1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biên tập sách thiếu nhi (đề cương bài giảng) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

62 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Trang 1

ST hee IỌC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÊN

KHOA XUẤT BẢN dete de dese

~ DE TAI KHOA HOC

DE CUONG BAI GIANG _ BIEN TẬP SÁCH THIẾU NHI

Người thực hiện: Quách Văn Lịch

, 0C VIÊN BÁO 0Hͧ TUYỂN TRUYEN :

| Ao22 _ 8045

Trang 2

_CAC TU VIET TAT

BĐTN : Bạn đọc thiếu nhi

THCS : Trung hoc co so

Trang 3

_ MỤC LỤC

677170775 1

Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẠN ĐỌC THIẾU NHI 4 1.1 Thiếu nhi và bạn đọc thiếu nhỉ c2ccccecrxrrerrrrrrrrirrirrrrred 4

1.2 Một số đặc điểm tâm lý của bạn đọc thiếu nhỉ ¿-ccccccsvereecea 5

1.2.1 Trẻ em lứa tuổi tiểu học ¿5-5-5255 s++x+x+xevexerertevrsevererreree 5 2 5:/2/171.7) 08888 88 6 * Đặc điểm tưởng tượng " TT TT HH it 6 * Đặc điểm về trí nhớ chư 7 * Đặc điểm phát triển ngôn Hgữ con nenhririeriiirree 8 277.2177087 70n7077Ẽ7 AM 8

1.2.2 Trẻ em lứa tuổi trung học Cơ SỞ -csS+c+scscereesrerrsrerkee 9 * Một số vấn đề về giải phẩu sinh lý ở lứa tuổi trẻ eI - 9

* Đời sống gia đình co cv E01 re 11

* Đời sống trong nhà trường của học sinh THCS - 11

* Về sự phát triỂn trÍ HHỆ 555tr 12

* Đời sống xã hội của học sinh THS -ccccccccecccee 13

Chương 2: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỄM CỦA SÁCH THIẾU NHI 15 2.1 Khái niệm sách Thiếu nhi t9 15 2.2 Chức năng, vai trò của sách Thiếu nhi -cccccceeeerre 19

2.2.1 Chức năng giáo dỤC . - 5s ch 1 111k re 19 2.2.2 Chức năng g1ải trÍ - 55+ + s++vsetsrestrtsrrrsrrerrer "_ 20

2.2.3 Vai trò của sách thiếu nhỉ ccccccrrkrrrrirrrrrrrrrrrrrrriin 21

* Giáo dục tình cảm, đẠO ẨỨC Sàn kshhhhhrhheirhkt 21 * Gido duc ffÍ [UỆ ào nh thân 21

Trang 4

_ 2.3.1 Đặc điểm về nội dung ¬— " 24 "1 1 ãa— 24 z5) 278 28 2.3.2 Đặc điểm về hình thức thể hiện - 55+ +c+cvzxsrsrvered 31 717.17 88a 4 31 * Yếu tố động ccccccee _— ¬ 32 L/217.1),.1,.NN Nụ 37 * Yếu tổ ảo, th0tCcscsccceccsesssssssnsesssssseseesesissnensessseees Hee 46 * Tính chất tự sự, tự tHiHẬ| - TT Đ TH 1 tin 47

Chương 3: CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH THIẾU NHI 48 3.1 Tổ chức nghiên cứu nhu cầu sách thiếu nhi . - s55: 48

3.2 Quy trình biên tập sách thiếu nhi . 55+ +czzvvsrsrrerxee 49

3.2.1 Công tác đề tài và kế hoạch đề tài c5 cccvcrvererrsred 49

_3,2.2 Công tác cộng tác viên sách thiếu nhỉ ccsccsseseeerrre 51

Chương 4: CÔNG TÁC BIÊN TẬP MỘT SÓ LOẠI HÌNH BẢN THẢO

S.Í0:8w;ii300) 10012757 54

4.1 Loại sách viết về đất nước, con n8ƯỜI + - ++xscezzererrersrrs 55

4.2 Loại sách về văn học dân gian -+- 65+ tcrSvsrvEtrerrrrerererrrien 55

4.3 Loại sách phố biến kiến thức -. + +7 cxSrterxerterrrrrrrrrrrerveee 55

Trang 5

¬ ss MỞĐẦU _— ._ _

Biên tập, xuất bản sách thiếu nhi, hay là làm sách cho trẻ em, là công tác xuất bản sách tập trung nghiên cứu, phản ánh và hướng vào phục vụ bạn đọc nhỏ tuôi và đông đảo trong dân cư là trẻ em, thiếu nhi

Thiếu nhi là ai? Trẻ em là ai? Trẻ em hiển nhiên chưa phải là người lớn và càng không thể coi là “bạn đọc người lớn thu nhỏ lại” - về vấn đề này đã có nhiều nhà văn hóa, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà nghiên cứu tâm lý, nhà

khoa học đã nêu ra những nhận xét khái quát có tính chất định nghĩa về trẻ em: “Trẻ em là một thực thể tự nhiên”(TS Tâm lý Hồ Ngọc Đại) Còn theo

nhà thơ Chế Lan Viên thì: “Trẻ em là tiên trên mặt đất” Vì trẻ em là bạn đọc

giàu trí tưởng tượng, thích tưởng tượng mà còn sống với tưởng tượng, nhà thơ Chế Lan Viên đã định nghĩa về trẻ em Nha van Cong san Phap Pie Gamara, sau khi đã tiếp xúc, đối thoại và nghiên cứu tâm lý hàng trăm bạn đọc nhỏ tuổi đã nêu nhận xét: “Trẻ em là cha của con người”, với ý nghĩa trẻ em đã

thu lượm được một lượng hiểu biết chiếm ưu thế so với phần còn lại của một

đời người Và dưới nhiều góc độ nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và các

cách tiếp cận khác nhau, ta còn thay: “Trẻ em là tương lai của dân tộc”, “Tré em là người kế tục sự nghiệp cách mạng” Dựa trên tinh thần này, đại văn hào Nga M.Gorki đã đưa ra lời kêu gọi vang dội, tha thiết: “Trái đất thuộc về các

em Bao giờ cũng thuộc về các em Chỉ có các em là bất tử Chúng ta, cha anh các em, chúng ta còn nhiều chuyện không biết, nhưng các em thiếu nhi, các em sinh ra đời để mà hiểu biết tất cả Hãy mở đường cho các em, kẻ kế thừa sự nghiệp hùng tráng của nhân loại”

Ngay từ năm 1941, khi nói về trẻ em, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có câu thơ: “Trẻ em như búp trên cành,

Trang 6

Như vậy thì trẻ em mới chỉ là búp trên cành, còn phải sông dựa vào cây, vào

cành, chờ ngày đâm lá, đâm bông, sinh hoa, kết trái, còn phải đặc biệt được

nâng niu chăm sóc bảo vệ Với tỉnh thần đó, Người luôn luôn nhắc nhở chúng

ta: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng

người”, và trước lúc đi xa còn không quên dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng

cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết ”

Còn có nhiều cách giải thích, nhiều nhận xét độc đáo khác nữa, song chung quy trẻ em vẫn là trẻ em Còn có nhiều sự quan tâm, nghiên cứu về đối tượng bạn đọc nhỏ tuổi này, nhận thức của chúng ta càng phong phú, chính

xác, công việc làm sách cho trẻ em càng thuận lợi hiệu quả hơn Viết sách cho

trẻ em, xuất bản sách cho thiếu nhi là một công việc rất phức tạp và vô cùng khó khăn, vì “từ lĩnh vực người lớn sang lĩnh vực trẻ em các vấn đề không phải đơn giản hơn, nhạt nhẽo đi, sơ lược đi Trái lại càng sắc nhọn và phức tap hon” (Pie Garama)

R6 rang 1a, lam bién tap sach cho thiếu nhi là một công việc thật là khó!

Những người làm sách cho thiếu nhi cần phải học tập và rèn luyện không ngừng về quan điểm chính trị, về kiến thức của nhiều ngành chuyên môn như

giáo dục, đạo đức, tâm lý, thẩm mỹ v.v và đặc biệt phải có tình yêu trẻ em

mới đạt kết quả tốt

Nội dung đề cương bài giảng Biên tập sách Thiếu nhi được chúng tôi biên soạn trên cơ sở những thành quả nghiên cứu, những bài nghiên cứu của những người đi trước, những người viết cho trẻ em, làm biên tập xuất bản sách cho thiếu nhi Trong nội dung đề cương này, chúng tôi chỉ nêu ra và giải

quyết, khái quát hóa một số vấn đề cơ bản như: Đối tượng bạn đọc sách và

Trang 7

Nội dung đề cương bài giảng Biên tập sách Thiếu nhỉ được chia thành

các chương như sau:

CHƯƠNG I NHẬN THỨC CHƯNG VỀ BẠN ĐỌC THIẾU NHI

1.1 Thiếu nhi và bạn đọc Thiếu nhi

1.2 Một số đặc điểm tâm lý của bạn đọc Thiếu nhi

CHƯƠNG II VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIÊM CỦA SÁCH THIẾU NHI 2.1.Khái niệm sách Thiếu nhi

2.2.Chức năng, vai trò của sách Thiếu nhi 2.3.Đặc điểm sách Thiếu nhi

CHƯƠNG III CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH THIẾU NHI

3.1 Tổ chức nghiên cứu nhu cầu sách Thiếu nhi

3.2 Công tác đề tài và kế hoạch đề tài

3.3 Cộng tác viên sách Thiếu nhi

3.4 Biên tập một số loại hình bản thảo sách Thiếu nhỉ

Trang 8

Chương! -

NHẬN THỨC CHUNG VẺ BẠN ĐỌC THIẾU NHI

1.1 Thiếu nhỉ và bạn đọc thiếu nhỉ

Thuật ngữ thiếu nhi, theo tiếng việt hiện đại, là một từ kép để chỉ nhi

đồng - trẻ em lứa tuổi từ bốn đến chín tuổi và thiếu niên - trẻ em lứa tuôi từ

mười đến mười lăm tuôi

Bạn đọc thiếu nhi hay trẻ em nói chung, trước hết là đối tượng mà hoạt động xuất bản hướng tới nghiên cứu, phản ánh và phục vụ

Đặt trong quan hệ với tác giả, và nhà xuất bản, với các toàn soạn báo,

các thư viện, phòng đọc sách báo, chúng ta thấy: Bạn đọc thiếu nhi (BĐTN)

chính là chính là những người trực tiếp đọc sách, báo và trực tiếp hưởng thụ

xuất bản phẩm (XBP) nói chung Bạn đọc thiếu nhi được chia ra thành các độ

tuổi với những khả năng, điều kiện, nhu cầu, sở thích khác nhau về các loại

hình xuất bản phẩm

Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động xuất bản, vào nhiệm vụ chính trị

của ngành xuất bản và lực lượng những người cầm bút viết cho thiếu nhi, đối

tượng bạn đọc thiếu nhi được hiểu một cách rộng rãi và toàn diện hơn: Bạn

đọc thiếu nhi không chỉ gồm những người trực tiếp đọc sách báo, các xuất bản phẩm, mà còn có cả những “người đọc” - chiếm số lượng khá đông trong trẻ em, song lại chưa biết đọc Đối tượng này (ngay ở tuổi sơ sinh, nhà trẻ, mẫu

giáo) đã có nhu cầu về xem tranh, ảnh, nghe, nhìn và đặc biệt đã có nhu cầu

hưởng thụ nội dung của xuất bản phẩm (nghe kể chuyện, nghe đọc các loại truyện cô tích, thần thoại, đồng thoại, thơ ca ) thông qua một số trung gian

nào đó như ông bà, cha mẹ, anh chị

Như vậy, bạn đọc thiếu nhi bao gồm trẻ em thuộc các độ tuổi được quy

Trang 9

Bạn đọc thiếu nhi là một đối tượng người đọc rất đặc biệt, so với các

đối tượng người đọc khác, bởi các đặc điểm về tâm, sinh lý (ở đây chúng tôi

chủ yếu đề cập đến các vấn đề tâm lý), khả năng, nhu cầu, sở thích

1.2 Một số đặc điểm tâm lý của bạn đọc thiếu nhỉ

Theo quy luật tiến hóa, các nhà nghiên cứu tâm lý cho rằng sự phát

triển cá thể của mỗi con người bị quy định bởi sự phát triển của tơ tiên lồi người Sự phát triển của mỗi cá thé 1a lặp lại sự phát triển của toàn loài Tâm

hồn trẻ thơ gần giống như tâm hồn con người thời thượng cô Ảnh hưởng của tổ tiên loài người đối với mỗi đứa trẻ diễn ra theo hai con đường sinh học và

xã hội, cho nên, xét về mặt bản tính, với cách tiếp cận tâm lý học, người ta cho rằng con người là một thực thê sinh học- xã hội

Sự hình thành phát triển thế giới, tâm hồn trẻ thơ bắt đầu ngay từ lúc sơ

sinh, diễn ra từ từ theo năm tháng, chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài hay các yếu tố sinh học và xã hội Nhờ đó có thể chuyến tải các - quan hệ giữa người với người, những quan hệ bên ngoài nói chung thành

những phẩm chất, những thuộc tính bên trong, thành nội lực cho sự phát triển

để đạt tới một nhân cách trưởng thành Tuy nhiên, cùng là những hoàn cảnh

xã hội, điều kiện bên ngoài như sau, song lại có những tác động khác nhau đối

với sự hình thành và phát triển tâm lý, sự phát triển thế giới tinh thần trẻ thơ _

Trong khuôn khổ đề tài “Đề cương bài giảng Biên tập sách thiếu nhỉ”

chúng tôi chỉ xin được đề cập tới tâm sinh lý trẻ lứa tuổi từ 6 - 15 - là học sinh tiểu học và trung học cơ sở

Căn cứ đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của lứa tuổi thiếu

nhi có thể chia ra các nhóm:

1.2.1 Trẻ em lứa tuổi tiểu học

Học sinh tiểu học là thường những trẻ có tuổi từ 6 đến 11- 12 tuổi Đây

Trang 10

động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo Học sinh tiểu học phát triển theo hai cấp độ Cấp độ thứ nhất gồm các học sinh từ

6 - 7 - 8 tuổi (lớp 1, lớp 2 và lớp 3) Cấp độ thứ hai, gồm các học sinh lớp 4 và

lớp 5 Hai cấp độ này tuy có sự khác nhau về mức độ phát triển tâm lý và

trình độ thực hiện hoạt động học tập nhưng không có sự thay đổi đột biến

* Đặc điểm tự giác

Tri giác vẫn mang tính không chủ định Trong quá trình tri giác trẻ thường tập trung vào một vài chỉ tiết nào đấy của đối tượng và cho đấy là tất cả

Tính xúc cảm cũng là một đặc trưng tri giác của trẻ em ở lứa tuổi này

Trẻ nhận ra ở các đối tượng không phải là những dấu biệu co ban, ban chat

mà là những gì trực tiếp gây cho trẻ những xúc cảm, đó là những gì rực rỡ, chuyên động, mới lạ

* Đặc điểm tư duy

Đặc điểm nỗi bật trong tư duy là sự chuyển từ tính trực quan, cụ thể

sang tính trừu tượng, khái quát Tư duy của học sinh các lớp đầu tiêu học là tư

duy cụ thể, dựa vào các đặc điểm chủ quan của đối tượng Còn tư duy của học

sinh các lớp cuối tiêu học đã thoát ra khỏi tính chất trực tiếp của tri giác và

mang dan tính trừu tượng, khái quát Trừu tượng hóa và khái quát hóa là

những thao tác khó đối với học sinh tiêu học

Đặc điểm tư duy của học sinh tiêu học còn thê hiện rõ trong phán đoán

và suy luận của các em Trẻ các lớp đầu tiêu học thường chỉ phán đoán một chiều, dựa theo một dấu hiệu duy nhất nên phán đoán của các em mang tính

khẳng định Khi suy luận các em lại chỉ dựa trên các tài liệu trực quan cụ thê

nên rất khó khăn khi phải chấp nhận giả thuyết “Nếu” cũng như xác định và

hiểu mối quan hệ nhân quả

* Đặc điểm tưởng tượng

Trang 11

— Tưởng tượng được hình thành và phát triển trong hoạt động học tập và -

các hoạt động khác Khuynh hướng chủ yếu trong sự phát triển của tưởng

tượng là tiến dần đến phản ánh đúng đắn và đầy đủ hiện thực khách quan trên

cơ sở những tri thức tương ứng Hình ảnh tưởng tượng của trẻ, lúc đầu, còn phải dựa trên những đối tượng cụ thể (truyện, tranh ) về sau nó lại được phát triển trên cơ sở của ngôn từ Các tri tiết trong hình ảnh tưởng tượng của trẻ

lúc đầu còn nghèo nàn, tản mạn, về sau, hình ảnh tở nên trọn vẹn hơn, có lí hơn Ví dụ: Trẻ lớp1, khi kể về cuộc đi chơi đã mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác một cuộc đi chơi có thực nào đó của mình, thì trẻ lớ 3 đã xây dựng hình ảnh của một cuộc đi chơi không chỉ trên cơ sở của một cuộc ổi chơi nào đó

mà trên cơ sở của sự điều chế, tu chỉnh nhiều cuộc đi chơi đã có

* Đặc điểm về trí nhớ

Do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế nên ở trẻ em,

lứa tuổi này trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển hon trí nhớ từ ngữ -logic Ở lứa tuổi này, chúng ghi nhớ, giữ gìn và nhớ lại các tài liệu trực quan tốt hơn

tài liệu băng lời

Ở học sinh tiểu học, tính không chủ định vẫn chiếm ưu thế cả trong ghi

nhớ lẫn tái hiện, nhất là ở các lớp đầu tiểu học Nên khi ghi nhớ, trẻ đễ nhớ

các bài hát, bài thơ, truyện cô tích hơn là các tài liệu học tập Còn khi tái hiện,

trẻ thường không thích nhớ lại những gì đã quên nhưng lại rất thích nói lại

những gì vừa khắc vào trí nhớ Trẻ đễ nhớ và nhớ lâu những gì làm các em

xúc cảm mạnh (ngạc nhiên, thích thú, sợ hãi )

Sự tái hiện những gì đã ghi nhớ là một việc làm khó, bởi các em chưa có kỹ năng xác định mục đích và tích cực hóa hoạt động tư duy dẫn đến trẻ

không thích và không biết làm điều đó

Do ảnh hưởng của hoạt động học tập, trí nhớ chủ định, trí nhớ từ ngữ - logic được xuất hiện, phát triển và cùng với trí nhớ không chủ định, trí nhớ

Trang 12

hoạt động học tập của các em Vì thế, người lớn cần phải tạo ra tâm thé thích

hợp để giúp các em ghi nhớ

* Đặc điểm phát triển ngôn ngữ

Ngôn ngữ của học sinh tiêu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng Vốn từ của các em tăng lên đáng kế do được học nhiều môn và phạm vi tiếp xúc được mở rộng Khả năng hiểu nghĩa của từ cũng phát triển:

Từ chỗ hiểu một cách cụ thể, cảm tính đến hiểu khái quát và trừu tượng nghĩa

của từ Ngôn ngữ viết được hình thành và phát triển rhạnh, tuy nhiên, nghèo

hơn nhiều so với ngôn ngữ nói |

* Đặc điểm chú ý

Chú ý không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế Tất cả những

gì mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường đều dễ dàng cuốn hút sự chú ý của trẻ mà không cần bất kỳ sự nỗ lực nào

Sự chú ý không chủ định của trẻ càng trở nên đặc biệt tập trung và bền vững khi tài liệu học tập có tính tích trực quan, sinh động hoặc khơi gợi ở trẻ những rung cảm tích cực

Sự chú ý của trẻ chưa bền vững, nhất là học sinh các lớp đầu tiên của cấp tiểu học Các em thường bỏ sót chữ cái trong từ, từ trong câu Các nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em chỉ ra rằng, học sinh tiêu học thường chỉ tập trung và duy trì sự chú ý khoảng 30 - 35 phút

Chú ý có chủ định còn yếu Trong học tập, đòi hỏi các em phải thường

xuyên rèn luyện chú ý có chủ định, sự nỗ lực ý chí để tập trung giải quyết các nhiệm vụ học tập Sự chú ý có chủ định được phát triển cùng với sự phát triển

động cơ học tập và sự phát triển của ý thức trách nhiệm đối với kết quả học

tập Phát triển chú ý có chủ định là góp phần hình thành, phát triển kỹ năng

Trang 13

1.2.2 Trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở

# Một số vấn đề về giải phẫu sinh lý ở lứa tuỗi trẻ em

Trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở (THCS) là lứa tuổi phát triển mạnh

mẽ nhưng không đồng đều về mặt cơ thể Trung bình một năm, các em cao

lên được 5 - 6 cm Các em nữ ở độ tuổi 12 - 13 phát triển chiều cao nhanh hơn

các em nam ở cùng độ tuổi, nhưng đến năm 18 - 20 tuổi thì sự phát triển chiều

cao dừng lại Các em nam ở độ tuổi 15 - 16 thì cao đột biến, vượt các em nữ

và đến 24 - 25 tuổi thì sự phát triển chiều cao đừng lại | Trọng lượng cơ thể trẻ em lứa tuổi này mỗi năm tăng từ 6 -7 kg

Sự phát triển của hệ xương mà chủ yếu là sự phát triển của các xương tay, xương chân rất nhanh, nhưng xương ngón tay, xương ngón chân lại phát triển chậm Vì thế ở lứa tuổi này các em không mập, béo, mà cao gây, thiếu cân đối Khi tham gia công việc, các em có vẻ lóng ngóng, vụng về, không khéo léo khi làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đỗ vỡ Điều đó gây cho các

em một biểu hiện tâm lý khó chịu Các em ý thức được sự lóng ngóng, vụng về của mình, mà cố che giấu nó băng điệu bộ không tự nhiên, cầu kỳ, tỏ ra

mạnh bạo, can đảm để người khác không chú ý tới vẻ ngoài của mình Chỉ

cần một sự mỉa mai chế diễu nhẹ nhàng của người khác về hình thể, tư thế đi

đứng của các em cũng gây cho các em những phản ứng mạnh mẽ

Sự phát triển của hệ thống tin mạch cũng không cân đối Thể tích của tim tăng rất nhanh, hoạt động của tim mạnh mẽ hơn, nhưng kích thước của

mạch máu lại phát triển chậm Do đó có một số rối loạn tạm thời của hệ tuần

hoàn, tăng huyết áp, tim đập nhanh, loạn nhịp, hay gây nhức đầu chóng mặt,

mệt mỏi khi làm việc

Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh (đặc biệt là tuyến giáp trạng) Do

đó các em dễ xúc động, dễ bực tức, dễ nổi khùng Vì thế, ta thấy Ởở các em

Trang 14

Hệ thần kinh của thiếu niên còn chưa có khả năng chịu đựng những

kích thích mạnh, đơn điệu kéo dài Do tác động của những kích thích như thế,

thường gây cho các em tình trạng bị ức chế hay ngược lại xảy ra tình trạng bị

kích động mạnh Vì vậy, sự phong phú của các ấn tượng, những chan động

thần kinh mạnh hoặc sự chờ đợi lâu dài về những biến cố gây xúc động đều có tác động mạnh mẽ tới các em ở lứa tuổi này Chúng có thể làm cho một số

em bị ức chế, uễ oải, thờ ơ, lơ đễnh, tản mạn; số khác làm những hành vi xấu,

không đúng bản chất của các em Lita tuổi thiếu niên là lứa tuổi có nghị lực

dồi dào, có tính tích cực cao, có nhiều dự định lớn lao Một đặc điểm nữa cần

chú ý đến ở lứa tuổi này, đó là thời kỳ phát dục

Sự phát dục ở lứa tuổi học sinh THCS là một hiện tượng bình thường,

diễn ra theo quy luật sinh học và chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và

môi trường xã hội Sự phát dục ở các em trai vào khoảng 15 - 16 tuổi, ở các

em gái vào khoảng 13 - 14 tuổi Biểu hiện ở thời kỳ này là cơ quan sinh dục

phát triển và xuất hiện những dấu hiệu phụ của giới tính Thời kỳ phát dục

sớm hay muộn phụ thuộc vào yếu tố dân tộc và yếu tố khí hậu Các em sống ở

miền Nam thường phát dục sớm hơn các em ở miền Bắc Sự phát đục còn phụ

thuộc vào chế độ sinh hoạt cá nhân, ăn uống, nghỉ ngơi, đời sống tinh thần

của các em Đến 15 - 16 tuổi, giai đoạn phát dục đã kết thúc, có thể sinh đẻ được, tuy nhiên, các em chưa trưởng thành về mặt cơ chế và đặc biệt là sự trưởng thành về mặt xã hội Chính vì thế mà một số nhà khoa học cho rằng Ở

lứa tuổi học sinh THCS không có sự cân đối giữa phát dục, giữa bản năng tương ứng, những tình cảm và ham muốn đượm màu sắc tình dục với mức độ

trưởng thành về mặt xã hội và tâm lý Nhiều khó khăn trở ngại ở lứa tudi nay chính là ở chỗ các em chưa biết đánh giá, chưa biết kìm hãm và hướng dẫn

Trang 15

Sự thay đổi về thê chất ở lứa tuổi học sinh THCS đã làm cho các em

có những đặc điểm nhân cách khác ở lứa tuôi trước Lứa tuổi này là lứa tuổi có nghị lực đồi dào Chính đặc điểm tâm, sinh lý của lứa tuổi này đòi hỏi

người lớn, cha mẹ - phụ huynh, các nhà giáo dục, những người làm sách cho

thiếu nhi cần thấy được đặc điểm này để tổ chức dạy học và giáo dục, hướng

dẫn các em có hiệu quả, tránh định kiến

* Đời sống gia đình -

Lứa tuôi học sinh trung học cơ sở bao gồm các em có độ tuôi từ 11 -

15 tuổi Đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường trung học cơ sở (THCS) Lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển của các em Đây là thời kỳ chuyên từ thơ ấu sang tuôi trưởng thành

Trong đời sống gia đình: Địa vị của các em trong gia đình đã thay đổi,

được gia đình thừa nhận như một thành viên tích cực của gia đình, được cha mẹ, anh chị giao cho những nhiệm vụ cụ thể như: chăm sóc em nhỏ khi cha mẹ văng nhà, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, chăn nuôi gia súc Ở các gia đình neo

đơn, các em phải tham gia lao động thực sự để góp phần nâng cao thu nhập

của gia đình Các em đã ý thức được các nhiệm vụ đó và thực hiện tích cực

Điều quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với các em là đã được tham gia

bàn bạc một số công việc của gia đình, về những việc của cha mẹ, anh chị,

quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ uy tín của gia đình v.v Những sự

thay đổi đó đã động viên, kích thích các em ở lứa tuổi học sinh THCS hoạt động tích cực, độc lập tự chủ

* Đời sống trong nhà trường của học sinh THƠS

Hoạt động học tập và các hoạt động khác của học sinh THCS, có tác động quan trọng tới sự hình thành những đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh

THCS, như:

Trang 16

Bắt đầu vào trường THCS, các em được tiếp xúc với nhiều môn học

khác nhau, mỗi môn học bao gồm một hệ thống tri thức với những khái niệm trừu tượng, khái quát, có nội dung phong phú, sâu sắc, do đó đòi hỏi thay đối

cách học: Các em không thể học thuộc từng bài, mà phải biết cách lập dàn bài, tóm tắt, năm bắt ý chính, đựa vào các ý chính mà trình bày toàn bộ bài

học theo cách hiểu của mình

Sự phong phú về tri thức từng môn học làm cho khối lượng tri thức của các em tiếp thu được tăng lên nhiều

* Về sự phát triển trí tuệ

Sự thay đổi tính chất và các hình thức học tập cùng với óc tò mò, ham hiểu biết phát triển đòi hỏi hoạt động trí tuệ của học sinh THCS phát triển cao

hơn các lứa tuôi trước

Học sinh THCS có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tri

giác các sự vật, hiện tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế

hoạch, có trình tự và hoàn thiện hơn

| Ở lứa tuổi này, trí nhớ cũng được thay đổi về chất Đặc tính cơ bản của

lứa tuổi này là sự tăng cường tính chất chủ định của các chức năng này Trí

nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điều chỉnh, điều khiển

và có tô chức Các em có nhiều tiễn bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng,

từ ngữ Những kỹ năng tổ chức hoạt động tư duy của các em nhằm ghi nhớ tài liệu nhất định, kĩ năng nắm vững phương tiện ghi nhớ được phát triển ở mức

độ cao hơn nhiều so với trẻ em ở lứa tuôi trước Các em đã bắt đầu biết sử

dụng những phương pháp để ghi nhớ và nhớ lại Khi ghỉ nhớ các em đã biết tiến hành các thao tác như so sánh, hệ thống hóa, phân loại Tốc độ ghi nhớ và

khối lượng tài liệu ghi nhớ được tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu quả của trí nhớ trở nên

Trang 17

Một đặc điểm nữa của trẻ em lứa tuôi THCS là sự thiết lập các mối liên tưởng phức tạp hơn, gan tài liệu mới với tài liệu cũ, đưa tài liệu cũ vào hệ

thống tri thức Học sinh THCS đã biết thành lập hệ thống liên tưởng, từ việc

suy nghi riêng lẻ trở thành liên tưởng có hệ thống Ở học sinh THCS đặc điểm

liên tưởng ở mức độ cao hơn, từ mức độ hình thành mối liên tưởng trong bộ

môn (phản ánh hệ thống tri thức bên các bộ môn) sang mối liên tưởng giữa các môn học (giữa các hệ thống tri thức)

Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, để giúp các em có thái độ

đúng đắn với việc học tập thi:

- Tài liệu học tập phải súc tích về nội dung khoa học

- Tài liệu học tập phải găn với cuộc sống của các em làm cho các em

hiểu rõ ý nghĩa của tài liệu học tập

- Tài liệu phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập

- Trình bày tài liệu phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó

- Phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp Lửa tuéi THCS được học nhiều môn, nhiều thầy cô giảng dạy Mỗi - một môn học có phương pháp phủ hợp, mỗi thầy cô dạy có phương pháp trình bày riêng, có sự độc đáo riêng Sử dụng các hình thức dạy học khác nhau

Chính sự khác nhau này ảnh hưởng tới việc lĩnh hội, sự phát triển trí tuệ và nhân cách của các em Thái độ say sưa, hứng thú học tập, việc hình thành và

phát triển cách lập luận độc đáo cùng những nét tính cách quý báu của các em đều đo ảnh hưởng của cách giảng dạy và nhân cách người thây

* Đời sống xã hội của học sinh THCS

Ở lứa tuổi THCS, các em được xã hội thừa nhận như một thành viên tích cực, và được giao một số công việc nhất định trên nhiều lĩnh vực khác

nhau như: Tuyên truyền cổ động, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ các gia đình

Trang 18

nghiệp v.v Ở lứa tuổi này, các em thích tham gia công tác xã hội vì: Các em

có sức lực, đã hiểu biết nhiều điều, muốn sđược mọi người thừa nhận mình là

người lớn, muốn làm những công việc được mọi người biết đến, nhất là

những công việc làm với người lớn; Các em cho rằng, công tác xã hội là việc làm của người lớn, có ý nghĩa lớn lao Do đó, được làm công việc xã hội là

thể hiện mình đã là người lớn và muốn thừa nhận mình là người lớn Đó là

một nhu cầu của các em Vì thế, nhiều khi các em bỏ việc gia đình, học tập

mà tích cực tham gia cơng việc ở ngồi xã hội

Hoạt động xã hội là hoạt động có tính chất tập thể Ở lứa tuổi THCS,

các em thích làm những công việc có tính chất tập thể, những công việc liên quan đến nhiều người và có nhiều người cùng tham gia |

Do tham gia công tác xã hội mà quan hệ của các em được mở rộng, các

em được tiếp xúc với nhiều người, nhiều vẫn đề của xã hội, nên tầm hiểu biết

được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống thêm phong phú, nhân cách được phát triển

Tóm lại, do có sự thay đối tâm sinh lý, thay đổi điều kiện trong gia

đình, trong nhà trường, xã hội điều kiện sống, mà vị trí của học sinh THCS

được nâng lên Các em ý thức được sự thay đổi này và tích cực hoạt động cho

phù hợp với sự thay đối đó Do đó, tâm lí, nhân cách của các em được hình

Trang 19

Chương 2

VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁCH THIẾU NHI 2.1 Khái niệm sách Thiếu nhi

Có quan niệm cho rằng, sách thiếu nhi là loại sách dành cho bạn đọc

lứa tuổi từ 6 đến 15 tuổi đó là lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng đang theo học

trong các trường tiểu học và trung học cơ sở, gồm các em đã biết đọc, biết

viết, đã tự đọc các sách báo, tự khai thác được các loại xuất bản phẩm

Nếu căn cứ vào giá trị sử dụng, mối quan hệ giữa độc giả với sách báo và xuất bản nói chung thì quan niệm này rất đúng và khá phổ biến Song, xét theo chức năng, công dụng, vai trò của sách, của xuất bản phẩm đối với sự tiến bộ xã hội nói chung thì quan điểm trên xem ra chưa đầy đú Bởi nhiều lẽ: Trước hết, tất cả những người có nhu cầu và trực tiếp khai thác được sách và xuất bản phẩm thì đương nhiên được coi là độc giả và có những loại sách

dành riêng cho họ, nhưng bên cạnh đó lại có nhiều loại sách và xuất bản phẩm khác đành cho các đối tượng không thé trực tiếp khai thác được song lại có

nhu cầu và hưởng thụ các xuất bản phẩm đó thông qua đối tượng trung gian như: người đọc, người kể bằng các phương tiện nghe nhìn, sách chữ nỗi

Trên thực tế, đối với trẻ em, thì ngoài những thiếu nhi đang đi học còn

có một bộ phận lớn bạn đọc nhỏ tuổi, chưa đi học, chưa biết đọc, biết viết đã

có nhu cầu về sách báo và cần phải được cung cấp một số loại xuất bản bản

phẩm Trẻ em chưa biết đọc, biết viết vẫn được cha mẹ, người lớn đọc cho

nghe, cho xem tranh ảnh Như vậy nếu căn cứ trên đối tượng sử dụng, hưởng

thụ sách và xuất bản phẩm ta có thể đưa ra một số ý kiến như sau:

Sách thiếu nhi là những xuất bản phẩm dành cho bạn đọc nhỏ tuổi tir 1 đến 15 tuổi (từ sơ sinh cho đến tuôi thiếu niên)

Trang 20

Trên thực tế hoạt động biên tập và trên thị trường sách ta thay mot loai

hình khá phố biến của sách thiếu nhỉ là sách văn nghệ như:

Các loại truyện (văn học), Truyện tranh, Sách nhạc, Sách tranh, Băng,

Đĩa CD và DVD dành cho thiếu nhi và được thiếu nhi yêu thích |

Bên cạnh đó còn có rất nhiều sách thiếu nhi nếu căn cứ vào đối tượng

sử dụng, phương thức phản ánh, đối tượng phản ánh, chức năng công dụng và phương pháp biên soạn thì hoàn toàn không phải là sách văn nghệ thiếu nhi

Ví dụ: Sách phố biến khoa học thường thức phô thông, sách phổ biến nghỉ thức Đội, Đoàn, sách giới thiệu về thế giới tự nhiên, sách đọc thếm thuộc

nhiều bộ môn khoa học dành cho học sinh, sách giáo khoa tiểu học và trung học cơ SỞ v.v

Cũng có ý kiến cho rằng, nói tới sách là nói chung không cần thiết phải

phân biệt đâu là sách cho trẻ em, đâu là sách báo cho người lớn Đây là quan

niệm sai lầm, rất chủ quan, âu trĩ Đành rằng bạn đọc nhỏ tudi cũng có khả năng và đôi khi đọc sách báo, xem phim ảnh dành cho người lớn và ngược lại,

người lớn cũng có thể đọc những xuất bản phẩm của thiếu nhi, đặc biệt có khi

có những tác phẩm được cả thiếu nhi và người lớn yêu thích (ví dụ: Tây du ký, Thạch Sanh, Xa mãi chốn này, Đêvit Cobơphin )

Song, như thế không có nghĩa là đánh đồng thiếu nhi với người lớn, có

nghĩa là thế giới này chỉ có người lớn mà không có trẻ em

Trẻ em vẫn là trẻ em, từ xưa tới nay và mãi mãi về sau, trẻ em vẫn cần

phải được chăm sóc bằng những điều kiện vật chất riêng (ăn uỗng, thuốc chữa bệnh, trang phục ), theo phương pháp riêng và bằng cả những “món ăn tỉnh -

thần” riêng biệt

Căn cứ trên cơ sở nguyên lý hoạt động biên tập xuất bản, trên thực tiễn `

của công tác xuất bản chúng ta có thê trình bày khái niệm sách cho thiếu nhi

Trang 21

Thứ nhất, sách thiếu nhi cũng được coi là những sản phẩm xã hội đặc biệt (sản phẩm của đời sông vật chât va tinh thân), có kết câu nội dung và

hình thức nhất định

Sách thiếu nhi cũng như các xuất bản phẩm khác nói chung, cũng chứa đựng trong mình nó những giá trị tính thần và vật chất mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử

Sách thiếu nhi cũng là một sản phẩm văn hóa, là công cụ giáo dục,

công cụ đấu tranh tư tưởng, là công cụ dé phat triển văn hóa xã hội

Xét trên phương diện nội dung và hình thức, sản phẩm sách thiếu nhỉ

vừa có những nét chung giống các loại sách khác vừa có những nét riêng biệt

mà sách dành cho các đối tượng khác không có được

Thứ hai, căn cứ vào đối tượng sử dụng (hay đối tượng phục vụ) dựa

trên các đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu, sở thích, khả năng, căn cứ vào đối

tượng phản ánh và phương thức phản ánh, thì sách thiếu nhi là một loại xuất bản phẩm đặc biệt, dành riêng để phục vụ, đáp ứng nhu cầu của trẻ em thuộc |

các lứa tuổi từ 1 tuổi cho tới hết tuổi thiếu niên, thuộc các tầng lớp dân cư _

khác nhau

Thứ ba, dựa trên nội dung chuyên môn khoa học và theo các phương

thức phản ánh, sách thiếu nhi được chia thành nhiều loại: Sách văn nghệ, sách

phổ biến khoa học, kỹ thuật, công nghệ, sách hướng dẫn

- Sách văn nghệ thiếu nhi: Bao gồm các thể loại văn học như truyện, truyện tranh, cô tích, đồng thoại, ngụ ngôn, ký, kịch, thơ và các loại sách nghệ

thuật khác như tập trong ảnh, tập nhạc, kịch bản phim Loại sách văn nghệ -

thiếu nhi đáp ứng đúng nhu cầu, thị hiếu, thường được các em yêu thích, tìm

đọc và dễ phát huy được hiệu quả giáo dục và giải trí

- Sách phố biến khoa học kỹ thuật, công nghệ: Gồm những loại sách có

nội dung tri thức khoa học đơn giản thuộc lĩnh vực tự nhiên, xã hội, kỹ thuật

như: Thế giới động vật, thế giới quanh ta, những phát minh kỷ lục của thé ky,

Trang 22

- Sách hướng dẫn: Sách giới thiệu các nghi thức, điều lệ sinh hoạt đội sách tô chức hướng dẫn vui chơi, sinh hoạt cho đội viên |

Tóm lại, sách thiếu nhi là những xuất bản phẩm đặc biệt có nội dung

phản ánh các lĩnh vực tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, được thể

hiện bằng các hình thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, với khả năng, nhu

cầu thị hiêu của trẻ em thuộc các độ tuôi khác nhau

Câu hỏi thảo luận:

1 Khái niệm bạn đọc thiếu nhỉ?

Trang 23

_2.2 Chức nang, vai trò của sách Thiếu nhi 2.2.1 Chức năng giáo dục

Sách thiếu nhi cũng có các chức năng giống như các loại sách nói chung Ngoài ra sách thiếu nhi còn có hai chức năng quan trọng khác nữa là: Chức năng nhận thức giáo dục và chức năng giải trí

Với chức năng nhận thức giáo dục: Sách thiếu nhi thực sự là một công cụ quan trọng bậc nhất để hướng dẫn, giúp đỡ trẻ em, tìm hiểu và nhận thức

thé giới, nhận thức tất cả những gì đơn giản nhất, những sự vật, hiện tượng,

những con người, những mối quan hệ xung quanh mình mà các em nhìn thấy,

nghe thấy, cảm thấy và nhận thức cả về cái “tôi” của mình

Chập chững bước vào đời, trước thế giới bao la mở ra trước mắt mình,

đối với các em cái gì cũng mới lạ, cũng đầy bí mật, hấp dẫn cần được khám phá

Trẻ thơ thường đặt ra rất nhiều vẫn đề, rất nhiều câu hỏi, câu hỏi nào

cũng lý thú và có tính búc xúc cần phải được trả lời ngay để thỏa mãn óc tò mò đây tưởng tượng của mình

Sách báo nói chung và nhiều phương tiện công cụ khác nữa góp phần

vào việc trả lời các câu hỏi đó cho các em từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến

khó, dé dần dần nuôi cấy, bồi đắp, sàng lọc và ngày càng nâng cao nhận thức cho các em

Có thể nói, các loại sách dùng cho các nhà trẻ, mẫu giáo, sách dùng trong nhà trường nói chung thể hiện chức năng này rõ nhất

Với tất cả các loại sách giáo khoa, thiếu nhi sẽ học đọc, học viết, học tính toán, học ứng xử, học về cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác, điều nên làm, điều nên tránh, và rồi dần dần nhận thức của các em sẽ vươn xa để hiểu biết

về thế giới tự nhiên bao la, về xã hội sôi động xung quanh mình

Trang 24

hiểu biết, giáo dục nhân cách toàn diện cho các em Tuy nhiên, mỗi loại sách

lại giúp nâng cao hiểu biết theo một phương pháp riêng, có biện pháp và hiệu quả riêng

- Đối với trẻ em cần có phương châm “học mà chơi, chơi mà học”, “lúc học thì cần vui, lúc vui thì cần học” Phương châm đó đã nói lên một chức

năng quan trọng khác của sách thiếu nhi: Chức năng giải trí

2.2.2 Chức năng giải trí

Thế nào là giải trí? Giải trí như thế nào cho phù hợp với đặc điểm tâm

sinh lý của các em _

Giải trí ở đây được hiểu như việc làm cho đầu óc được thanh thơi, nghỉ

ngơi, thư giãn, bớt mệt nhọc, giải tỏa ưu tư, băn khoăn, lo lắng, phiền muộn ngay và sau quá trình học tập, đọc sách báo

Chức năng giải trí vốn có của sách thiếu nhỉ còn thể hiện ở chỗ mỗi cuốn

sách, mỗi câu chuyện, mỗi bài thơ, mỗi tri thức thuộc lĩnh vực tự nhiên hay xã hội vừa giúp các em nâng cao hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm, vừa được các em

coi như những món đồ chơi, những trò chơi đầy sức hấp dẫn, tạo ra những

tiếng cười và phù hợp với lứa tuôi đầy tưởng tượng, thích tưởng tượng và sống

với tưởng tượng Chức năng giải trí của sách thiếu nhi được thể hiện ở: Nội

dung, hình thức, cấu trúc, cách trình bày, môn học được kết hợp một cách

hài hòa, đan xen, yếu tố này nâng đỡ yếu tố kia một cách hợp lý sao cho phát

huy được hiệu quả cao nhất của một cuốn sách dành cho bạn đọc nhỏ tuôi Như vậy, vừa học tập, vừa đọc sách báo, các em thiếu nhi tiếp nhận thông tin, tiếp thu tri thức một cách thoải mái, tự nguyện, hào hứng thì hiệu

quả giáo dục sẽ cao

Trang 25

2.2.3 Vai trò của sách thiếu nhỉ

* Giáo dục tình cảm, đạo đức

Sách thiếu nhi nhất là thể loại văn học, nghệ thuật được coi là công cụ

rất quan trọng, phương tiện rất có hiệu quả để nuôi cây cảm xúc, để bảo vệ,

bồi đắp tâm hồn trẻ thơ

Cùng với các phương tiện, công cụ khác, sách và xuất bản phẩm góp

phần giáo dục tình cảm, đạo đức, lòng nhân ái cho các em Đó là giáo dục

lòng tưởng nhớ đối với tổ tiên, tình thương yêu, kính trọng đối với ông bà,

cha mẹ, anh chị em, tình yêu đối với mọi người, tình yêu đối với đồng bào,

đối với đất nước, quê hương, nói rộng ta là tình yêu nhân loại Sách dạy cho

các em biết yêu, có tình yêu, giúp các em dần dần biết nhận ra đâu là cái xấu,

các ác, cái thật, cái tốt, cái đẹp, cái thiện, có thái độ căm ghét, xa lánh đối với

cái xấu, cái ác, cái giả dối và dần dần chống lại cái xấu, cái gia, cai ac dé bao

vệ cái đúng, cái thiện, cái đẹp Thông qua việc đọc sách báo, thiếu nhi biết

nhận thức, biết cảm thụ, sáng tạo ra cái đẹp, mà trước tiên là biết nói những

lời hay, ý đẹp, có cử chỉ, hành động đẹp, biết ứng xử có văn hóa

Nói tóm lại, với vai trò này, sách thiếu nhi góp phần giáo dục trẻ em những tình cảm đạo đức, nhận thức và hành động vươn tới chân - thiện - mỹ

* Giáo dục trí tuệ:

Sách thiếu nhi góp phần trang bị cho trẻ em kiến thức thuộc tất cả các

lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, các kiến thức văn hóa nói chung: Từ mặt

đất với cây cỏ, chim muông, với biển cả, đại đương mênh mông đến bầu trời

xanh bao la, đến vũ trụ vô cùng vô tận; từ mái âm gia đình của ông bà, cha

Trang 26

Toàn bộ mảng sách giáo khoa, sách đọc thêm trong nhà trường g1úp :

cho các em nâng cao nhận thức, bồi đắp tri thức, trí tuệ theo một phương ©

pháp, yêu cầu phù hợp cho từng lứa tuổi |

Tri thức trong sách giáo khoa sẽ được trang bị từng nắc một, đi từ dễ

đến khó, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp theo đặc điểm từng độ tuổi

thiếu nhi

Các loại sách tham khảo khác cũng hỗ trợ đắc lực cho giáo khoa trong việc thực hiện vai trò giáo dục trí tuệ, nhưng theo những phương pháp, cách tiếp cận riêng, có hiệu quả công dụng riêng Song, tựu chung, tất cả các loại sách thiếu nhi đều hướng về một mục tiêu là giúp trẻ em học tập để nâng cao nhận thức, trí tuệ, dé sống và làm người

* Giáo dục tư trởng chính trị, truyền thong

Mảng sách giáo dục chính trị, truyền thống cách mạng, truyền thống dân tộc cho trẻ em thường được coi là một việc làm rất khó Bởi vì những kiến thức lý luận, chính trị thường được coi là thứ khô khan, chỉ phù hợp với tư duy logic của người lớn, không phù hợp với tu duy ngây thơ, cảm tính

đang hình thành ở trẻ em Song, thực tế, mảng sách về đề tài chính trị này

cũng là việc cần làm cho trẻ em, phải cho trẻ em hiểu biết, nhận thức về chính

trị, truyền thống càng sớm càng tốt Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm như thế nào cho có hiệu quả và được các em chấp nhận?

| Đề các em có thê tiếp thu những tri thức lý luận chính trị đó một cách

Trang 27

- dựng và bảo vệ đất nước Mảng sách giáo dục tư tưởng chính trị truyền thống

hun đúc cho trẻ em có được ý thức về : Lòng tự hào, tự tôn dân tộc; biết bảo

vệ và phát huy truyền thống yêu nước, thương nòi của dân tộc; biết, hiểu được sự hi sinh anh đũng của các thế hệ cha ông đã ngã xuống để bảo vệ nước nhà;

trách nhiệm của các thế hệ sau đối với Tổ quốc, giống nòi Bên cạnh đó còn

có những loại sách hướng các em tới những hiểu biết: Về đất nước và các dân

tộc trên thế giới, về anh hùng, vĩ nhân, các danh nhân văn hóa khoa học của nhân loại

Bằng cách rất từ từ, khéo léo, những tri thức về lý luận cách mạng, truyền thống được chuyên tải bằng các phương tiện như: Thông qua các câu

truyện về truyền thống lịch sử, truyện cô dân gian, truyện kê về các lãnh tụ và

các danh nhân để chuyển tải tới các bạn đọc nhỏ tuổi về các vấn đề trên không

bị khô khan, cứng nhắc |

Làm tốt được việc giáo dục tư tưởng chính trị, lý luận, sách thiếu nhi đã

góp phần làm cho hành trang tri thức của các em thêm đầy đủ và phong phú, để các em có thể ung dung tự tin bước vào đời

* Vai trò giải trí

Mỗi cuốn sách, mỗi xuất bản phẩm dành cho thiếu nhị, ngoài việc thực

hiện vai trò giáo dục trên, (chính vì vậy người ta cho rằng sách thiếu nhi mang nặng tính giáo đục) còn là công cụ để giúp các em giải trí, vui chơi

Sách báo cùng với các phương tiện giải trí khác sẽ giúp cho cuộc sống

của trẻ thơ thêm vui tươi, giải trí, lành mạnh, và đầy ap tiéng CƯỜI

Sách có thể trở thành một người bạn đáng tin cậy, thủy chung để các em chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giải tỏa những ưu tư, lo lắng, thỏa mãn trí tò

mò, óc tưởng tượng phong phú của mình

Vai trò giải trí thể hiện ở cả nội dung và hình thức, ở cấu trúc và kỹ

Trang 28

Đối với sách dành cho người lớn thì yếu tố giải trí đó sẽ không được dé cao, nhưng đối với trẻ em, sách thiếu nhi, nếu thiếu yếu tố này hiệu quả của sách sẽ không được phát huy

2.3 Đặc điểm của sách thiếu nhỉ

Xuất bản phẩm giành cho thiếu nhi trong đó, phô biến là sách, có

những đặc trưng chung rất cơ bản về nội đung và hình thức Những đặc trưng này làm cho sách thiếu nhi không lẫn với sách khác dành cho người lớn

2.3.1 Đặc điểm về nội dung * Tĩnh giáo dục

Tất cả các sách và xuất bản phẩm cho thiếu nhi đều mang tính giáo dục

(như phần trên có đề cập)

Tính giáo dục này được thể hiện ở chỗ: Dù sách thuộc đề tài gì, được

viết dưới hình thức, thể loại nào, thuộc lĩnh vực tự nhiên hay xã hội, đều nhăm vào mục đích giáo dục trẻ em về tất cả các mặt để các em trưởng thành,

làm việc, sống và làm người

Sách là công cụ để giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, tư tưởng chính

trị, đó là lòng tôn kính tổ tiên, tình yêu quê hương, đất nước, yêu Tổ Quốc đồng bào, đồng loại, tình cảm gia đình, bạn bè, những nhận thức về cái ác, cái

thiện, cái đẹp |

Ví dụ 1:

Đêm qua em mơ gặp Bác Hà Radu Bac dai toc Bac bac pho,

Em âu yớm hôn đôi má Bác

Bác mỉm cười Bác khen em ngoan Bác gật đầu Bác khen em ngoan

Trang 29

yêu của Bác đôi với các cháu thiêu niên nhị đồng và những tình cảm thắm

thiết của Nhi đồng Việt Nam đối với Bác

Ví dụ 2

Ba oi ba, chau yéu ba lam

Tóc bà trắng màu trắng như mây

Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay

Khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui

Cũng chỉ đôi nét mộc mạc, đơn sơ hình ảnh người bà (nội, ngoại) đã

hiện lên rõ môn một, giông như một bà tiên, và những tình cảm thăm thiết của

cháu yêu dành cho bà của mình

Ví dụ 3

“Ba sẽ la canh chim Cho con bay thật xa Mẹ sẽ là nhành hoa Cho con cài lên ngực Ba me là lá chắn Che chở suốt đời con, Vi con la con ba Con của ba rất ngoan Vì con là con mẹ Con của mẹ rất hiển

Rồi mai đây khôn lớn Bay đi khắp mọi miễn

Con dung quén con nhé Ba me la qué huong

(Tho Pham Trong Cau)

Hình ảnh ba, mẹ, con thật gần gũi, thân thương Dù có đi đâu chăng

Trang 30

Vi dụ 4 “Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước, Hôm nay mẹ lên nương Một mình em tới lớp

Hương rừng thơm đôi vắng

Nước dưới khe thầm thi

Cọ xòe ô che nắng | Ram mat duong em di

Truong cua em be bé

Nằm giữa gọn giữa rừng cây Cô giáo em tre trẻ

Dạy em hát rat hay ”

(Tho Manh Chinh)

Trang 31

(Một bài hát thiếu nhi trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, không rõ tác giả) Một vài ví dụ minh họa về sách ở đây là những câu chuyện dài, chúng tôi chỉ có thể nêu tên sách để tham khảo Những cuốn sách hay, được thiếu

nhỉ chú ý đọc nhiều như: Chuyện kê Bác Hồ, Chuyện kế Lê nin,Thạch sanh,

Thánh Gióng, Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Sự tích ba ông đầu rau, Cây tre

trăm đốt, Cây khế, Hai anh em, Hai chị em (Truyện Đông Âu), Nàng Bạch

Tuyết và bảy Chú Lùn, Cô bé quàng khăn đỏ (Chuyện nước ngoài) v.v

Khi đọc, khi nghe kể, các em đều nhận ra trong mỗi truyện dân gian,

cổ tích đều có cái thiện, cái ác và cuối cùng, cái thiện thắng cái ác Một vài ví

dụ minh họa về sách ở đây là những câu chuyện dài, chúng tôi chỉ có thê nêu

tên sách để tham khảo Những cuốn sách hay, được thiếu nhi chú ý đọc nhiều như: Chuyện kể Bác Hồ, Chuyện kế Lê nin,Thạch sanh, Thánh Gióng, Tắm © Cám, Sự tích trầu cau, Sự tích ba ông đầu rau, Cây tre trăm đốt, Cây khế, Hai

anh em, Hai chị em (Truyện Đông Âu), Nàng Bạch Tuyết và bảy Cha Lin, Cô bé quàng khăn đỏ (Chuyện nước ngoài) v.v

Khi đọc, khi nghe kể, các em đều nhận ra trong mỗi truyện dân gian,

cô tích dều có cái thiện, cái ác và cuối cùng, cái thiện thắng cái ác

Một só ví dụ về sách: Ở đây là những câu chuyện dài, chúng tôi chỉ có

thể nêu tên sách để tham khảo Những cuón sách hay được thiếu nhỉ chú ý - đọc như: Chuyện kế Bác Hồ, Chuyện kể LêN¡n, Thạch Sanh, Thánh Gióng,

Tắm Cám, Sự tích trầu cau, Sự tích ba ông đầu rau, Cây tre tram đốt, Cây khế,

_ Hai anh em, Hai chị em (Truyên Đông Âu), Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cô bé quảng khăn đỏ (chuyện nước ngoài)Vv.V

Khi đọc, khi nghe kể chuyện, các em đều nhận ra trong mỗi truyện dân gian, cô tích đều có cái thiện, cái ác và cuối dùng, cái thiện thăng cái ác

Sách là công cụ chủ yếu để giáo dục cho thiếu nhỉ những tri thức về

lĩnh vực tự nhiên, những kiến thức về khoa học, công nghệ, những tri thức về

khoa học xã hội, nhân văn: Đó là những tri thức về xã hội, về thế giới tự nhiên

Trang 32

sao xa sôi trong vũ trụ bao la, từ những cái mà các em có thể nhìn thấy, cam |

thấy bằng các giác quan bình thường cho đến thế giới vi mô đây bí hiểm; những tri thức về các phát minh khoa học- kỹ thuật- công nghệ,, về những cuộc thử nghiệm khoa học- kỹ thuật mà loài người đã trải qua, những tri thức

về các quy luật, về lịch sử vận động, phát triển của xã hội, về sự phát triển của

lĩnh vực tư duy

Một vài ví dụ minh họa về sách ở đây là những câu chuyện dài, chúng tôi chỉ có thể nêu tên sách để tham khảo Những cuốn sách hay, được thiếu

nhi chú ý đọc nhiều như: Chuyện kế Bác Hồ, Chuyện kể Lê nin,Thạch sanh, Thánh Gióng, Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Sự tích ba ông đầu rau, Cây tre

trăm đốt, Cây khế, Hai anh em, Hai chị em (Truyện Đông Âu), Nàng Bạch Tuyết và bảy Chú Lùn, Cô bé quàng khăn đỏ (Chuyện nước ngoài) v.v

Khi đọc, khi nghe kể, các em đều nhận ra trong mỗi truyện dân gian,

cổ tích đều có cái thiện, cái ác và cuối cùng, cái thiện thắng cái ác

Tóm lại, sách giáo dục cho các em trở thành những công dân, có đầy đủ

sức lực, trí tuệ, tình cảm lành mạnh để có thể đưa đất nước hội nhập với thế

giới Như vậy, tính giáo dục là một đặc trưng lớn nhất của sách thiếu nhi, có thê nói, nếu thiếu nó, sách sẽ không thể trở thành món ăn tỉnh thần cho trẻ em

*Tinh vừa sức:

Tương đối nỗi bật là những tri thức chuyển tải trong sách thiếu nhi cần

dam bao tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, với khả năng của

mỗi lứa tudi

- Điều này có nghĩa là, những tri thức dù là thuộc lĩnh vực nào, đều phải được cân nhắc, chọn lựa kỹ càng trước khi cung cấp cho trẻ em (cũng giống như việc cung cấp thực phẩm, thuốc men, quan áo )

- Những kiến thức nào thật cần thiết bắt buộc phải đưa vào thì phải

Trang 33

Tính vừa sức còn thể hiện ở chỗ:

- Kiến thức phải có một dung lượng vừa phải, vừa đủ; - Đảm bảo được mục tiêu giáo dục;

- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em

Tính vừa sức được thể hiện khá rõ trong các sách giáo khoa cho thiếu

nhỉ:

- Cùng một van đề, song được đưa vào nội dung sách ở bậc tiểu học

một cách thật đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu Những kiến thức đó được phát triển

dần lên cả về dung lượng và tính trừu tượng cho các em ở các lớp và cấp học cao hơn

Tính vừa sức của sách giáo khoa cho thiếu nhi còn thể hiện rõ ở phương pháp biên soạn:

- Từ việc sử dụng và sử lý tý lệ kênh hình, kênh chữ cho hợp lý, bố cục

cuốn sách, trang sách, khổ sách đến việc sử dụng ngôn ngữ thê hiện

Đối với trẻ em thuộc lứa tuổi trước khi đi học, nội dung sách chủ yếu được thê hiện bằng hình ảnh Những hình ảnh được vẽ thật rõ ràng với kích thước lớn, với nhiều màu sắc sặc sỡ và sinh động Nếu có lời thì cũng rat it

chữ, chủ yếu cho các em làm quen với chữ, và dùng lời đó dẫn truyện qua hình ảnh

(Ví dụ: Xin xem Dễ mèn phiêu lưu ký, Thỏ con không vâng lời, Anh

em nhà kiến, Sự tích cây Nêu ngày Tết, Lão đánh cá và con cá vàng, Sự tích trầu cau, Cô bé Hạt đậu, Kho báu, Trê cóc, Thuyền Ni-vê xinh đẹp, một số

truyện tranh tiêu biểu v.v )

Những tri thức trong các sách cho lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, sách giáo khoa tiêu học và trung học cơ sở là một bộ đáp án cơ bản để trả lời cho hàng ngàn, hàng vạn câu hỏi của trẻ em về tất cả các lĩnh vực Đây là những tri thức thuộc phần cứng và cũng là những vấn đề có tính áp đặt cho trẻ em

Trang 34

khoa học pho thông thường thức, các loại truyện kế khoa học (truyện viễn

tưởng khoa học, đanh nhân khoa học, lịch sử các phát minh nỗi tiếng)

- Đối với các loại sách về truyền thống lịch sử cách mạng về Đảng, về

Đoàn, về Đội có một dung lượng kiến thức để bù trợ thêm, làm phong phú và cụ thê hơn những tri thức mà trẻ em đã được trang bị trong nhà trường

Tuy không thay thế được cho giáo khoa, song các loại sách này lại có: - Phương thức trình bày riêng

- Cách thức tiếp cận và giải quyết vấn đề khác nhau - Ít mang tính áp đặt trực tiếp

- Do đó dễ dàng được các em chấp nhận và phát huy được hiệu quả giáo dục

Về sách văn nghệ thiếu nhỉ: |

- Cũng có nhiệm vu chuyén tai rất nhiều vấn đề nghiêm túc như văn học cho người lớn Song, sách văn nghệ thiếu nhỉ lại tải một liều lượng rất vừa phải phù hợp với sức vóc của trẻ em và theo cái cách mà trẻ em ưa thích

- Cũng nói về cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác Khi viết cho người lớn, các nhà văn có thể yên tâm phóng bút, có thể cùng đàm đạo, bàn bạc với

người đọc của mình, và sau tác phẩm có thể còn để ngỏ và gợi mở những hướng suy nghĩ mới cho độc giả Còn đối với trẻ em thì lại là chuyện khác, bạn đọc nhỏ tuổi của chúng ta với một tư duy ngây thơ, hồn nhiên đang từng bước hình thành, với một tâm hồn trong sáng và đầy sức tưởng tượng, với đầu óc tò , cái gì cũng muốn biết, muốn hỏi, song khả năng để “tiêu hóa” những

tri thức đó thì lại rất hạn chế và rất không muốn chấp nhận những thứ (kiến thức) có tính chất áp đặt cho mình

| - Do đó, khi nói tới cái chân, thiện , mỹ, người cầm bút cũng cần phải

đắn đo, cân nhắc, cần phải lựa chọn những cái gì, đưa vào một liều lượng như

Trang 35

- Việc mô tả cái ác, cái xấu lại là vấn đề còn khó khăn hơn Hiện nay

trên phương diện giáo dục và học thuật còn nhiều ý kiến đang tranh luận Đa

số thì cho rằng, đối với trẻ em ở các lứa tuổi nhỏ nên tránh hoặc ít nói đến cái

ác, cái xấu để khỏi làm vẫn đục tâm hồn trẻ thơ

- Đối với bạn đọc ở lứa tuổi lớn hơn, có thể nói với các em về cái ác,

cái xấu, những mặt trái của cuộc sống để cho các em dần dần hiểu đúng về

những cái đó và đần dần hình thành thái độ và hành vi để chống lại những cái

xấu, cái ác, cái sai trái đó Ví dụ như: Vấn để tình yêu đôi lứa, vấn đề tình

dục, bạo lực, là những cái rất khó nói với trẻ em, song cũng cần phải nói dé

các em có quan điểm đúng, để thỏa mãn trí tò mò và để tránh cho các em những hậu quả xấu

- Những người cầm bút viết cho trẻ em có chung quan điểm rằng, cái đích cuối cùng, cái hướng đi vững chắc nhất là phải chỉ cho các em con đường vươn tới cái chân - thiện- mỹ, phải làm cho các em tin tưởng ở cuộc sông, tin tưởng ở con người

2.3.2 Đặc điểm về hình thức thể hiện

Sách thiếu nhi cần đảm bảo tính chính xác, mạch lạc, tính cụ thể cao,

hạn chế tính trừu tượng, khó hiểu, có chủ đề, chủ điểm rõ ràng Những đặc

trưng chung này được thê hiện trong các loại sách giáo khoa, sách phố biến tri thức khoa học, biểu hiện qua ngôn ngữ, cấu trúc, phương pháp trình bày (như

tôi đã phần nào đề cập ở phần trên)

- Riêng đối với loại sách văn nghệ cho thiếu nhi trong nghệ thuật trình

bảy nổi bật các đặc trưng như:Yếu tô truyện, yếu tố động, yếu tố hình ảnh, tính chất tự sự, tự thuật

* Yếu tổ truyện

- Được hiểu là, một câu truyện cần phải có cốt truyện mạch lạc

Trang 36

Một số tác phẩm được các em yêu thích như: “Tắm Cám”, “Sơn Tỉnh- Thủy Tĩnh”, “Thạch Sanh”, “Thủy Hử”, “Tây du ký”, “Harry Poter”

* Yếu tố động

Xét về mặt tâm sinh lý, trong cuộc sống thường ngày, trẻ em không thích sự tĩnh lặng, bằng phẳng, im ắng mà luôn trong trạng thái hoạt động,

vận động: Chạy nhảy, chơi đùa, hát múa

Do đó yếu tố động trong hình thức, nội dung thê hiện của các tác phẩm

cho thiếu nhỉ là rất cần thiết

- Yếu tố động được thể hiện ở cốt truyện, ở từng mẫu truyện, từng tình

tiết (liên hệ với thực tế)

- Được thê hiện bằng sự việc, bằng hoạt động của các nhân vật chứ

không phải bằng các khái niệm trừu tượng

- Yếu tố động còn thể hiện ở chỗ diễn biến mạch truyện không bằng

phẳng, xuôi chiều mà luôn tạo ra những tình huống, cảnh ngộ bất ngờ, đầy kịch tính

- Yếu tố động của sách văn nghệ sẽ làm cho bạn đọc nhỏ tuôi cảm nhận được sự bất ngờ, kỳ ảo, mới lạ, đầy sức hấp dẫn, trong những sự vật, hiện

tượng hàng ngày

- Yếu tố động rất phù hợp với tính cách đầy sức tưởng tượng và rất hiếu động của trẻ em, lứa tuổi càng nhỏ thì yếu tố này càng trở nên đậm đặc

Có thê lay ví dụ về một số truyện cô tích, thần thoại Việt Nam như:

“Cây khế”, “Tắm Cám”, “Cây tre trăm đốt”

Trong các truyện hiện đại tiêu biểu cho yếu tố này gồm có: “Dễ mèn phiêu lưu ký” (Tơ Hồi), “Đất rừng phương Nam” (Đoàn Giỏi)

Song, có thể nói, yếu tố động được thể hiện đậm nét nhất trong các truyện dân gian (thần thoại, cỗ tích)

Trang 39

Đất trời Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sui bot Cóc nhảy chẳm chém Cho sua Cay la ha hé Bố em đi cày về Đội sắm Đội chớp Đội cả trời mua (1967)

Có thể nói, vừa nghe, hoặc đọc bài thơ “Mưa” này, chúng ta có thể hình

dung Ta một trận mưa mùa hè rất đữ dội Một trận mưa dông, có sắm, có

Trang 40

Giục buông chuỗi Thơm lừng Trứng quốc _ Giục hạt đậu Nay mam Giục bông lúa Uốn cấu Giuc con trâu Ra dong Giuc dan sao Trén troi Chay tron Gọi ông mặt trời Nhô lên Rua mat Ôi bốn bê Tiếng gà O 0 0 O 0 0

- Tiếng gà gáy thật quen thuộc, và nó đã làm xao động mọi vật xung quanh, không gian đầy ắp tiếng động Bài thơ này cũng thật là tiêu biểu cho

“tính động” của thơ, của văn, của văn học thiêu nhi Ví dụ 3:

Tiếng võng kêu

Kéo ca kéo ket Kéo ca kéo ket

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w