1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI KS gữa học kì i văn 9

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 31,9 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP 9- THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc Truyện hiểu ngắn Viết Nhận biết TN T KQ L Thông hiểu Vận dụng Th ời TN T gia KQ L n Th ời TN T gia KQ L n 0 Tổng Vận dụng cao Th ời TN gia KQ n % Tổng T L điểm Thời TN gian 0 T L Thời gian 30 Viết 1* 1* 1* 40 60 60 90 100% văn tự (Kết hợp với yếu tố miêu tả, 1* miêu tả nội tâm, nghị luận) 15 10 15 Tổng BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 50 MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Nội dung/Đơn Chủ đề vị kiến thức Đọc – hiểu Truyện ngắn Mức độ đánh giá Nhận biết: - Phương thức biểu đạt, người kể chuyện, kể - Chi tiết tiêu biểu, nhân vật… -Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp Các thành phần trạng ngữ thành phần câu -Các kiểu câu chia theo mục đích nói theo cấu tạo ngữ pháp - Các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê… Thông hiểu: - Hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ, từ láy… Vận dụng: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Thông Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao 1 - Rút học, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc Viết Viết văn -Trình bày đảm bảo hình thức đoạn văn Nhận biết: Thơng hiểu: 1* 1* 1* 1TL* tự (Kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, Vận dụng: Vận dụng cao: Viết truyện kể sáng tạo, mơ thơ đọc; sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, nghị luận truyện nghị luận) Tổng 3TL 20 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL 10 30 1TL 10 1TL 60 70 ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bao vậy, đến chủ nhật bà nội lại từ làng quê ngoại thành vào phố chơi với chúng tơi Bà đến qng chín sáng Đến cho q ríu rít chuyện trị Ôi, dường thương nhớ sau tuần xa cách tích đọng từ bao năm, có dịp bộc lộ Bà giở túi xách tay Cái túi xách vải thô ông dùng từ ngày nhân viên phục vụ tầu chạy đường Lao Cai - Hà Nội túi có phép thần Ở có đủ mùa thức ấy: Nhãn tháng sáu Na tháng bảy Roi mùa hạ Gương sen mùa thu Lại bột sắn cho mẹ tơi vốn hay bị mệt hoa hịe cho bố chơm bị tăng huyết áp Vườn nhà bà có hịe Hịe nụ, bà bắc thang hái phơi, đóng vào bọc giấy báo mang - Bố anh hay bị nhức đầu, hoa mắt, uống hoa hòe quanh năm đỡ Bà chả nhớ sót điều Thấy tơi mồ hôi mồ kê nhễ nhại, bà bảo, chẳng bù cho ơng cháu, chả thấy tí mồ nào, kể lúc ngồi toa tàu bí gió Ngày chủ nhật có bà đến chơi ngày vui vẻ đời Với bà, phút bận rộn Bà sửa sang lại bàn thờ Bà phủi bụi huân chương bố Bà chân tay dọn dẹp, quét quáy Bà lau chùi bát đĩa, bàn ghế Bà đem quần áo chúng tơi phơi phóng Khơ đem nắng phơi, cho thơm lời bà nói Bà chải đầu tết tóc cho Tú Lại cịn dậy chơi chuyền, chơi bắt hình dây chun Nắm cổ tay tôi, bà kêu cháu bà gầy Thấy gãi đùi, gãi cẳng chân, bà bắt kéo quần lên cho bà xem Rồi bà giẫy nẩy lên: “Thằng bố, mẹ mày bận cơng bận việc nhà tầu, chẳng để ý đến Ai lại để gầy gò, ghẻ lở thế!” Rồi bà chợ mua nắm đun tắm cho Rồi giao hẹn với mẹ tôi, ngày phải Phải cho ăn uống ngon lành Khơng bà đón với bà Bà làng từ ơng nội Nhưng bà với bố mẹ tơi được, bà nói, cịn họ hàng nội ngoại, nhà cửa, vườn tược, cịn hàng xóm láng giềng, nơi hương hồn tiên tổ (Trích Giấc mơ bà nội, Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, Ma Văn Kháng, NXB Kim Đồng, 2012, tr 82,83) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn ngữ liệu trên? Câu 3: Xác định cấu tạo câu văn sau cho biết xét theo cấu tạo ngữ pháp câu văn thuộc kiểu câu gì? “Bao vậy, đến chủ nhật bà nội lại từ làng quê ngoại thành vào phố chơi với chúng tôi” Câu 4: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau: Ngày chủ nhật có bà đến chơi ngày vui vẻ đời Với bà, phút bận rộn Bà sửa sang lại bàn thờ Bà phủi bụi huân chương bố Bà chân tay dọn dẹp, quét quáy Bà lau chùi bát đĩa, bàn ghế Bà đem quần áo chúng tơi phơi phóng Câu 5: Đoạn trích khơi gợi em tình cảm, cảm xúc gì? (Trình bày đoạn văn từ 3-5 câu)? PHẦN II VIẾT (6,0 điểm) Hãy tưởng tượng, kể lại gặp gỡ, trị chuyện với người lính thơ Đồng chí (Chính Hữu) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu Nội dung Về đoạn trích “Giấc mơ bà nội”- Ma Văn Kháng Điểm Phương thức biểu đạt đoạn trích là: Tự 0.5 -Mức tối đa: Học trả lời Mức không đạt: Học sinh không làm làm sai 0.5 Học sinh chỉ lời dẫn trực tiếp : 0.5 Ví dụ: “Thằng bố, mẹ mày bận cơng bận việc nhà tầu, chẳng để ý đến Ai lại để gầy gị, ghẻ lở thế!” -Mức tới đa: Học sinh trả lười - Mức không đạt: Học sinh không làm làm sai -Mức tối đa: Học sinh xác định cấu tao câu văn: 0.5 + Bao vậy, đến chủ nhật: TN + bà nội: CN + lại từ làng quê ngoại thành vào phố chơi với chúng tôi: VN Học sinh xác định kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn -Mức chưa tối đa: + Học sinh xác định cấu tạo câu, không kiểu câu + Học sinh xác định không cấu tạo câu, kiểu câu -Mức không đạt: Học sinh không làm làm sai Mức tối đa: Học sinh biện pháp tu từ: +Biện pháp tu từ: -Điệp ngữ: bà - Liệt kê: công việc bà làm “sửa sang lại bàn thờ, phủi bụi huân 0.5 0.5 0.25 chương,dọn dẹp, quét quay, lau chùi bát đĩa, bàn ghế, đem quần áo chúng tơi phơi phóng” + Tác dụng: - Làm bật sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó tình u thương bà 0.75 dành cho cháu - Giúp cho đoạn văn tăng tính nhạc, sinh động, hấp dẫn - Bộc lộ tâm hồn tinh tế, niềm tự hào, tình yêu da diết tác giả bà - Mức chưa tối đa: + HS xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng chưa đủ ý; nêu tên biện pháp tu từ (không dấu hiệu) nêu đầy đủ tác dụng 0.75 + HS xác định biện pháp tu từ (gọi tên dấu hiệu); nêu tác dụng; nêu tên biện pháp tu từ (không dấu hiệu) nêu tác dụng 0.5 không đầy đủ + HS nêu tên biện pháp tu từ (không dấu hiệu) nêu tác dụng mà chưa đầy đủ 0.25 - Mức không đạt: Học sinh không làm làm sai -Mức tới đa: HS bộc lộ cảm xúc theo nhiều cách khác miễn nhân văn, phù hợp với nội dung văn Ví dụ: cảm ơn bà; xúc động, trân trọng… trước tình bà - Mức chưa tới đa: + HS nêu tình cảm, cảm xúc chung chung, sơ sài… - Mức khơng đạt: Khơng có câu trả lời trả lời không nội dung yêu cầu 0.5 II PHẦN VIẾT II VIẾ T a Đảm bảo cấu trúc văn tự Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề: Tưởng tượng kể lại gặp gỡ, trò chuyện với người lính thơ Đồng chí c Triển khai vấn đề: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: * Giới thiệu nhân vật người kể chuyện câu chuyện kể * Kể lại diễn biến câu chuyện lời nhân vật theo ngơi thứ (có thể mơ câu chuyện gắn với nội dung thơ học; sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận truyện.) * Kết thúc câu chuyện, học rút từ câu chuyện d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 6.0 0,25 0,25 5,0 0,25 0,25 ... L ? ?i? ??m Th? ?i TN gian 0 T L Th? ?i gian 30 Viết 1* 1* 1* 40 60 60 90 100% văn tự (Kết hợp v? ?i yếu tố miêu tả, 1* miêu tả n? ?i tâm, nghị luận) 15 10 15 Tổng BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. .. Thân triển khai vấn đề, Kết kh? ?i quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề: Tưởng tượng kể l? ?i gặp gỡ, trò chuyện v? ?i ngư? ?i lính thơ Đồng chí c Triển khai vấn đề: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách... KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu N? ?i dung Về đoạn trích “Giấc mơ bà n? ?i? ??- Ma Văn Kháng ? ?i? ??m Phương thức biểu đạt đoạn trích là: Tự 0.5 -Mức tô? ?i đa: Học trả l? ?i Mức

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:05

w