1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình khoa học và nghệ thuật lãnh đạo

186 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

MUC LUC

Chương Í

LY THUYET CHUNG VE KHOA HOC VA NGHE THUAT LANH DAO

I Khai quat vé khoa hoc va nghé thuat lanh dao

II So luge lich str phat triển của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo

Chương 2

QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

VÀ NGƯỜI ĐƯỢC LÃNH ĐẠO

I Khái niệm người lãnh đạo và người được lãnh đạo

II Bản chất mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người được lãnh đạo Ii Quyén uy lãnh đạo Chương 3 QUYÉT SÁCH LÃNH ĐẠO VÀ THỰC HIỆN QUYẾT SÁCH LÃNH ĐẠO I Quyết sách lãnh đạo II Thực hiện quyết sách lãnh đạo Chương 4

KHOA HỌC DÙNG NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO

I Khái lược về khoa học dùng người trong hoạt động lãnh đạo II Phương pháp đánh giá và phân loại cán bộ

II Nguyên tắc dùng người của người lãnh dao Chương 5

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HÀNH VÀ LÃNH ĐẠO

I Sự điều hành và cơ chế của hoạt động lãnh đạo I Các phương pháp lãnh đạo

Chương 6

REN LUYEN PHAM CHAT VA TAC PHONG

CUA NGUOI LANH ĐẠO

Trang 3

II Rèn luyện tác phong lãnh đạo

Chương 7

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO I Bản chất của hiệu quả lãnh đạo

II Nội dung và nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo

HI Trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo

Trang 4

CHUONG 1

LY THUYET CHUNG VE KHOA HỌC

VA NGHE THUAT LANH DAO

I KHAI QUAT VE KHOA HOC VA NGHE THUAT LANH ĐẠO 1 Khái quát về hoạt động lãnh đạo

Lịch sử đã chỉ ra gốc rễ của quan niệm về lãnh đạo có thể thâm sâu hơn nhiều, nhưng thuật ngữ “thủ lĩnh” mới ra đời vào khoảng những năm 1300 và nhấn mạnh về khoa học lãnh đạo bắt đầu từ cuối những năm 1700' Cho dén nay, có hàng vạn nghiên cứu về khoa học lãnh đạo đã ra đời và số lượng định nghĩa về lãnh đạo cũng gần như thế được đưa ra Mỗi học giả trong đó lại chuộng hơn những thuật ngữ này, hay câu từ khác Điều đó giúp làm rõ thêm vấn đề và cung cấp một câu trả lời rõ hơn về khái niệm lãnh đạo Lịch sử hàng ngàn năm của loài người cho thấy lãnh đạo là hoạt động xuất hiện rất sớm cùng với hoạt động lao động của con người khi đã vượt ra khỏi phạm vi cá nhân và gia đình dé trở thành hoạt động lao động xã hội Lãnh đạo, vì vậy được coi là quá trình hành động nhằm để ra mục tiêu và tạo ảnh hưởng, hướng dẫn, lôi cuốn những người

khác cùng thực hiện thành công mục tiêu đó Thuật ngữ lãnh đạo có lúc chỉ

người lãnh đạo, có lúc chỉ hoạt động lãnh đạo hoặc hành vi lãnh đạo Cuốn sách

này chủ yếu đề cập về hoạt động lãnh đạo

Hoạt động lãnh đạo là một khoa học và nghệ thuật, đó là một nghề, một

lĩnh vực đòi hỏi học vấn và kỹ năng chuyên môn thành thạo, sâu rộng Học tập,

nghiên cứu, vận dụng lý thuyết về khoa học lãnh đạo là một nhu cầu của thời đại, là yêu cầu cấp thiết trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dé phat triển đất nước bền vững, đúng quy luật khách quan Khái niệm lãnh đạo là phạm trù cơ bản của khoa học nghiên cứu về lãnh đạo Khi nghiên cứu khoa học lãnh đạo, trước hết phải tìm hiểu đặc trưng bản

chất của lãnh đạo, những yếu tố cấu thành và quan hệ cơ bản nội tại

Hoạt động lãnh đạo là một quá trình hành vì giữa người lãnh đạo và người

được lãnh đạo thông qua một phương thức nhất định, kết hợp lại cùng thực hiện

Trang 5

một mục tiêu của tổ chức, cũng chính là quá trình vận động làm cho các yếu tố của hoạt động lãnh đạo liên hệ với nhau và tác động lẫn nhau

Hoạt động lãnh đạo có bốn yếu tố cơ bản cầu thành:

- Chủ thể lãnh đạo: là người lãnh đạo, đó là người tô chức, người chỉ huy

trong hoạt động lãnh đạo, có tác dụng và chiếm vị trí chỉ phối chủ đạo trong hoạt động lãnh đạo

- Khách thể lãnh đạo: là người được lãnh đạo, là đối tượng lãnh đạo của chủ thể lãnh đạo, trong một số điều kiện nhất định nó lại có vị trí chủ thể hoặc

vừa là khách thể vừa là chủ thẻ

- Đổi tượng khách quan: Mục tiêu tổ chức chỉ là nhận thức, cải tạo thé giới, cái gọi là đối tượng khách quan chính là đối tượng chủ thể và khách thể

lãnh đạo cùng tác dụng Đối tượng với nghĩa rộng chính là hoàn cảnh khách quan

- Công cụ hoặc thủ pháp: Là khâu trung gian liên kết giữa chủ thể, khách

thể của lãnh đạo như cơ cấu tổ chức, quy định, điều lệ, phương pháp, phương

thức lãnh đạo |

Luu y rang, hoạt động lãnh đạo do nhiều yếu tố tạo thành, chính vì vậy nó hình thành rất nhiều mâu thuẫn và mối quan hệ phức tạp, có thể coi hoạt động

lãnh đạo là sự vận động các mâu thuẫn phức tạp

Hoạt động lãnh đạo chính là sự vận động từ những mâu thuẫn của bốn yếu tố cơ bản trên đây cấu thành quy luật vận động của nó chính là đối tượng nghiên cứu của khoa học lãnh đạo

Chủ thể lãnh đạo và khách thể lãnh đạo tức là người lãnh đạo và người

được lãnh đạo là yếu tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo, và chính mâu thuẫn của hai đối tượng này cũng chính là mâu thuẫn cơ bản trong tất cả các mâu thuẫn

của hoạt động lãnh đạo Do người được lãnh đạo, tức là khách thể lãnh đạo

trong những điều kiện nhất định lại có vị trí chủ thể, làm cho mâu thuẫn này càng quan trọng và càng phức tạp hơn nhiều so với các mâu thuần khác

Mâu thuẫn giữa chủ thể và khách thể của lãnh đạo là mâu thuẫn cơ bản của hoạt động lãnh đạo, chủ yếu là do nó xuyên suốt quá trình lãnh đạo, nó

Trang 6

phương thức hành vi; nó quyết định mục tiêu của hoạt động lãnh đạo có đạt được hay không, thực hiện như thế nào và khả năng mức độ thực hiện

Hoạt động lãnh đạo là một thực tiễn xã hội, là hình thức đặc thù quan

trọng của thực tiễn xã hội Nó là quan trọng vì các thực tiễn của xã hội của loài người, đấu tranh sản xuất, đấu tranh xã hội, thực nghiệm khoa học đều không

tách rời hoạt động lãnh đạo, tính chat, tác dụng, trình độ của chúng cũng quyết định hoạt động lãnh đạo Nó đặc thù vì hoạt động lãnh đạo có hai đặc trưng lớn

khác với tất cả các hình thức thực tiễn xã hội khác:

Một là, đối tượng lãnh đạo của chủ thể lãnh đạo, tức là khách thé lãnh đạo chỉ có thể là người mà không thể là vật Đó là một đặc trưng mà mọi hiện tượng

trong xã hội khác đều không có Nó quyết định quan hệ cơ bản trong hoạt động lãnh đạo chỉ có thể là quan hệ giữa người với người, mâu thuẫn cơ bản cũng chỉ là mâu thuẫn giữa người với người

Hai là, tính gián tiếp trong mối liên hệ giữa hành vi của chủ thê lãnh đạo

với mục tiêu lãnh đạo Trước hết, chỉ xem xét trong thực tiễn lao động sản xuất, mục đích, mục tiêu của người lao động, thông qua hoạt động tự nhiên của người lao động để trực tiếp đạt được Công nhân làm việc, nông dân cày cấy, giáo viên lên lớp, nhà khoa học nghiên cứu thông qua hoạt động thực tiễn của chủ thể để trực tiếp thực hiện mục tiêu của mình và đạt được mục đích của mình Mối quan hệ giữa mục tiêu và hoạt động thực tiễn của chủ thể là mối quan hệ trực tiếp

Còn hoạt động lãnh đạo thì hoàn toàn khác, chủ thể lãnh đạo muốn thực hiện mục tiêu của mình, bắt buộc phải thông qua lao động của người khác, ít thì

mấy người, nhiều thì hàng nghìn, hàng vạn người Hoặc có thể nói, bắt buộc

phải thông qua khâu trung gian là hoạt động của người được lãnh đạo thì mới có

thể thực hiện được mục tiêu của mình Đây chính là tính gián tiếp trong mối liên

hệ giữa hành vi chủ thể và mục tiêu của hoạt động lãnh đạo

Trang 7

2 Khái quát về nghệ thuật lãnh đạo

a Ban chat va vai tro của nghệ thuật lãnh đạo

- Một vai quan diém vé nghệ thuật lãnh đạo

Thuyết phương pháp cho rằng nghệ thuật lãnh đạo là bộ phận không thé

phân chia phạm vi rõ ràng trong phương pháp lãnh đạo, là phương pháp có tính sáng tạo, là “tỉnh hoa của phương pháp” Quan điểm này đã chỉ ra mối quan hệ

giữa phương pháp lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, mỗi quan hệ dựa vào nhau

để cùng tồn tại giữa chúng, cơ sở để cả hai cùng phát triển, và cùng lấy thực tiễn lãnh đạo làm cơ SỞ, thống nhất với nhau trong thực tiễn lãnh đạo, phục tùng, phục vụ thực tiễn hoạt động lãnh đạo Nhưng nghệ thuật lãnh đạo không đồng

nhất với phương pháp lãnh đạo, khác nhau về điều kiện hình thành, hình thái

biểu hiện, hiệu quả và phương thức truyền thụ

Thuyết kỹ năng cho rằng “nghệ thuật lãnh đạo là kinh nghiệm và kỹ năng

lãnh đạo trên cơ sở tri thức khoa học nhất định” Quan điểm này chỉ ra điều kiện

tiền đề không thể thiếu để hình thành nghệ thuật lãnh đạo Cũng giống như nghệ thuật hội hoạ nhất thiết phải hiểu được kỹ xảo hội hoạ, nghệ thuật lãnh đạo nhất thiết phải được xây dựng trên cơ sở kỹ năng lãnh đạo nhất định Nhưng nghệ

thuật lãnh đạo không phải là kỹ năng lãnh đạo Người hoạ sĩ có kỹ năng hội hoạ

nếu không có sáng tạo nghệ thuật, thì anh ta không thể thể hiện được kỹ năng

nghệ thuật của mình Cũng như vậy, người lãnh đạo có kỹ năng lãnh đạo nhưng không phát huy kỹ năng đó trong thực tiễn lãnh đạo thì không thể nói tới nghệ thuật lãnh đạo Có nghĩa là kỹ năng lãnh đạo không phải là bản thân nghệ thuật

lãnh đạo Đồng thời, kỹ năng lãnh đạo cũng không phải là điều kiện duy nhất

hình thành nghệ thuật lãnh đạo Người hoạ sĩ có kỹ năng hội hoạ có thể vẽ được những bức tranh khác nhau nhưng chưa chắc đã trở thành nghệ sĩ lớn Công tác

lãnh đạo còn phức tạp hơn nhiều so với hội hoạ, tính nghệ thuật trong lãnh đạo

Trang 8

những kỹ năng tách khỏi lĩnh vực số học mới là cái mà nghệ thuật lãnh đạo cần đến

T huyét kinh nghiệm cho rằng nghệ thuật lãnh đạo chính là sự miêu tả,

tổng kết và thăng hoa kinh nghiệm thực tiễn công việc lãnh đạo và công việc liên quan đến lĩnh vực này của những người lãnh đạo Quan điểm này đã chỉ ra

đặc điểm mang tính kinh nghiệm của nghệ thuật lãnh đạo Nghệ thuật lãnh đạo

không do trời sinh, cũng không phải vốn có trong tư duy của người lãnh đạo mà ở một mức độ rất lớn nhờ vào sự từng trải, kinh nghiệm lãnh đạo phong phú của người lãnh đạo Vì vậy, nghệ thuật lãnh đạo mang dấu ấn kinh nghiệm cá nhân

và có sắc thái cá tính rõ rệt Nhưng nghệ thuật lãnh đạo được xây dựng trên cơ

sở lý luận hoặc tri thức nhất định Sự ra đời và vận dụng kinh nghiệm không tách rời sự chỉ đạo của lý luận hoặc tri thức nhất định, kinh nghiệm có tính lặp

lại, tính tin cậy, đồng thời cũng có mặt bả thủ, hạn chế Chỉ có thé lợi dụng tính tin cậy, tránh tính hạn chế của kinh nghiệm mới có thể xử lý tốt các sự việc đột

xuất, thể hiện nghệ thuật lãnh đạo của người lãnh đạo

- Những nhân tô khả biễn ảnh hướng tới nghệ thuật lãnh đạo

Nhiều nhà khoa học cho rằng, bất kỳ một lý luận mang tính tổng hợp nào

về nghệ thuật lãnh đạo đều nhất thiết bao gồm những nhân tố khả biến quan

trọng liên quan tới nghệ thuật lãnh đạo, tổng hợp những nhân tố đó lại, gdm: mot

là, cá tính của người lãnh dao; hai 1d, cdc thanh viên và nhu cầu, vấn đề và thái

độ của họ; 5z Id, tinh hình tập thể tổ chức; bốn là, môi trường khách quan và

tính chất của nhiệm vụ quyết định Vạch ra một cách khoa học thực chất của

nghệ thuật lãnh đạo, nhất thiết phải phân tích những nhân tổ khả biến ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo Đó cũng là biện pháp khả thi thiết thực để nâng cao

trình độ nghệ thuật lãnh đạo, một lĩnh vực mang tính tong hợp, liên ngành, biện

chứng

Nhân tổ chủ yếu câu thành quá trình hoạt động lãnh đạo là người lãnh

đạo, người được lãnh đạo và môi trường, hoàn cảnh (bao gồm nhiệm vụ và mơi

trường, hồn cảnh nhiệm vụ) Trong trường hợp người lãnh đạo đã định, nhân tố

Trang 9

chức Trình độ nghệ thuật lãnh đạo cao hay thấp, thực ra thể hiện ở chỗ có thé

xác định nhiệm vụ của quần chúng và thực hiện mục tiêu quần chúng một cách

đúng đắn hay không Trong tác phẩm Sa đổi lẻ lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí

Minh viết: “Mỗi một công tác, mỗi một chính sách của chúng ta, phải dựa vào ý kiến và kinh nghiệm của dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng của dân

chúng”" Tách rời vấn đề hoàn thành nhiệm vụ và quần chúng thì không thê nói

tới nghệ thuật lãnh đạo Nhân tố thứ hai là các thành viên phải có sự phối hợp

với nhau, trở thành một chính thê đoàn kết, nhất trí So với yêu cầu hoàn thành

nhiệm vụ của quần chúng thì yêu cầu này giống như phần ngầm của tảng băng

trôi Yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ của quần chúng liên quan tới sự việc, còn sức

mạnh của sự hợp tác, phối hợp chỉ liên quan tới con người Có thé sáng tạo, tiễn tới thúc đây nội lực của quần chúng là biểu hiện rõ nhất của nghệ thuật lãnh đạo Nhân tổ thứ ba ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo là nhu cầu cá nhân của mỗi thành viên trong tập thể Giữa các thành viên trong tập thể đù có chung mục tiêu, chung nhu cầu, nhưng không thể phủ định các thành viên trong tập thể còn

tồn tại rất nhiều nhu cầu cá nhân như: nhu cầu vật chất, nhu cầu xã giao va nhu

cầu thành tích cá nhân, Những nhu cầu cá nhân đó đan xen nhu cầu chung của tập thể Thực hiện mục tiêu của quần chúng về cơ bản là nhất trí với nhu cầu của cá nhân, nhưng có lúc ở những phương diện nào đó cũng chưa chắc có thê thoả mãn hầu hết nhu cầu của cá nhân Vì vậy, làm thế nào để điều hoà tốt mối quan hệ giữa nhu cầu của tập thể và nhu cầu cá nhân có quan hệ trực tiếp tới sức

mạnh nội lực lớn hay nhỏ của quần chúng, có liên quan trực tiếp mức độ hoàn

thành nhiệm vụ tốt hay không của quần chúng

Có thể thấy, những nhân tố khả biến ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo chủ yếu có ba nhân tố, đó là nhiệm vụ của tổ chức, nội lực của tô chức và nhu

cầu cá nhân của mỗi thành viên trong tổ chức Ba nhân tố đó đan xen, ảnh

hưởng lẫn nhau, giống như ba hình tròn cắt nhau (như hình vẽ)

Trang 10

Điều này nói lên, nêu không có nhiệm vụ hoặc khơng thê hồn thành

nhiệm vụ thì sẽ không nảy sinh nội lực, cũng không thê thỏa mãn nhu câu cá

nhân, cũng không thê nói tới nghệ thuật lãnh đạo Nếu không có nội lực, hoặc

thiếu hụt nội lực thì không những không hoàn thành được nhiệm vụ, nhu cầu cá

nhân cũng được thoả mãn, và nghệ thuật lãnh đạo cũng không có cách nào thể

hiện Nếu không để ý tới nhu cầu cá nhân sẽ ảnh hưởng tới nội lực, ảnh hưởng

tới sự hoàn thành nhiệm vụ và cũng không thể có nghệ thuật lãnh đạo Đương

nhiên, ở đây chúng ta giả định là trong tình huống cá tính của người lãnh đạo ồn

định để phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo Trình độ và

năng lực của người lãnh đạo rõ ràng là có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ của tập thể, phát huy nội lực của tập thể và thoả mãn nhu cầu cá nhân trong tập thê

Nghệ thuật lãnh đạo là năng lực điều hoà nhu cầu cá nhân và tập thể, sáng tạo và phát huy nội lực, thực hiện nhiệm vụ của người được lãnh đạo với

hiệu quả cao trong những tình huống nhất định trên cơ sở những kinh nghiệm,

trì thức, sự mưu lược của người lãnh đạo

Nói cách khác, nghệ thuật lãnh đạo là quá trình khơi dậy cảm xúc, nắng

lực nhằm tạo động lực, đồng thuận và sự tự nguyện của mọi người, bằng các

mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người được lãnh đạo, góp phần thực hiện

nhiệm vụ hướng đến mục tiêu của tổ chức một các hiệu quả nhất

Nghệ thuật lãnh đạo là tài vận dụng tổng hòa các yếu tố phẩm chất, kỹ năng, năng lực, cá tính, chức quyền, quy luật, kinh nghiệm, phương pháp, khả

năng ảnh hưởng của người lãnh đạo đối với người được lãnh đạo để đạt được

Trang 11

Nghệ thuật thể hiện ở trình độ và mức độ thành thục trong xử lý và giải

quyết vẫn đề của người lãnh đạo, là sự thể hiện cao độ tính năng chủ quan của

người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo

- Vai trò và tác dụng của nghệ thuật lãnh đạo

+ Nghệ thuật lãnh đạo là cơ sở của khoa học lãnh đạo

Khoa học lãnh đạo được tập hợp thành hệ thống lý luận từ những năm đầu

thế kỷ XX Nó là những tổng kết, khái quát khoa học những quy luật chung của các hiện tượng trong hoạt động lãnh đạo và mối liên hệ giữa chúng, do những người làm công tác lý luận hoặc những người có trình độ lý luận và năng lực nghiên cứu tương đối cao trên cơ sở kinh nghiệm lãnh đạo phong phú của những người lãnh đạo các thời đại trước Khoa học lãnh đạo nếu tách khỏi nghệ thuật lãnh đạo và kinh nghiệm thành công của những người lãnh đạo trong lịch sử thì sẽ trở thành hão huyền hoặc giống như nước không nguồn, cây không gốc Nghệ thuật lãnh đạo được hình thành trong thực tiễn lãnh đạo lâu dài của cá nhân người lãnh đạo Đương nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật lãnh đạo không tách rời sự chỉ đạo của tri thức lý luận, nhưng sự hình thành và nâng cao nghệ thuật lãnh đạo nhất thiết phải dựa vào bản thân người lãnh đạo

+ Nghệ thuật lãnh đạo chế ước, ảnh hưởng đến sự thành công của vận dụng khoa học lãnh đạo

Khoa học lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo đều là điều kiện quan trọng để

thực hiện lãnh đạo một cách khoa học, là hai mặt không thể phân tách để thực

hiện khoa học hố cơng tác lãnh đạo Khoa học lãnh đạo đưa ra nguyên tắc và nguyên lý chung để thực hiện lãnh đạo một cách khoa học Nghệ thuật lãnh đạo

làm cho công việc khoa học hố cơng tác lãnh đạo trở thành hiện thực Nguyên

lý cơ bản của khoa học lãnh đạo có tính ồn định tương đối, còn công tác lãnh

đạo lại là một công trình hệ thống, phức tạp và nhiều biến động Vì vậy, không

Trang 12

người lãnh đạo khi vận dụng nguyên lý chung của khoa học lãnh đạo không thé cứng nhắc, nhất nhất làm theo và phải vận dụng nghệ thuật lãnh đạo một cách linh hoạt, sáng tạo, công phu

Nguyên lý chung của khoa học lãnh đạo giống như cái lõi ồn định còn nghệ thuật lãnh đạo lại giống như những tổ chức mềm xung quanh Nếu như

không có các tổ chức mềm, thì cái lõi không thể tồn tại, phát triển; nếu không có cái lõi thì các tế chức mềm cũng khó mà trụ được Người lãnh đạo ưu tú vừa

phải nắm giữ nguyên lý chung, cơ bản của khoa học lãnh đạo lại vừa phải có nghệ thuật lãnh đạo bậc thầy, nhuan nhuyễn |

+ Nghệ thuật lãnh đạo là thủ pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả lãnh

đạo

Nâng cao hiệu quả lãnh đạo là mục đích nghiên cứu của khoa học lãnh đạo, nó xuyên suốt khoa học lãnh đạo Nâng cao hiệu quả lãnh đạo liên quan tới

nhiều mặt của hoạt động lãnh đạo, trong đó trình độ của nghệ thuật lãnh đạo là

thủ pháp cực kỳ quan trọng để nâng cao trình độ hiệu quả lãnh đạo Người lãnh đạo có trình độ nghệ thuật lãnh đạo cao có thể vận dụng đúng đắn đường lối, chính sách của Đảng, thích ứng với mơi trường, hồn cảnh một cách hợp lý, nắm chắc và chính xác trọng tâm của công tác lãnh đạo, vận dụng phương pháp, sách lược lãnh đạo một cách linh hoạt, điều động các nhân tố tích cực ở mức độ cao

nhất, làm cho công tác lãnh đạo luôn chủ động từ đầu đến cuối, thực hiện nhiệm

vụ lãnh đạo với hiệu quả cao

b Đặc trưng của nghệ thuật lãnh dao

- Tĩnh linh hoạt sáng tạo Người lãnh đạo khơng thể hồn tồn tuân theo

những nguyên tắc thông thường, sẵn có để tiến hành lãnh đạo Công tác lãnh đạo thường xuyên phải xử lý những sự việc đột xuất phi quy phạm, phi trình tự, vừa

không có trình tự nhất định lại không có mô hình cố định Người lãnh đạo phải

phải căn cứ vào thời gian, địa điểm, điều kiện, dựa vào mưu trí, thao lược, dựa

Trang 13

- Tính sáng tạo Sức sống của nghệ thuật chính là ở chỗ sáng tạo, không có sáng tạo thì không có nghệ thuật, nghệ thuật lãnh đạo cũng không ngoại lệ

Do đặc điểm tính linh hoạt sáng tạo của nghệ thuật lãnh đạo, nên dựa vào “sách

vở, cấp trên” không được, dựa vào kinh nghiệm của người khác cũng không

được, chỉ có thể dựa vào trực giác, trí tưởng tượng của người lãnh đạo được xây

dựng trên cơ sở lý luận khoa học và kinh nghiệm phong phú để tiến hành công

việc một cách sáng tạo Tính sáng tạo chính là đặc điểm bản chất của nghệ thuật lãnh đạo Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách

mạng nước ta đã có những thắng lợi quan trọng Năm 1945, nhân khi Nhật - Pháp đánh nhau tranh giành ảnh hưởng ở Đông Dương, tiếp đó Nhật đầu hàng phe Đồng minh, mặc dù lực lượng cách mạng nước ta còn non yếu nhưng Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân vùng lên, làm nên Cách mạng tháng Tám Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, với đường lối lãnh đạo sáng tạo, chúng ta thực hiện các chủ trương tài tình như: “ba mỗi tiến công”, “vừa đánh vừa dam” , cuối

cùng mở chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975,

đã giải phóng hoàn toàn đất nước

- Tính đa dạng Tính đa dạng của nghệ thuật lãnh đạo do tính đa dạng của

hoạt động lãnh đạo và cá tính của người lãnh đạo quyết định Do tính đa dạng

của hoạt động lãnh đạo, lĩnh vực lãnh đạo và các cấp lãnh đạo khác nhau nên yêu cầu về nghệ thuật lãnh đạo cũng khác nhau, dẫn tới sự đa dạng, phong phú

về loại hình nghệ thuật lãnh đạo Do sự đa dạng về đặc điểm cá tính của người

lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo khó tránh khỏi mang dau an kinh nghiệm cá nhân Trong những thời gian, địa điểm, điều kiện khác nhau đối tượng, hoàn cảnh lãnh

đạo khác nhau hoặc xuất phát từ mục đích, động cơ khác nhau, khi xử lý những sự việc giống nhau thường vận dụng nghệ thuật lãnh đạo khác nhau

c Sự khác nhau giữa quyên thuật - thủ đoạn và nghệ thuật lãnh đạo

Quyền thuật là thuật thống trị, thuật lừa bịp, lợi dụng quyền lực chính trị

để đạt được quyền lợi riêng cho cá nhân hoặc tập đoàn Nó khác với nghệ thuật

lãnh đạo về bản chất

Trang 14

Quyền thuật là sản phẩm tư tưởng của những tập đoàn, đảng phái không

chân chính, được dùng với mục đích là thoả mãn hoặc bảo vệ lợi ích riêng của cá nhân hoặc tập đoàn Đặc điểm của nó là lợi mình hại người, lợi tư hại công, thậm chí bất chấp lợi ích của người khác, của tô chức, thậm chí quốc gia để thực hiện mục đích cá nhân của mình Còn nghệ thuật lãnh đạo dùng để bảo vệ lợi ích của quốc gia, dân tộc, phục vụ cho mưu cầu hạnh phúc của nhân dân, có lợi cho sự phát triển sự nghiệp cách mạng

Trong lịch sử tư tưởng, khi bàn về chính trị nói chung và lãnh đạo, đạo đức nói riêng, nhà tư tưởng Hy Lạp là Platon (427-347 trước Công nguyên) đã chủ trương gắn liền hoạt động lãnh đạo với đạo đức, chính trị phải đáp ứng cho việc bảo vệ giá trị đạo đức xã hội, ông nhấn mạnh yếu tố đạo đức con người,

nhất là người lãnh đạo

Ngược lại, nhà tư tưởng người Italia là Machiavel (1469 - 1527) lại coi - đạo đức là thứ trang sức phù hợp với kẻ yếu lòng Ông cho rằng trong hoạt động lãnh đạo, chính mục đích biện minh cho phương tiện, dù phương tiện phi đạo đức

Thời Xuân Thu ở Trung Quốc, công tử nước Hàn là Hàn Phi đã tiễn hành

nghiên cứu quyền thuật từ góc độ lý luận Ông từng nêu ra lý luận lấy pháp trị

làm gốc, kết hợp pháp, thuật, thế, coi quyền thuật là một trong ba công cụ cai trị

hữu hiệu

Nhà tư tưởng Machiavel thé ky XVI, trong cuén Quân chủ luận đã hô hao:

“Vua phải lấy đoạt quyền và giữ quyền làm mục đích, thủ đoạn để đạt được mục

đích sẽ được coi là sáng suốt” Ông ta cho rằng, vua phải vừa là con hồ ly có thé phân loại được cạm bẫy vừa phải là con sư tử có thể hù hoạ được con sói Vua

có thể dùng tay người khác làm chuyện xấu xa, và tự mình ban phát ân huệ Có thể thấy sự khác biệt căn bản giữa quyền thuật và nghệ thuật lãnh đạo chính là ở

mục đích khác nhau

- Phương pháp khác nhau

Mục đích quyết định phương pháp, mục đích lãnh đạo thế nào thường sẽ

Trang 15

đông người, vì yêu cầu của sự nghiệp tiến bộ của loài người Vì vậy, nghệ thuật

lãnh đạo là sự thống nhất của chân, thiện, mỹ, là quang minh chính đại Còn quyền thuật là vì mục đích đen tối, vì vậy nó không từ một thủ đoạn dối trá, xấu

xa nào Đúng như Hàn Phi quan niệm kẻ thống trị nung nấu âm mưu để hơn người mà ngắm ngầm trị người Có thể nói quyền thuật luôn gan với âm mưu Đương nhiên, nghệ thuật lãnh đạo cũng không phải không có bí mật, không phải cái gì cũng có thể công khai, nhưng bảo mật không phải là âm mưu

- Hậu quả khác nhau

Mục đích khác nhau, phương thức khác nhau sẽ dẫn tới kết quả khác nhau Quyền thuật lấy lợi ích cá nhân làm mục đích, dùng mưu quỷ kế, đi ngược lại phương hướng phát triển của lịch sử xã hội loài người Nó tiêu diệt chính nghĩa, bại hoại thuần phong xã hội, làm tăng mâu thuẫn xã hội, nhất định bị quảng đại quần chúng kiên quyết phản đối Người nắm quyền thuật, mặc dù có lúc đạt được mục đích nhưng rốt cuộc không thoát khỏi thân bại danh liệt, để tiếng xấu muôn đời Một danh nhân lịch sử từng nói: anh có thể nhất thời đánh lừa được nhiều người, anh cũng có thể đánh lừa được một số người trong thời gian dài, nhưng anh không thể lừa gạt được mọi người trong một thời gian Mà nghệ thuật lãnh đạo lấy chính nghĩa làm mục đích, vì vậy có thể giành được sự đồng tình của quảng đại quần chúng, có lợi cho sự phổn vinh của quốc gia, dân tộc, có lợi

cho sự tiến bộ của xã hội loài người

Nghệ thuật lãnh đạo là võ khí quan trọng chiến thắng quyền thuật Người lãnh đạo các cấp phải luôn học tập, nghiên cứu, vận dụng nghệ thuật lãnh đạo, không ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo, phản đối quyền thuật, chiến thắng sự

gây rối, quấy nhiễu của quyền thuật, áp đảo được việc dùng âm mưu, thủ đoạn 3 Đối tượng, tính chất của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo

a Đối tượng nghiên cứu của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo

Khoa học là gì? Nội dung khoa học phát triển không ngừng theo sự tiến

lên của lịch sử Nói khái quát, khoa học là hệ thống tri thức phản ánh đúng đắn

Trang 16

Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo là một ngành khoa học nghiên cứu những vận động của mâu thuẫn nội tại trong hoạt động lãnh đạo và quy luật của nó Đây là một môn khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu của mình, bởi vì khi nghiên cứu một mâu thuẫn đặc trưng trong lĩnh vực của một hiện tượng nào

đó, thì mâu thuẫn trở thành đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học Mâu thuẫn đặc trưng trong lĩnh vực của hiện tượng hoạt động lãnh đạo chính là đối tượng nghiên cứu của hoạt động lãnh đạo Mâu thuẫn này chính là rất nhiều mâu thuẫn do bốn yếu tố lãnh đạo cấu thành, đặc biệt là mâu thuẫn đặc trưng giữa

chủ thể và khách thê lãnh đạo Do vậy, đối tượng nghiên cứu của khoa học và

nghệ thuật lãnh đạo là hoạt động hiện tại, có nhiệm vụ căn bản là vạch ra các mối liên hệ bên trong, bản chất và tất yếu giữa các nhân tố của hoạt động lãnh đạo, tức quy luật của hoạt động lãnh đạo Hoạt động lãnh đạo là chỉ quá trình một loại hành động của người lãnh đạo để thực hiện mục tiêu dự định tiến hành

tổ chức, hướng dẫn và chỉ huy đối với người được lãnh đạo Hoạt động lãnh đạo

là quá trình kết hợp và tác dụng lẫn nhau của ba mặt: người lãnh đạo, người được lãnh đạo và đối tượng khách quan có tác dụng chung Sự kết hợp và tác

dụng lẫn nhau của ba đối tượng trên cần phải sử dụng một phương thức nhất

định, cần nảy sinh mối liên hệ tất yêu nhất định Mối liên hệ bên trong tất yếu Ấy là quy luật của hoạt động lãnh đạo

Nhiệm vụ của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo là phải làm rõ tính quy luật nội tại của nó, để đáp ứng cho nhu cầu của thực tiễn công tác lãnh đạo

Nhiệm vụ này chủ yếu là thông qua các tri thức về quy luật của hoạt động lãnh đạo, đóng góp những ý kiến, những chỉ dẫn khách quan cho các cấp lãnh đạo và làm một người tham mưu quan trọng Từ đó hình thành hệ thống cơ cấu và các phạm trù khái niệm đặc trưng của mình Đó cũng là nội đung cần nghiên cứu

của khoa học lãnh đạo, và toàn bộ nội dung của cuốn sách này được triển khai

xoay quanh chủ đề này

Vấn đề mà khoa học và nghệ thuật lãnh đạo nghiên cứu là mâu thuẫn bên

trong của hoạt động lãnh đạo, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của nó - mâu thuẫn

Trang 17

thể là một nhóm, tập đoàn, điều này giống như chủ thể quản lý Khách thể lãnh

đạo là người được lãnh đạo Chúng ta chỉ có thể nói, người lãnh đạo người mà

không thê nói người lãnh đạo sự vật, chang hạn như tiền tệ, vật tư, giá thành, chất lượng cho đến thông tin, thời gian có thể trở thành đối tượng của quản lý Có thể nói, một vật thuần tuý có thể là khách thể của quản lý mà không là khách

thể của lãnh đạo

Vì vậy, mâu thuẫn giữa chủ thể và khách thể của lãnh đạo và mâu thuẫn

giữa chủ thể và khách thê của quản lý là hai mâu thuẫn có tính chất khác nhau,

không thể lẫn lộn Quy luật vận động của mâu thuẫn bên trong của hoạt động

lãnh đạo là đối tượng nghiên cứu riêng, đặc thù riêng của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, điều này nói lên rằng giữa hai ngành khoa học này cũng có những điểm đan xen nhau Nhưng không thể nói hai ngành khoa học này có đối tượng nghiên cứu giống nhau

Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo mang tính lịch sử, kế thừa và biện chứng,

ở mỗi thời đại khác nhau, mỗi xã hội khác nhau, thậm chí ở mỗi giai đoạn phát

triển khác nhau đều tồn tại hoạt động lãnh đạo với hình thức và tính chất khác nhau, cách xem xét, khảo sát, đánh giá về nó cũng khác nhau Nói cách khác,

với xã hội loài người thì lãnh đạo là phô biến, còn đối với hình thái lịch sử cụ

thể thì lãnh đạo là đặc thù

b Tính chất đặc thù của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo

Nếu xét từ góc độ nghiên cứu của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, thì khoa học và nghệ thuật lãnh đạo chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ chủ thể và khách thể, quan hệ giữa người với người, tức là quan hệ sản xuất Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khi nghiên cứu quan hệ sản xuất không thê tách rời với sức lao động, tức là quan hệ giữa con người với tự nhiên Điều đó

quyết định khoa học và nghệ thuật lãnh đạo có hai đặc trưng cơ bản: tính tông

hợp và tính ứng dụng |

- Tinh tong hợp, liên ngành của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo:

Trang 18

đan xen đó chính là khoa học về con người - với ý nghĩa là tong hoa các mối quan hệ xã hội Đề cập đến nghiên cứu quy luật vận động của mâu thuẫn giữa

chủ thể lãnh đạo và khách thể lãnh đạo, tức là mâu thuẫn cơ bản của hoạt động lãnh đạo, chủ yếu là nghiên cứu thuộc quan hệ xã hội, thượng tang kiến trúc, đó là lĩnh vực nghiên cứu của khoa học xã hội Hiển nhiên khoa học và nghệ thuật

lãnh đạo không thể không liên quan đến một số nội dung của chính trị học, kinh

tế học, xã hội học, luật học, lý luận học càng không thể tách rời lý luận cơ bản

của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và kế thừa những tri thức của

tỉnh hoa nhân loại về lĩnh vực khoa học - công nghệ, trước hết là khoa học xã

hội, khoa học quản lý Hoạt động lãnh đạo còn liên quan đến việc phân công, tổ

chức, điều tiết, điều khiển sức lao động, đó lại chính là lĩnh vực nghiên cứu của

khoa học tự nhiên Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo còn đan xen, liên quan đến nhiều ngành khoa học mới ra đời như khoa học môi trường, vận trù học, quản lý học, hệ thống học, thông tin học, điều khiển học, văn hóa học, mỹ học, nghệ thuật học Đó là đặc trưng thứ nhất của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo - tính tổng hợp

- Tỉnh ứng dụng thực tiễn của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo thê hiện

trước hết, khoa học và nghệ thuật lãnh đạo là khoa học có tính lý luận cao, nhưng lý luận khoa học của nó, những nguyên tắc, nguyên lý cơ bản của nó không phải là do chủ quan sinh ra mà là sự tông kết, khái quát từ kinh nghiệm

thực tiễn của hoạt động lãnh đạo của con người Lý luận của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo được ra đời từ thực tiễn và nó trở lại chỉ đạo và phục vụ thực tiễn Nói cách khác, phục vụ cho thực tiễn chính là phục vụ cho việc khoa học hố

cơng tác lãnh đạo

Tính ứng dụng của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo được quyết định bởi tính chất của khoa học này, đồng thời nó cũng là nhu cầu của thời đại, là nhu cầu

của công cuộc xây dựng đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân

chủ, công bằng, văn minh Đó chính là đặc trưng thứ hai của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo - tính ứng dụng

Trang 19

Không có tính lý luận thì không thể nói đến tính ứng dụng Lý luận của khoa

học và nghệ thuật lãnh đạo tuy xuất phát từ kinh nghiệm, nhưng so với kinh

nghiệm thì nó khác nhau về bản chất, nó là kinh nghiệm đã được thăng hoa chắt

lọc, là kinh nghiệm đã được quy phạm hoá

Tính tổng hợp và tính ứng dụng là hai đặc trưng lớn, cơ bản của khoa học _ và nghệ thuật lãnh đạo Ngoài ra, khoa học và nghệ thuật lãnh đạo còn có tính

quốc tế và tính dân tộc

Trong khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, nói chung là những thành quả, những tri thức có liên quan đến lực lượng sản xuất, mọi quốc gia đều có thể vận dụng phổ biến Trước những thành quả liên quan đến quan hệ sản xuất, các quốc gia trên thế giới cũng có thể học hỏi lẫn nhau Bởi vì, đơn giản là nhà khoa học có tô quốc, còn chính khoa học thì không có biên giới

Các nhà khoa học của bất kỳ quốc gia nào khi nghiên cứu khoa học và

nghệ thuật lãnh đạo đều không thể không tính đến đặc điểm của dân tộc mình và tình hình cụ thể của nước mình Tính dân tộc là đơn tính, tính quốc tế là cộng tính, không có tính dân tộc thì không có tính quốc tế

Xây dựng khoa học và nghệ thuật lãnh đạo mang phong cách Việt Nam,

cũng tức là vừa mang tính tiên tiến, hiện đại, quốc tế lại vừa đậm đà bản sắc dân

tộc Thời phong kiến, việc tổng kết kinh nghiệm về khoa học và nghệ thuật lãnh

đạo của ông cha ta không nhiều, sách vở, tài liệu bị chiến tranh, khí hậu, thời

gian huỷ hoại, thế nhưng chỉ riêng các tư liệu về chiếu chỉ, biểu của vua chúa

các đời (kể cả Bộ Luật Hồng Đức đời Lê; Bộ luật Gia Long đời Nguyễn), các bộ

sử, cuốn Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo, cuốn Hồ trướng khu cơ của Đào Duy Từ cũng để lại cả một kho tàng to lớn về kinh nghiệm lãnh đạo, dùng người, cai quản đất nước của ông cha ta Cho đến Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài

của dân tộc ta, danh nhân văn hoá thế giới xuất hiện thì những kinh nghiệm,

truyền thống xưa được Người đúc kết, vận dụng nhuần nhuyễn với khoa học và nghệ thuật lãnh đạo hiện đại, đóng góp vào kho tàng lý luận về lãnh đạo trở nên sâu sắc, độc đáo, hoàn thiện về nhiều mặt

Trang 20

thành một ngành chuyên môn Mac dù là một hiện tượng lịch sử, một sản phẩm

của lịch sử, nó còn là sản phâm của xã hội ngày nay

Sự ra đời của lý luận khoa học, trước hết là do nhu cầu của nhân loại Lý luận mà con người không cần thì không thể là khoa học Nền sản xuất xã hội

hiện đại ngày càng xã hội hoá cao, khoa học càng hoàn thiện, sản xuất xã hội phát triển càng mạnh, khoa học kỹ thuật ngày càng đổi mới, các nhà lãnh đạo đứng trước đối tượng khách quan có khối lượng thông tin khổng lồ, luôn thay đổi, mỗi liên hệ rộng lớn, cơ cấu phức tạp và công năng đa dạng Đây là một thách thức của hiện thực, do đó không thể chỉ đơn thuần đựa vào kinh nghiệm, trí tuệ của một cá nhân mà công tác lãnh đạo được hiệu quả tốt Khoa học hố

cơng tác lãnh đạo đã trở thành một chủ đề lớn của xã hội ngày nay

Tóm lại, xét về khía cạnh đầy đủ của môn học, một ngành nghề chun mơn hố thì khoa học và nghệ thuật lãnh đạo là một môn khoa học mới xuất _ hiện trong xã hội hiện đại, và nó cũng là một ngành khoa học mới chỉ xuất hiện trong xã hội hiện đại, tuy nhiên nó có cơ sở gốc rễ, gắn kết với các lý thuyết, kinh nghiệm trong quá khứ lịch sử

I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỄN CỦA KHOA HOC VÀ NGHỆ THUAT LANH DAO

1 Hoạt động lãnh đạo trước khi có sự phân chia ngành nghề chuyên

a Lãnh đạo và quản lý gắn với nhau thành một chỉnh thê

Trong lịch sử xã hội lồi người, phân cơng xa hội phát triển theo hai hướng: phân công ngang và phân công dọc Phân công theo các ngành nghề lao động và phân công xã hội theo chiều ngang, từ đó sinh ra nghề nông, nghề chăn nuôi, công nghiệp, thương nghiệp và các khoa học tương ứng Phân công theo chức năng các giai tầng khác nhau của quá trình lao động là phân công xã hội theo chiều dọc, như phân công theo quy trình sản xuất: cung ứng, sản xuất, tiêu thụ trong một nhà máy chính là phân công dọc

Trang 21

thức hoạt động trong xã hội loài người đều có một quá trình Trước hết, phải xác định làm gì, tiếp đó phải làm như thế nào và cuối cùng là đánh giá, kiểm tra ra sao, phải tiến hành giám sát, điều chỉnh thế nào Đó chính là ba chức năng dọc của quá trình thực tiến: quyết sách, thực hiện và phản ánh Tiến hành phân công theo chức năng và theo quá trình thực tiễn là phân công dọc Ý nghĩa lịch sử của loại phân công xã hội theo chiều đọc không vì thế mà thua kém so với phân công xã hội theo chiều ngang

Lao động quần thể trong xã hội nguyên thuỷ chưa tồn tại loại phân công dọc, cho dù lúc đó đã có quyết sách và thực hiện Lao động cá thể càng không thể có loại phân công dọc, họ tự hạ quyết sách, tự thực hiện và tự giám sát Trong thời kỳ sản xuất nhỏ kéo dài của xã hội nô lệ và xã hội phong kiến, chỉ áp

dụng chế độ gia trưởng và tập quyền cao độ, kẻ chiếm hữu tư liệu sản xuất đồng thời lũng đoạn quyền quyết sách, tự thực hiện, tự giám sát Chủ nghĩa chuyên

chính là chế độ gia trưởng trên lĩnh vực chính trị

Thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản cũng theo chế độ gia trưởng lũng đoạn: quyết sách, thực hiện và đánh giá giám sắt, tất thay đều do một mình ông chủ quyết định Về nguyên lý, nếu không có sự phân công giữa quyết sách và thực hiện thì không có sự phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý Hoặc có thé noi, trong thoi ky san xuất nhỏ kéo dài cho đến thời kỳ đầu chủ nghĩa tư bản, lãnh đạo và

quản lý là hai nhưng gắn làm một

Người ta hay ví von rang một nhạc công khi đọc tấu một loại nhạc cụ nào đó (viôlông, pianô, đàn bầu, sáo ) có thể tự chỉ huy, nhưng một dàn nhạc gồm nhiều nhạc công chơi các nhạc cụ khác nhau muốn hoạt động phải cần người chỉ huy - đó là nhạc trưởng Trong nền kinh tế cũng vậy, khi đã có sự phân công lao động nói chung cần có người chỉ huy, để hiệp đồng hành động từng ca nhan

thuc hién van hanh đồng bộ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chung (của

tô chức, đơn vị sản xuất kinh doanh đó)

b Sự phân biệt giữa lãnh đạo va quan ly

Sự phân chia giữa lãnh đạo và quản lý bắt đầu từ khi phân công xã hội

Trang 22

Trong nén san xuất lớn có sự phân công lao động chuyên môn ngày càng

rạch ròi (vào khoảng cuối thế kỷ XVIID, khi khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ,

nhiều nước tiến hành công nghiệp hoá, nhưng có tình trạng là nhiều “kẻ ngoài

nghề? - nhà tư bản chiếm hữu tư liệu sản xuất lại lãnh đạo sản xuất đã làm tăng

thêm trạng thái vô chính phủ trong sản xuất Đến thế ký XIX, các xí nghiệp của Mỹ bị sức ép cạnh tranh của thị trường, nếu muốn nâng cao chất lượng hàng hoá buộc phải thực hiện chế độ thuê giám đốc chuyên nghiệp, còn gọi là chế độ chuyên gia giám đốc Đầu thế kỷ XX, những người lãnh đạo một số công ty xe hơi dân dụng ở Mỹ đã đề ra nguyên tắc “quyết sách tập trung, quản lý phân tán” và xây dựng bộ quy chế phân quyền trong xí nghiệp Đặc điểm của cơ chế lãnh đạo này khác với cơ chế gia trưởng và tách quyền tài sản (quyền chiếm hữu) và quyền quản lý kinh doanh, thực chất là phân công riêng rẽ quyết sách và thực hiện Quyền lực quản lý hàng ngày và trách nhiệm được phân định rõ ràng Do tính ưu việt của thể chế phân quyền và phân công giữa quyết sách và thực hiện, về sau nó được các nước trên thế giới áp dụng khá phố biến

Trên thực tế, sự phân công xã hội giữa quyết sách và thực hiện trên lĩnh vực chính trị xuất hiện còn sớm hơn Tiêu biểu là sự phân chia cơ cấu lập pháp và cơ cấu thực hiện theo quy luật: khi nhà nước pháp quyền dần lớn mạnh, nên

dân chủ phát triển tất yếu sẽ xuất hiện sự phân công xã hội mới Sy phân công đó trên lĩnh vực quân sự diễn ra từ thế ky XIX, đó là việc bắt đầu tách riêng bộ

tư lệnh và bộ tham mưu Nhưng ở phương Đông, từ hơn 2000 năm trước, tại

Trung Hoa vào đời Tây Hán, trong cuộc đối thoại nổi tiếng “Luận tướng” giữa Hàn Tín và Lưu Bang đã từng biểu đạt tư tưởng phân định giữa soái và tướng: “Tướng tướng” và “Tướng binh”!

Do đó có thể thấy, sự phân định giữa lãnh đạo và quản lý, tức là lãnh đạo

lo quyết sách, quản lý lo thực hiện đều là hiện tượng lịch sử, nhưng không phải

từ trước tới nay đều đã có Nó là kết quả phát triển lâu dài của xã hội, là kết quả

phat trién cua sự phân công xã hội Phân công xã hội là cơ sở khách quan, là

Trang 23

nguồn gốc xã hội của sự phân chia giữa lãnh đạo và quản lý, nếu tách TỜI CƠ SỞ đó sẽ không thu được kết quả rõ ràng

Quan hệ giữa khoa học quản lý với khoa học và nghệ thuật lãnh äqo: Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo là một ngành khoa học đan xen, nó đan xen và có quan hệ với nhiều ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Ngành khoa học có quan hệ mật thiết nhất và nhận thức dễ lẫn lộn nhất so với khoa học

và nghệ thuật lãnh đạo đó là khoa học quản lý Vì vậy, cần phải nghiên cứu mối quan hệ giữa khoa học và nghệu thuật lãnh đạo với khoa học quản lý

Có người cho rằng lãnh đạo là một bộ phận của quản lý, hoặc cho rằng

quản lý bậc cao chính là lãnh đạo, thì cũng chính là nói khoa học và nghệ thuật

lãnh đạo là một bộ phận cấu thành của khoa học quản lý Một số học giả phương Tây, kê cả một số nhà khoa học quản lý noi tiếng đều giữ quan điểm này Lại có người đưa ra lý giải ngược với điều này, họ cho rằng quản lý là một bộ phận của lãnh đạo và khoa học quản lý mới là một ngành của khoa học và nghệ thuật lãnh

đạo Còn một quan điểm khác thì cho rằng khoa học và nghệ thuật lãnh đạo

chính là khoa học quản lý, hai ngành khoa học này không có sự khác nhau về

bản chất, có thé thay thế lẫn nhau Thật ra, tất cả những cách nhìn nhận này đều

không chính xác Hai ngành khoa học này không những không phải là quan hệ giữa bộ phận và toàn thể để có thể bao hàm lẫn nhau, cũng không phải là một

quan hệ đồng nhất để có thê thay thế nhau Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo và

khoa học quản lý, mỗi ngành đều có đối tượng nghiên cứu của mình, là hai ngành khoa học độc lập với nhau, nó cũng giống như vật lý và hoá học là hai ngành khoa học riêng biệt Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo và khoa học quản lý có ba điểm khác nhau về bản chất sau đây: |

Một là, phân biệt sự khác nhau về chức năng của quản lý và lãnh đạo Chức năng lãnh đạo và chức năng quản lý là hoàn toàn khác nhau Đối với chức năng lãnh đạo, nhiều chuyên gia có rằng trách nhiệm của người lãnh đạo, chung quy lại chủ yếu có hai việc là sử dụng cán bộ và đưa ra chủ ý có tỉnh

chất quyết định Mọi kế hoạch, nghị quyết, mệnh lệnh, chỉ thị đều là đưa ra

Trang 24

chủ ý được thực hiện, cần phải đồn kết cán bộ, cơ vũ họ thực hiện, cái đó thuộc

về “sử dụng cán bộ” |

Việc thứ nhất nói ở đây, tức là định kế hoạch, ra quyết định chỉ đạo, ra mệnh lệnh, ra chỉ thị, nói tóm lại là đề ra quyết sách

Việc thứ hai là “sử dụng cán bộ”, tức là cỗ vũ, khuyến khích, tạo điều kiện để họ phát huy sở trường, thực hiện quyết sách Xin đặc biệt chú ý hai chữ

“cổ vũ” Sau khi đưa ra chính sách, cô vũ họ thực hiện chứ không phải bản thân người lãnh đạo tự thân thực hiện Như vậy, chức năng của lãnh đạo là đề ra chính sách và cổ vũ việc thực hiện chính sách Còn chức năng quản lý thì lại khác, là thực hiện chính sách, là việc quán triệt thực hiện chính sách dưới sự cô vũ của người lãnh đạo Hai chức năng này khác nhau, có thê diễn giải một cách đơn giản: lãnh đạo chủ yếu là quyết sách, quản lý chủ yếu là thực hiện

Có người nêu ra lãnh đạo có quyết sách, lẽ nào quản lý lại không có quyết sách? Đúng vậy, lãnh đạo có quyết sách, quản lý cũng có quyết sách, mọi người đều có thể có quyết sách, nhưng quyết sách lãnh đạo, quyết sách quản lý, quyết sách thao tác là những khái niệm hoàn toàn khác nhau Quyết sách của lãnh đạo chỉ là những quyết sách chiến lược mang tính vĩ mơ, tồn cục Đó là những quyết sách đặc trưng mà bất kỳ một nhà quản lý hay nhà thao tác nào cũng không thể có được

Đương nhiên, không nên quan niệm chỉ có cấp trung ương, chính phủ, quốc hội mới có quyết sách chiến lược, mà chính quyền cơ sở, phòng ban cấp dưới, công ty, xí nghiệp không có những quyết sách chiến lược Kỳ thực, các bộ ngành, mọi tổ chức các cấp đều có chiến lược của mình, nhưng tập thé hay cá nhân đề ra quyết sách chiến lược đó thường là lãnh đạo của các tổ chức này

Hai là, nguyên tắc, nguyên lý khác nhau

Do chức năng không giống nhau, nên nguyên lý, nguyên tác cho đến phương thức, phương pháp của lãnh đạo cũng khác với quản lý Chức năng của lãnh đạo là định ra những quyết sách chiến lược, nó quyết định vấn đề quan trọng về vận mệnh, tiền đồ của các tổ chức Vì vậy, người lãnh đạo phải tập

Trang 25

phải làm việc lãnh đạo Người lãnh đạo tài giỏi đến đâu cũng rất khó có thể tập

trung để suy nghĩ những chỉ tiết cụ thể tồn tại và phát sinh trong quá trình thực

hiện những quyết sách, càng không thê nói họ nên đi trực tiếp thực hiện “Trên

người công nhân có bao nhiêu dầu mỡ, thì trên người giám đốc cũng phải có bay nhiêu dầu mỡ”, câu nói này rõ ràng không hợp lý Cho dù có sức lực, thời gian để nắm hết mọi việc lớn nhỏ, dé tu minh lam hết thì cũng là không đúng, vì làm

như vậy sẽ gây khó dễ, sẽ ức chế tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới, không

thể rèn luyện được cán bộ, làm cho cán bộ không phát triển được và do đó không bồi dưỡng được lớp người kế cận

Nguyên tắc cơ bản và phương pháp cơ bản của công tác lãnh đạo do chức năng của lãnh đạo quyết định là năm việc lớn và không đi sâu vào việc vụn vặt, lãnh đạo phải làm việc của lãnh đạo Nhưng quản lý thì lại khác, do chức nắng của quản lý và quán triệt thực hiện một cách cụ thê quyết sách của lãnh đạo, nên - cần phải tính toán kỹ đến các tình tiết nhỏ nhất có thể xảy ra trong quá trình thực hiện, cho đến các biện pháp có thé giải quyết chúng Những chi tiết nhỏ, những biện pháp này đối với người lãnh đạo nó là “việc nhỏ” nhưng đối với người quản lý thì nó lại là “việc lớn”, sai một ly đi một dam, trong lich str da có nhiều minh chứng do sai lầm của một tình tiết dẫn đến sự thất bại của công tác quản lý Vì vậy, không thể coi nhẹ các tình tiết, đó là phương pháp và nguyên tắc cơ bản

của công tác quản lý

Ba la, tiéu chuẩn của thành bại khác nhau hoặc mục tiêu khác nhau

Cho dù là người lãnh đạo hay người quản lý đều có sự phân biệt giữa

thành công và thất bại Mọi người đều theo đuôi thành công và tránh thất bại

Trang 26

Nói đến hiệu năng, tức là muốn chỉ hiệu năng lãnh đạo hoặc hiệu năng tô chức, hiệu năng là tích hợp của cả mục tiêu và hiệu suất Nghĩa là hiệu năng

được quyết định bởi mục tiêu của quyết sách có đúng hay không và việc thực hiện quyết sách có hiệu suất hay không, đó cũng là hai nhân tố quan trọng nhất

của hiệu năng Chỉ có mục tiêu của quyết sách đúng đắn, việc thực hiện quyết

sách lại có hiệu quả thì đó mới là người lãnh đạo thành công Một sản phẩm sản xuất ra vừa nhiều, vừa tốt, nhưng nó không phải là nhu cầu của thị trường, bán không được mà sản xuất càng nhiều thì càng lãng phí Đó thuộc về quyết sách và là trách nhiệm của lãnh đạo

Tóm lợi, mục tiêu của lãnh đạo và quản lý khác nhau, tiêu chuẩn của

thành bại cũng khác nhau: của lãnh đạo đó là hiệu năng, của quản lý đó là hiệu

suat

Ba vấn đề trên đây là khác biệt cơ bản giữa lãnh đạo và quản lý, giữa khoa học và nghệ thuật lãnh đạo với khoa học quản lý Từ đó có thể đưa ra rất nhiều đặc trưng khác nhau giữa chúng Chẳng hạn, công tác quản lý tuy cũng cần các ngành khoa học mềm, những kiến thức thông thái, nhưng những kiến thức chuyên ngành của khoa học quản lý chủ yếu là thuộc khoa học cứng, kỹ thuật cứng như các ngành thuộc tài vụ, kế toán, giá thành Còn công tác lãnh đạo thì khác, nó chỉ cần những ngành khoa học mềm, kỹ thuật mềm Đương nhiên, cũng cần biết những khoa học cứng và kỹ thuật cứng, nhưng người lãnh đạo cũng không cần hiểu sâu, hiểu kỹ như những chuyên gia quản lý Vì thế, yêu cầu tố chất đối với người quản lý trong các ngành khoa học cứng thì phải “tinh và sâu”

còn đối với khoa học mềm thì chỉ cần “rộng và nhiều” Đối với người lãnh đạo

thì ngược lại, khoa học mềm cần “tinh và sâu”, khoa học cứng thì “rộng và

nhiều”

Sự khác nhau giữa khoa học và nghệ thuật lãnh đạo và khoa học quản lý là rất rõ ràng, và quan hệ giữa chúng cũng rất sâu sắc, mật thiết Lãnh đạo và quản lý đều có một quá trình ra đời và phát triển Lãnh đạo lại được tách ra từ

quản lý, đó là tính mật thiết trong quan hệ giữa hai ngành, khiến cho nhiều người không thấy được ranh giới giữa chúng Có thể phân biệt một cách khái

Trang 27

Bảng so sánh quản lý và lãnh đạo trong tô chức TIEU CHÍ QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO Sự tương đồng Mục tiêu | Hiện thực hóa mục tiêu của tô chức

Bán chất | Đạt được mục tiêu thông qua lao động của người khác

L Mức độ tham gia, cam kết và đóng góp vào mục tiêu, giá trị Đôi tượng k

chung từ các đôi tượng quản lý, lãnh đạo Thước đo | Tính hiệu quả và tính đạo đức trong hành động

hiệu quả dau ra

Thách thức | Nguy cơ khan hiểm nguôn lực, lệch lạc trọng tâm, bất hợp tác và

xung đột triền miên

Nguy cơ sai | Sử dụng quyên lực không đúng cách lâm

Sự khác biệt

Quản lý Lãnh đạo

Thực hiện chính sách, tô | Thiên về quyét sách chính trị lớn,

Khả năng | chức lực lượng hoàn thành thống nhất điều khiển người và mục tiêu tổ chức việc Thiên về theo đuôi hiệu quả Dồn sức cho hiệu quả của toàn bộ Mục tiêu của một loạt công tác nào đó tổ chức, thậm chí của cả xã hội Van dé quan tam Quan tâm đên hiệu quả Quan tâm đến những vân dé con chưa hiệu qua Tam nhìn Thực hiện các quyết định của lãnh đạo Phân tích tình hình, định hướng, vạch chiên lược Vai tro trong Đám bảo bộ máy hoạt động trơn tru

Làm điểm tựa về uy tín cho tô chức, đối với cả người bên trong

tô chức và bên ngoài cua

Quy tac |Bién quy tac thành hiện

trong zồố | thực, tuân thủ quy tắc đã | Phá bỏ nội quy, quy tắc chức được đặt ra

Tránh các xung đột trong tô | `

Xung đột chức, quản lý phải hài hoà Biết xử dụng xung đột

Trang 28

Kiém soat céng viéc, diéu Say mê với công việc, có tâm nhìn

Tham vọng `

hanh céng viéc hang ngay vĩ mô

~ Đưa ra con đường, phương hướn

Chỉ dẫu — | Đitrên con đường đã có mới ‘ 8 paong mene 3 Quyên lực uỷ thác chính ¬ ak Quyên lực „ Ủy tín cá nhân thức Nhing gil i x „ or ; Ty Có thuộc cầp Có người tin theo, có nhân viên anh ta co Su theo đuổi Mục tiêu Phat trién tam nhìn và chiên lược Sự chỉ trích Có thê chỉ trích, phê bình người khác Tránh sự chỉ trích người khác Bảng so sánh sự khác nhau giữa khoa học quản lý và khoa học lãnh đạo So sánh Khoa học quản lý Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo | Vé chức năng Thực hiện chính sách, là quán triệt việc thực hiện chính sách

dưới sự cỗ vũ của lãnh đạo (thực hiện) Đề ra chính sách và cô vũ việc thực hiện chính sách (quyết sách) Nguyên tắc, nguyễn lý

Quán triệt thực hiện một cách cụ thể quyết sách của lãnh đạo, kể cả những việc nhỏ nhất trong quá trình thực hiện

Năm việc lớn và không di sâu vào việc vụn vặt, lãnh đạo phải làm việc lãnh đạo

Mục tiêu, tiêu

chuân của sự Hiệu suât (hiệu quả làm việc trong một thời gian nhất định)

Hiệu năng (tích hợp của cả mục tiêu và hiệu suât) Mục

thành bại tiêu đúng, hiệu suât cao

Các sự nghiệp của tô chức xã | Tầng quyết sách của tô chức k hội, nghiên cứu quy luật nghiệp | xã hội, để cập dén su phat

Đôi tượng OR 2 ` oo, vụ cụ thê của các loại công tác | triên tong thê, lợi ích toàn

nghiên cứu

quản lý

cục, nghiên cứu nói chung

của công tác lãnh đạo

28

Trang 29

Hình thức thể

hiện

Phần nhiều dựa vào toán học, vận dụng toán học vào quản lý,

dựa vào máy tinmhs điện tử để quản lý kế hoạch, chất lượng,

tiền công, lao động, tài vụ Quản

lý đối với các ngành khoa học

cứng thì cần tỉnh và sâu; đối với

các ngành khoa học mêm thì cân

Dựa vào các vân đề phi quy

luật, phức tạp, muôn màu,

rat khó

muôn vẻ, dùng

phương pháp toán học Lãnh đạo đôi với các ngành khoa

học mêm thì can tinh va sau;

đối với các ngành khoa học cứng thì cân rộng và nhiêu rộng và nhiêu

` |Khách thê quản lý có thê là ;

Vệ khách thê, | ¬ 8g _ | Khách thê lãnh đạo là con ¬ người, có thê là tiên tệ, vật tư, giá ;

đôi tượng tác , , người, là người được lãnh

thành, chất lượng cho đên thông

động tin, thời gian đạo

2 Chun mơn hố cơng tác lãnh đạo, lý luận về khoa học và nghệ thuật lãnh đạo ở phương Đông

Lãnh đạo và quản lý từ chỗ “hai trong một” đã phân chia thành hai loại độc lập tương đối, cuối cùng lại phát triển thành chun mơn hố cơng tác lãnh

đạo, đó là sự tiến bộ của lịch sử, sự phát triển của nền văn minh Chun mơn

hố công tác lãnh đạo là kết quả tất yếu của sự phát triển trong phân công xã hội,

cũng là kết quả tất yếu của sự phát triển nhận thức

a Chun mơn hố cơng tác lãnh đạo là sản phẩm tat yếu của sự phái triển trong việc phân chia giữa quyết sách và thực hiện, giữa tham mưu và quyết

định

Su phân chỉa giữa quyết sách và thực hiện: là sự phân chia chức năng “chỉ huy chung” trong lao động cộng đồng thành sự phân chia ra hai chức năng khác nhau giữa quyết sách và thực hiện

Trang 30

sách và thực hiện đều tương đồng Sự phân chia giữa khâu quyết sách và thực hiện chính là sự bắt đầu của quá trình chun mơn hố cơng tác lãnh đạo

Sự phân chia giữa khẩu tham mưu và khâu quyết định: từ quyết sách và nhà chuyên môn phân ra thành hai chức nắng tham mưu và quyết định độc lập tương đối với nhau Quyết sách là một quá trình cực kỳ phức tạp gồm nhiều bước, nhiều khâu: trước hết phải điều tra nghiên cứu, tìm hiểu tình hình; tiếp đó là đưa ra chủ ý, suy nghĩ phương pháp, vạch ra các phương án có thể; cuối cùng là đưa ra quyết định lựa chọn từ trong các phương án đó Nói gọn lại thì tin tức, tư vấn, quyết định chính là các giai đoạn cơ bán của quyết sách Thời xưa và trong sử sách cũ dùng tiếng Hán Việt thường gọi tắt là tin tức và tư vấn là tham mưu (hoặc mưu) còn quyết định gọi tắt là đoán, tuy nhiên, người ra quyết sách tự tham mưu, tự quyết định Dù lúc đó đã có những mưu sĩ, quân sư phụ trách việc tư vấn, nhưng đó không phải là sự phân công rạch ròi giữa mưu và đoán

Khâu tham mưu và quyết định bắt đầu được tách ra từ thé ky XX Tiêu chí đánh dấu sự ra đời của nó là sự xuất hiện tham mưu tư vấn của nhân dân Tư vấn trong quá trình quyết sách được chia ra thành tư vấn nội bộ và tư vấn ngoại bộ (tư vấn bên ngoài)

Tư vấn nội bộ tức là nhân viên tư vấn được tô chức tư vấn là nhân viên thuộc quyền hoặc cơ cấu thuộc quyền của người ra quyết sách Loại tư vẫn này

còn được gọi là tham mưu của nhân viên thuộc quyền Nhiều thời đại đều đã có

tham mưu nội bộ, quân sư, “gián quan” Nhìn chung, các loại tư vấn này chủ yếu là về chính trị, quân sự, xã hội và những người tư vẫn có chức sắc dưới các tên gọi như quân sư, ngự sử, gián quan, hội đồng tư vấn, hội đồng cơ mật, khu mật viện

Tư vẫn ngoại bộ (tư vấn bên ngoài) tức là nhân viên tư vẫn hoặc tổ chức tu van không phải là cơ cấu thuộc quyền của người ra quyết sách Loại tham mưu tư vẫn của nhân viên

Trang 31

Ngày nay, dịch vụ tư van phat triển mạnh mẽ không chỉ ở các nước công

nghiệp mà cả ở các nước đang phát triển, nhiều nước trên thế giới còn thành lập

tổ chức tư vẫn ngành nghề có tính toàn cầu, thậm chí còn có tổ chức tư vấn quốc tế mang tính toàn cầu Một nghề phát triển nhanh chóng như vậy rất hiếm thấy trong lịch sử đã khẳng định trong xã hội hiện nay, sự phân chia giữa tham mưu tư vấn và quyết định đang là xu thế lịch sử tất yếu

Sự tách biệt giữa tham mưu và quyết định là sản phẩm của xã hội hiện đại,

là kết quả tất yếu của sản xuất xã hội hoá cao độ và sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật Trong xã hội hiện đại luôn phức tạp, có nhiều biến đổi, thông tin bùng nô, sự thay đổi diễn ra nhanh chóng, kiểu cách “quan phụ mẫu” xưa kia

trong thời đại sản xuất nhỏ ôm đồm hết thảy, dựa vào kinh nghiệm cá nhân dé

lãnh đạo không thể thích ứng với giai đoạn kinh tế tri thức phát triển được nữa, cho đù chỉ ở khâu chế định quyết sách họ cũng không thể bao hết toàn bộ quá

trình Phải dựa vào “bộ óc bên ngoài” là xu thế tất yếu Chính vì vậy, đã nảy

sinh sự phân chia giữa tham mưu và quyết định cuối cùng với việc tách tham mưu ra khỏi quyết sách, quyết định trở thành công tác chuyên môn của người ra quyết sách

Như vậy, từ khi có sự phân công giữa quyết sách và thực hiện, tiếp đó có sự phân công trong nội bộ quyết sách, sự phân công giữa tham mưu và quyết định, thì quyết định trở thành công việc chuyên môn của người lãnh đạo Đó chính là chun mơn hố, chun nghiệp hố cơng tác lãnh đạo Có học giả khi nghiên cứu học thuyết, khoa học về tuyển chọn cán bộ cho rằng: chuyên môn của lãnh đạo là tuyển chọn, tuyển chọn như thế nào là chủ đề quan trọng của việc nghiên cứu khoa học lãnh đạo Đó là điều hoàn toàn chính xác

b Đối với sự phân công giữa quyết sách và thực hiện, giữa tham mưu và quyết định, công tác lãnh đạo chun mơn hố là kết quả tắt yếu do sự phát triển nhận thức của loài người

Trang 32

sự phân công xã hội như nông dân thì trồng trọt, công nhân thì làm thợ, thương nhân thì buôn bán Song, về sau này người ta mới nghiên cứu nó với tư cách là

một môn khoa học, đo đó, sự ra đời các bộ môn khoa học tương ứng cảng muộn

hơn Trong quá trình lâu dài đó, một mặt, là quá trình phát triển không ngừng của sự phân công xã hội, mặt khác, lại là quá trình nhận thức của con người ngày càng sâu sắc thêm

Cái gọi là sự phân công xã hội là sự phân công chức năng chun mơn, cố định hố chứ không phải là một người nào đó ngẫu nhiên lao động trong một nghề nào đó Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, sau khi sự phân công

trong xã hội vừa xuất hiện, mỗi người đều có phạm vi hoạt động đặc thù nhất định của mình Từ đó, mỗi cá nhân có thể làm công việc mà họ thành thạo nhất

Nhưng sự phân công xã hội là quá trình phát triển lâu dài, phân công xã

hội cố định hố, chun mơn hố được bắt đầu chính bằng sự phân công ngẫu

nhiên Quyết sách và thực hiện, tham mưu và quyết định trong phân công xã hội

là sản phẩm của xã hội hiện đại, nhưng từ xưa tới nay đã tồn tại các hiện tượng,

quá trình quyết định và thực hiện, tham mưu và quyết định, giống như trước khi có sự phân công lao động chân tay và lao động trí óc cũng đã có lao động chân tay và lao động trí óc Như vậy, khi nghiên cứu về nhận thức phân công xã hội

chúng ta cần ngược dòng lịch sử, xem xét từ thời cô đại

3 Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo biện đại trên thế giới và ở Việt Nam

Trong các tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Angghen cho rằng, xã

hội một khi có nhu cầu về mặt kỹ thuật, thì nhu cầu đó sẽ thúc đây khoa học tiến

lên hơn cả mười trường đại học Luận đoán này thích hợp với mọi thời đại với sự ra đời và phát triển của bất kỳ môn khoa học nảo Sự ra đời của khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, trước hết là do nhu cầu của con người quyết định, “khoa học” mà con người không cần thì chẳng có ý nghĩa gì Về tổng thê xã hội loài

người, bản chất của xã hội hiện đại khác với thời đại sản xuất nhỏ, đó là sự

Trang 33

Thời đại sản xuất nhỏ, quy mô sản xuất nhỏ hẹp, liên hệ giản đơn, lượng

thông tin it di và biến đổi chậm Người lãnh đạo có thể dựa vào kinh nghiệm và

tri thức cá nhân để lãnh đạo, dù rằng lúc đó cũng cảm thấy tri thức kinh nghiệm

của mình không đủ, cần mượn bộ óc của mưu sĩ để bé sung

Cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội loài người bước vào thời đại

cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc điểm chung của thời đại này là nền sản xuất xã hội hoá cao độ, khoa học kỹ thuật đồng bộ hoá Do sự phát triển của phân công xã hội, một mặt phân công càng tỉ mỉ, ngành nghề sản xuất, chủng loại hàng hoá, kỹ thuật của các loại nhà máy càng chia ra càng nhiều, bộ môn khoa học càng chia ra nhiều, phân chia các môn học cũng ngày càng nhiều; mặt khác,

đồng thời với phân hoá cao độ lại diễn ra quá trình tông hợp cao độ, sự xuất hiện

của ngành khoa học lớn có tính giao thoa, tính tổng hợp mới nổi lên trong xã hội hiện đại với những công trình nghiên cứu liên ngành rộng rãi, liên quốc gia chính là kết quả tổng hợp cao độ, thâm thấu và đan xen lẫn nhau vào sự phân công phân hoá cao độ của khoa học kỹ thuật và sản xuất của xã hội hiện đại

Đặc điểm này của xã hội hiện đại, so sánh với sản xuất nhỏ trước đây không những khác biệt về quy mô, trình độ, số lượng mà còn khác nhau về bản

chat Mét /à, toàn bộ thực tiễn xã hội của sản xuất, nghiên cứu khoa học và phân

loại liên hệ rộng rãi, cơ cầu phức tạp Tính phức tạp của công tác lãnh đạo do nó đưa đến không nói cũng rõ, sai lầm của những quyết sách trọng đại sẽ kéo theo

phản ứng đây chuyên, gây ra ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc Hai là, sản xuất,

khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển nhanh như vũ bão, do đó, tin tức mà người

lãnh đạo phải đối mặt không chỉ cực đại về số lượng mà còn thiên biến vạn hoá

phong phú, đa dạng, phức tạp Cho nên khoa học lãnh đạo là một môn khoa học để nghiên cứu công tác lãnh đạo, là yêu cầu và nhu cầu khách quan của thực tiễn

xã hội được đặt ra trong xã hội hiện đại

Nhu cầu của con người chỉ mới là tiền đề sản sinh một môn khoa học, nhu cầu còn phải có khả năng, từ khả năng đến hiện thực còn cần phải thỏa mãn một số điều kiện Thực tiễn xã hội hiện đại không chỉ đưa ra nhiệm vụ và yêu cầu mà

Trang 34

Một là, sản sinh các ngành nghề, các môn học khoa học suy đến cùng là

do sự phát triển của phân công xã hội quyết định Sự phát triển đầy đủ của sự phân công xã hội hiện đại, nhất là sự phân công giữa quyết sách và thực hiện, sự phân công trong nội bộ quyết sách - sự phân công giữa tham mưu và quyết định - là cội nguồn xã hội của sự ra đời khoa học lãnh đạo Nó khiến chúng ta có thê vạch ra tính quy luật đặc thù trong nó, hình thành đối tượng nghiên cứu riêng của khoa học lãnh đạo và trở thành một môn khoa học độc lập

Hai là, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, lý luận bắt nguồn từ thực tiễn, là sự khái quát và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Từ kinh nghiệm lãnh đạo tiến

lên khoa học lãnh đạo, thời đại đưa ra yêu cầu cung cấp khả năng Việt Nam có truyền thống lịch sử dựng nước, giữ nước phong phú mấy nghìn năm, đó là vốn - quan trọng để chúng ta xây dựng khoa học lãnh đạo

Lý luận quản lý, lý luận quyết sách của phương Tây cũng đã cung cấp yếu tố lý luận, nguồn gốc tư tưởng quan trọng cho chúng ta Chun mơn hố cơng tác lãnh đạo là sản phẩm của phân công xã hội, là sản phẩm của sản xuất lớn xã

hội hóa Kinh nghiệm và lý luận của sự phản ánh nền sản xuất lớn trên nhiều

phương diện đều có thể so sánh, đối chiếu Kinh nghiệm từ thời cỗ đại, của nước

ngoài đều là di sản quan trọng, đều có thể trở thành nguồn gốc tư tưởng tạo nên khoa học lãnh đạo, đều cung cấp điều kiện cho sự ra đời của khoa học và nghệ

Trang 35

Câu hỏi ôn tập

1 Phân biệt khái niệm lãnh đạo và hoạt động lãnh đạo, từ đó chỉ ra các

yếu tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo?

2 Phân tích bản chất và vai trò của nghệ thuật lãnh đạo? 3 Phân tích các đặc trưng của nghệ thuật lãnh đạo?

4 Phân tích sự khác nhau giữa thủ đoạn và nghệ thuật lãnh đạo?

5 Phân tích đối tượng nghiên cứu và tính chất của khoa học lãnh đạo? 6 Phân tích sơ lược lịch sử phát triển của khoa học lãnh đạo?

7 Có người cho rằng: “Trên người công nhân có bao nhiêu dầu mỡ, thì trên người giám đốc cũng phải có bấy nhiêu dầu mỡ”? Anh/chị hãy phân tích luận điểm trên và chỉ ra sự khác nhau người lãnh đạo và người quản lý?

8 Có người cho rằng: “Người lãnh đạo là người biết con đường, đi trên

con đường và chỉ cho con người biết con đường đó”? Anh/chị hãy phân tích luận điểm trên và chỉ ra sự khác nhau giữa người lãnh đạo và người quản lý?

9 Có người cho rằng: “Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo là một bộ phận

cấu thành của khoa học quản lý”? Bằng sự hiểu biết của mình Anh/chị hãy phân

Trang 36

CHUONG2 _

QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI ĐƯỢC LÃNH ĐẠO

I KHÁI NIỆM NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI ĐƯỢC LÃNH ĐẠO

1 Người lãnh đạo

a Khái niệm người lãnh đạo

Người lãnh đạo là nhân tố quan trọng đầu tiên trong hoạt động lãnh đạo

Khái niệm người lãnh đạo là chỉ cá nhân hoặc tập thể có quyền lực nhất định

trong hoạt động lãnh đạo, gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, cầm đầu chỉ

huy, tô chức một quần thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo Căn

cứ vào địa vị, vai trò và tính chất của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của người lãnh đạo như sau:

Tinh quyên lực của người lãnh đạo: Quyền lực là một đặc trưng quan

trọng của người lãnh đạo Người lãnh đạo luôn gắn liền với quyền lực nhất định, người lãnh đạo không có quyền lực sẽ không gánh vác được trách nhiệm lãnh đạo, khơng hồn thành nghĩa vụ, sứ mệnh của họ Muốn trở thành người lãnh đạo thực thụ đòi hỏi phải có quyền lực nhất định Quá trình thực thi lãnh đạo chính là quá trình vận dụng quyền lực

Tỉnh chủ đạo của người lãnh đạo: Tính chủ đạo là chỉ vi tri chi phối, vai

trò chủ đạo của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, nó quyết định tính chất và phương hướng phát triển trong hoạt động lãnh đạo Tính chủ đạo của người

lãnh đạo thông qua con đường sau đây: Trước hết, người lãnh đạo là người

quyết sách, hạ quyết sách là chức năng cơ bản nhất trong hoạt động lãnh đạo, chỉ

khi người lãnh đạo đưa ra được những quyết sách khoa học mới có thể triển khai hoạt động lãnh đạo có hiệu quả Thứ hai, người lãnh đạo là người tổ chức và người chỉ huy thúc đây việc thực hiện quyết sách Người lãnh đạo phải cằm đầu, dẫn dắt người được lãnh đạo lựa chọn những biện pháp và phương pháp chính

xác, làm cho quyết sách được thực hiện một cách triệt để, mới có thẻ thực hiện

Trang 37

Tính phân cấp của người lãnh đạo: Lãnh đạo bao gồm nhiều cấp, đặc

trưng tính phân cấp của người lãnh đạo được biểu hiện qua tính hệ thống cấp độ

trong hoạt động lãnh đạo Đơn vị hay ban ngành mà người lãnh đạo đang quản lý một tế bào của hệ thống vô cùng lớn của xã hội, đồng thời bản thân nó cũng là

một hệ thống, trong nó còn có hệ thống con, bất kỳ một hệ thống nào đều là một

cơ cấu phức tạp bao gồm nhiều tầng lớp Hệ thống lãnh đạo cũng như vậy Trong cơ cấu phức tạp này, sự phân biệt giữa người lãnh đạo và người lãnh đạo cũng chỉ mang tính tương đối, một người lãnh đạo thuộc một cấp nào đó nếu so với cấp cao hơn lại trở thành người được lãnh đạo, và ngược lại Người lãnh đạo và người được lãnh đạo trong những tình huống và điều kiện khác nhau, vai trò có thể chuyền hoá lẫn nhau |

Tinh xd hội của người lãnh đạo: Trong xã hội có giai cấp, người lãnh đạo

là người đại diện cho một giai cấp nào đó, và có đầy đủ những thuộc tính của

giai cấp nhất định Trong xã hội mà giai cấp bóc lột giữ vai trò thống trị, người

lãnh đạo đại diện cho lợi ích và ý chí của giai cấp bóc lột, thực hiện quyền lực

áp bức, thống trị đối với nhân dân lao động Trong xã hội có giai cấp, người lãnh

đạo là người đại điện cho một giai cấp nào đó, và đầy đủ những thuộc tính của

giai cấp nhất định Trong xã hội mà giai cấp bóc lột giữ vai trò thống trị, người

lãnh đạo đại điện cho lợi ích và ý chí của giai cấp bóc lột, thực hiện quyền áp

bức, thống trị đối với nhân dân lao động Trong xã hội chúng ta, người lãnh đạo

là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của giai cấp vô sản và đại đa số nhân đân lao động, và mang tính phục vụ Lãnh đạo là quyền lực, là trách nhiệm và sự phục vụ; quyền lực; trách nhiệm và sự phục vụ của người lãnh đạo

thống nhất biện chứng

b Ekip lãnh đạo

Đặc điểm chủ yếu của hoạt động lãnh đạo là người lãnh đạo thực thi quyền lãnh đạo đối với người được lãnh đạo thường không dựa trên phương thức “cá nhân”, mà chủ yếu thực hiện dựa theo phương thức “tập thể”, có nghĩa là mỗi người lãnh đạo là một thành viên của tập thể lãnh đạo, cùng các thành

viên lãnh đạo khác liên kết thành một chỉnh thể để thực hiện hoạt động lãnh đạo

Trang 38

Êkíp lãnh đạo là một chỉnh thể hữu hình, sự hài hoà trong quan hệ giữa

các thành viên ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả, sức chiến đấu của công tác lãnh đạo Đề tăng cường thêm sức mạnh tổng hợp cho êkíp lãnh đạo, không phải chú trọng nâng cao tố chất cho mỗi cá nhân trong tập thê lãnh đạo mà còn phải chú trọng hơn tới việc xây dựng cơ cấu êkíp lãnh đạo hợp lý

Ý nghĩa cơ cấu êkÍp lãnh đạo:

Êkíp lãnh đạo là một hệ thống do nhiều thành viên lãnh đạo hợp thành tất

nhiên phải có cơ cấu nội tại của chính mình Sở dĩ gọi là cơ cấu êkíp lãnh đạo, vì

nó là kiểu cơ cấu do nhiều người lãnh đạo có đặc trưng hành vi khác nhau được liên kết với nhau trong khoảng thời gian và điều kiện nhất định nào đó

Cơ cầu êkíp lãnh đạo khác nhau có tính tập thể và công năng khác nhau Xây dựng cơ cấu hợp lý chính là vẫn đề cốt lõi của việc ưu tiên hoá tập thể Nếu như tiễn hành tổ chức, sắp xếp, hiệp đồng một cách hợp lý các thành viên lãnh đạo thì sẽ có thể giúp cho mỗi người có chỗ đứng cho riêng; thoả mãn nguyện

vọng riêng, đảm nhiệm trọng trách riêng, phát huy quyền lực của bản thân, cống

hiến hết sức mình, từ đó mới có thể phát huy được sức mạnh tổng thể to lớn Nếu không, sẽ chỉ là hình thức, phí công vô ích, thậm chí còn gây mất đoàn kết

nội bộ, vừa bỏ dở sự nghiệp, vừa tổn hại tới cá nhân, làm cho sức mạnh tập thể chỉ còn là con số không Chính vì thế, cho đù là xây dựng, điều chỉnh hay kiểm

tra, so sánh êkíp lãnh dao thì đều phải bắt đầu từ tính chất công năng của tập thể, trên cơ sở nắm bắt những nguyên tắc chủ yếu về xây dựng cơ cấu lãnh đạo hợp lý, thông qua việc sắp xếp hợp lý, chính xác sẽ có được một cơ cấu hoàn chỉnh

Những nguyên tắc chủ yếu phải tuân theo để xây dựng cơ cấu êkíp lãnh dao hop ly:

Cơ cấu êkíp lãnh đạo là một kiểu sắp xếp có trật tự các thành viên lãnh đạo trong nội bộ êkíp lãnh đạo, kiểu sắp xếp này được xây dựng trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc nhất định, những nguyên tắc đó chủ yếu bao gồm:

Trang 39

tố riêng lẻ hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh Cũng chỉ có thể thông qua vai trò trung gian của cơ cầu mới có thể làm cho nhiều thuộc tính và công năng khác nhau của hệ thống chuyển hóa thành thuộc tính và công năng của hệ thống Đối

với êkíp lãnh đạo, cơ cấu bên trong như thế nào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu

quả của toàn bộ êkíp lãnh đạo Cơ cấu êkíp lãnh đạo, cơ cấu bên trong như thế

nào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của toàn bộ êkíp lãnh đạo Cơ cầu êkíp lãnh đạo khoa học, hợp lý có thể bỗ sung vào những chỗ khuyết của từng cá

nhân lãnh đạo, đi đến sự hoàn hảo cho toàn bộ hệ thống, từ đó sẽ nhận được kết

qua 1+1 >2

Ngược lại, nếu như cơ cấu êkíp lãnh đạo không hợp lý, sẽ làm cho mỗi cá

nhân lãnh đạo thành nhân tài hư danh mà thôi, nhân tài lãnh đạo có giỏi đến bao

nhiêu đi nữa, cũng không bao giờ có hiệu quả, hơn thế còn có thể xuất hiện tình

trạng thui chột nhân tài, từ đó dẫn đến tình trạng xấu đó là 1+1<2 Chính vì thể,

trong khi xây dựng êkíp lãnh đạo, nên chú ý bắt đầu từ tính chất và tác dụng của chỉnh thể, phân tích nghiên cứu những yêu cầu cho từng thành viên êkíp, thận trọng kiểm tra và cân nhắc những đặc điểm trên các mặt đạo đức, kiến thức,

chuyên môn, khả năng, tố chất của từng thành viên lãnh đạo, cũng như những

tác dụng tích cực hoặc tiêu cực đã hoặc có thể nảy sinh của các đặc điểm này và dựa vào đó để tô chức, điều chỉnh cho hợp lý, đạt hiệu quả cao cho cả chỉnh thé

Thứ hai, nguyên tắc mang tính bỗ trợ Mỗi thành viên lãnh đạo trong nội bộ kíp đều có sở trường, sở đoản riêng, khơng có người nào hồn hảo, biết kết

hợp một cách khoa học, hợp lý những cá nhân lãnh đạo lại theo phương pháp bố

trợ sẽ có êkíp lãnh đạo hoàn chỉnh Sở dĩ như vậy là vì, kết hợp từng thành viên trong êkíp lãnh đạo tất nhiên sẽ xuất hiện sự liên hệ, hỗ trợ lẫn nhau Kết hợp càng khoa học, cơ cấu càng hợp lý, hiệu quả hỗ trợ càng cao Hiệu quả bé tro chủ yếu thể hiện ở hai đạng: một là, hỗ trợ đơn lẻ, tức là “tố chất đơn lẻ” của mỗi thành viên như tri thức, chuyên môn, tài năng, kinh nghiệm và cá tính bé tro lẫn nhau để tạo ra ưu thế mới; hai là, “bổ trợ tổng hợp”, “tố chất tông hợp” của

mỗi thành viên kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau hình thành sức mạnh tập thể,

Trang 40

dựng cơ cấu êkíp lãnh đạo hợp lý đòi hỏi phải thực hiện nguyên tắc mang tính

bỗ trợ

Thứ ba, nguyên tắc mang tính hài hoà Mỗi cơ cấu tập thể lãnh đạo nhất định phản ánh quan hệ nội tại nhất định Do vậy, mỗi thành viên trong êkíp dam

nhiệm các trọng trách khác nhau, đại biểu cho lợi ích cục bộ khác nhau thường

cũng có cách nhìn hoặc nhận thức khác nhau đối với cùng một vấn dé, chính vì

thế, trên phương diện tư duy hay hành vi sẽ xuất hiện sự chênh lệch hoặc khác

biệt ở các cấp độ khác nhau Những chênh lệch hoặc khác biệt này nếu không

được kịp thời điều chỉnh hoặc loại bỏ rất có thể dẫn đến rối loạn và mất thăng bằng trong hoạt động lãnh đạo, vì vậy muốn xây dựng êkíp lãnh đạo hợp lý, đòi

hỏi tất yếu phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong êkíp lãnh đạo, bằng cách này mới có được mục tiêu thống nhất, bước đi nhịp nhàng cho

các thành viên trong êkíp lãnh đạo

Thứ tr, nguyên tắc mang tính hiệu quả Nâng cao hiệu quả lãnh đạo tong

thể là mục đích cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, và cũng là nguyên tắc cơ bản

phải tuân thủ trong việc xây dựng cơ cấu kíp lãnh đạo Dựa theo giải thích thông thường về hiệu quả: hiệu quả = phương hướng mục tiêu x hiệu suất công fác, trong hoạt động lãnh đạo, phương hướng mục tiêu chính xác và hiệu suất công tác cao đều liên quan đến trực tiếp tới cơ cầu êkíp lãnh đạo, nếu cơ cấu êkíp lãnh đạo khoa học, hợp lý thì ai đảm nhiệm công việc chức vụ người ay, ai cũng thể hiện được thế mạnh của mình, phối hợp hài hoà, bù đắp cho nhau, bảo đảm quyết sách kịp thời chính xác, nâng cao hiệu suất công việc, làm xuất hiện hiệu quả lãnh đạo cao

Khoa học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo:

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:00

w