1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Boi duong van 6 2021 2022 voi đang sửa12 (4) (1)

339 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG VĂN NS: 8/ 9/ 2021 ND: / 9/ 2021 CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện kể thứ Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật Năng lực - Năng lực : Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - HS hiểu trân trọng tình bạn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU - GV: Giáo án, đọc tài liệu - HS: Đọc SGK, ôn tập truyện đồng thoại học C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động ơn tập: Ơn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức A KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI I Truyện Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc II Truyện đồng thoại - Đối tượng hướng đến: Là truyện viết cho trẻ em,với nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân hóa Thế giới truyện đồng thoại tạo dựng không theo quy luật tả thực mà giàu chất tưởng tượng Các tác giả truyện đồng thoại thường sử dụng tiếng chim, lời thú ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ - Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật vừa thể đặc điểm người Vì truyện đồng thoại gần gũi với giới cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Nguồn chất liệu rộng mở (từ loài cỏ cây,loài vật, loài người đến đồ vật vơ tri- cầu, đồn tàu, cánh cửa, kim, sợi ) khiến nhân vật đồng thoại phong phú Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện đồng thoại Thủ pháp nhân hóa phóng đại coi hình thức đặc thù thể loại - Cốt truyện: gồm kiến xếp theo trình tự định: có mở đầu, diễn biến kết thúc - Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện Người kể chuyện ngơi thứ nhất, ngơi thứ ba - Lời người kể chuyện lời nhân vật III Cách đọc hiểu tác phẩm truyện đồng thoại - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tác giả, tìm hiểu thơng tin liên quan đến tác giả, tác phẩm - Cần hiểu nhân vật tác phẩm (con người), vật (con vật, vật nhân hóa sao) - Đọc kĩ câu chuyện ( đoạn trích tác phẩm cần tìm hiểu kĩ tác phẩm: nhân vật nào, bối cảnh câu chuyện, tóm tắt việc chính, ý nghĩa câu chuyện) - Chỉ đặc điểm nhân vật kể qua chi tiết ngoại hình, tâm trạng, cảm xúc, tính cách, hành động, lời nói theo diễn biến cốt truyện - Tìm phân tích chi tiết đặc sắc (được miêu tả, lời thoại, ) giàu ý nghĩa văn bản, để rút học sống tình bạn, tình người - Phát tìm thành cơng phương diện nghệ thuật văn bản: Ngôi kế, cách kể, cách xây dựng nhân vật, câu văn, từ ngữ, phép tu từ - Qua câu chuyện, tác giả gửi đến người đọc thơng điệp cho em B Ơn tập văn bản: Bài học đường đời (Trích Dế mèn phiêu lưu ký- Tơ Hồi) I Kiến thức bản: Tác giả: Tơ Hồi: Tên khai sinh Nguyễn Sen - Sinh năm 1920, năm 2014 - Quê : Hà Nội - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại (truyện ngắn, truyện dài, hồi kí, tự truyện) Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại Trong có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Tác phẩm tiêu biểu viết cho thiếu nhi: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê Lợn, Đôi ri đá, Chuyện nỏ thần, Dễ Mèn phiêu lưu kí Tác phẩm: - Tên tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” (1941) - Thể loại: truyện đồng thoại dành cho lứa tuổi thiếu nhi - Cốt truyện: nhân vật Dế Mèn, cậu trải qua muôn vạn phiêu lưu thử thách đầy mạo hiểm Ở chặng đường học giúp Dế Mèn trưởng thành trở thành chàng Dế cao thượng Chúng ta đúc kết kinh nghiệm từ nhân vật Dế Mèn, ngày đàng học sàng khôn Tác phẩm dịch 40 thứ tiếng giới Trong truyện, Văn bản: Bài học đường đời a Xuất xứ: VB chương I truyện “Dế mèn phiêu lưu ký” (1941) - Ngôi kể: thứ Người kể chuyện xưng : “tôi” b Đặc sắc nghệ thuật - Là đoạn trích đặc sắc thể loại truyện đồng thoại; kể chuyện kết hợp với miêu tả sống động - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả loài vật xác, sinh động - Lựa chọn ngơi kể, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, sử dụng nhiều phép phép tu từ so sánh, nhân hóa đặc sắc c Nội dung ý nghĩa: - Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Dế Mèn kiêu căng, xốc gây chết Dế Choắt Dế Mèn hối hận rút học cho - Bài học lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử sai lầm II Dạng đọc hiểu: ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tơi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ chốc lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu” (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Tìm đoạn văn năm danh từ, năm động từ để khắc họa nhân vật? Câu 3: Chỉ kể tác dụng của kể sử dụng đoạn văn Câu 4: Tự tin cần thiết, tự cao tự đại gây hại Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Gợi ý làm Câu 1: Các phương thức biểu đạt có đoạn văn trên: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu 2: đoạn văn danh từ, động từ để khắc họa nhân vật là: - năm danh từ : vuốt, đôi cánh, đầu, hàm răng, sợi râu - năm động từ: đạp, vũ (múa), (bách bộ), nhai, vuốt Câu 3: - Ngôi kể sử dụng đoạn văn là: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “Tôi” - Tác dụng việc sử dụng kể thứ đoạn văn: + Tác giả để Dế Mèn tự kể nét đẹp ngoại hình khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, cảm xúc Từ cho thấy Dế Mèn ln tự hào với vẻ đẹp khỏe mạnh, cường tráng tuối lớn; kiêu căng, tự tin mức + Việc lựa chọn phù hợp với thể loại truyện đồng thoại Câu 4: Tự tin cần thiết, tự cao tự đại gây hại cho người khác Em đồng ý với ý kiến Vì: + Tự tin giúp người khẳng định điểm mạnh mình, ln thấy vui vẻ, u đời + Không nên tự tin trở thành tự cao, tự đại gây hại người ta dễ mắc sai lầm, dễ sinh thói ngạo mạn, coi thường người khác, làm hạn chế khả học hỏi thân ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với câu này: - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân vào hang tơi chết toi Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Trước tắt thở, Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào? Câu Bài học mà Dế Mèn rút cho thân học nào? Câu 4.Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em mắc phải lỗi lầm, thân em cần có thái độ trước lỗi lầm mình? Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn tự Câu Trước tắt thở, Dế Choắt khuyên Dế Mèn: Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý: hiền lành, hiểu biết, vị tha, nhân hậu, cao thượng Câu Bài học đường đời Dế Mèn: Không kiêu căng, xốc nổi, làm việc phải có suy nghĩ, trách nhiệm Câu 4.Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em mắc phải lỗi lầm, thân em cần có thái độ : - Thẳng thắn nhận khuyết điểm, cố gắng sửa chữa khuyết điểm để hoàn thiện nhân cách lối sống - Biết ân hận, có thái độ thành khẩn để xin lỗi - Ln sống khiêm tốn, học cách cư xử mực, chan hòa với người D Vận dụng: Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) kể lại việc đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên’’ lời nhân vật em tự chọn - HS viết hình thức dung lượng đoạn văn: khoảng 5- dòng - Phù hợp với việc nhân vật lựa chọn, thể cách nhìn giọng kể người kể chuyện, đảm bảo tính xác chi tiết, kiện * Gợi ý: Đoạn văn tham khảo Một hơm, nhìn thấy chị Cốc tơi nghĩ trị nghịch dại rủ Choắt chơi Nhưng nghe nhắc đến tên chị Cốc Choắt lại hoảng sợ xin thơi, cịn khun tơi đừng trêu vào, phải biết sợ Nghe thật tức tai.Tôi đâu biết sợ Tức giận, quay lại cất tiếng trêu chị Cốc, chứng minh cho Choắt thấy dũng cảm Nhưng chị Cốc khơng phải hiền lành Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, đánh Lúc tơi cảm thấy sợ hãi nên vội chui vào hang, lên giường nằm khểnh Lúc giờ, không nghĩ đến anh bạn Dế Choắt tội nghiệp tưởng tượng chuyện xảy Đến hôm nghĩ lại, tơi cịn thấy rùng NS: / 9/ 2021 ND: / 9/ 2021 CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện ngơi kể thứ Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật Năng lực - Năng lực : Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - HS hiểu trân trọng tình bạn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU - GV: Giáo án, đọc tài liệu - HS: Đọc SGK, ôn tập truyện đồng thoại học C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Nếu cậu muốn có người bạn (Trích Hồng tử bé, Ăng- toan- Xanh-tơ Ê-xu-be-ri ) A Kiến thức bản: Tác giả: Ăng- toan- Xanh-tơ Ê-xu-be-ri (1900-1944) nhà văn lớn Pháp - Ông phi công hầu hết tác phẩm ông lấy đề tài, cảm hứng từ chuyến bay sống người phi cơng - Ngịi bút nhà văn đậm chất trữ tình, trẻo giàu cảm hứng lãng mạn Tác phẩm tiêu biểu: Hoàng tử bé, Bay đêm, Cõi người ta, Tác phẩm “Hoàng tử bé” sáng tác năm 1943 - Tác phẩm tiểu thuyết (27 chương) - Nhân vật chính: Hồng tử bé - Người kể chuyện: xưng “tôi” Một phi công bị rơi máy bay sa mạc Sahara có hội gặp hồng tử bé - Cốt truyện: Hoàng tử bé từ hành tinh khác phiêu lưu nhiều hành tinh khác nhau, phát nhiều điều thú vị nếm trải thất vọng, đau khổ Cuối cậu định quay trở lại hành tinh với bơng hồng VĂN BẢN “Nếu cậu muốn có người bạn” a Vị trí: chương XXI tác phẩm “Hồng tử bé” Đoạn trích kể gặp gỡ bất ngờ hoàng tử bé cáo Trái Đất Cuộc gặp gỡ mang lại cho hai q q giá b Kể tóm tắt Hồng từ bé vừa đến Trái Đất bắt gặp vườn hoa hồng rực rỡ màu sắc Cậu cảm thấy buồn bã nghĩ đến hồng hành tinh So với khu vườn này, cậu có “một bơng hoa tầm thường” Khi hồng tử bé nằm khóc lóc bãi cỏ, cáo xuất chào hỏi Hoàng tử bé đề nghị cáo đến chơi với Nhưng cáo từ chối chưa cảm hóa Nó muốn cậu cảm hóa mình, hồng tử bé cần phải tìm bạn bè tìm hiểu nhiều thứ Cáo nói với cậu muốn có người bạn cảm hóa Và hồng tử bé cảm hóa cáo, họ trở thành người bạn Cáo khuyên hoàng tử bé quay trở lại khu vườn hoa hồng để nhận hồng cậu khác biệt Hoàng tử bé quay lại chào tạm biệt cáo nhận lời khuyên ý nghĩa cáo tình bạn c Thể loại: Truyện đồng thoại d Phương thức biểu đạt chính: Tự Giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: Nghệ thuật - Cách xây dựng nhân vật thông qua nhiều chi tiết miêu tả lời nói, suy nghĩ, cảm xúc Từ làm bật đặc điểm nhân vật - Nhân vật cáo nhân hóa người thể đặc điểm truyện đồng thoại - Ngôn ngữ đối thoại sinh động, phong phú Truyện giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ hành tinh khác, cáo trị chuyện kết bạn với người ) Nội dung - Qua gặp gỡ hoàng tử bé cáo, tác giả vẽ giới cảm xúc hồn nhiên, ngây thơ, trẻo dành tặng cho trẻ thơ - Giúp người đọc cảm nhận ý nghĩa tình bạn, ý thức trách nhiệm với bạn bè, với mà gắn bó, u thương B Dạng đọc hiểu: Đề : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Cuộc sống thật đơn điệu Mình săn gà, người săn Mọi gà giống Mọi người giống Cho nên chán Bởi vậy, bạn cảm hóa mình, xem đời chiếu sáng Mình biết thêm tiếng chân khác hẳn bước chân khác Những bước chân khác khiến chốn vào lòng đất Còn bước chân bạn gọi khỏi hang, tiếng nhạc Và nhìn xem! Bạn thấy khơng, cách đồng lúa mì đằng kia? Mình khơng ăn bánh mì Lúa mì chả có ích cho Những đồng lúa mì chẳng gợi nhớ cho Mà buồn quá! Nhưng bạn có mái tóc vàng óng Nếu bạn cảm hóa thật tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả làm nhớ đến bạn Và thích tiếng gió đồng lúa mì ” (Hồng tử bé, Ăng- toan- Xanh-tơ Ê-xu-be-ri) Câu 1: Đoạn văn lời nói với ai, hoàn cảnh nào? Câu 2: Nghĩa từ “đơn điệu” dùng đoạn văn gì? Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu tác dụng phép tu từ câu văn “Cịn bước chân bạn gọi khỏi hang, tiếng nhạc” Câu 4: Từ đoạn văn trải nghiệm thực tế thân, theo em cần làm để có tình bạn đẹp Gợi ý làm Câu 1: Đoạn văn lời cáo nói với hồng tử bé, hồn cảnh trị chuyện cởi mở cáo với hoàng tử hoàng tử vừa xuống Trái Đất để tìm bạn bè Câu 2: Nghĩa từ “đơn điệu” dùng đoạn văn là: có lặp lặp lại, thay đổi Cuộc sống đơn điệu Câu 3: - Phép tu từ so sánh: tiếng bước chân hoàng tử bé với tiếng nhạc âm du dương, mang cảm xúc Tác dụng: + Phép so sánh có tác dụng giúp ta thấy tiếng bước chân hoàng tử bé gần gũi, ấm áp, quen thuộc với cáo Như nhờ gắn bó yêu thương, điều tưởng nhạt nhẽo “ai giống ai” lại trở nên đặc biệt đầy ý nghĩa + Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm + Tác giả muốn ca ngợi ý nghĩa tình bạn: có tình bạn giới xung quanh cáo trở nên rực rỡ, tỏa sáng, ấm áp, rộng mở, đáng yêu Tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp nhân vật cáo: hiểu biết, giàu tình cảm, chân thành, khao khát gần gũi, yêu thương ln hồn thiện thân Câu 4: Đế có tình bạn đẹp, cần: - Phải hiểu cảm thông, chia sẻ vui buồn sống - Giúp đỡ tiến - Tin tưởng nhau, hi sinh D Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật hoàng tử bé văn “Nếu cậu muốn có người bạn” ( Ê- xu-pê- ri) Yêu cầu: - Yêu cầu hình thức: đoạn văn - Yêu cầu nội dung: trình bày cảm nhận em nhân vật hoàng tử bé câu chuyện a Dàn ý: - Mở đoạn: Giới thiệu tác phẩm “Hoàng tử bé”, tác giả Ăng- toan- Xanh-tơ Ê-xube-ri cảm xúc chung nhân vật hoàng tử bé - Thân đoạn: + Ấn tượng hoàn cảnh, tâm trạng hoàng tử bé bắt đầu gặp cáo; lời nói chân thành, cởi mở với cáo bắt đầu gặp hoàng tử đáp lại lời chào cáo, “Bạn ai?”, “Bạn dễ thương quá!” + Ấn tượng cách cư xử hoàng tử bé với cáo lịch sự, thân thiện + Cảm nhận ý nghĩ việc hoàng tử bé lắng nghe cáo giải thích cảm hóa, đồng ý cảm hóa cáo + Làm rõ ý nghĩa cao đẹp tình bạn qua thay đổi tình cảm, thái độ nhân vật hồng tử bé với hồng nhất, lời từ biệt cáo 10 * Gợi ý: - So sánh: Thơm mùi mít chín - Nhân hố: ong bướm mà biết đánh lộn đuổi, hiền lành, bỏ chỗ, rủ - Hoán dụ: Cả làng thơm -> Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, gần gũi thân thương với người Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép so sánh nhân hóa (đề tài tự chọn) So sánh a Thế phép so sánh ? Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? b.Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh “Q hương” Đỗ Trung Qn? Phân tích hình ảnh mà em thú vị nhất? Trả lời: a.So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng - Có hai kiểu so sánh là: + So sánh ngang bằng: như, tựa như, là, giống như… + So sánh không ngang : Chẳng bằng, hơn, là… - Học sinh tự lấy ví dụ - GV đưa số ví dụ để học sinh tham khảo (tài liệu 108 tập Tiếng Việt tr 92 b câu thơ có hình ảnh so sánh “Quê hương” Đỗ Trung Quân là: Quê hương chùm khế ngọt, Cho trèo hái ngày Quê hương đường học, Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc, Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ, Êm đềm khua nước ven sơng Q hương cầu tre nhỏ, Mẹ nón nghiêng che • Phân tích hình ảnh so sánh: Học sinh tự chọn • Đoạn văn mẫu: Tài liệu 108 tập Tiếng Việt tr 93( giáo viên đọc cho học sinh tham khảo) Nhân hóa a Nhân hố gì? Có kiểu nhân hố? Cho ví dụ? b Chỉ rõ hình ảnh nhân hố giá trị phép tu từ khổ thơ sau: “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trả lời: 325 a Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Phép nhân hoá làm cho giới loài vật trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ tình cảm người + Có ba kiểu nhân hố thường gặp : - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện, xưng hơ với vật người b Nhà thơ Thanh Hải có nhìn sâu sắc tự hào chiều dài lịch sử bốn nghìn năm đất nước Đất nước - Tổ quốc nhân hoá bà mẹ tần tảo “vất vả gian lao” Giang sơn gấm vóc thấm máu mồ hôi qua năm tháng thăng trầm lịch sử: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao” Đất nước cịn so sánh “ sao”, câu thơ so sánh đặc sắc hàm súc Sao nguồn sáng kì diệu thiên hà, vẻ đẹp bầu trời đêm, thân vĩnh vũ trụ Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh ca ngợi đất nước tráng lệ, trường tồn Đất nước hướng tương lai, nhiều thử thách, gian lao, đất nước “cứ lên phía trước” Chữ “cứ” làm cho ý thơ khẳng định Với sức mạnh nhân nghĩa ý chí tự cường, dân tộc ta định vượt qua khó khăn, khơng lực tàn bạo ngăn Với cách sử dụng khéo léo phép tu từ so sánh nhân hoá, lời thơ thể niềm tin sáng ngời : “Đất nước Cứ lên phía trước” II Bài tập: Bài 1: Xác định biện pháp tu từ ví dụ đây? Gạch chân hình ảnh tu từ a Lúa chen vai đứng dậy (Trần Đăng) b Việt Nam vườn đẹp, nở nhiều hoa, nhiều trái Tây Bắc vườn hoa, dân tộc mươi dân tộc người giống hoa đượm nhiều mầu sắc (Nguyễn Tuân) c Súng thức vui giành nửa Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người (Tố Hữu) d Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao) Trả lời: a Phép tu từ nhân hoá: Lúa chen vai đứng dậy b Phép tu từ so sánh : Việt Nam vườn đẹp 326 Tây Bắc vườn hoa Mỗi dân tộc mươi dân tơc người giống hoa đượm nhiều mầu sắc c Phép tu từ nhân hoá: Súng thức Sương biếc bâng khuâng, nhớ người d Phép tu từ so sánh : Tấc đất - tấc vàng Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ -12 câu tả cảnh đẹp đêm trăng, qua diễn tả tình u q hương Đoạn văn có sử dụng từ láy, tính từ màu sắc biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá Đoạn văn mẫu: Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm trăng trịn vành vạnh, lơ lửng bầu trời xanh Trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn sân, ánh trăng vạch kẽ tìm hồng chín mọng vườn Gió thu thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, cỏ Trăng đuổi loạt soạt, loạt soạt bờ rào ruối Dải ngân hà dòng sữa vắt ngang bầu trời Những sáng lấp lánh Ngồi ngắm trăng sao, chị em khẽ hát: “Thằng Cuội ngồi gốc đa” Bao nhiêu kỉ miệm tuổi thơ ùa dậy lòng Tiếng chng chùa ngân nga, tiếng dế kêu rả rích, tiếng reo xào xạc Cái âm thân thuộc đêm trăng rằm sáng tỏ làm cho bồi hồi khôn kể Quê hương, yêu đêm trăng đồng quê Tuần 22 Ngày 10/11/2013 Tiết 22 NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Mục tiêu Giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức nội dung, nghệ thuật văn học Rèn kĩ cảm thụ văn miêu tả để vận dụng vào tập làm văn Tiến trình lên lớp * Ổn định tổ chức * Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh * Bài Hoạt động thầy trò Nội dung - G hướng dẫn H tóm tắt lại đoạn trích I Nội dung kiến thức - H tóm tắt G nhận xét góp ý Tóm tắt đoạn trích “ Bài học đường - G giới thiệu thêm tác gỉa Tơ Hồi đời đầu tiên” chương tập truyện “Dế Mèn - Mèn chàng Dế niên cường phiêu lưu kí” * Xuất xứ: Khơng cam chịu cảnh sống tráng, kiêu ngạo, xốc 327 đơn điệu, tù túng nạt nhẽo, Dế Mèn định với mục đích mở mang hiểu biết, tìm ý nghĩa cho sống Tính tình xốc nổi, lại qúa tự tin, hành trình mạo hiểm Dế Mèn gặp nhiều khó khăn, trải qua nhiều vấp váp, sai lầm…Nhưng cuối Dế Mèn thu học bổ ích Viết Dế Mèn phiêu lưu kí, nhà văn Tơ Hồi kể lại phiêu lưu đầy sóng gió Dế Mèn - Củng cố lại nội dung học ? Dế Mèn có học sau lần gần nhà với Dế Choắt? ? Thái độ Mèn Choắt nào? ? Thấy chị Cốc, Mèn làm gì? Việc làm gây hậu qủa gì? ? Lời nói Mèn có ác ý khơng? ? Việc trêu chị Cốc có phải Mèn chứng tỏ dũng cảm khơng? ? Sau hậu qủa Mèn có tâm trạng nào? ? Từ em có nhận xét Dế Mèn? - Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí - Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương - Trước chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hăng bậy bạ - Mèn xót thương Choắt ân hận vô học đường đời Bài học đường đời Dế Mèn: - Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây với Cốc gây chết Dế Choắt * Dế Mèn Dế Choắt: - Gọi Dế Choắt "chú mày" chạc tuổi với Choắt; - Dưới mắt Dế Mèn Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh - Rất kiêu căng - Muốn oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ đứng đầu thiên hạ * Dế Mèn trêu chị Cốc - Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu - Việc trêu chị Cốc khơng phải dũng cảm mà ngơng cuồng gây hậu nghiêm trọng cho DC - Diễn biến tâm trạng DM: + Sợ hãi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im thin thít" + Bàng hồng, ngớ ngẩn hậu khơng lường hết + Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ chết lời khuyên DC + Ân hận sám hối chân thành nghĩ học đường đời phải trả giá.⇒ DM cịn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi - Bài học đường đời đầu tiên: 328 ? Dế Mèn có học cho lần này? Là học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ, vơ tình giết chết DC tội lỗi DM thật đáng phê phán dù nhận hối hận chân thành - ý nghĩa: Bài học ngu xuẩn tính kiêu ngạo dẫn đến tội ác - Câu văn vừa thuật lại việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc ?Qua truyện rút học cho thân? ? Em thấy tác gỉa dùng câu văn để tạo nên thành công truyện? II Bài tập 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn - G hướng dẫn viết đọan vă miêu tả tâm trạng Dế Mèn * Nội dung: + Cay đắng lỗi lầm + Xót thương Dế Choắt + Ăn năn hành động tội lỗi + Lời hứa với người khuất: thay đổi cách sống (Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ) * Hình thức: + Đoạn văn - câu + Ngồi kể - nhân vật Mèn xưng tơi Ngoại hình nhân vật Dế Mèn khắc họa nào? Khi kể ngoại hình giọng kể có đặc biệt? Gợi ý - Ngoại hình Dế Mèn khắc họa sinh động với vẻ đẹp cường tráng Vẻ đẹp thể qua loạt TT miêu tả đơi mẫm bóng, vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt , cánh ngắn hủn hoẳn dài đen nhánh, râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng, màu nâu bóng mỡ, đàu to bướng -> miêu tả đầy đủ phận Dế nên sinh động + Tương ứng với từ miêu tả hình ảnh diễn tả hành động: co cẳng, đạp phanh phách, vũ lên, tiếng phành phạch giịn giã, nhai ngồm ngoạp - Giọng kể: thể rõ tính cách kiêu ngạo, tự phụ nghĩ đứng đầu thiên hạ 329 + Thể qua thái độ tự ngắm cách thái nhân vật: lấy làm hãnh diện lại trịnh trọng khoan thai, đứng oai vệ, cà khịa, to tiếng, quát, ngứa chân đá + Phép so sánh dùng hợp lí để tăng thêm vẻ độc đáo giọng kể.Đó giọng anh chàng tự phụ kể mình: đạp có nhát dao vừa lia qua, vũ nghe tiếng phành phạch, rung rinh, nhai ngồm ngoạp lưỡi liềm máy -> Tài nhà văn : qua đoạn văn người đọc vừa nhìn thấy cách cụ thể vẻ cường tráng tâm tính nhân vật vừa thấy hăng , ngỗ ngược niên chàng Dế Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn * Ngoại hình: - Nét đẹp, khoẻ mạnh * Tính cách: - Nét chưa đẹp; kiêu căng tự phụ - Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối Hướng dẫn: Học Làm tập vào Xem lại bài: Đêm Bác ko ngủ, Lượm, Buổi học cuối Cảm thụ văn bản: Sông nước Cà Mau A Mục tiêu: - Học sinh hiểu sâu sắc ND, NT văn - Học sinh làm số tập cảm thụ văn B Tiến trình: HS làm việc cá nhân Trao đổi phát biểu ý kiến GV định hướng học sinh viết đoạn hoàn I- Bài tập SGK: Bài 1:(trang 23) * Cảm nhận vùng đất Cà Mau - Cảm nhận thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống + Không gian mênh mơng trời nước tồn màu xanh thơ mộng + Âm rì rào bất tận tiếng sóng, gió, rừng 330 chỉnh + Sơng ngịi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt +Dịng sơng Năm Căn; rộng ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi + Rừng đước cao ngất trường thành vô tận + Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, đống gỗ cao núi, bến vận hà nhộn nhịp, nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực + Độc đáo; họp sông khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK) * Các động từ câu: qua, đổ ra, xi * Khơng thể thay đổi trình tự động từ làm sai lạc nội dung đặc biệt diễn tả trạng thái hoạt động thuyền khung cảnh - Thoát qua; nói thuyền vượt qua nơi khó khăn nguy hiểm - Đổ ra; diễn tả thuyền từ kênh nhỏ đổ dịng sơng lớn - Xi về; diễn tả thuyền nhẹ nhàng xi theo dịng nc ni dũng sụng ờm Cảm thụ văn bản: Vợt thác A Mc tiờu: - Cng c kin thức bài, biết cảm nhận chi tiết hay hình ảnh đẹp - Tích hợp với tập làm văn tả cảnh, tả người B Tiến trình: Bài 1: Phân tích thay đổi cảnh sơng nước cảnh bên bờ Người kể quan sát cảnh vật từ vị trí nào? Vị trí có thích hợp khơng? Vì sao? Gợi ý * Cảnh sơng nước thay đổi theo điểm nhìn tác giả qua ba chặng đường sông - Đoạn đầu tiên: Nằm vùng đồng sơng hiền hồ thơ mộng, cảnh hai bên bờ đẹp 331 êm đềm với bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít Trên sơng thuyền chầm chậm bình yên - Đoạn 2: Toàn thác nhịp điệu câu văn biến vẻ đẹp dội qua hình ảnh nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Đoạn 3: Sau cảnh vượt thác thiên nhiên trở lại êm đềm đón chào thắng lợi trở "qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra" * Vị trí: Người kể quan sát cảnh vật từ thuyền Đây vị trí thích hợp người tả vừa quan sát cảnh vật sông vừa nhìn thấy cảnh tượng thay đổi hai bờ sơng Qua đơi mắt người kể cảnh trí lên thước phim quay chậm thiên nhiên hùng vĩ đầy chất thơ Bài 2: Cảm nhận sâu sắc em vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người lao động sông + Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ thơ mộng - hiểm trở + Vẻ đẹp người lao động: gân guốc, rắn mạnh mẽ, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm Bài Phân tích cảnh vượt thác qua: a Hình ảnh dượng Hương Thư lên đẹp nào? (ngoại hình, hành động) b Để nhấn mạnh vẻ đẹp nhân vật tác giả thực thủ pháp nghệ thuật so sánh thành cơng.Theo em, hình ảnh so sánh ấn tượng cả? Ý nghĩa nghệ thuật nó? Gợi ý a Cảnh vượt thác miêu tả sinh động Nhân vật dượng Hương Thư Để làm bật vẻ đẹp nhân vật tác giả phát huy sức mạnh tạo hình ngơn ngữ nghệ thuật: - Về ngoại hình: nhân vật lên vẻ đẹp gân guốc , rắn “như tượng đồng đúc, bắp … cặp mắt nảy lửa” - Về hành động: nhân vật hành động mạnh mẽ, dứt khốt, dũng cảm “có người phóng sào xuống long sơng nghe tiếng soạc, ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại , động tác thả …như cắt - Tác giả sử dụng thủ pháp so sánh đề làm bật vẻ đẹp người lao động: + So sánh thành ngữ dân gian: thả nhanh cắt; tượng đồng đúc + So sánh vẻ đẹp mang tính huyền thoại : giống hiệp sỹ trường sơn oai linh hùng vĩ -> Khiến cho nhân vật vừa sống động đời thường vừa tạo nên tương quan nhằm kì vĩ hóa nhân vật b So sánh “ dượng Hương Thư ….hùng vĩ” hàm chứa vẻ đẹp: - gợi người đọc lien hệ đến vẻ đẹp thể chất dũng mãnh nhân vật sử thi Tây Nguyên - Hình ảnh hiệp sỹ trường sơn oai linh hùng vĩ nhằm kì vĩ hóa nhân vật - Dụng ý nhà văn : ngồi đời dượng Hương “ nói nhỏ nhẹ nhu mì…” vượt thác dượng trở thành người hoàn toàn khác -> Khi cần vượt qua thử thách 332 người VN dậy lên vẻ đẹp phi thường Bài 3: Phần luyện tập SGK trang 41 Tìm nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả "sông nước vượt thác" Sơng nước Cà Mau - Sơng ngịi dày đặc chi chít - Bao trùm màu xanh - Tiếng rì rào bất tận rừng sóng biển → Cảnh thơ mộng hoang sơ, đầy sức sống Vượt thác - Sông rộng bờ bãi ngút ngàn - Thác ghềnh hiểm trở → Thơ mộng, hùng vĩ CẢM THỤ VĂN BẢN: LƯỢM A MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố kiến thức văn "Lượm" - Làm tập cảm thụ văn B TIẾN TRÌNH: Học sinh đọc thơ Học sinh nhắc lại kiến thức thơ Giáo viên yêu cầu học sinh thuộc lòng thơ Giáo viên hướng dẫn viết đoạn Học sinh nghe đoạn mẫu Học sinh dựa vào viết đoạn I- KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nội dung: - Hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên vui tươi dũng cảm - Tình cảm xót thương khâm phục tác giả Nghệ thuật: - Kết hợp yếu tố kể tả, biểu cảm - Thể thơ giàu âm điệu - Hình ảnh thơ, từ láy sáng tạo đặc sắc II BÀI TẬP SGK: Bài 1: Bài 2: Viết đoạn văn 10 dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối Buổi trưa hơm ngày, Lượm nhận thư đề hai chữ "Thượng khẩn" bỏ vào bao Mặt trận thật gay go ác liệt, đạn bay vèo Chớp lửa loé lên liên tiếp với tiếng nổ đinh tai nhức óc Lượm dũng cảm băng qua lao mũi tên mưa bom bão đạn Bóng áo trắng bé mũ ca lô nhấp nhô cánh đồng quê 333 vắng vẻ Bỗng loè chớp đỏ, đoàng tiếng nổ chát chúa vang lên Thôi Lượm ơi! Chú bé ngã xuống Một dòng máu tươi trào nơi lưng áo Chú nằm lúa tay nắm chặt Hồn bé hoà quyện với hương lúa quê hương III- BÀI TẬP BỔ SUNG: Bài 1: Cảm nhận em hình ảnh bé Lượm -Hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác cách mạng - Dũng cảm hăng hái tâm hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm Hy sinh cao bảo vệ quê hương → thiên thần nhỏ yên nghỉ hoá thân vào thiên nhiên đất nước - Yêu mến khâm phục, xúc động, xót thương CẢM THỤ VĂN BẢN CÂY TRE VIỆT NAM - CÔ TÔ A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu sâu sắc văn bản: Cây tre Việt Nam, Cô Tô - Làm tập cảm thụ văn B TIẾN TRÌNH: I NỘI DUNG KIẾN THỨC: Văn "Cây tre Viêt Nam": Học sinh hệ thống hoá * Nội dung kiến thức ND NT - Những phẩm chất Tre Việt Nam, người Việt hai văn Nam Lớp nhận xét, sửa chữa, - Sự gắn bó tre với người Việt Nam bổ sung * Nghệ thuật Giáo viên chốt lại - Hình ảh ẩnh dụ tre - biểu tượng - Giọng điệu nhịp điệu câu văn có nhạc tính tạo chất trữ tình thiết tha, sơi nổi, bay bổng Văn "Cô Tô": * Nội dung - Vẻ đẹp thiên nhiên cảnh sinh hoạt người lao động đảo Cơ Tơ - Tình cảm tác giả 334 Học sinh thảo luận nhóm đơi 2' Học sinh thảo luận nhóm 4: 3' Đạidiện nhóm trình bày kết Lớp nhận xét bổ sung Giáo viên chốt đáp án Học sinh dựa vào đáp án trả lời thành đoạn văn * Nghệ thuật - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đầy chất thơ - Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ điêu luyện xác tinh tế - Giọng văn giàu cảm thụ II LUYỆN TẬP: Bài 1: Bóng tre trùm lên âu yếm… khai hoang a) Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? b) Nêu tác dụng * Gợi ý đáp án: a) Nhân hố: Bóng tre - âu yếm b) Tác dụng: + Sự gắn bó gần gũi tre với người Việt Nam + Tre người mẹ tình cảm che chở yêu thương người nông dân Việt Nam Bài 2: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng? "Sau trận bão, chân trời ngấn bể… Nước biển hửng hồng" * Gợi ý: - Phép so sánh: Chân trời ngấn bể - Tấm kính Mặt trời - Qủa trứng thiên nhiên - Tác dụng: + Cảnh mặt trời mọc đặt khung cảnh rộng lớn bao la, trẻo tinh khôi + Cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt đẹp rực rõ tráng lệ 11-3-2011 CẢM THỤ VĂN BẢN: LAO XAO 335 A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng q qua hình ảnh lồi chim - Hiểu nghệ thuật quan sát tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên tác giả B TIẾN TRÌNH: Học sinh trao đổi thảo luận Đại diện phát biểu Giáo viên chốt lại kiến thức Học sinh phát biểu tự Các em khác bổ sung Giáo viên tổng hợp Học sinh thảo luận nhóm đơi Nêu ý Giáo viên nhận xét chốt I- KIẾN THỨC CƠ BẢN: Văn đoạn trích tập hồi ký tự truyện DK Qua kỷ niệm thơ ấu thiếu niên làng quê, tác giả làm lên tranh thiên nhiên sống người Tuy đơn sơ nghèo khó giàu sức sống, đậm đa tình người hồn hậu Văn tập trung miêu tả số loài chim thường thấy làng quê nhìn hồn nhiên tuổi thơ lan man tự lại theo trình tự chặt chẽ loài thường chọn miêu tả vài nét tiêu biểu màu sắc hình dáng, tiếng kêu đặc tính đồng thời trọng tả hoạt động chúng kết hộp với kể nhận xét bình luận II- LUYỆN TẬP SGK: Bài 1: Hãy quan sát miêu tả lồi chim q em + Chích bơng: Thân hình bé nhỏ di chuyển nhanh, lơng màu hung, hay bắt sâu, có ích + Bồ câu: Hiền lành sống theo đàn đôi một, lông màu trắng đen, chân nhỏ, thích đậu mái nhà, thích ăn ngũ cốc, biểu tượng hồ bình, hữu nghị + Chim sẻ: Mình nhỏ, tiếng kêu nghe vui tai, thường xuất vào mùa hè, thân thiết với học trò, sống theo đàn, đậu lùm cây, di chuyển nhanh thoăn Bài Qua "Lao Xao" viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ - ấn tượng sâu sắc làng quê Việt Nam với sống bình 336 lại - Tình yêu tác giả với quê hương qua hồi ức tuổi học trò Học sinh viết cá - Tài quan sát miêu tả tinh tế loài chim nhân Giáo viên chấm chữa Luyện tập biện pháp tu từ A Mục tiêu: - Giúp HS hiểu có số kĩ cần thiết để làm số dạng tập biện pháp tu từ - RKN làm tập biện pháp tu từ - RKN ứng dụng, sử dụng biện pháp tu từ vào viết văn miêu tả B Tiến trình lên lớp: ? Chương trình lớp em học biện pháp tu từ nào? + So sánh + Nhân hoá + ẩn dụ + Hoán dụ I- kiÕn thøc cÇn NHỚ: So sánh a Khái niệm: - Đối chiếu vật với vật khác sở chúng có nét tương đồng b Các kiểu so sánh: + Ngang + Không ngang c Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm d Mơ hình cấu tạo phép so sánh Vế A – phương diện so sánh – từ so sánh – Vế B - GV đưa số ví dụ để học sinh tham khảo (tài liệu 108 tập Tiếng Việt tr 92 2.Nhân hóa a)Khái niệm: Nhân hoá cách gọi, tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ dùng để gọi tả người 337 b Tác dụng: Làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở lên gần gũi với người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm c.Các kiểu nhân hoá: + Gọi vật từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt… + Dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên; Sơng gầy, đê chỗi chân ra… + Trị chuyện xưng hơ với vật với người Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai? Bài tập1: Tìm phân loại phép so sánh a) Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp b) Ta tới đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sông Chí ta lớn biển đơng trước mặt c) Đất nước Của người gái trai Đẹp hoa hồng cứng sắt thép * Phân tích tác dụng phép so sánh a) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp ->So sánh không ngang b) Rắn thép -> ngang Vững đồng Đội ngũ … cao núi, dài sông → ngang c) Đẹp hoa hồng → ngang Cứng sắt thép → không ngang Bài tập 5: ( trang 44 SBT) Chỉ phép hoán dụ a) Trái tim → người chiến sĩ cộng sản: phận- tồn thể 338 b) Mồ → sức lao động; dấu hiệu Bài tập 6: (trang 40 SBT) Thay từ ngữ in đậm ẩn dụ thích hợp - Trong ánh hồng hơn, nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có khắp sườn đồi → Trong đôi mắt sâu thẳm ông thấy có niềm hy vọng → loé lên niềm tin hy vọng Bài tập 7: Hai câu thơ sau có giống hình thức nghệ thuật? - Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ - Người cha mái tóc bạc => (ẩn dụ) Bài tập 8: Chỉ phép tu từ a) Chúng ta không nên nướng tiền bạc cha mẹ b) Chúng ta tắm khởi nghĩa ta bể máu c) Em thấy mưa rào Ngập tiếng cười bố 339 ... quan tâm gắn bó với nhau (6) Nhờ gặp cáo, hoàng tử bé hiểu biết thân sống, trách nhiệm với gắn bó, u thương, hiểu ý nghĩa thực tình bạn(7) 11 NS: / 10 / 2021 ND: /10 / 2021 CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU CÁC... bạn Dế Choắt tội nghiệp tưởng tượng chuyện xảy Đến hôm nghĩ lại, cịn thấy rùng NS: / 9/ 2021 ND: / 9/ 2021 CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ôn tập hệ thống... thể cảm xúc khía cạnh nghệ thuật đoạn Câu kết đoạn cần khái quát nội dung đoạn NS: / 11 / 2021 ND: / 11 / 2021 17 CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM THƠ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ơn tập

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:04

w