1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giáo dục học, tập 2

210 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MG - Ng I iYỂN Vă n diện - LÊ TRÀNG ĐỊNH !ị _ Ị0 TRẦN^^TKỊ ẦN TKÍ TUYẾT TUYỀ OANH (Chủ biên) - PHẠM KHẮC c h n g PHẠM VIẾT VƯỢNG - NGUYÊN VĂN DIỆN - LÊ TRÀNG ĐỊNH GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC ■ ■ (Dành chơ sinh viên Đ ại học Sư phạm ) Tập (In lẩn thứ chín) HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYẾN NHÀXUẤTBẢNĐẠI HỌCsư PHẠM ỈP/ UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE GIẤOTRlNHGỈÁODỤCHỌCTẬP2 Trắn ĩh ị Tuyết Oanh (Chủ biên) - Phạm Khắc Chương Pham Viết Vượng - Nguyễn Văn Diên - Lê Tràng Đinh Sách đươc xuất theo đạo bién soạn Trưởng Đai hoc Sư pham Hà NƠI phục vu cơng tác nghiên cứu hoc tập sinh vién trường Đai hoc Sư phan Mã sách quốc tế ISBN 978-604-54-0618*2 Bản quyén xuất thuôc vế Nhả xuất Đạl học Sư pham M hình thức chép hay phát hành mà khơng có sư cho phép vãn Nhà xuất bàn Đại hoc Sư pham đểu VI pham pháp luật Chúng mong muốn nhôn ý kiến đóng góp cùa q vi đơc giỏ để sổch ngày cồng hồn thiên Mọi góp ý vềsách, liên bàn thào dich vu bỏn qjyểm xin VUI lòng gửi vểđio chỊ emoii: kehoơch@nxbdhsp.edu.vn Mâ số: 01.01.133/1095 - GT 2014 MỤC LỤC Phẩn thứ ba LÍ LUẬN GIÁO DỤC C h u w g XII QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC I, Khái niệm trình giáo dục li Bản chất đặc điểm trình giáo dục 112 IIL Động lực khâu trình giáo dục 19 IV Tự giáo đục giáo dục iại 23 Oâu hỏi ôn tập thảo luận 26 Bài tập 27 Chương XIIL NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC 29 I, Khái niệm nguyên tắc giáo dục 29 íỉ Hệ thống nguyên tắc giáo dục 30 Câu hỏi ôn tập thảo luận 44 Bài tập 45 Chương XIV NỘI DUNG GIÁO DỤC .47 L Những nội dung giáo dục nhà trường 47 L Những nội dung giáo dục 67 Câu hỏị ôn tập thảo luận 88 C h im g X V PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 91 I Khái niệm đặc điểm phương pháp giáo dục 91 L Hệ thống phương pháp giáo dục 93 ĩl Lựa chọn phương pháp giáo dục 113 Câu hỏi ôn tập, thảo luận 115 B àỊtập .115 C h im g X V L MÔI TRƯỜNG GIÁO D ỤC 117 Giáo dụcgla đình 117 I Giáo dục nhà trường 124 II Giáo dục xã hội 126 IV Một số glảl pháp phối hợp giáo dục môitrường gỉáo đục 127 Câu hỏi ôn tập , thảo luận .132 Bài tập 133 Phần thứ tư 135 QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG .135 Chuưng XVIL MỘT s ố VẤN ĐỀ c BẢN VỀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG 135 I Quản lí nhà trường 135 II Bộ máy quản lí trường phổ thông 139 lỉỉ Nội đung phưdng thút quản lí nhà ừiiờng 141 IV Nhà trường Việt Nam vai trò hiệu trưởng quản lí nhà trường 146 Câu hỏi ôn tập thảo luận 150 Bài tậ p 150 Chương XVUI LAO ĐỘNG s PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI 151 ■ ĐỒNG GIÁO DỤC • I Lao động sư phạm giáo viên nhà trường 151 II Hoạt động giáo dục trường Trung học 163 Câu hỏi ôn tập thảo luận 168 Bài tập 168 Chương XĨX CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG PHỔ THÔNG 169 I Vai trò, chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 169 II Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc xây dựng tập thểhọc sinh 177 III Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp 196 IV Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp 199 Câu hỏi ôn tập, thảo luận 203 Bài tập 204 Tài liệu tham khảo .205 Phẩn thứ ba LÍ LUẬN GIÁO DỤC ■ ■ L í luận giáo dục hệ thống lí luận vê tổ chức trinh giáo dục (theo nghĩa hẹp) hướng chủ yếu vào việc hinh thành cho người giáo dục quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hỢp với chuẩn mực xã hội, góp phần phát triển tồn, diện nhân cách theo mục đích giáo dục Hệ thống lí luận hao gồm vấn đề chất, đặc điểm, quy luật trình giáo dục; nguyên tắc, phương pháp nội dung giáo dục, thống môi trường giáo dục, đảm bảo cho trình giáo dục đạt hiệu Chương XU QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ■ I KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Quá trình giáo dục ỉà gì? Quá trình giáo dục ỏ hiểu theo nghĩa hẹp, phận trình giáo dục tổng thể Quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp trình dạy học hướng vào hình thành nhân cách tồn diện theo mục tiêu giáo dục xác định Trong đố trình giáo dục vối chức trội làm cho học sinh có nhận thức đắn yêu cầu, chuẩn mực xã hội có hành vi, thói quen hành động tương ứng, kết quả, mục đích quan trọng hoạt động dạy học nhà trưịng Q trình dạy học có nhiệm vụ truyền thụ cho học sinh tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tưdng ứng, phát triển trí tuệ, sỏ hình thành cho họ giá trị đạo đức phù hỢp vổi chuẩn mực đạo đức xã hội Như dạy học vđi chức trội truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tương ứng cho học sinh phải dẫn đến trình giáo dục, xem đường, phương tiện hữu hiệu để thực trình giáo dục Như trình giáo dục trình hoạt động có mục đích, có tổ chức giáo viên học sinh, hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cđ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp vói chuẩn mực trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục nhà trường xã hội Cấu trúc trình giáo dục Theo cách tiếp cận hệ thống, trình giáo dục hệ thơng bao gồm thành tơ" cấu trúc như: mục đích nhiệm vụ giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục; nhà giáo dục; người giáo dục; kết giáo dục Mỗi thành tơ" có chức riêng có mốĩ quan hệ biện chứng với M uc đ ích g iá o d ụ c mơ hình dự kiến nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội, đất nước giai đoạn lịch sử định Để thực mục đích đó, nhiệm vụ giáo dục nhà trưịng phải hình thành phát triển mặt tư tưỏng, trị, tình cảm, thái độ, hành vi đạo đức, pháp luật, trí tuệ, thể chất, lao động - kĩ thuật - nghề góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh Mục đích giáo dục thành tơ' hàng đầu, có vai trò định hướng cho vận động, phát triển thành tơ" khác q trình giáo dục (nội dung, phương pháp, phướng thức giáo dục ) định hưổng cho tồn q trình giáo dục Mục đích giáo dục ví "đơn đặt hàng xã hội" N h g iá o du e chủ thể q trình giáo dục giữ vai trị chủ đạo, nhà giáo dục cần quán triệt mục đích, nhiệm vụ giáo dục chuyển tải tới học sinh (đối tượng giáo dục) Đồng thời, nhà giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tổ chức trình giáo dục học sinh Nhà giáo dục ỏ nhà trưòng thầy giáo, tập thể sư phạm, ỏ gia đình bậc cha mẹ, ơng bà, ngưịi lớn mối quan khác mạnh tiến tập thể, thương yêu tôn trọng yêu cầu cao đốì vói học sinh ngun tắc quan trọng mà người giáo viên cần quán triệt việc giáo dục học sinh chậm tiến đạo đức Các g ia i đoạn phát tr iể n củ a tập t h ể h ọc sin h y cầu đôi với giáo v iên ch ủ n h iệm Tập thể học sinh đốì tượng tác động sư phạm người giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người thiết kế, tổ chức, quản lí tạo điều kiện cho tập thể phát triển liên tục bền vững Những tác động sư phạm giáo viên chủ nhiệm thực hai đường: tác động trực tiếp đến học sinh tác động đến học sinh thông qua việc xây dựng tập thể Kinh nghiệm giáo dục Macarenco cho thấy, giáo dục thành cơng ngưịi giáo viên tổ chức tốt tập thể học sinh Tập thể học sinh vừa phương tiện, vừa điều kiện vừa mục tiêu giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp Tập thể học sinh hình thành phát triển liên tục qua giai đoạn Mỗi giai đoạn thể bỏi dấu hiệu khác nhau, đặc biệt hai dấu hiệu quan trọng; Ai đề yêu cầu tập thể (giáo viên chủ nhiệm, cán lớp hay tất thành viên tập thể); Các thành viên tập thể chấp nhận yêu cầu (bắt buộc hay tự giác, chủ động ) Căn vào dấu hiệu này, nhà lí luận giáo dục ba giai đoạn phát triển tập thể học sinh sau; Giai đoạn Đặc điểm giai đoạn tập thể mối hình thành, thành viên tập thể mói tập hđp, cịn chưa hiểu biết nhiều nhau, mốì quan hệ tập thể 194 nhiều bỡ ngO giai đoạn nhà giáo dục cần phải trực tiếp giải cơng việc Nhà giáo dục vừa ngưịi đề yêu cầu, vừa ngưồi giám sát thực u cầu tập thể Cơng việc dừng lại có ban cán lớp định, tập thể lổp hoạt động vào nếp, thành viên tập thể hiểu biết cuối giai đoạn xuất phần tử tích cực, chủ động xung phong thực công việc chung Giai đoạn Các mốì quan hệ tập thể đă hình thành, tập thể bầu ban lãnh đạo cho Các mối quan hệ tập thể có phân hố đốỉ vói việc thực yêu cầu tập thể Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm tập thể đưỢc đa số thành viên chấp nhận ủng hộ Trong trình thực nhõng yêu cầu tập thể hình thành mỐì quan hệ, dư luận truyền thơng tập thể bắt đầu hình thành phát huy tác dụng Sự phát triển tập thể làm sỏ cho việc chuyển sang giai đoạn thứ Giai đoạn Đây giai đoạn tập thể lớn mạnh vổi đặc trưng cđ biết đề yêu cầu cho cho thành viên Mỗi thành viên tập thể biết tự đề yêu cầu thân Các hoạt động tập thể vào nếp Các mỐì quan hệ tập thể đưỢc củng cô' phát huy tác dụng Tập thể thực trở thành nơi gắn bó tình cảm trách nhiệm cá nhân, lúc tập thể thực trỏ thành sức mạnh giáo dục tuyệt vời Trong giai đoạn này, vai trò nhà giáo dục thể ngưịi cơ" vấn, người bạn tâm tình, biết cách động viên giúp đõ tập thể xác định mục tiêu tổ chức hoạt động thực mục tiêu 195 Tập thể học sinh hình thành phát triển khơng ngừng qua giai đoạn khác Kết hình thành phát triển có quan tâm quản lí giáo dục giáo viên chủ nhiệm, cố gắng ý thức vươn lên tập thể lớp Tài sư phạm người giáo viên chủ nhiệm thể chỗ, giai đoạn phát triển khác tập thể, nhà giáo dục đưa nội dung phường pháp tác động phù hỢp với tậ p th ể học s in h III XÂY DựNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP Ý n g h ĩa củ a v iệc xây d ự ng k ế h oạch Kế hoạch trường học có đặc tính quan trọng tính liên tục, thể hệ thông liên tục mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau, năm học trước làm cđ sỏ cho năm sau, hoạt động trưóc làm sỏ cho hoạt động sau Vì vậy, kê hoạch nhà trư n g tậ p hỢp m ụ c t iê u có q u a n h ệ c h ặ t c h ẽ v ó i n h a u , thống bỏi mục tiêu chung hệ thống biện pháp xây dựng trưổc cho giai đoạn định nhằm thực nhiệm vụ giáo dục xác định Kế hoạch cịn chương trình hành động tập thể sư phạm xây dựng sở thị, nghị Đảng Nhà nước giáo dục, vận dụng thực điều kiện cụ thể, phù hỢp vối đ ặc đ iể m c ủ a trư n g Trong nhà trường phổ thơng có nhiều loại k ế hoạch Kế hoạch nhà trường mặt cụ thể chi tiết hoá kế hoạch cđ quan quản lí cấp trên, mặt khác dựa tình hình thực tiễn nhiệm vụ cụ thể nhà trưồng Mỗi loại kế hoạch nhà trường xác định theo nhiệm vụ 196 đơn vị cơng tác (theo tổ chức nhà trưịng), theo hoạt động (dạy học, giáo dục, lao động sản xuất ) theo thời gian (năm học, học kì, tháng, tuần) Kế hoạch chủ nhiệm cụ thể hóa kế hoạch nhà trường, khối lớp chủ nhiệm, thực phạm vi lốp học cụ thể Kế hoạch chủ nhiệm lớp thể cụ thể hoá quan điểm đường lối giáo dục Đảng, nhiệm vụ năm học, quy luật lí luận giáo dục vào việc thiết kế thực mục tiêu giáo dục nhà trường cách cụ thể Lập k ế hoạch vạch cách tiếp cận hdp ìí để đạt mục tiêu đề ra, để cô" gắng thầy trị có hiệu quả, Khơng có kế hoạch, hoạt động quản lí trạng thái tự nhiên, hiệu thấp Lập k ế hoạch chủ nhiệm có mục đích; giảưl bớt bất định; trọng vào mục tiêu; tạo khả đạt mục tiêu cách kinh tế cho phép giáo viên chủ nhiệm kiểm sốt q trình tiến hành nhiệm vụ Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến việc lập kế hoạch, đến việc thiết k ế bưốc việc làm cụ thể theo trình tự quy định để đạt mục tiêu đề Hình dung bước cụ thể này, chắn giáo viên chủ nhiệm lớp tránh yếu tô" ngẫu nhiên, tùy tiện cơng tác quản lí giáo dục tập thể học sinh N ộ i d u n g p h n g p h áp lập k ế h o c h ch ủ n h iệ m lớp Lập k ế hoạch định trước xem phải làm gì? Làm nào? Khi làm? Và làm đó? Làm việc 197 điều kiện nào? Lập kế hoạch hiểu thiết kế trưốc bước cho hoạt động tương lai thông qua việc sử dụng khai thác tốì ưu nguồn nhân lực, vật lực để đạt mục tiêu xác định Lập kê hoạch địi hỏi phải có tri thức kĩ tiến hành, xác định đưịng lốì đưa định sở mục tiêu, hiểu biết đánh giá cách thận trọng Kế hoạch chủ nhiệm sáng tạo giáo viên chủ nhiệm lóp, phản ánh khả xử lí thông tin, xác định mục tiêu, thiết k ế dự đoán hoạt động đạt mục tiêu họ Bản kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm thường bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tóm tắt tình hình nhà trường lốp học Phần yêu cầu nêu ngắn gọn, rõ ràng đặc điểm năm học nhà trường, lốp (những thuận lợi khó khăn, tình hình học sinh ) - Xác định rõ mục đích, yêu cầu tiến hành hoạt động giáo dục Phần yêu cầu viết mục tiêu thật cụ thể, xác, đo được, quan sát đánh giá Cụ thể hóa mục tiêu thành nhiệm vụ phải thực - Xác định điều kiện, phương tiện, địa điểm thòi gian tiến hành hoạt động - Xác định phương pháp kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Xây dựng kê hoạch hoạt động giáo dục năm học, giáo viên chủ nhiệm xếp hoạt động theo cách sau: 198 Kiểm tra Thời gian Nhận Ghi xét (sửa đổi Thời đánh điều gian giá chỉnh) Phân công Các Chuẩn hoạt bị điếu Người kiện tham động Tháng Tuần Người Người phụ tham trách gia gia Thực tiễn cho thấy, kế hoạch giáo viên chủ nhiệm dù thiết k ế cách cẩn thận, có tính đến tiền đề điều kiện định, song không tránh khỏi hạn chế biến động thực tiễn đem lại Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần dựa vào thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu để kịp thịi điều chỉnh hồn thiện k ế hoạch cách linh hoạt sáng tạo nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục đề Giáo viên chủ nhiệm giỏi ngưòi biết xây dựng kế hoạch, thực theo kế hoạch biết điều chỉnh chúng thấy cần thiết IV NHỮNG YÊU CẦU Đ ố l VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Thông thường, người hiệu trưởng hội đồng giáo dục nhà trưòng tin tưởng giao phó làm cơng tác chủ nhiệm lổp giáo viên gương mẫu cơng tác, có lực chuyên môn, đưỢc học sinh tin yêu mến phục Vì thế, giáo viên chủ nhiệm lớp vừa phải giáo viên tốt, thực tốt đầy dủ công việc giáo viên môn, đồng thời họ phải tốt yêu cầu giáo viên chủ nhiệp lóp Mỗi giáo viên cán giáo dục phải đáp ứng yêu 199 cầu nhà giáo Riêng giáo viên chủ nhiệm, người có trách nhiệm nặng nề thay mặt hiệu trưỏng, thay mặt nhà trường, gia đình thực cơng việc quản lí giáo dục tồn diện tập thể học sinh, muốn làm tốt nhiệm vụ mình, bên cạnh yêu cầu chung người cán giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần đạt đưỢc số yêu cầu cụ thể sau Yêu cầu tri th ứ c Bên cạnh kiến thức sâu, rộng chun mơn mà phụ trách, giáo viên chủ nhiệm cần có hiểu biết đầy đủ hoạt động quản lí giáo dục học sinh, quy định phối hỢp giáo dục nhà trường vói gia đình xã hội Đó hiểu biết quy chế, quy định vể công tác quản lí giáo dục học sinh, hiểu biết nội dung phưdng pháp giáo dục học sinh tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần nắm quy định cách thức tiến hành nội dung phối hỢp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm với tổ chức Đoàn đội, giáo viên chủ nhiệm với tổ chức xã hội, hội phụ huynh gia đình học sinh Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm cần có tri thức cơng tác giáo dục tập thể học sinh, giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến học tập, đạo đức; tri thức đặc điểm tâm sinh lí học sinh, nội dung phương pháp giáo dục em Những hiểu biết sở hình thành kĩ quản lí giáo dục học sinh, giúp giáo viên chủ nhiệm lóp làm tốt vai trị trách nhiệm Để có hiểu biết sâu rộng nghề nghiệp, đối tượng phương pháp giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải không 200 ngừng cố’ gắng vươn lên, thường xuyên cập nhật kiến thức lực, học tập không mệt mỏi, suốt đồi Yêu cầu v ề k ĩ n ăng Để thực tốt nhiệm vụ mình, bên cạnh kĩ chung giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phấn đấu để đạt sô"kĩ quản lí giáo dục sau: Nhóm k ĩ thiết k ế hoạt động giáo dục Thiết kế hoạt động giáo dục làm cho hoạt động giáo dục tập thể học sinh tiến hành cách chủ động thồi gian, đảm bảo nội dung phương pháp tiến hành Muốn thiết k ế hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải biết thu thập thơng tin tình hình lốp học, nhà trường, xác định mục tiêu cụ thể hóa mục tiêu thành hoạt động giáo dục V V Hình dung thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh, điều kiện, sở vật chất hoạt động phối hỢp tiến hành hoạt động giáo dục Nhóm kĩ tổ chức triển khai hoạt động giáo dục Tổ chức triển khai hoạt động giáo dục gắn liền vổi hoạt động phân công cơng việc cách hỢp lí; truyền đạt cơng việc đầy đủ đắn đến thành viên; phốỉ hợp hoạt động để đạt mục tiêu chung; phát yếu tố sai sót để khắc phục kịp thịi Mn làm cơng việc địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải am hiểu có kinh nghiệm việc thực xử lí cơng việc giao, vừa biết cách thu thập đầy đủ thơng tin tiến trình thực hoạt động giáo dục; vừa biết cách đánh giá sử dụng thông tin để điều khiển, điều chỉnh hoạt động cho phù hỢp vổi mục tiêu 201 đề Để tổ chức triển khai tốt hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có khả sau; Khả thiết lập mối quan hệ học sinh, gia đình cá nhân có liên quan Chỉ có xây dựng mốì quan hệ tốt đẹp với học sinh, gia đình tập thể học sinh, tác động giáo dục giáo viên có hiệu Nhiều nghiên cứu rằng, giáo viên nhạy bén, nhiệt tình thưịng quan tâm đến hoạt động học sinh lớp học; hiểu cư xử thân mật đôi học sinh giáo viên chủ nhiệm hoạt động có hiệu Có kĩ kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục học sinh Có ba loại kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục học sinh là: đánh giá trưổc tiến hành hoạt động giáo dục (đánh giá kế hoạch), đánh giá tiến hành (đánh giá triển khai, đánh giá thực hiện) đánh giá tổng kết (sau thực cơng việc) Có kĩ kiểm tra đánh giá ỗ tất khâu giúp giáo viên chủ nhiệm hồn thành tốt cơng việc Yêu cầu vể phẩm ch ất Bên cạnh phẩm chất cần có giáo viên lòng yêu nước, giác ngộ xã hội chủ nghĩa lí tưỏng nghề nghiệp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải xác định rõ trách nhiệm mình, ln giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, khơng ngừng học tập rèn luyện nâng cao tư tưỏng, phẩm chất đạo đức, lốì sống, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lòng yêu nghề, yêu ngưòi, thực làm gương tốt cho học sinh noi theo Phẩm chất trị, tư tưởng yêu cầu quan trọng đốỉ với giáo viên chủ nhiệm, tạo nên thành công cơng tác quản lí giáo dục học sinh giáo viên Phẩm chất trị 202 địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có niểm tin sâu sắc vào nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, tin vào đường lối đổi kinh tế xã hội, đổi giáo dục nước ta Niềm tin tạo nên động lực thúc đẩy người giáo viên tham gia vào hoạt động trị xã hội, vận động tầng lớp nhân dân, gia đình học sinh lổp chủ nhiệm thực thắng lợi nghiệp cách mạng dân tộc Giáo viên chủ nhiệm phải người mẫu mực, thực gương sáng cho học sinh Những phẩm chất đạo đức cần có giáo viên chủ nhiệm vừa phù hỢp với chuẩn mực xã hội đại, vừa k ế thừa, phát huy truyền thơng đạo đức dân tộc Đó phẩm chất đạo đức sau: Lòng yêu thưđng người, đặc biệt yêu thương trẻ em đỐì tượng trực tiếp mình, hăng say với cơng việc giáo dục học sinh "Càng yêu nghề bao nhiêu, yêu người nhiêu" Quan tâm tới công việc nhà trưịng đồng nghiệp; có trách nhiệm đốỉ với cơng việc giao (giáo dục, giảng dạy, chủ nhiệm lớp )Làm chủ thân công việc sốhg; biết giữ lòi hứa với ngưồi, đặc biệt đốì với học sinh; mẫu mực gia đình, quan hệ vổi ngưồi khác CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN Phân tích đặc điểm giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng? Phân tích nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lổp mối quan hệ nhiệm vụ 203 Phân tích chức giáo viên chủ nhiệm lóp mối quan hệ chức Trình bày phương pháp chủ yếu nghiên cứu tình hình học sinh, bạn sử dụng phương pháp để nghiên cứu tình hình học sinh đợt thực tập sư phạm vừa qua? Trình bày nội dung phương pháp xây dựng tập thể học sinh, đợt thực tập sư phạm vừa qua bạn sử dụng phương pháp để giáo dục tập thể học sinh? Hãy thảo luận phẩm chất lực mà giáo viên chủ nhiệm cần phải có để thực tơt nhiệm vụ BÀI TẬP Mơ tả nội dung phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp chủ nhiệm Thiết kế nội dung phương pháp tổ chức hoạt động theo chủ đề “Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam - 3” Hãy viết báo cáo để đánh giá tình hình giáo dục đạo đức ỏ lớp chủ nhiệm đợt thực tập vừa qua Theo bạn, cần phải có biện pháp vói sơ" học sinh khơng có tiến đạo đức Xây dựng kế hoạch tiến hành buổi sinh hoạt lớp vối chủ để: “Xây dựng thực nếp học tập” 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu.K Babanxki Giáo dục học NXB Giáo dục Mátxcơva, 1985 Nguyễn Ngọc Bảo —Hà Thị Đức Hoạt động dạy học trường Trung học sở NXB Giáo dục Hà Nội 2001 Hoạt động giáo dục lao động - Hướng nghiệp năm học 2000 2001 phương hướng năm học 0 - 2002 Bộ Giáo dục Đào tao 2001 ♦ Phạm Khắc Chương Giáo dục gia đinh NXB Giáo dục Hà Nội 2001 Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Giáo dục Hà Nội 1997 Giáo trinh giáo dục hướng nghiệp Đại học Hùng Dã Mai NXB Nhân sư - Trung Quoc Xuất lần đầu 1/2002 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Giáo dục th ế giới vào th ế kỉ XXI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 Đặng Thành Hưng Dạy học đại - L í luận, biÂn pháp, kĩ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức Giáo dục học đại cương Tập I Tập II NXB Giáo dục 2002 10 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục Hà NƠ1 2000 • ♦ 11 Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998 205 12 Luật Giảo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 13 Nghị Trung ương khố VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997 14 Hà Thế Ngữ —Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập I, (1986) tập II (1987) NXB Giáo dục Hà Nội 15 Trần Tuyết Oanh (Chủ biên) Giáo dục học đại NXB Đại học Sư phạm 2004 16 Raja Roy Singh Nền giáo dục cho kỉ XXI triển vọng châu Á - Thái Binh Dương Viện Khoa học giáo dục H 1994 17 Lê Thông (Chủ biên) Dăn s ố - Môi trường — Tài nguyờn NXB Giỏo dc H Ni 1998 ô ã 18 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục Hà Nội 1998 19 Nguyễn Quang uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang Giá trị —định hưởng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Chưdng trình KHCN cap Nhà nước KX- 07 Đề tài KX - 07 - 04 19 Việt Nam với công ước Liên hỢp quốc quyền trẻ em NXB Sự thật Hà Nội 1991 16 Phạm Viết Vưđng Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 17 Phạm Viết Vượng (Chủ biên) Quản lí hành nhà nưởc quÀn lí ngành giáo dục đào tạo NXB Đại học Sư phạm 2003 18 Xkatkin M.N L í luận dạy học trường p h ổ thơng NXB Giáo dục Hà Nội 1982 « 206 « NHÀ XU ẤT BẢN ĐẠI • HỌC * sư PHẠM « Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, cầu Giấy, Hà Nộỉ Điện thoại: 04.37547735 I Fax: 04.37547911 Email: hanhchlnh@nxbdhsp.edu,vn I Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhỉệm xuất bản: Giám đốc: TS NGUYỄN BÁ CƯỜNG Hội thẩm định: GS.TSKH THÁI DUY TUYÊN PGS.TS HÀ THỊ Đ ứ c Bỉên tập nội dung: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Kĩ thuật vỉ tính: ĐÀO PHƯỚNG DUYẾN Trình bày bìa: PHAM VIÊT QUANG GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP • • ■ Má số: 01.01.133/1095-G T 2014 In 1000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cffl, Tíung lâm NC&SX Học Liệu - Trưởng Đại học Su phạm Hà Nơi Oăng kí KHXB số: 268-2014/CXB/133-10/OHSP ngày 20/02Ì2014 Quyết định xuất số: 861/C®-£)HSP ngày 7/8/2014 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2014 • MỜI BAN TÌM sạc • \Ax»ibThsrhHuong HỆ THƠNO THÙNO TĩM C3UÁN u QIÁO o u c TR Á N KIẾM PHAN TMt HONO VINM I PHUONG PHÁP DẠY HỌC ẽỉẶ P HOC wtT MI«oe■ ! lO l MINH H ltN _ PJAOPMÇ y cH s g VIETNAM G É o ụ c m É i i t i i i iP KHOAHOCĨỔCHlỉC ĩổchM oouc V ÌH Ộ IN H ỈP M tC IÍ w NHABlArUMMHOCIƯfMầM HCUvètlCUtMIHMM l«ưVẾMOCTII| iMjrbinuự«4IWRta»»H«) MWnNHÛUO li I^NTHUÜ^ MCUYỈM 1M1HM4C N SU rtN T W m M IH O N06THUgUMG LICH SÚ GIẢO DỤC KIỂMTRA VÀTHANHTPA CIÁODUC THỂ G I0 I M«Ả f H < t iẨ II W mONIillÉNKIIIHÌÉniỊIIIÉIS L l LUẬN GIẢO DỤC HỌC N « c UI >«âM ISBN 978-604-5 -0618-2 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM • • • Địa dìl: 136 Đường Xuân ĩb u ỳ* Quận Cáu Giẵy* Hà Nội I ĐÌện thoại: 043.7547.735 (P Hành - Kế hoạch) - 043.7549.202 (P Kinh doanh vầ Phát triển thị trường) * Fax: 043.7547.911 I E-mail: kinhdoanh@nxbdhsp.edu.vn I Website: http://nxbdhsp.edu.vn 5220 I 9778 Giá: 30.000đ ... luật trình giáo dục; nguyên tắc, phương pháp nội dung giáo dục, thống mơi trường giáo dục, đảm bảo cho q trình giáo dục đạt hiệu Chương XU QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ■ I KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC... cầu giáo dục bên thân Trong q trình giáo dục, học sinh ln nhận tác động giáo dục từ phía nhà giáo dục lực lượng giáo dục, đó, học sinh khách thể trình giáo dục Khi tiếp nhận tác động giáo dục. .. chủ thể giáo dục (nhà giáo dục) khách thể giáo dục (ngưòi giáo dục) Tuy nghiên, học sinh trình giáo dục tiếp nhận có chọn lọc tác động giáo dục tự vận động để biến tác động, yêu cầu giáo dục từ

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w