa cĩ nghĩa là chính quyền Xơviết quyết tâm

thực hiện chuyển lên chủ nghĩa xã hội, chứ hồn tồn khơng

cĩ nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế mới là chế độ xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Nga Xơviết vẫn mang tính chất quá độ, cĩ nghĩa là trong chế độ hiện nay cĩ những thành phần,

những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội Song khơng phải những người thừa nhận điều đĩ đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội

khác nhau ấy là như thế nào? Mà tất cả then chốt của vấn đề

lại chính là ở chỗ đĩ

Và V.I Lênin đã kể ra những thành phần sau:

1) Kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn cĩ tính chất tự nhiên;

2) Sản xuất hàng hĩa nhỏ (trong đĩ bao gồm đại đa số nơng

dân bán lúa mì);

Trang 17

5) Chủ nghĩa xã hội

Trong tác phẩm “Báo cáo về thuế lương thực” viết năm

1921, V.I Lênin lại nhắc lại, “ đứng về mặt quan hệ kinh tế

thực tế mà nhìn kỹ xem chúng ta thấy gì ở nước Nga? Ít nhất là chúng ta thấy cĩ năm chế độ khác nhau, hay là năm kết cấu, năm hệ thống kinh tế khác nhau; nếu tính từ dưới lên trên thì

như sau: thứ nhất là kinh tế gia trưởng, đĩ là nền kinh tế nơng

dân tự cung tự cấp, hoặc là ở trong trạng thái du cư hoặc nửa du cư, - số này ở nước ta nhiều vơ kể; thứ hai là kinh tế hàng hĩa nhỏ, nĩ bán sản phẩm trên thị trường; thứ ba là kinh tế tư bản, đĩ là sự xuất hiện của các nhà tư bản, của tư bản tư nhân khơng lớn lắm; thứ tư là chủ nghĩa tư bản nhà nước và thứ năm là chủ nghĩa xã hội”

Sự phân định các thành phần kinh tế trên được sắp xếp từ thấp lên cao theo quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển lực lượng sản xuất, phản ánh đúng tình hình nước Nga khi ay

3.1 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế tự nhiên Dưới chế độ kinh tế tự nhiên, xã hội là do những đơn vị kinh tế thuần nhất (các gia đình nơng dân gia trưởng, các cơng

xã nơng thơn nguyên thủy, các lãnh địa phong kiến) hợp thành

và mỗi đơn vị ấy làm đủ mọi loại cơng việc kinh tế, kể từ khai thác các loại nguyên liệu khác nhau cho đến chế biến xong các

nguyên liệu đĩ thành những sản phẩm tiêu dùng

Sự trao đổi sản phẩm giữa các gia tộc, thị tộc và cộng đồng,

mầm mống của kinh tế hàng hĩa đã phát sinh từ cuối chế độ

cơng xã nguyên thủy, nhưng nhìn chung trong các chế độ kinh ©

tế trước chủ nghĩa tư bản chủ yếu vẫn là nền kinh tế tự nhiên,

Trang 18

tự cung tự cấp Phân tích sâu hơn, những đặc trưng cơ bản của kinh tế tự nhiên là:

3.1.1 Sự phân cơng lao động mang tính chất tự nhiên

Phát sinh từ những sự khác nhau về giới tính, về tuổi tác,

tức là trên cơ sở thuần túy sinh lý Ví dụ: đàn ơng săn bắn,

đánh cá , đàn bà chăm sĩc việc nhà Hay là đàn ơng ởi cày,

đàn bà đi cấy

Hầu hết dân cư trong xã hội này là nơng dân Họ làm mọi

cơng việc đồng áng nhờ vào lao động trong gia đình của họ

O đây, nghề thủ cơng vẫn gắn bĩ với nơng nghiệp Việc sản xuất chủ yếu đáp ứng trực tiếp nhu cầu của bản thân mỗi đơn

vị kinh tế, chỉ cĩ ít sản phẩm thừa ra mới được đem trao đổi Những người sản xuất hầu như biệt lập với nhau

3.1.9 Lực lượng sản xuất lạc hậu

Tư liệu sản xuất là những cơng cụ cầm tay, thơ sơ chỉ thích ứng với việc sử dụng của từng cá nhân riêng lẻ Vì vậy, hiệp tác và phân cơng lao động xã hội rất kém phát triển Kỹ thuật sản xuất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cổ truyền, rất ít cải tiến kỹ thuật, nên năng suất lao động rất thấp Quy mơ

sản xuất nhỏ hẹp, manh mún, tư liệu sản xuất phân tan, han ché su phat triển sức sản xuất của lao động

3.1.3 Tái sẵn xuất giản đơn là chủ yếu |

VI Lênin đã nhận xét: “ quy luật của những phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản là tái diễn quá trình sản xuất theo một quy mơ như cũ, trên một cơ sở kỹ thuật như

cũ Với những phương thức sản xuất cũ thì các đơn vị kinh tế

cĩ thể tổn tại hàng thế kỷ mà khơng hề thay đổi tính chất và

Trang 19

thợ thủ cơng nơng thơn và những người tiểu chủ (gọi là thợ thủ cơng làm ở nhà)”!

3.1.4 Cơ cấu ngành kinh tế đơn điệu

Chủ yếu là nơng nghiệp độc canh, trước hết là cây lương

thực, nghề thủ cơng kém phát triển và chăn nuơi (khơng kể

các bộ lạc du mục) hầu như chưa tách khỏi trồng trọt, gắn với

nghề nơng như là kinh tế phụ gia đình, loại trừ tính nhiều vẻ của sản xuất Tuyệt đại bộ phận lao động làm nơng nghiệp,

hầu hết dân cư ở nơng thơn

3.1.5 Phân phối mang nặng tính chất bình quân

Do năng suất lao động thấp, sản phẩm thặng dư rất ít, nên phân phối mang nặng tính chất bình quân Trong chế độ

chiếm hữu nơ lệ và chế độ phong kiến tuy đã cĩ sự chênh lệch

thu nhập giữa các tầng lớp chủ nơ và các chúa phong kiến với

tầng lớp nơ lệ và nơng nơ, nhưng sự phân hĩa hai cực vẫn cịn

rất hạn chế

-Sự phát triển phân cơng lao động xã hội đã từng bước thúc

đẩy kinh tế tự nhiên chuyển lên kinh tế hàng hĩa

3.2 Những đặc trưng cơ bản của sẵn xuất hàng hĩa

nhỏ (hay sản xuất hàng hĩa giản đơn)

Trong kinh tế hàng hĩa, mỗi người sản xuất chuyên làm ra một thứ hay một vài thứ sản phẩm nhất định, do đĩ muốn thỏa mãn nhu cầu về nhiều mặt thì phải trao đổi sản phẩm (vì vậy, sản phẩm trở thành hàng hĩa) trên thị trường Sản xuất hàng hĩa nhỏ cĩ những đặc trưng cơ bản sau đây:

3.2.1 Phân cơng lao động xã hội từng bước phát triển Phân cơng lao động xã hội là cơ sở của sản xuất hàng hĩa,

bao gồm phân cơng lao động chung, tức là chia lao động vào

Trang 20

các ngành lớn như cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ; phân

cơng lao động đặc thù, nghĩa là phân chia lao động trong từng

ngành thành những ngành nhỏ, như cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến Trong nơng nghiệp thì chia ra trồng

trọt và chăn nuơi Trong dịch vụ cĩ dịch vụ phục vụ sản xuất,

dịch vụ phục vụ tiêu dùng Mỗi phân ngành nhỏ đĩ sản xuất

ra một loại sản phẩm đem trao đổi với sản phẩm của các ngành

khác Như vậy, kinh tế hàng hĩa phát triển đưa tới chỗ làm

tăng thêm số lượng các ngành riêng biệt và độc lập Xu hướng của sự phát triển này là biến việc sản xuất khơng những từng

sản phẩm riêng mà cả việc sản xuất từng bộ phận riêng của sản phẩm, thậm chí từng thao tác trong việc chế biến sản phẩm thành một ngành riêng biệt Ví dụ: trong ngành đĩng

xe ngựa, ra đời những đơn vị chuyên sản xuất vành bánh xe,

hay chuyên sản xuất nan hoa, cịn ổ trục lại được sản xuất tại một đơn vị khác Cơ sở lắp ráp xe ngựa phải mua tất cả các bộ phận riêng lẻ đĩ Kết quả là sự trao đổi khơng những diễn

ra giữa sản phẩm nơng nghiệp với sản phẩm cơng nghiệp, mà

cịn diễn ra cả giữa các sản phẩm cơng nghiệp hay giữa các sản phẩm nơng nghiệp với nhau nữa Dưới chế độ kinh tế hàng

hĩa, những đơn vị kinh tế khơng thuần nhất được hình thành, số lượng những đơn vị kinh tế thực hiện một chức năng giống

sau giảm xuống

3.2.2 Người sản xuất hàng hĩa nhỏ đồng thời là người

chủ sở hữu (hay chủ chiếm hữu) tư liệu sản xuất và trực tiếp kết hợp sức lao động của mình (và của những người trong gia

đình) với tư liệu sẵn xuất đĩ để làm ra sản phẩm

Quy mơ sổ hữu nhỏ, phân tán, thiếu điểu kiện để hợp tác

lao động và khơng phát huy được sức sản xuất xã hội của lao

Trang 21

Chế độ tư hữu nhỏ trở thành giới hạn đối với sản xuất Việc ứng tiền ra mua hay thuê ruộng đất đã hạn chế khoản đầu tư

vào thâm canh, trở ngại cho việc canh tác hợp lý, duy trì và

cải thiện chất đất Tuy người sản xuất đã quan tâm cải tiến kỹ thuật nhưng lao động thủ cơng vẫn là chủ yếu, bởi vậy năng suất lao động nhìn chung vẫn thấp Thêm vào đĩ là nạn cho

vay nặng lãi và thuế khĩa làm cho các điều kiện sản xuất ngày càng xấu đi Những năm được mùa lại là một sự rủi ro cho tiểu nơng, vì nơng sản rớt giá khiến người sản xuất thu nhập thấp, khơng đủ hồn lại chi phí đã bỏ ra |

3.2.3, Sản xuất đã hướng vào giá trị trao đổi, tức là để bán,

nhưng mục đích cuối cùng vẫn là giá trị sử dụng

Sản xuất hàng hĩa giản đơn vận động theo cơng thức hàng - tiền - hàng Những người sản xuất hàng hĩa nhỏ gặp được

những điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn hay gặp cơ hội kinh

doanh phát đạt cũng cĩ thể thu được giá trị thặng dư Họ đã

tự tạo ra giá trị thặng dư và nhờ chỗ họ là người sở hữu các bư

liệu sản xuất nên giá trị thặng dư đĩ rơi vào tay họ Nhưng sản xuất giá trị thặng dư khơng phải là quy luật tuyệt đối của

sản xuất hàng hĩa nhỏ Những nhận xét của C Mác về người

tiểu nơng cĩ thể coi là đúng với mọi người sản xuất hàng hĩa

nhỏ: “Đối với người nơng dân cĩ một mảnh đất nhỏ, giới hạn

kinh doanh, một mặt khơng phải là lợi nhuận trung bình của tư bản, chừng nào bản thân anh ta là một nhà tư bản nhỏ; và mặt khác, giới hạn đĩ cũng khơng phải là sự cần thiết phải nộp địa tơ, chừng nào người nơng dân vẫn cịn là kẻ sở hữu ruộng đất Với tư cách là một nhà tư bản nhỏ, giới hạn tuyệt đối duy

nhất là tiền cơng mà anh ta tự trả cho mình, sau khi đã trừ các chi phí theo đúng nghĩa của danh từ đĩ đi Chừng nào giá cả

xn ` ` x A a `

Trang 22

vẫn sẽ cịn canh tác mảnh đất của mình”! “Vậy, để cho người tiểu nơng cĩ thể canh tác ruộng đất của mình :, khơng nhất thiết là giá cả thị trường phải lên tới mức giá trị của sản phẩm hoặc giá cả sản xuất của sản phẩm của người tiểu nơng Đĩ là một nguyên nhân làm cho giá cả ngũ cốc trong những nước mà chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ chiếm địa vị thống trị, thường thấp hơn so với những nước cĩ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Một bộ phận lao động thặng dư của những nơng dân làm việc trong những điều kiện bất lợi nhất, được biếu khơng cho xã hội Do đĩ, giá cả thấp ấy là hậu quả của sự bần cùng của những người sản xuất, chứ quyết khơng phải là kết quả của năng suất lao động của họợ””

Khi chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hĩa thì

sản xuất hàng hĩa nhỏ là động lực thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất, nhưng đến một trình độ nhất định, sản xuất

hàng hĩa nhỏ lại bộc lộ các nhược điểm, kìm hãm sự phát triển

lực lượng sản xuất nên xuất hiện hai xu hướng: Hoặc là, dưới tác động của quy luật giá trị sẽ phân hĩa những người sản

xuất hàng hĩa nhỏ thành hai cực Một số người cĩ ưu thế trong

cạnh tranh, thu được lợi nhuận siêu ngạch, ngày càng giàu lên

và trở thành những nhà tư bản Đa số những người khác yếu

thế bị thua thiệt, thậm chí bị phá sản, khơng cịn tư liệu sản

xuất, chỉ cịn làm chủ sức lao động của mình, buộc phải bán sức lao động ấy để kiếm sống Kết quả là sản xuất hàng hĩa tư bản chủ nghĩa ra đời, thay thế sản xuất hàng hĩa giản đơn Hoặc là, những người sản xuất hàng hĩa nhỏ tự nguyện liên

kết với nhau dưới những hình thức hợp tác thích hợp để sản

xuất hàng hĩa quy mơ lớn, nhờ đĩ cĩ thể tổn tại và phát triển

Trang 23

Khong phai san xudt hang héa nhỏ sẽ hồn tồn biến mất trong xã hội tư sản hiện đại, vì cĩ những lĩnh vực mà sản xuất nhỏ cĩ thể cạnh tranh được với sản xuất hàng hĩa lớn nhưng

nhìn chung, như nhận xét của C Cauxky về tiểu nơng rằng:

tiểu nơng tổn tại được bên cạnh sản xuất hàng hĩa lớn khơng phải là nhờ vào một năng suất lao động cao hơn mà là nhờ

vào mức tiêu dùng thấp C Cauxky đã dẫn ra những tài liệu

cực kỳ cĩ ý nghĩa và quan trọng để chứng minh “một sự lao

động quá độ và một mức tiêu dùng khơng đầy đủ trong nền

sản xuất nho”!

Cĩ người lầm tưởng rằng, phải duy trì sản xuất hàng hĩa nhỏ (tiểu nơng, thợ thủ cơng và người làm dịch vụ cá thể) vì

trong kinh tế thị trường biện đại đang diễn ra xu hướng phát

triển mạnh mẽ các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhưng những doanh nghiệp nhỏ và vừa ấy khơng phải là những đơn vị sản xuất hàng hĩa nhỏ, lạc hậu, manh mún, tiền tư bản chủ nghĩa, như những củ khoai tây trong một bì khoal tây, mà là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nằm trong hệ thống phân cơng xã

hội hiện đại của sản xuất hàng hĩa lớn, tham gia chuỗi giá trị

của sản phẩm trong từng ngành, thậm chí trên tồn cầu Ví dụ: ở Nhật Bản, một cuộc điều tra của MITI (Bộ Cơng nghiệp và Thương mại) về quan hệ giữa hãng chế tạo ơtơ lớn nhất với

các hãng nhận gia cơng của nĩ cho thấy: 168 hãng nhận gia cơng cấp một là những doanh nghiệp lớn, 4.700 hãng nhận gia

cơng cấp hai là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, 31.600 hãng

nhận gia cơng cấp ba là những doanh nghiệp nhỏ hơn?

1 Xem V.I Lênin: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.140, 149

2 Xem Yasusuke Murakami va Hugh T Patric (t6ng chu bién): Kinh

tế chính trị học Nhật Bản, Nxb Khoa hoc xã hội, Viện Kinh tế thế giới,

Trang 24

Nếu cứ duy trì sản xuất hàng hĩa nhỏ, phân tán, manh

mún thì khơng thể tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế quốc dân, khơng thể thực hiện mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, khơng thể cải thiện đời sống của người lao động Sản xuất hàng hĩa nhỏ tất yếu phải chuyển lên sản xuất hàng hĩa lớn tư bản chủ nghĩa

3.3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản

tư nhân :

3.3.1 Kinh tế tư bản tư nhân là kinh tế thị trường, vận

động theo cơng thức tiền - hàng - tiền, nhằm mục tiêu thu giá

trị thang du (hay lợi nhuận) Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Khi nghiên cứu tuần hồn của tư bản cơng nghiệp, C Mac đã nhận xét: “Một trong những đặc điểm rõ rệt nhất của quá trình tuần hồn của tư bản cơng nghiệp, và do đĩ, cũng của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nữa, là: một mặt, những yếu tố cấu thành tư bản sản xuất, đều phải do thị trường hàng hĩa cung cấp, và phải khơng ngừng được đổi mới nhờ thị trường hàng hĩa, tức là khơng ngừng phải được mua vào với tư cách là hàng hĩa; và mặt khác, sản phẩm của quá trình lao động

đi ra khỏi quá trình ấy với tư cách là hàng hĩa, và phải khơng

ngừng lại được đem bán ra với tư cách là hàng hĩa Ví dụ,

chúng ta hãy thử so sánh một người phécmiê cận đại xứ Hạ Xcốtlen với một người tiểu nơng kiểu cũ trên đạ! lục châu Âu

Người phécmiê bán tồn bộ sản phẩm của mình, và vì vậy trên

thị trường phải hồn lại tất cả các yếu tố sản xuất của anh ta,

cho đến cả hạt giống nữa; cịn người tiểu nơng thì tiêu dùng

: ^“ ` aA aA n ^ , ` “

Trang 25

càng ít càng tốt, và trong chừng mực cĩ thể, anh ta cịn tự chế

tạo lấy cơng cụ lao động, quần áo, v.v ”1,

Như vậy, người tiểu nơng đã cĩ sản xuất và tiêu thụ một

bộ phận hàng hĩa trên thị trường, nhưng chưa phải là kinh tế

thị trường, sản xuất hàng hĩa của người phécmiê mới là kinh

tế thị trường

Quy luật giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của kinh tế

tư bản chủ nghĩa, tức là phải thu được giá trị thặng du (biéu

hiện ra bên ngồi là lợi nhuận) thì nhà tư bản mới đầu tư, hoặc

là phải dự báo sẽ thu được lợi nhuận thích đáng thì nhà tư bản mới đầu tư Nếu khơng cịn khả năng thu lợi nhuận, thậm chí

thua lỗ, thì họ đình chỉ kinh doanh ngay |

3.3.2 Phan céng lao động xã hội ngày càng sâu rộng, do đĩ khơng ngừng mỏ rộng thị trường

Phân cơng lao động xã hội ngày càng sâu rộng khơng

những giữa các ngành mà cả trong nội bộ từng ngành và cịn

vượt cả biên giới quốc gia hình thành phân cơng lao động quốc tế Phân cơng lao động quốc tế nảy sinh từ thế kỷ XVI cùng

với những phát kiến về địa lý và được thúc đẩy mạnh mế bởi sự phát triển nhảy vọt của các phương tiện giao thơng vận tải và xuất khẩu tư bản trong cuộc cách mạng cơng nghiệp thế ký XVIII: Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ thế kỷ XX càng

thúc đẩy phân cơng lao động quốc tế lên một giai đoạn mới dẫn

tới xu hướng tồn cầu hĩa Trình độ chuyên mơn hĩa sản xuất do phân cơng lao động xã hội càng phát triển thì thị trường càng mở rộng, quy mơ của thị trường gắn với trình độ chuyên mơn hĩa của lao động xã hội; thị trường mở rộng vượt biên giới

_ quốc gia, hội nhập vào thị trường thế giới

Trang 26

Trong “Tuyên ngơn của Dang Cong san”, C Mac: va Ph Ăngghen đã nhận định: “ giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế

giới Những ngành cơng nghiệp dân tộc cũ đã bị tiêu diệt và đang ngày càng bị tiêu diệt Những ngành cơng nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những ngành cơng nghiệp mới, tức là những

ngành cơng nghiệp mà việc du nhập chúng trở thành một vấn đề sống cịn đối với tất cả các dân tộc văn minh, những ngành cơng nghiệp khơng dùng những nguyên liệu bản xứ mà dùng những nguyên liệu đưa từ những miền xa xơi nhất trên trái đất đến và sản phẩm làm ra khơng những được tiêu thụ ngay trong xứ mà cịn được tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất

nữa Thay cho những nhu cầu cũ được thỏa mãn bằng những

sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu mới, địi

hỏi được thỏa mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xơi nhất về Thay cho tình trạng cơ lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát

triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các

dân tộc”, 7

3.3.3 Tăng lực lượng sản xuất của lao động xã hội và xã hội hĩa lao động

Hiệp tác lao động là khởi điểm lịch sử và lơgíc của sản xuất tư bản chủ nghĩa Tuần tự trải qua ba giai đoạn, từ hiệp tác lao động giản đơn, lên hiệp tác cĩ phân cơng trong cơng trường thủ cơng, rồi lên đại cơng nghiệp cơ khí, sản xuất tư bản chủ nghĩa

trải qua hai cuộc cách mạng: cách mạng sức lao động và cách

mạng kỹ thuật Nhờ đĩ, sức sản xuất của lao động tăng vọt, lao

động thủ cơng được thay bằng lao động sử dụng máy mĩc _

Trang 27

V.I Lênin nhận định: “Vai trị tiến bộ của chủ nghĩa tư

bản về mặt lịch sử cĩ thể tĩm tắt bằng hai luận điểm: tăng lực

lượng sản xuất của lao động xã hội và xã hội hĩa lao động”!,

Người đã tổng hợp lại: xã hội hĩa lao động trong chủ nghĩa tư bản biểu hiện trong những quá trình sau đây:

Một là, sự phát triển của sản xuất hàng hĩa đã chấm dứt

tình trạng phân tán - một tình trạng mà chỉ riêng kinh tế tự

nhiên mới cĩ - của những đơn vị kinh tế nhỏ và đã tập hợp các thị trường nhỏ địa phương thành một thị trường lớn trong tồn quốc (và sau đĩ trên tồn thế giới) Sản xuất cho mình biến thành sản xuất cho tồn xã hội

Xã hội hĩa khơng chỉ biểu hiện ở sự tập trung đơng cơng nhân làm việc cùng một nơi, mà cịn ở sự tích tụ tư bản kèm theo sự chuyên mơn hĩa lao động xã hội, sự giảm bớt số lượng

các nhà tư bản trong từng ngành cơng nghiệp nhất định và sự tăng thêm số lượng những ngành cơng nghiệp riêng biệt Đĩ

là nhiều quá trình phân tán của sản xuất nhập lại thành một quá trình sản xuất xã hội duy nhất Ví dụ: trong thời kỳ dệt vải thủ cơng, những người sản xuất nhỏ tự mình trồng bơng, tự mình kéo sợi, rồi tự mình dệt vải (ngành trồng bơng, ngành kéo sợi và ngành dệt vải nhập làm một) Khi xã hội hĩa sản xuất thì ngành trồng bơng riêng, ngành kéo sợi riêng, ngành dệt vải riêng, từ đĩ lại nảy sinh những ngành cơng nghiệp mới, như ngành chế tạo máy, ngành khai thác than v.v., nhưng mối liên hệ giữa những người sản xuất ngày càng được củng cố thêm và kết thành một khối Những người sản xuất nhỏ trước kia làm riêng lẻ, mỗi người đảm đương nhiều

cơng việc, do đĩ họ tương đối độc lập với nhau theo kiểu ai lo

Trang 28

phận nấy Cịn khi đã xã hội hĩa lao động thì chủ xưởng đệt vai phụ thuộc chủ xưởng kéo sợi, chủ xưởng kéo sợi lại phụ thuộc

chủ đồn điền trồng bơng hay trồng lanh Các chủ xưởng trên

lại phụ thuộc vào chủ xưởng chế tạo máy, chủ mỏ than, v.v

Trong chế độ này, mỗi người làm việc cho tất cả, và tất cả làm việc cho mỗi người

Trong sản xuất nhỏ, phân tán, nếu cơng việc bị ngừng lại trong một xí nghiệp nào đĩ cũng chỉ ảnh hưởng đến một số nhỏ

những thành viên của xã hội thơi, khơng gây ra tình trạng hỗn

loạn chung Nhưng trong bối cảnh xã hội hĩa lao động, một sự ngừng trệ xảy ra trong một xí nghiệp lớn thuộc một ngành cơng nghiệp đã chuyên mơn hĩa rất cao thì sẽ khiến cho các xí nghiệp khác phải ngừng việc, vì những xí nghiệp này chỉ cĩ thể sản xuất ra hàng hĩa của mình khi nhận được hàng hĩa của xí nghiệp nĩi trên Như vậy, các ngành sản xuất hợp lại thành một quá trình sản xuất xã hội duy nhất

Hai là, thay vào tình trạng phân tần trước kia, chủ nghĩa

tư bản đã tạo ra một sự tập trung sản xuất chưa từng thấy,

trong nơng nghiệp cũng như trong cơng nghiệp

Khi phát triển đến một trình độ nhất định thì nền sản xuất nhỏ dựa trên lao động của bản thân người trực tiếp sản xuất sẽ tạo ra những cơ sở vật chất để tự tiêu diệt, biến những cơng cụ sản xuất cá nhân và phân tán thành những tư liệu sản

xuất tập trung Cạnh tranh đã dẫn đến tình hình một số nhà tư bản tước đoạt nhiều nhà tư bản nhỏ, yếu và song song với sự

tích tụ, tập trung tư bản thì hình thức hợp tác của quá trình

lao động cũng phát triển theo những quy mơ ngày càng lớn

Sau khi sản xuất lớn thay thế sản xuất nhỏ thì sẽ cĩ nhiều

cải tiến, lao động chung cho phép sử dụng máy mĩc, làm cho

Trang 29

quan điểm của C Mác về nhược điểm của sản xuất nhỏ trong

nơng nghiệp như loại trừ sự phát triển sức sản xuất xã hội của lao động, loại trừ sự tích tụ xã hội của tư bản, việc chăn nuơi quy mơ lớn, việc áp dụng khoa học mỗi ngày một tăng Việc

cải tiến khơng ngừng về kỹ thuật dẫn đến tình trạng nền sản xuất nhỏ ngày càng bị nền sản xuất lớn loại trừ

_ Việc xã hội hĩa lao động ngày càng tiến nhanh thêm dưới muơn vàn hình thức và trong nửa thế kỷ từ khi C Mác mất đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại cơng nghiệp, của những cácten, xanhđica, tơrớt tư bản chủ nghĩa và cả ở sự phát triển ghê gớm của quy mơ và thế lực tư bản tài chính - đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời khơng thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội

Ba là, chủ nghĩa tư bản đẩy lịi những hình thức lệ thuộc

cá nhân, là những hình thức vốn cĩ trong các chế độ kinh tế cũ

So với lao động của người nơng dân bị lệ thuộc hay bị nơ dịch, thì lao động của người cơng nhân làm thuê tự do trong tất cả

các ngành kinh tế quốc dân là một hiện tượng tiến bộ Cơng

nghiệp cơ khí khơng những làm cho lực lượng sản xuất tăng lên và làm cho lao động được xã hội hĩa trong tồn xã hội, mà cịn phá hủy lối phân cơng lao động của cơng trường thủ cơng, phá vỡ hồn tồn những quan hệ lạc hậu kiểu gia trưởng, nhất là ở nơng thơn

Đem chế độ lao động làm thuê tự do thay cho chế độ lao dịch là một cơng lao lịch sử to lớn của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản đã xã hội hĩa sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp từ chỗ là một đặc quyền của một đẳng cấp bên trên hay là một thứ khổ dịch của một đẳng cấp bên dưới, bây giờ đã trở thành

một nghề cơng thương nghiệp thơng thường Sản phẩm lao

Trang 30

ở trên thị trường Nghề nơng thuần nhất và thủ cựu đã trở

thành một ngành nơng nghiệp thương phẩm với nhiều hình thức khác nhau được cải tiến về mặt kỹ thuật, tính biệt lập

địa phương và tính chất phân tán của tiểu nơng đi đến chỗ bị

tiêu điệt, các hình thức nơ dịch khác nhau và lệ thuộc về thân

thế đã nhường chỗ cho những sự giao dịch khơng cĩ tính chất

ràng buộc về thân thế trong việc bán và mua sức lao động Tất

cả những sự việc đĩ đều là những mắt xích của cùng một quá trình đang xã hội hĩa lao động nơng nghiệp

Bốn là, chủ nghĩa tư bản tất nhiên tạo ra tình trạng lưu động của dân cư mà các chế độ kinh tế - xã hội cũ khơng cần cĩ và ở vào những thời kỳ ấy thì tình trạng lưu động đĩ cũng

khơng thể tổn tại một cách khá rộng rãi được

Lao động dơi dư trong nơng nghiệp rời bỏ xĩm làng đi tìm

việc ở các khu cơng nghiệp và đơ thị Mặt khác, do sự phát triển khơng đều giữa các vùng, nên mức sinh hoạt của người dân trong những vùng khĩ khăn rất thấp, thúc đẩy họ di chuyển đến những vùng phát triển cao hơn, đời sống được cải

thiện hơn Những vùng chăn nuơi quy mơ lớn hay trồng cây

cơng nghiệp tập trung cũng phải tuyển thêm cơng nhân từ nơi

khác đến Cĩ hiện tượng trái ngược là ở một số nơi nơng dân

rời làng để chuyển sang làm việc ở khu cơng nghiệp hay đơ thị

nhiều quá đến mức lại thiếu nhân cơng làm ruộng, buộc phải

thuê những người lao động từ nơi khác đến làm cơng việc đồng

áng Đấy là chưa kể việc tự do di chuyển tư bản từ ngành này

sang ngành khác, từ vùng này sang vùng khác, cũng địi hỏi

nhân cơng được tự do lưu động theo

Trang 31

hình thức quan hệ kinh tế và xã hội lạc hậu nhất cũng giữ địa vị thống trị) và làm tăng thêm số trung tâm cơng nghiệp lớn

Nơng nghiệp càng chuyên mơn hĩa thì nhân khẩu nơng

nghiệp càng giảm xuống và chiếm một tỷ lệ ngày càng ít hơn

trong tổng số nhân khẩu Kỹ thuật càng tiến bộ thì sự tăng lên của mức cầu về sức lao động càng chậm hơn so với sự tăng

lên của mức cung về sức lao động Năng suất lao động tăng

lên thể hiện ở việc giảm bớt khối lượng lao động so với khối

lượng tư liệu sản xuất mà lao động đĩ làm cho hoạt động Hệ

quả là giảm sút lượng cầu về lao động Bởi vậy, việc ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào nơng nghiệp tất yếu dẫn đến déi du lao động, địi hỏi phải chuyển sang các lĩnh vực phi nơng nghiệp

Sáu là, xã hội tư bản chủ nghĩa làm cho dân cư ngày càng

thấy cần phải lập hội, kết đồn và làm cho các tổ chức liên

hiệp ấy cĩ một tính chất riêng biệt, khác với các tổ chức liên hiệp trong những thời kỳ trước Trong khi phá võ các hiệp hội cĩ tính chất phường hội địa phương và chật hẹp của xã

hội trung cổ, trong khi tạo ra sự cạnh tranh gay gắt, thì đồng

thời chủ nghĩa tư bản cũng phân chia xã hội thành những tập đồn lớn gồm những người cĩ địa vị khác nhau trong sản xuất

và thúc đẩy mạnh mẽ nội bộ mỗi tập đồn ấy đi đến chỗ liên

hiệp nhau lại

Đại cơng nghiệp cơ khí đã xã hội hĩa lao động khơng chỉ trong phạm vi một cơng xã hay một nghiệp đồn nào đĩ, mà trong phạm vi tồn quốc và thậm chí ngồi phạm vi một quốc gia Chủ nghĩa tư bản phá vỡ những mối liên hệ trung cổ của

cơng xã nơng thơn, của phường hội và thay thế bằng những

mối liên hệ giữa những người sản xuất hàng hĩa, mối liên hệ

do thị trường xác lập nên; mối liên hệ này buộc tất cả các phần

Trang 32

nhau lại, sự liên hiệp của tất cả các đại biểu cùng một giai cấp của tồn bộ quốc gia và của nhiều nước Ví dụ: do cơng nghiệp hĩa khơng những tăng sức mạnh của giai cấp cơng nhân trong cơng nghiệp và dịch vụ, mà cịn hình thành lực lượng cơng nhân trong nơng nghiệp nữa Nhờ đánh bại sản xuất nhỏ,

nâng cao năng suất lao động đã tạo ra địa vị độc quyền cho

những liên minh của các nhà tư bản lớn Bản thân sản xuất ngày càng được xã hội hĩa - hàng chục vạn và hàng triệu cơng

„nhân gắn chặt với nhau thành một cơ thể kinh tế cĩ kế hoạch

Bay là, hết thảy mọi sự thay đổi mà chủ nghĩa tư bản gây

ra tất nhiên đưa đến chỗ làm thay đổi bộ mặt tỉnh than của

dân cư, thay đổi sâu sắc trong chính ngay tính chất của những

người sản xuất Đời sống vật chất và tỉnh thần của những

người lao động được nâng cao hơn, nhưng mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hĩa của sản xuất với chiếm hữu tư nhân về tư liệu

sản xuất cũng gay gat thém!

3.3.4 Quy mơ sở hữu tư liệu sẵn xuất ngày càng lĩn, lấn

át sở hữu nhỏ

Đặc điểm nổi bật của đại cơng nghiệp là sử dụng hệ thống

máy mĩc và tận dụng ưu thế của lao động hiệp tác nên mỗi

doanh nghiệp phải cĩ một lượng tư bản đạt tối một quy mơ tối thiểu cần thiết để cĩ thể mua những tư liệu sản xuất nhất

định và một lượng sức lao động tương ứng cả về chất và lượng

để sử dụng những tư liệu sản xuất đĩ Khi mở rộng quy mơ hiệp tác lao động thì phải tích tụ một khối lượng tư liệu sản xuất lớn hơn Đĩ là điều kiện vật chất để biến nhiều quá trình lao động cá thể, phần lớn là khơng phụ thuộc vào nhau thành

một quá trình lao động xã hội kết hợp Quy mơ tư bản tối thiểu

Trang 33

thay đổi tùy theo trình độ phát triển khác nhau của nền sản

xuất, cịn ở một trình độ phát triển nhất định thì nĩ tùy thuộc

từng lĩnh vực và điều kiện kỹ thuật của mỗi lĩnh vực đĩ Cạnh

tranh và tín dụng là hai địn bẩy mạnh mẽ để đẩy mạnh tập trung tư bản Cạnh tranh dẫn đến sự phá sản của nhiều người sản xuất hàng hĩa nhỏ và những nhà tư bản nhỏ, bị thơn tính bởi những kẻ chiến thắng hoặc là buộc họ phải tự nguyện liên

kết, hợp nhất lại thành doanh nghiệp lớn Tiến bộ khoa học và

cơng nghệ cũng địi hỏi phải cĩ nguồn vốn lớn mới cĩ thể ứng

dụng cĩ hiệu quả Do đĩ, việc biến những sở hữu tư nhân nhỏ của số đơng những người sản xuất riêng lẻ thành sở hữu lớn

của một số ít nhà tư bản diễn ra đữ đội

3.3.5 Hé thống thị trường ngày càng hình thành đồng bộ

Khơng chỉ thị trường hàng hĩa và dịch vụ, mà cịn hình thành và phát triển các loại thị trường khác, như: thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường cơng nghệ, v.v Đặc trưng nổi bật là sức lao động trở thành

hàng hĩa

3.3.6 Cơ cấu ngành kinh tế biến đổi theo hướng ngày càng giảm tỷ trọng của ngành nơng nghiệp và cả ngành nơng nghiệp

cũng kinh doanh theo lối cơng nghiệp

Ty trọng ngành cơng nghiệp ban đầu tăng nhanh nhưng đến một trình độ nhất định cũng giảm dần, cịn ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

€ĩ ý kiến thắc mắc: Vì sao lại phát triển kinh tế tư bản tư nhân trong khi nhấn mạnh định hướng lên chủ nghĩa xã hội,

phải chăng khuyến khích bĩc lột giá trị thặng dư để xây dựng

chủ nghĩa xã hội?()

Đối với vấn đề bĩc lột khơng nên dựa vào tình cảm để xác

Trang 34

phải xét vai trị lịch sử của nĩ đối với sự phát triển lực lượng

sản xuất trong từng hồn cảnh lịch sử cụ thể Ví dụ: Chế độ

chiếm hữu nơ lệ rất tàn bạo đã từng bị lên án, nhưng so với

chế độ cơng xã nguyên thủy nĩ lại là một bước tiến của lịch sử

xã hội lồi người, mặc dù trong cơng xã nguyên thủy khơng cĩ quan hệ bĩc lột Chính vì vậy, Ph Ăngghen đã nhận định: “Khơng cĩ chế độ nơ lệ thì khơng cĩ quốc gia Hy Lạp, khơng cĩ nghệ thuật và khoa học Hy Lạp; khơng cĩ chế độ nơ lệ thì khơng cĩ Đế chế La Ma Mà khơng cĩ cái cơ sở của nền văn

minh Hy Lạp và Đế chế La Mã thì khơng cĩ châu Âu hiện

đại Chúng ta khơng bao giờ được quên rằng tiển đề của tồn

bộ sự phát triển kinh tế, chính trị và trí tuệ của chúng ta là

một trạng thái trong đĩ chế độ nơ lệ cũng hồn tồn cần thiết giống như nĩ được tất cả mọi người thừa nhận Theo ý nghĩa đĩ, chúng ta cĩ quyền nĩi rằng: khơng cĩ chế độ nơ lệ cổ đại,

thì khơng cĩ chủ nghĩa xã hội hiện đại”! Hay là, chủ nghĩa tư

bản ra đời thấm đầy máu và bùn nhơ trong mỗi lỗ chân lơng của nĩ, nhưng nĩ lại tiến bộ hơn sản xuất nhỏ, phân tán của

tiểu nơng và thợ thủ cơng độc lập, cá thể, mặc dù sản xuất nhỏ khơng cĩ quan hệ bĩc lột: Bởi vậy, khi nhận xét tình hình sản

xuất ở Đức tồi tệ hơn ở Anh, C Mác đã viết: “ chúng ta:đau

khổ khơng những vì sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà cịn đau khổ vì nĩ phát triển chưa đầy đử” , bởi

khi chủ nghĩa tư bản phát triển chưa đầy đủ thì cịn những tàn

dư của những phương thức sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, ching

gây ra nhiều tai họa hơn ts

MI Lénin cting so sAnh: “Chi: nghia tu ban 1a xAu so với - chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư bản là tốt so với thời trung cổ,

1 C Mac va Ph Angghen: Toan tap, Sdd, t.20, tr254,

Trang 35

với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình trạng phân tán của những người tiểu sản xuất tạo nên Vì chúng ta

chưa cĩ điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên

chủ nghĩa xã hội, bởi vậy, trong một mức độ nào đĩ, chủ nghĩa tư bản là khơng thể tránh khỏi, nĩ là sản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đối; bởi vậy, chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản (nhất là bằng cách hướng nĩ vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất, và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên”!

VI Lênin nhấn mạnh: Cĩ thể sử dụng chủ nghĩa tư bản tư nhân (chứ đừng nĩi gì chủ nghĩa tư bản nhà nước nữa) để xúc tiến chủ nghĩa xã hội, để đĩng vai trị trợ thủ cho chủ

nghĩa xã hội Điều đĩ khơng cĩ gì là ngược đời? Hơn nữa, ở một nước tiểu nơng, “Hễ cĩ trao đổi, thì sự phát triển của nền

kinh tế nhỏ là một sự phát triển tiểu tư sản, một sự phát triển

tư bản chủ nghĩa; đĩ là một chân lý khơng thể chối cãi được,

một chân lý sơ đẳng của kinh tế chính trị học, đã được kinh nghiệm hàng ngày và sự quan sát của ngay cả những người bình thường xác nhận”°

“Hoặc giả tìm cách ngăn cấm, triệt để chặn đứng mọi sự phát triển của sự trao đổi tư nhân, khơng phải là quốc doanh, tức là của thương mại, tức là của chủ nghĩa tư bản, một sự phát triển khơng thể tránh được khi cĩ bàng triệu người sản

xuất nhỏ Chính sách ấy là một sự dại dột và tự sát đối với

đảng nào muốn áp dụng nĩ Dại dột, vì về phương diện kinh tế, chính sách ấy là khơng thể nào thực hiện được; tự sát, vì

Trang 36

- những đảng nào định thi hành một chính sách như thế, nhất định sẽ bị phá sản

Hoặc giả (chính sách cuối cùng cĩ thể áp dụng được và duy nhất hợp lý) khơng tìm cách ngăn cấm hay chặn đứng sự

phát triển của chủ nghĩa tư bản mà tìm cách hướng nĩ vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nướở' |

3.4 Chủ nghĩa tư bản nhà nước

VI Lênin đã tự nghiêm khắc kiểm điểm: Năm 1918, đã mắc sai lầm định tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Mùa xuân

1921, Người đã nhận rõ là chưa thể xây dựng trực tiếp chủ

nghĩa xã hội, mà trong nhiều lĩnh vực kinh tế cần phải lùi về

chủ nghĩa tư bản nhà nước Phải tổ chức cơng việc như thế nào để cho tiến trình bình thường của nền kinh tế tư bản chủ _ nghĩa và của việc lưu thơng tư bản chủ nghĩa cĩ thể cĩ được, vì

điều đĩ cần thiết cho nhân dân, khơng cĩ cái đĩ thì họ khơng

sống được Sai lầm định chuyển thẳng lên chủ nghĩa xã hội

trái với tính tất yếu phải cĩ một thời kỳ quá độ lâu đài và phức

tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa (xã hội đĩ càng ít phát triển, thì thời kỳ quá độ càng dài) lên xã hội cộng sản chủ nghĩa

Những người cộng sản cánh tả phê phán V.] Lênin là hữu khuynh, đã đưa những nhà tư bản vào hàng ngũ những người

lãnh đạo cơng nhân VI Lênin đã trả lời: Đúng, họ được đưa

vào “địa vị lãnh đạo”, vì trong cơng việc tổ chức, họ cĩ những

kiến thức mà chúng ta khơng cĩ Chúng ta cĩ tri thức về chủ nghĩa xã hội nhưng lại chưa cĩ tri thức về tổ chức với quy mơ hàng chục triệu người, chưa cĩ tri thức về tổ chức sản xuất và

phân phối sản phẩm Bởi vậy, “ Phải học tập chủ nghĩa xã hội

phần lớn ở những người lãnh đạo các tdrớt, phải học tập chủ

Trang 37

nghĩa xã hội ở những nhà tổ chức lớn nhất của chủ nghĩa tư

bản Điều đĩ khơng phải là ngược đời ”! Nếu khơng như vậy thì khơng thể nắm lấy nền văn hĩa đã được tạo nên bởi những

quan hệ xã hội cũ và lưu lại với tính cách là cơ sở vật chất của

chủ nghĩa xã hội Nhưng muốn học tập thì phải trả học phí

Theo V.I Lênin, dù phải trả một khoản “cống nạp” lớn cho chủ nghĩa tư bản nhà nước, nhưng cĩ ích cho cơng nhân, chiến

thắng được tình trạng hỗn độn, vơ Chính phủ do tính tự phát

tiểu tư sản gây ra, chúng ta vẫn cứ phải trả Đĩ là mối nguy cơ lớn, đáng sợ nhất, cĩ thể sẽ làm cho chúng ta bị diệt vong (nếu

chúng ta khơng chiến thắng nĩ) Cịn trả một khoản lớn hơn

cho chủ nghĩa tư bản nhà nước thì, trái lại, cĩ thể đưa chúng

ta đến chủ nghĩa xã hội bằng con đường chắc chắn nhất

Những người cộng sản cánh tả phê phán V.I Lênin “chỉ thừa nhận chuyên chính vơ sản trên đầu lưỡi”, cịn trên thực tế đang đi theo chủ nghĩa tu bản V.I Lênin đáp lại: Điều đĩ

chứng tỏ họ khơng hiểu gì về chuyên chính vơ sản, vì chuyên

chính vơ sản hồn tồn khơng phải chỉ là lật đổ giai cấp tư sản hay địa chủ, mà quan trọng là ở chỗ, bảo đảm trật tự, kỷ luật, năng suất lao động, sự kiểm kê, kiểm sốt

Liệu cĩ thể kết hợp hay phối hợp nền chuyên chính vơ sản

với chủ nghĩa tư bản nhà nước được khơng? V.I Lênin khẳng định: tất nhiên là được Chủ nghĩa tư bản nhà nước là một

bước tiến so với thể lực tự phát tiểu tư hữu Chủ nghĩa tư bản

nhà nước ở trong một nước mà chính quyền thuộc về giai cấp

tư sản và chủ nghĩa tư bản nhà nước ở trong một nước dưới chính quyền của giai cấp vơ sản - đĩ là hai khái niệm khác nhau Trong một nước tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản nhà

Trang 38

nước, được Nhà nước kiểm sốt một cách cĩ lợi cho giai cấp tư sản, chống lại giai cấp vơ sản Cịn trong nhà nước vơ sản (ngồi khoản học phí hay khoản “cống nạp” đã nĩi ở trên), chủ

nghĩa tư bản nhà nước được Nhà nước kiểm sốt và điều tiết

để làm lợi cho giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân, tạo lập

cơ sở kinh tế cho chủ nghĩa xã hội

Cĩ nhiều hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước được

áp dụng ở nước Nga Xơviết, trong đĩ V.I Lênin đã nhắc đến

những hình thức chủ yếu là: chế độ tơ nhượng; các hợp tác xã của những người sản xuất nhỏ; Nhà nước trả hoa hồng cho nhà tư bản để họ bán sản phẩm của Nhà nước và mua sản

phẩm của những người sản xuất nhỏ; Nhà nước cho một nhà kinh doanh - tư bản thuê một xí nghiệp, một vùng mỏ, một khu rừng hoặc thửa đất; cơng ty hợp doanh

ˆ Tơ nhượng là một giao kèo, một sự liên kết, một liên minh giữa chính quyền nhà nước vơ sản với chủ nghĩa tư bản Người

nhận tơ nhượng là nhà tư bản Họ kinh doanh theo phương thức tư bản để thu lợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để cĩ được loại nguyên liệu mà họ khơng thể tìm được hay khĩ

tìm được bằng cách khác Thực hiện chính sách tơ nhượng,

chính quyền vơ sản cũng cĩ lợi: lực lượng sản xuất phát triển,

số lượng sản phẩm tăng lên ngay hoặc trong một thời gian ngắn nhất; tăng cường được nền đại sản xuất, tạo việc làm cho người lao động và theo đĩ giai cấp cơng nhân sẽ mạnh lên Qua

đĩ, chúng ta biết chính xác những cái lợi và cái hại, những quyền hạn và nghĩa vụ của chúng ta, cũng như thời hạn cho tơ nhượng và những điều kiện để chuộc lại trước kỳ hạn, nếu hợp

đồng cĩ nĩi đến quyền ấy Chính sách tơ nhượng một khi được

thực hiện thắng lợi, sẽ đem lại cho chúng ta một số xí nghiệp

Trang 39

hiện đại Chuyển từ chế độ tơ nhượng lên chủ nghĩa xã hội là

chuyển từ một hình thức đại sản xuất này sang một hình thức

đại sản xuất khác

VI Lênin cũng coi các hợp tác xã của những người sản

xuất nhỏ là một hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước Đĩ là sự liên hợp của sản xuất nhỏ dưới sự giúp đỡ của Nhà

nước Nếu thực hiện thành cơng nĩ sẽ giúp cho nền kinh tế

phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độ

trong một thời hạn nhất định lên nền đại sản xuất trên cơ sở

tự nguyện kết hợp ca cĩ

- Những người cộng sản cánh tả hồi nghi việc phát t triển

chủ nghĩa tư bản nhà nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội Họ

mia mai: “Chưa biết ai lợi dụng ạ”, cơng nhân lợi dụng những

người đã tổ chức ra các tơrớt, hay là bọn con buơn và bịp bợm lại lợi dụng cơng nhân Nhưng V.I Lênin đã chỉ rõ: chủ nghĩa tư bản nhà nước chịu sự kiểm sốt, sự giám sat va sự điều tiết

của Nhà nước vơ sản Mặt khác, những xí nghiệp nhà nước thì

chuyển sang hạch tốn kinh tế, nghĩa là trên thực chất, những

xí nghiệp đĩ trên một mức độ lớn phải theo những nguyên tác

buơn bán và những nguyên tắc tư bản chủ nghĩa Phải học tập,

phải làm cho chủ nghĩa tư bản nhà nước, trong Nhà nước vơ

sản, khơng thể và khơng dám vượt quá khuơn khổ những điều

kiện mà giai cấp vơ sản đã quy định cho nĩ, tức là những điều

kiện cĩ lợi cho giai cấp vơ sản Nhờ phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước mà sản xuất cơng nghiệp sẽ tăng lên và do vậy, giai

cấp cơng nhân cũng theo đĩ mà lớn lên `

Tồn bộ vấn đề là ở chỗ ai sẽ vượt ai? Hoặc là các nhà tư bản sẽ liên kết với nhau thành cơng, sẽ đuổi những người

Trang 40

khống chế được các nhà tư bản một cách thích đáng, để hướng chủ nghĩa tư bản đi theo đúng phương hướng mà Nhà nước đã vạch ra và tạo ra một thứ chủ nghĩa tư bản phục tùng và phục vụ Nhà nước Chính vì vậy, tơ nhượng cũng là một hình thức đấu tranh, là sự tiếp tục của đấu tranh giai cấp dưới một

hình thức khác, chứ tuyệt nhiên khơng phải là sự thay thế

đấu tranh giai cấp bằng hịa bình giai cấp Thực tiễn sẽ chỉ rõ những phương thức của cuộc đấu tranh này

Trong tác phẩm “Năm năm cách mạng Nga và những triển

vọng của cách mạng thế giới” - Báo cáo đọc tại Đại hội IV Quốc tế Cộng sản ngày 13/11/1922, V.I Lênin đã viết: “ thật

cĩ vẻ rất kỳ lạ đối với tất cả mọi người, khi thấy rằng trong

một nước cộng hịa tự xưng là xã hội chủ nghĩa, mà thành

phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa (cụ thể là chủ nghĩa tư bản nhà nước - 7G.) lại được coi là thành phần kinh tế cao hơn, đứng trên thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Thế nghĩa là

gì? Nghĩa là, trong khi đã làm xong cuộc cách mạng xã hội rồi,

chúng tơi vẫn khơng đánh giá quá cao những mầm mống cũng như những cơ sở của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; ngược lại, ngay từ hồi đĩ (năm 1918 - 7G.), chúng tơi cũng đã cĩ ý thức đến một chừng mực nào đĩ, về cái chân lý sau đây: quả thật, tốt hơn là nên trước hết hãy thực hiện chủ nghĩa tư bản nhà

nước, để rồi, sau đĩ, đi đến chủ nghĩa xã hội”! và nhiều lần,

VI Lénin đánh giá: dưới chính quyền Xơviết thì chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ cĩ thể là 3/4 chủ nghĩa xã hội

3.5 Chủ nghĩa xã hội

- Chúng tơi chưa tìm được sự phân tích nội dung của chủ

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN