1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

S freud và tâm phân học

366 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

Trang 3

Thay lời nói đầu

TÁC PHẨM “FREUD VÀ TÂM PHÂN HỌC”

Như chúng ta đã biết học thuyết do Freud sáng lập,

ra đời cách đây gần 100 năm nếu lấy thời điểm Freud cho ra đời giáo trình “Những bài giảng nhập đề môn Tâm phân học" được giảng dạy cho các sinh uiên chuyên,

ngành Tâm thân học tại các trường đại học uào năm 1915 - 1916

Số người hoan nghênh, ủng hộ tuy chiếm số đông

cũng như sự công nhận của thế giới uới sự ra đời của hội

Tâm phân học quốc tế thì cũng cịn khơng đ người hoặc là hoài nghỉ, hoặc là không đồng tình uê điểm này hay

điểm khác Đó là chưa nói đến một số người chưa hề biết đến Freud, đến Tâm phân học, hoặc biết một các không đầy đủ uới những thông tin thiếu tin cậy Tình trạng trên cũng là tình trạng rất bình thường đối uới nhiều lí thuyết

khác nhau đã từng xuất hiện trong lịch sử

Nhưng điều cần nói thêm là từ sau Thế chiến thứ

Trang 4

6 FREUD VA TAM PHAN HOC

người đều cho là từ những ý tưởng của chính Freud, đã

tung ra nhiều phong trào rất xa lạ uới ý tưởng của

treud, thậm chí còn đi ngược lại uới ý tưởng nhân bản

của chính người sáng lập ra Tâm phân học Với danh

nghĩa trên, người ta có thể nói đôi điễu uê Freud nhưng

lại toàn là những điêu thứ yếu hoặc là những điều

ktreud đã đoạn tuyệt trong quá trình hoàn thiện học thuyết Họ cũng có thể nhân danh những người phát

triển học thuyết Freud để giới thiệu những diéu xa la

uới Freud để gây sự ngộ nhận trong dư luận, làm tổn hại đến mục đích trong sáng va lành mạnh của học

thuyết Freud Đó là những phong trào làm ra tẻ rất

cách mạng, rất tiến bộ có sức hấp dẫn uới nhiều người nhất là thế hệ trễ, như: “Tự do tình dục", “Cách mạng tinh duc”, “Giải phóng tình dục" uà nhiều trào lưu khác

tương tự

Thực ra thì những phong tròo này hoàn toàn xa la uới chính Freud oà có thể nói thẳng ra là nó đã xuyên,

tac mot cach trang tron học thuyết Freud, đã xuyên tạc

những từ tưởng lành mạnh của Freud thành những ý

tưởng của những kẻ suy đôi

Không hiểu có phải Freud đã tiên đoán được những ý

đồ xấu xa này hay không mà khí còn đương thời Freud

đã nhiều lần khẳng định là ong va những đồng nghiệp của ông chỉ là những người thây thuốc có tâm huyết, hết

lòng oì người bệnh mà không bao giờ dám nghĩ đến uiệc trở thành những nhà cải cách xã hội uới những phong

Trang 5

THAY LỜI NÓI ĐẦU 7 phải để cho họ hưởng thụ một đời sống tình dục tuỳ

thích, tối đa, cói mà Freud goi la tinh duc sa doa ma

ông biên quyết lên dn xuyên suốt toàn bộ học thuyết

mang tên ông

Trong những năm gần đây trên thế giới đã có rất nhiêu công trình được công bố uà đã được nhiều phương

tiện thông tin đại chúng đăng tải mà nội dụng déu nhất

trí rằng những phong trào trên đã hoàn toàn thất bi

Đây là sự phá sản của những người đã đi chệch ý tưởng của người sáng lập ra Tâm phân học chứ đâu có phối là

sự thất bại của chính học thuyết Freud Sự thất bại ở đây không chỉ ở số người phản đối nhiều hay ít, hưởng ứng hay không mà là tác hại của nó đến đời sống xã hột hién nay va con nhiéu năm sơu cũng như đối uới nhiều

thế hệ mai sau

Hơn nữa các phong trào nói trên còn làm cho người ta nghĩ rằng lí thuyết Tâm phân học chỉ đơn giản là

uấn đề tỉnh dục Ngay trong phạm u¡ uấn đề tình dục

các phong trào trên cũng cố tình làm cho những người

có nhân cách e ngại khi họ tước đi cái tỉnh thần trong

sáng tự nhiên, lành mạnh của Tám phân hoc va bién

uấn đề thành một cúi gì dung tục đáng phải e ngợi,

thậm chí còn đáng sợ trước con mắt của những con người bình thường

Vì uậy uấn đề lúc này là phải tạo điều biện cho đông

đảo mọi người, nhốt là tầng lớp thanh thiếu niên, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên trong nhà trường, có

được hiểu biết đúng đắn uê Tâm phân hoc noi chung nà

Trang 6

8 FREUD VA TAM PHAN HOC chủ trương đưa uấn đê giới tính uòo để giáo dục trong

nhà trương cũng như ngoài xã hội Đã là uấn đề giáo

dục thì không chỉ: những người thuộc đối tượng giáo

dục cần biết mà những bac lam cha lam: me, cde nha

giáo dục cũng cần am hiểu Tâm phân học bhông chỉ là một giáo dục học như Freud đã quan niệm mà nó cũng

là một phương pháp điêu trị có hiệu quả những chúng

bệnh tâm thần Vì oậy Tâm phân học cũng là một lí

thuyết mà những người thấy thuốc nên tham khảo khi

chưa được công nhận là một phương pháp điều trị

chính thức, ít nhất là uê mặt lí thuyết

Đo đó chúng tôi cho ấn hành ấến phẩm “Freud uà Tâm phân học" do nhà nghiên cứu triết học uà xã hội phương Tây Phạm Minh Lăng biên soạn từ những ý tuông, những quan niệm, những khảo nghiệm cũng như những kết luận của chính Freud, người sáng lập ra Tâm phân học mà không qua một khâu trung gian nào

Trong ấn phẩm này, hầu hết những ý tuằng cơ bản của

lí thuyết Tâm phân học đều được dé cập đến một cách

tương đối có hệ thống nhằm giúp cho người đọc thau tom được một cách tương đối đẩy đủ những uấn để cơ bản nhất của Tâm phân học

Để bạn đọc có thêm những điều kiện cần thiết thuận

lợi cho oiệc tiếp nhận công trình, chúng tôi xừu phép

được giới thiệu đôi điều uễ những từ tưởng cơ bản cũng

như những uấn để chính của tác phẩm khơng ngồi

mong muốn làm rõ bản chất va mục đích của tác phẩm

cũng như ý tưởng chủ dao cia Freud voi từ cách là

Trang 7

THAY LỜI NÓI ĐẦU 9

Như chúng ta đã biết, Freud là người sáng lap ra

môn Tâm phân học, tức môn Tâm lí học dùng phương

pháp phân tích uà cũng là người có công lớn nhất làm cho môn học từ chỗ chỉ đơn giản là một phương pháp

điều trị nhiêu chứng bệnh tâm thân có hiệu quả trổ thành một lí thuyết xã hội được nhiều người trên thé gidi biết đến như một phát mình lớn trong đời sống khoa học

cũng như trong đời sống tính thân của con người

Trong đời sống tính thần của con người, ý thức hay

còn gọi là cái hữu thúc (conscienl) đã được con người biết đến từ lâu Loài người đã khám phá được nhiều bí ẩn uễ cái hữu thức va con người đã phát huy được uai trò to lớn của nó trong mọi hoạt động hàng ngày Com

người cũng đã biết đến một hiện tượng tính thần khác

Đó là cái uô thức (Inconscient) Nhưng người ta lại cho

rằng cái uô thức là cúi không có nội dung gi va vi thé nó cũng không có oai trò gì trong đời sống tỉnh thần của

con người Do đó các nhà triết học, các nhà xã hội học, các nhà tâm lí học trước Freud nói chung chẳng quan tâm gì đến uiệc tìm hiểu uề hiện tượng này

Freud vén là một bác sĩ uê Thần binh học chuyên chữa trị một căn bệnh cũng thuộc loại tỉnh thân như

người ta thường quan niệm, nhưng nguồn gốc chủ yếu lại

là do tổn thương của hệ thân bình uới tư cách là mét co quan phú tạng như các cơ quan phú tạng khác gây ra

Với loại bệnh này người thây thuốc phải sử dụng thuốc

hay phẩu thuật khi cần thiết mới hà uọng chữa trị có hiệu

Trang 8

10 FREUD VA TAM PHAN HOC hoờn toàn thuốc (chí cũng là quan niện chung của nêu y hoc thoi Freud)

Với sự hiểu biết thời đó người ta chưa biết đến một

loại bệnh có nhiều triệu chúng như bệnh thần kinh mà

ngày nay được chính thức gọi là những loại bệnh tâm

thân Đó là một loại bệnh không phải do những tổn

thương của hệ thân kùnh uới tư cách là một cơ quan phủ tạng là thủ phạm chính gây ra bệnh Thủ phạm chính của loại bệnh này là do những hụt hỗng, những cú sốc

tê tính thân gây ra Vì thế người ta còn gọi là bệnh thân

kinh tỉnh thần để phân biệt uới loại bệnh thần bình

theo nghĩa cổ điển Với loại bệnh này uiệc chữa trị theo

phương pháp cũ là không có tác dụng, hoặc nếu có tác dụng thì chỉ là tạm thời không triệt dé Day là loại bệnh

tinh than uới đẩy đủ ý nghĩa của nó Nó là do trạng

thái tính thần trong một hoàn cảnh nào gây ra uà cũng chỉ chữa trị nó có hiệu quả, uững chắc va triệt để bằng những tác động tính thân mà EFreud gọi là bằng giáo đục, một phương pháp khoa học thích hợp oà bằng làng nhân ói, thương yêu chân thành Cũng uì thế mà nhiều lân Freud đã gọi Tâm phân học là một giáo dục học theo phương pháp của Tâm phân học Tốt cả những thủ pháp chữa trị bằng thuốc uà phẫu thuật chỉ là sự hỗ trợ

khi cần thiết mà thôi,

Kết luận trên là kết luận đầu tiên có ý nghĩa uô cùng quan trọng uào những năm 60 uà 90 của thế kỉ trước,

Trang 9

THAY LỜI NÓI ĐẦU 11

thân tình uà tự nhiên uới người bệnh để phân tích trạng thát tính thân, tỉnh cảm của người bệnh Cũng uì thế mờ môn học này được gọi là Tâm phân học (Psycha-

nalise là một từ được ghép từ Psycho - tâm li va analise -

phân tích) TỪ sự phân tích trang thdi tam li va tink cảm của người bệnh, người thầy thuốc Tâm phân học tiến hành một sự giáo dục kiên trù, củi mở uờ than tinh, để giúp người bệnh tìm lại được chính con người họ khi chưa rơi uào bệnh hoạn tức là một con người bình

thường, lành mạnh cả uê thể chất lẫn tỉnh thần Vì uậy lí

thuyết Tâm phân học được xem như là một giáo dục học

Vào thời kì này, phương pháp chữa trị các chứng

bệnh thân binh phổ biến là dùng thôi miễn (hipnosie)

phương phúp này cũng mang lại những kết quả nhất định Chính Freud uà những cộng sự thân tín nhất của ông cũng đã từng dùng thôi miên để chữa trị Nhưng sơu một thời gian, ông đã phát hiện ra rằng oiệc chữa trị bằng thôi miễn chỉ mang lại những kết quả rất hạn chế, không triệt để, chỉ có tính chất tạm thời vi nó chỉ

đánh ào triệu chứng bên ngồi mà khơng dung cham

gì đến cái gốc sâu xa làm phát sinh ra bệnh

Từ bỏ phương pháp chữa trị bằng thôi miên uà thay

thế uào đó bằng phương pháp giáo dục của Tâm phân học được coi như là một bước đột phú, một bước ngoặt

trong y học mà trực tiếp là trong tâm thần học thời đó

Nhưng chính phát kiến này đã bị người đời mà trực tiếp

la thay thudc tam thân học thời đó quá sùng bái thôi miên lên án Họ quả quyết rằng nếu không dùng thôi

miên thì chỉ có thể là tà thuật nếu không thì làm thế

Trang 10

12 FREUD VÀ TÂM PHÂN HỌC

chữa trị Đó là thời kì đen tối nhất trong cuộc đời khoa

họt của Ereud, sống trong sự cô đơn, bị tẩy chay, kể cả những người đã từng hợp tác uới ông trong nhiễu năm cũng nghỉ ngờ uà xơ lánh ông chỉ oì một điều đơn giản là khoa học không thể chung sống uới tà thuật,

Đau khổ uì bị hiểu lầm, nhưng tin tưởng 0ào con

đường mà mình đã lựa chọn, một mừnh quyết tâm làm

sóng tô uấn để Từ đó một mặt ông tìm cách áp dụng

phương pháp chữa trị bằng giáo dục sao cho có kết quả cao Mặt khác ông tìm cách học hồi những bậc thây nổi tiếng trên thế giới trong lĩnh oực tâm thần học Đông thời đúc rút hình nghiệm, xây dựng lí thuyết chữa trị

bằng giáo dục mà không cân đến thuốc, không cần đến thôi miên mè người đời biết đến uới cái tên là Tâm phân

học, một phương pháp có cớ sở khoa học chứ đâu là tà thuật như một thời người ta đã gán cho nó một cách áp đặt tuỳ tiện Vì thế chỉ là một thấy thuốc mong muốn chữa trị có hiệu quả cho người bệnh một cách thiết thực

như ông đã từng gọi là mang tính thực dụng đến chỗ trở

thành một lí thuyết gia, người sáng lập ra một ngành

học mới một chủ nghĩa như người đời đang gọi uới nhiễu hiệp hội Tâm phân học trên rất nhiều nước uà trên hết là

hiệp hội Tâm phân học quốc tế Hơn thế, Tâm phân học còn được coi là môn học chính thức trong nhiều trường Đại học Giáo trình đầu tiên của môn học này được chính thúc giảng dạy trong nhà trường được mạng tựa

đề “Những bài giảng nhập đề của môn Tâm phân học” `

(Les lectures d'introduction de la Psychanalise) dé chinh Freud biên soạn uò trực tiếp giảng dạy ra đời uào năm

Trang 11

THAY LỜI NÓI ĐẦU 13

Gọi là “Những bài giảng nhập đề của môn Tảứm phân

học” uà nh có nhiều người gọi uắn tắt là “Tâm phân học

nhập môn” những đây thực chất là giáo trình cơ bản của môn học 0È nó bao gồm tốt cả những uần đề chính yếu của

môn học uà được trình bày ở mức cơ bản nhất Đây thực sự là một công trình đồ sộ thâu tóm tất cả những uấn đề

quan trọng nhất đã được Freud ban dén trong hàng loạt

công trình đã được ông công bố trong thời gian trên dưới ba mươi năm kể từ 1885 - 1886 dén 1915 - 1916 Công trình này cho đến nay đã trải qua hơn tám mươi năm

Nhiều uấn đê đã được những người hế tục ông làm cho

phong phú hơn, đây đủ hơn kể cả uiệc khắc phục những

thiếu sót mà lreud chưa kịp làm Nhung những quan điểm cơ bản của Freud oần còn nguyên giá trị của nó

Tuy nhiên cũng phải nói ngay rằng Tâm phân học không phải là một lí thuyết được tất cả mọi người nhất nhất đẳng tình Sự không đồng tình đó lại rất đa dang,

trên nhiều cung bậc khác nhau uới những nguyên nhân

cũng như nguyên có rất phong phú, nhiều màu sắc bao gồm cả tính tích cực lẫn tính tiêu cực, uờa xóc đáng lại oừa ngộ nhận dan xen vao nhau Ở đây chỉ xin nêu một sự ngộ nhận đáng tiếc nhất trong nhiều sự ngộ nhận của một số nhà nghiên cứu Ò ngay những nước có nên khoa học phát triển khi họ khẳng định rằng Tâm phân

học là một lí thuyết uễ đời sống tỉnh thân nhưng chỉ

biết đến cái uô thức, không biết gì đến cái hữu thức, coi cái uô thức là hình thức tính thân duy nhất chỉ phối mọi hành uí của con người, biến con người chỉ còn sống 0à hành động như các loài sinh uật khác

Trang 12

14 FREUD VA TAM PHAN HOC

phân học lấy cái uô thức làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu của mình, đương nhiên nó phải chú trọng nhiều đến

đối tượng nghiên cứu của mình Còn cái hữu thúc là đối tượng nghiên cứu của tâm lí học cổ điển uà đã được các nhà tâm lí học, các nhà triết học, các nhà xã hột học uà nhiều ngành khoa học nghiên cứu uễ con người đã

nghiên cứu va kết quả là người ta đã hiểu được khá đây đủ uê nó Công lao đó thuộc uê họ Vì uậy Freud không

còn gì nhiều để nói uê nó Tuy nhiên Freud đã dành cho cái hữu thúc một vi trí xứng đáng trong học thuyết của mình Đông thời Rreud còn chỉ ra những mặt mạnh cũng như những mặt hạn chế của cái hữu thức Và rằng cái hữu thức không phải là hình thức tính thân duy nhất chỉ phối mọi hoạt động của con người cũng như uai trò của

nó không phải là tất cả Vấn đề này được Freud trình

bày khá thuyết phục trong phần “li luận uê cơ cấu nhân

cách toàn diện” hay còn gọi là tâm lí học uễ Ngã tức cái

Tôi, cũng như trong phần “phương pháp điều trị các chứng bệnh tâm thần theo phương pháp Tâm phân học"

Đó là những phần có uai trò quan trọng trong toàn bộ hệ

thống lí thuyết của Tâm phân học 0` nó là mục đích cao

nhất có tính nhân bản mà Freud mong muốn trong cả

cuộc đời làm khoa hoe cua minh

Điều đó được thể hiện rõ nhất khi ông đòi phải thực

hiện cho được quá trình hữu thúc hố cái thức bằng phương pháp tâm phân nghĩa là bằng giáo dục, bằng uiệc xây dựng cho được những nhân cách toàn điện mà cơ cấu

của nó là cái oô thức, cái hữu thức uò cát siêu thức

Trang 13

THAY LỜI NÓI DẦU 15

ué những bể mặt (Psycholagie des surfaces) la tam lí học lấy cái hữu thức làm đối tượng uà đó là tâm lí học cổ

điển Tâm lí học lấy cái uô thức làm đối tượng là tâm lí

học uê những miễn sâu (Psychologie des surfaces) tite lâm Li hoe vé cdi v6 thite, la Tam phan học, là học thuyết

Freud Hai loai tam lí học này cùng tôn tai song song, hỗ

trợ cho nhau nhằm giúp cho con người sống tốt hơn Tâm

&i hoe vé cdi v6 thitc do Freud sóng lập tuy có khác với

tâm lí học cổ điển nhưng không cái nào loại trừ cúi nào

mà bố sung cho nhau làm cho ngành tâm lí học thêm phong phú, thêm hoàn chữnh

Chúng ta có thể dẫn rd trường hợp sau đây để chúng

minh cho ý tưởng trên, Vào thời bì Freud còn là một bác

xĩ nhì¿ moi bác sĩ thần kinh học khác, ông cũng như các thity ho cà các công sự đã áp dụng uiệc chữa trị bằng thái miêu thipnosie) Cách chữa trị này cũng mang lại những sét quả rộ rệt nhưng chỉ là tạm thời Chúng ta biết rung thôi miễn tức bằng dm thị người thây thuốc dựa người bệnh dào giấc ngủ nhân tạo Người bệnh ở trong trạng thái nữa ngủ nửa thức 0è người thay thuốc van có thể trò chuyện được dới người bệnh Qua trò chuyện người thây thuốc giúp cho người bệnh nhận ra tính cách bhó hiểu uà uô nghĩa những hành u¡ của họ khi họ lên cơn tức những triệu chứng Từ đó làm cho

những triệu chúng thuyên giảm rõ rệt nhưng chỉ được

một thời gian nhất định nào đó mà thôi Freud cho

rằng sở dĩ như oậy là vi phương pháp dùng thôi miên này chỉ đánh trực tiếp uào triệu chứng, chỉ đánh uào ngọn, chỉ đánh uào hiện tượng Vấn đề là phải tìm ra

Trang 14

16 FREUD VA TAM PHAN HỌC rằng chỉ dừng lại ở triệu chúng là chỉ dừng lại ở những hiện tượng bê mặt, bằng những hiểu biết của tâm lí học

cổ điển, tâm li học uê những bê mặt Muốn tìm ra cái

gốc của bệnh, cái nguyên nhân sâu xa thì phải có một

tâm lí học khác Đó là môn tâm lí học uễ những miễn

sâu, tức tâm lí học uê cái uô thức, là cái nằm sâu trong

tam kham của mỗi người Vì chính cái uô thúc là cái bị đồn nén tới mức quá múc chịu đựng thi phat sinh ra bệnh tâm thân Còn những triệu chứng chỉ là sự biểu hiện ra bề mặt do cái uô thúc bị chèn ép gây ra mà thôi Muốn khỏi bệnh lâu dài uà uững chắc thì phải nhờ đến

tam lí học miễn sâu để tìm ra cái gốc gây ra bệnh, cái

nguyên nhân chính làm phát sinh ra bệnh

Thôi miên tức ám thị theo lối cũ, theo tâm lí học cổ

điển đã bất lực Vì thế phải thay thế bằng phương pháp

tâm phân tức phương pháp của tâm lí học miễn sôu,

tìm rợ cái uô thức bị chèn ép trong miễn sâu của tâm trí

người bệnh

Theo phương pháp này nhà Tâm phân học không

nhất thiết phải đưa người bệnh oào giấc ngủ nhân tạo

Họ có thể tiến hành giáo dục thông qua uiệc trò chuyện than tinh va coi mà uới người bệnh như với những người bình thường mà uẫn thực hiện được sự ám thị của nhà Tôm phân học, một phương pháp ám thị có thể tìm

ra cái gốc của bệnh, tức cái uô thức bị dôn ép Và chính

ˆ sự đôn ép quá tải này đã làm cho cái bô thức nổi dậy như một quả bom nổ chậm làm cho người lành mạnh trô thành người mắc bệnh uới những triệu chúng bệnh

hoạn, khó hiểu, bì quốc như chúng ta thường bắt gấp ở

Trang 15

THAY LỜI NÓI DẦU 17

Tam phân học hiện nay được đông đảo những nhà khoa học cũng như đạt chúng coi như một lí thuyết

(tháorie) hoàn chỉnh Thậm chí còn được nâng lên

thành một chủ nghĩa (doctrine, isme) Đó là chủ nghĩa Äreud Với Freud, người sáng lập ra môn Tâm phân học, thì trước hết nó sẵn là một phương pháp thiết thực

để điều trị nhiều chứng bệnh tâm thân oò ngăn ngừa

những người khỏe mạnh roi vao bệnh hoạn bằng cách làm chủ bản thân uà đừng bao giờ trở thành nô lệ của

những ham muốn thấp hèn, tự biến mình thành nhũng con người sa doa cd vé thé chất uà tính thân Nhiều lắm

thi Freud cũng chỉ gọi Tâm phân học là một môn tâm lí

hoc vé cái oô thức, uễ những miễn sâu thẳm trong tâm

hồn con người

Tuy gọi là tâm li hoe vé cái uô thức, nhưng trong hệ thống lí luận của Tâm phân học lại có ba bộ phận rõ rệt tuy chúng có liên quan chặt chế uới nhau Đó là:

- Lí thuyết uê cái oô thức,

- Lí thuyết uễ tình dục (hiểu theo nghĩa của Tâm

phân học)

- Li thuyết uê cơ cấu nhân cách toàn diện hay còn gọi

là tâm lí học uê Ngã, tức cái Tôi (le moi)

Trong ba bộ phân này thị lí thuyết uê cái 0ô thức giữ vai trò nên tảng

Cùng uới ba bộ phận chủ yếu nói trên, chúng ta còn thấy nhiều uấn đê rất đáng quan tâm uà được người đời

coi là những phát mình giá trị của Preud, Ví như lí

Trang 16

18 FREUD VÀ TÂM PHÂN HỌC

đó có những uấn đề oê cơn ác mộng, uề mặc cảm Œbdipe

(Ơ-díp) đã được nhiều nhà khoa học rất quan tim va đánh giá khá cao uà được coi như một bì hài kịch của

cuộc sống người Tết cả những uấn đề nói trên đêu

được làm rõ trong công trình này

Tâm phân học là một hệ thống lí luận uô cùng phong phú uới rất nhiêu uấn đề đáng để cho chúng ta quan tâm Nhụng uới khuôn khổ có hạn của công trình cũng

như sự hạn chế uê nhiều mặt của người chịu trách nhiệm

biên soạn, chắc chắn còn tôn tại hiểu điêu bất cập Rất mong bạn đọc thân tình chỉ giáo Nhà xuất bản oà tác

giả xin cám on -

Trang 17

Chương I

KHÁI LUẬN

Tâm phân học ra đời đã được 100 năm nếu tính từ khi Ereud tuyên bố với “chi hội y học thành Vienne” vào

tháng õ năm 1896, rằng ông đã khám phá được phương

pháp chi phối bệnh nhân tâm thần mà không cần thôi miên họ như Breuer đã làm

Trên 100 năm đã trôi qua, biết bao công trình đã

nghiên cứu về Freud và sự đóng gớp của ông cho đời Nhưng cũng ít có lí thuyết nào gây nhiều tranh cãi như

đối với Tâm phân học Mặc dù cho đến hôm nay li thuyết Tâm phân học đã được nhiều người biết đến và

đã có một cái nhìn thiện cảm hơn trước, nhưng sự đánh giá còn rất khác nhau, thậm chí còn khá nhiều điểm trái ngược nhau Chúng ta có thể tạm chia làm ba loại ý

kiến sau đây

1/ Coi lí thuyết Tâm phân học như là một học thuyết

hoàn chỉnh đóng vai trò nền tẳng cho các li thuyết xã hội

khác Một phát minh khoa học lớn nhất về xã hội trong

thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX Một ý kiến khác tương tự

Trang 18

20 FREUD VA TAM PHAN HỌC

một trong hai phát minh vĩ đại nhất về khoa học xã hội

trong thế kỉ XIX, cùng với chủ nghĩa Mác

2/ Coi lí thuyết Tâm phân học như là một lí thuyết

phản khoa học, có hại thậm chí là phản động về chính

trị Nó có hại vì là một lí thuyết vô luân khuyến khích tình dục bừa bãi Là phân khoa học vì đã biến nhu cầu

tình đục nơi con người như là nhu cầu sinh lí thuần tuý nơi các loài vật Là phản động vì đây là lí thuyết tư sẵn

nhằm bảo vệ chế độ tư bản một cách tỉnh vi và đầu độc những người lao động, chống lại chủ nghĩa Mác

3/ Coi lí thuyết Tâm phân học là một lí thuyết đã

cống hiến cho đời một số luận điểm có giá trị nhưng cũng còn nhiều hạn chế cẨn phải hoàn chỉnh thêm Ty

lệ về những điểm tích cực và những điểm hạn chế có thể ngược nhau Với một số người này thì cho điểm tích

cực là chủ yếu, còn những điểm hạn chế là thứ yếu Với một số khác thì ngược lại

Bên cạnh ba loại ý kiến trên còn không ít người

phân vân hoài nghi mọi cách đánh giá đã biết, mong

muốn được tìm hiểu để tự tìm lấy lời giải

6 Việt Nam đã từng có một công trình nghiên cứu về Truyện Kiéu của đại thi bào Nguyễn Du dưới ảnh hưởng của Tâm phân học Đáng tiếc là tác giả đã không hiểu đúng Freud và đã gán cho nàng Kiểu mắc phải căn bệnh dâm dục Từ đó đã làm cho không ít người cho rằng thực chất.của Tâm phân học là sự khuyến khích bệnh hoạn đó, rằng Freud là đồng nghĩa với một lối sống buông thả về tình dục, một thứ tình dục xấu xa, sa

Trang 19

KHÁI LUẬN 21

Thông thường mà nói thì bất cứ một lí thuyết nào

mới ra đời cũng ít nhiều gặp tình trạng tương tự

Nhưng đối với lí thuyết tâm phân của Freud thì tình trạng kể trên lại diễn ra một cách gay gắt và thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp xã hội khác nhau bởi một

lẽ nó liên quan trực tiếp đến từng cá nhân, từng số

phận, nhất là nó đụng chạm đến nhiều !í thuyết xã hội khác cũng như nhiều ngành khoa học khác như y học

và giáo dục học

Nguyên nhân của tình trạng trên có thể có nhiều Xin phép được dẫn một vài trường hợp để chúng ta chú

ý trong khi tìm hiểu lí thuyết tâm phân, hạn chế tới mức tối đa những nhìn nhận thiếu vô tư khách quan, thiên kiến theo cảm tính, nhìn nhận vấn đề tương đối

mới bằng những quan niệm cũ kĩ thiếu tính chất khoa

học, thiếu trong sáng cần thiết Những nguyên nhân đó có thể là:

1⁄, Quan niệm khác nhau về thế giới quan, cụ thể là

về triết học, về truyền thống đạo đức, tập quán nhất

là sự khác nhau về quan điểm chính trị, xã hội

Vì sự khác nhau nói trên đặc biệt là về triết học, về chính trị xã hội mà có không ít người hoặc chấp nhận cũng như phủ nhận một lí thuyết nào đó nói riêng, một

vấn đề xã hội nào đó nói chung một cách không cần tìm

hiểu đến nơi đến chốn và cũng không cần bàn cãi Đành

rằng những quan niệm nói trên có liên quan rất nhiều

đến những suy nghĩ cũng như những hành vi của mỗi

cá nhân, nhưng sự liên quan này rất phức tạp và đa

Trang 20

22 FREUD VA TAM PHAN HOC

đồng thời là nhà khoa học nổi tiếng Một V Hugo chăm

'đến với Chúa không kém, lại là một nhà văn lớn với

những tác phẩm có một không hai Nhiều khi ta cứ

tưởng họ theo triết học, chính trị này hay đạo đức xã

hội kia nhưng lại chỉ là sự suy diễn thuần tuý chủ quan

của chúng ta Xin hãy tiếp cận với công trình một cách

vô tư khách quan khoa học trước đã rồi hãy phán xét

tác giả theo khuynh hướng tư tưởng, đạo đức, chính trị

xã hội nào

Con người ta lại cũng rất dễ bị cầm tù bởi những

quan niệm, những biểu biết cũ kĩ đã được thấy trong sách, đã được học trong nhà trường Nếu thấy ở đâu có

điều gì không phù hợp với những điều đã học, đã đọc là

bác bỏ ngay không cần đắn đo gì

Một điểu mới mẻ chưa thấy trong sách là điểu bình thường với người này những lại là điều không thể hiểu

được với người khác Biết bao phát minh vĩ đại trong lịch sử nhân loại gắn liền với những tên tuổi mà cứ

nhìn bề ngoài hình như họ không có thế giới quan khoa học Trái lại, chỉ riêng về mặt xã hội cũng cho ta biết không ít những nhà tư tưởng có những tư tưởng tiến bộ về mặt triết học nhưng lại rất thiển cận về mặt chính trị Một Héraclite với tư tưởng nổi tiếng về biện chứng

duy vật lại có thái độ chính trị không tương ứng với tư

tưởng triết học nổi tiếng nói trên Một Hégel lừng danh

với hiện tượng luận tỉnh thần lại là người ra sức bảo vệ

chế độ chuyên chế, v.v và v.v

Trang 21

KHÁI LUẬN 23 số người có ẩn ý thiếu trong sáng còn có biết bao người

thực sự vô tư Nhưng trong số những người tốt bụng

này không ít người chỉ sống theo cảm tính, cả tin Do không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với vấn để nên khi nghe người khác nói hay, hay nói đở là tin ngay, nhất là

trong trường hợp những điều đó lại từ những người có

chút học vấn Trong số này có không ít những người đã

từng làm công tác nghiên cứu, đôi khi còn để lại một vài ấn tượng trong lòng một số người Cái thiếu xác đáng

trong số đông, cộng thêm sự xác tín này thì thật không

dễ khắc phục chút nào Việc tìn hay không tin dựa trên cảm tính tự nó không phải là cái tôi, nhưng nó lại là cái

rất khó khắc phục và vô cùng tai hại trong việc thẩm

định giá trị của các hiện tượng trong đời sống xã hội mà mỗi cá nhân rất khó tránh Nó càng tai hại khi sự thẩm

định cảm tính này đối với những phát mình khoa học lớn có tác động nhiều đến đời sống bình thường của

những con người bình thường Hậu quả của nó chỉ phụ thuộc đơn giản vào một từ tốt hay là xấu Nghe thì rất

nhẹ nhàng nhưng sức nặng của nó là không giới hạn

Bao nhiêu ý hay lời đẹp có thể bị chôn vùi vô thời hạn

chỉ vì sự nhẹ dạ này Biết bao phát minh khoa học có

thể đưa nhân loại tiến nhanh trên con đường van minh

lại bị gạt sang một bên và nằm trong quên lãng chỉ vì

su ca tin đễ dãi đến cuồng dại của đám đông đó

Tâm phân học từ một hiện tượng thành một phong

trào, từ một sáng kiến đến một lí thuyết là một chặng

đường đây sóng gió Cuộc đời người khởi xướng ra

phong trào cũng không may mắn gì hơn Chính Freud

Trang 22

24 FREUD VA TAM PHAN HOC

trên 10 năm ròng chỉ vì đã cống hiến cả một đồi cho

nhân loại, cho một nền khoa học chân chinh Freud chính là một khởi điểm cho một đường hướng mới vô

cùng quan trọng về kiến thức trong một lĩnh vực vô

cùng quan trọng và phức tạp là lĩnh vực tâm thần với

một phương pháp trị liệu có hiệu qua căn bệnh tỉnh

thần này Đó là thời kì coi Tâm phân học còn là một hiện tượng khá xa lạ với nhiều người kế cả những nhà

chuyên môn về thần kinh học nói chung và bệnh tâm

thần nói riêng

Sigmund Freud sinh nam 1856 tai Fribourg - Moravie, Năm lên 3 tuổi ông theo gia đình sang sống

tại thành Vienne Cũng ở tại thành phố này, năm 1873 ông ghi tên vào học ngành y tại đại học thành Vienne

Trong thời gian đầu ông chuyên về thần kinh học

và đã có những đóng góp quan trọng bằng những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Những công trình

đó đã được xuất bản vào năm 1885 và năm 1886 ông còn cho xuất bản một số nghiên cứu về bệnh viện học

Trong quá trình nghiên cứu và điểu trị nhiều bệnh nhân bị bệnh thần kinh, Freud đã cộng tác chặt chẽ với

Breuer và học được nhiều điểu bổ ích ở các bậc thầy chuyên về bệnh thần kinh tại Pháp như Charcot và Bernheim Đó là những người thầy thuốc nổi tiếng trong lĩnh vực điều trị những chứng bệnh thần kinh vào thời điểm đó

Kết quả của quá trình điều trị nhiều bệnh nhân

thần kinh và sự học hỏi những người thây nổi tiếng kể

Trang 23

KHÁI LUẬN 25

đường cho việc trị liệu những chứng bệnh tâm thần Freud khơng nghỉ ngờ gì ồ không cho rằng những rối loạn thần kinh mà không do hệ thân binh gây ra lại có thể giải thích được theo thân binh sinh lí học

Như vậy, trong các bệnh thần kinh có một số bệnh là do những rối loạn, những tổn thương các cơ cấu thần kinh hệ (vật chất) gây ra và gọi là bệnh thần kinh theo nghĩa thông thường của nó Còn một số bệnh thần kinh

khác lại không phải là do cơ cấu thần kinh hệ gây ra mà là do mặt tâm lí, mặt tỉnh thân gây ra và được gọi

là những chứng bệnh tâm than

Sự chuyển biến này coi như một bước ngoặt quyết

định trong cuộc đời khoa học của Freud: từ quan điểm thần kinh học thuần tuý sang quan điểm nghiên cứu những khía cạnh tâm lí (tỉnh thần) của hệ thần kinh

Nói việc trị hiệu những bệnh thần kinh không phải đo nguyên nhân thần kinh với tư cách là những cơ năng

nội tạng không thể điểu trị theo phương pháp đã biết mà phải do phương pháp hoàn toàn mới mẻ vì đối tượng

trị liệu đã thay đổi: từ cơ năng vật chất sang mặt tâm lí, mặt tỉnh thần

Để cho dễ hình dung, chúng ta có *hể viện đến một

vài ví dụ đơn giản dưới đây, vấn để sẽ trổ nên dễ hiểu

không đến nỗi phức tạp như người ta tưởng

Trang 24

26 FREUD VA TAM PHAN HOC

để trị liệu loại bệnh thần kinh không do các cơ năng của hệ thần kinh gây ra mà chúng ta gọi là bệnh tâm

thần thì thuốc hay.các thủ pháp như bấm huyệt, châm

cứu, thôi miên hay phẫu thuật cũng không còn hiệu quả nữa Đôi khi người thầy thuốc có áp dụng những

thủ pháp đó cũng chỉ có mục đích hỗ trợ, thậm chí chỉ

có ý nghĩa tâm lí để làm yên lòng người bệnh Freud đã

từng khẳng định như sau:

“Môn Tâm phân học chỉ ra đời khi người ta bỗ không dùng thôi miên nữa”!,

Phương pháp trị liệu các chứng bệnh tâm thần rất

phong phú và linh hoạt Nhưng tất cả chỉ để giáo dục

người bệnh

Ereud viết: “Cho nên người ta có H khi cho rằng việc

chữa bệnh theo Tâm phân học chính là một lối giáo dục”

Chính cách trị liệu mới mẻ này đã gây phản ứng mạnh mẽ trước những người chỉ quen chữa bệnh bằng thuốc hoặc những thủ pháp cũ vẫn quen dùng Người ta vu cáo cách chữa bệnh của Freud là ma thuật trừ tà là

phan khoa học Sự phản ứng này lại xấy ra với phần

lớn những người có học, những thầy thuốc Họ quên

mất một điều là với một số loại bệnh mà nguồn gốc gây

bệnh là những yếu tố tâm lí, tỉnh thần thì không còn

Trang 25

KHÁI LUẬN 27

học không phải chỉ vì nó quá mới mẻ so với thói quen thường dùng mà nó còn rất khó, đòi hỏi nhiều công sức của người thầy thuốc eũng như sự tận tụy cần có Đó cũng là một lí do quan trọng để cho nhiều người ra sức bài bác môn Tâm phân học

Một sự kiện làm cho Freud phải ghỉ nhớ suốt đời như một sự kiện đau lòng là vào một buổi chiều tháng

năm năm 1896, sau nhiều năm ra sức tìm tòi nghiên cứu, ông hào hứng đến thông báo cho “chi hội y học thành Vienne” rằng ông đã khám phá ra phương pháp chữa bệnh thần kinh mà không cần đến thôi miên

Trước sự khám phá mới mẻ đó mọi người tổ ra nghi ngờ, thờ ở tới mức lạnh lùng Freud đã vô cùng đau đớn và thốt ra rằng: “Bây giờ tôi mới hiểu một cách sâu xa rằng: tôi thuộc những con người đã làm mất giấc ngủ ngon của thiên hạ”

Sau sự kiện trên, suốt 1Ô năm ông không bao giờ trở lại chỉ hội y học đó nữa Sống trong vòng vây của những dư luận bất công, tuy vẫn tiếp tục giảng dạy tại đại học nhưng ông đã bị cô lập hoàn toàn Sống trong cô

đơn, một mình tiến hành công việc tìm kiếm chân lí khoa học một cách tự tin và dũng cảm, không gì có thể

làm ông chùn bước trên con đường mà ông đã lựa chọn

Mãi đến năm 1902, Freud mới có được vên vẹn bốn

Trang 26

28 FREUD VA TAM PHAN HOC

Tâm phân học Berlin” được thành lập

Bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời khoa học của

Freud là “Hội nghị Tâm phân học quốc tế” được tổ chức vào năm 1908 gồm 43 đại biểu từ nhiều nước tới dự

Trong hội nghị này Tâm phân học đã được công nhận

không chỉ như một lí thuyết, một phương pháp trị liệu mà còn được công nhận như một phong trào

(mouvement)

Đến năm 1910, Hội Tâm phân học quốc tế được

thành lập

Vào những năm cuối đời của ông, Tâm phân học càng được dư luận quốc tế rộng rãi công nhận nhưng ông lại gặp nhiều tai họa khác đến với gia đình ông cũng như bản thân ông Từ khi Hitler lên cầm quyền, nước Áo bị quân đội Quốc xã chiếm đóng, bốn bà chị của ông bị quân Quốc xã giết hại, còn ông phải lẩn tránh sang London thủ đô Anh quốc và mất tại đó ngày

23 thang 9 năm 1939

Ngồi những cơng trình đã được công bố kể trên,

một số công trình cộng tác với các cộng sự, ông còn để

lại cho đời một số tác phẩm có giá trị sau đây

- Ghi chép Tập 1 gầm những quan niệm cơ bản về

tâm lí vô thức

- Ghi chép Tập 3 với tiêu đều “Trường hợp lịch sử” gồm những kết luận quan trọng về một trường hợp

bệnh nhân điển hình

- Ba thử nghiệm về lí thuyết tình dục - Sự thông minh và vô thức

Trang 27

KHÁI LUẬN 29 - Đến năm 1915 - 1916 công bế một số nghiên cứu về

lí thuyết Tâm phân học trong đó có một công trình đề sộ

có ý nghĩa hàng đầu “Những bài giảng nhập đề của Tâm phân học” mà người đời thường gọi là “ Tâm phân học nhập môn” Có thể-coi đây là một giáo trình hoàn chỉnh mà thực sự nó đã là một giáo trình chính thức được chính Freud giảng dạy trong trường đại học, một giáo trình cơ bản về môn học Trong đó.Freud trình bày

- Bên ngoài ranh giới của nguyên tắc khối cảm, - “Cái tơi” và “cái đó”

~ Tâm lí học đám đông và phân tích về “cái tôi”

Trước khi qua đời, Freud còn để lại một bản thảo

chưa hoàn thành với nhan để “Một để án về Tâm

phân học”

Sau khi đã nói qua về cuộc đời của Freud và những công trình chính mà ông để lại cho đời, chúng ta cần nói đến những nét lớn về nội dung chủ yếu và bao quát về Tam phan hoc

Việc phê phán một lí thuyết như thế nào là tuỳ thuộc ở quan niệm cũng như quyển của mỗi người

Nhưng để cho việc phê phán có hiệu quả và công bằng

thì không còn cách nào khác là phải từ những quan niệm có thực của chính tác giả Rất nhiều trường hợp cùng một từ, một khái niệm mà Tâm phân học được

hiểu không hoàn toàn giống các lí thuyết khác mà

người đời từng biết, từng hiểu Đó là điều rất bình

thường vì mỗi lí thuyết lại có ngôn ngữ riêng của mình

Trang 28

30 FREUD VA TAM PHAN HOC đến những tranh luận triển miên và vô bổ vì nó không

khoa học

Freud là một người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh, đồng thời là một nhà khoa học trung thực nên ông biết rất rõ những hạn chế của lịch sử cũng như sự hạn chế của chính ban thân mình Vì vậy mà chưa bao giờ ông coi những việc mình làm được là đầy đủ, cũng

chỉ là bước đầu cần được bổ sung và hoàn chỉnh dần

Năm 1916 là năm Tâm phân học đã có được sự

thiện cảm của nhiều người và từ khắp năm châu Là năm ông đã phải bỏ ra khá nhiều công sức và thời gian với những kết luận đã được nghiên cứu và thử nghiệ lại nhiều lần, ông vẫn khiêm tốn thừa nhận rằng Tâm phân học là một môn học mới ra đời chưa được bao

nhiêu lâu Để hoàn chỉnh nó cần có thời gian và công

việc này chỉ đạt được kết quả trong quá trình tiếp tục nghiên cứu và nhờ những kinh nghiệm trực tiếp rút ra trong trị liệu, nhờ những phản ứng của người bệnh đối với cách chữa trị, Freud viết:

“Phương pháp trị liệu theo Tâm phân học mới ra đồi [trong thời gian] gần đây thôi, cần có nhiều thời gian mới ổn định được kĩ thuật và công việc này lại chỉ làm được trong khi nghiên cứu và nhờ phần ứng đối với kinh nghiệm trực tiếp”

Như vậy là ngay tác giả của môn học cũng thấy cần

được hoàn chỉnh vì bên cạnh những điều hay điều tốt

còn không ít những điều chưa hay chưa tốt kể cả những

điểu mà con người thường cho là xấu xa Tìm hiểu mồn

Trang 29

KHÁI LUẬN 31 điểu không mấy dễ dàng Chúng ta có thể tạm dùng hình ảnh như có một lớp mây dày đang phủ kín mọi ngả

Chỉ có điểu đây là một lớp mây ngũ sắc Bên cạnh những áng mây hồng còn cả những áng mây đen, mây xám

Còn đâu là mây hồng, mây đen, mây xám là thuộc quyền

phán xét của mỗi người, là công sức của cả nhân loại Vậy Tâm phân học là gì? Chính Freud đã định nghĩa môn học này vào năm 1916 trong “Tâm phân học

nhập môn”, nghĩa là khi ông đã xây dựng được môn học

với một hệ thống lí thuyết khá đầy đủ như sau:

* môn Tâm phân học là một phương pháp y hoc chữa trị những bệnh thần kinh”

Điều cần chú ý ở đây là Freud bao giờ cũng coi Tâm phân học mà ông là người khởi xướng cũng như có công

đóng góp nhiều nhất chỉ đơn giản là một phương pháp

trị bệnh Vì vậy, chúng ta không nên gán cho Tâm phân

học của Ereud cũng như ý định của tác giả là muốn xây

dựng một lí thuyết xã hội học Lại càng không nên coi

Tâm phân học như một triết bọc thuần tuý mà tác giả là một triết gia Freud luôn luôn chỉ nhận mình là một thầy thuốc hành nghề chữa bệnh theo đúng nghĩa của

nó Tất nhiên ông cũng là một nhà giáo đại học chuyên

về những chứng bệnh thần kinh Tuy nhiên những người cùng thời với ông đã phải thừa nhận Tâm phân

học không chỉ là một phương pháp mà đã thực sự là

một lí thuyết khá hoàn chỉnh Căn cứ vào cả một hệ

thống những quan điểm, những quan niệm đã được ông

trình bầy, chúng ta cũng có thể coi Tâm phân học

Trang 30

32 FREUD VA TAM PHAN HOC không chỉ là một lí thuyết về phương pháp trị liệu mà nó thực sự đã trở thành một lí thuyết xã hội học, một tâm lí học khá hoàn chỉnh với một hệ thống những khái

niệm khoa học khá chặt chẽ Tất cả những điều nói trên chỉ là một quá trình phát triển tự thân trong khi tác

giả chỉ mong muốn hoàn thiện phương pháp trị liệu sao cho có hiệu quả trong thực tế Còn việc coi Tâm phân

học như một triết lí, một triết học thì có thể chưa được

thoả đáng cho lắm mặc dù nhiều người, nhiều ngành đã vận dụng những quan điểm của Tâm phân học để xây

dựng nhiều ngành học về xã hội và nhân văn khác

nhau Đối với Freud và rất nhiều người thì phương

pháp, kĩ thuật Tâm phân bọc có thể được áp dụng cho

một số không ít ngành khoa học xã hội khác nhau với

tư cách là cơ sở, là nền tảng để có những phương pháp

và kĩ thuật có hiệu quả trong nghiên cứu

Vì vậy Freud đã viết “Điều biểu thị ở Tâm phân

học, về phương diện khoa học, không phải là vật chất

do khoa này nghiên cứu, mà chính là kĩ thuật đem

dùng Người ta có thể đem áp dụng nó vào lịch sử văn

mình, vào khoa học tôn giáo và thần thoại cũng như

vào lí thuyết bệnh thần kinh”

Việc áp dụng phương pháp và kĩ thuật Tâm phân

học đối với nhiều môn học khác trong các ngành khoa

học xã hội có thực sự mang lại những hiệu quả mong

muốn hay không xin để các môn học đó trả lời Nhưng

có một điều chắc chấn đây là một lí do khiến cho nhiều người coi lí thuyết Tâm phân học như một triết học mặc

Trang 31

KHÁI LUẬN 33 dù trong nó không bao gồm một hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và nhân sinh với vai trò cd sở nền tảng cho các khoa học cụ thể khác Phương pháp

Tâm phân học như người ta thường nói còn là một phương pháp mang tính chất thực dụng thiết thực

Tam phan hoc bao giờ và trước hết cũng lấy hiệu quả điểu trị là hàng đầu Sau đó do nhu cầu tôn tại và phổ biến nó Freud mới xây dựng thành một lí thuyết Ngay

cả khi nó đã trở thành một lí thuyết thực sự thì Freud

vẫn và luôn luôn coi mục tiêu thực tiễn, thực dụng là

trên hết đồng thời rất chú trọng hoàn thiện nó về mặt lí thuyết trên cơ sở những kinh nghiệm trực tiếp mà người thầy thuốc quan sát được ở người

ệnh của mình

Trong định nghĩa trên của Freud, như chúng ta đã biết, Freud coi Tâm phân học chỉ là một phương pháp

điều trị những chứng bệnh thần kinh Nhưng trong tất cả những điều Ereud trình bẩy trong các công trình của

mình ta thấy Freud luôn luôn nhấn mạnh Tâm phân

học chỉ chữa trị những chứng bệnh thần kinh không do

hệ thống thần kinh trực tiếp gây ra, thậm chí cũng không phải tất cả những loại bệnh tâm thần do tâm lí, tỉnh thần trực tiếp gây ra Điều đó thực là dễ biểu ở một người làm khoa học khiêm tốn Việc trị liệu tất cả

các chứng bệnh thần kinh, cũng như các chứng bệnh

tâm thần là thuộc nhiều thế hệ, thuộc về nhân loại

Một đời người dù có lỗi lạc đến đâu với thời gian lao

Trang 32

34 FREUD VA TAM PHAN HOC

gan cho Freud moi céng lao ma chính ông cũng không

bao gid nhận về minh Nhiều lắm thi Tam phân học ngoài việc chữa trị có hiệu quả một số bệnh tâm thần thì cái lớn nhất có lẽ là đã mở ra một đường hướng mới cho việc đi sâu và mở rộng lí thuyết này để làm cho trí tuệ loài người thêm phong phú hơn và con người làm

chủ dẫn dần chính mình tránh được mọi cám dỗ tầm

thường, mọi cạm bẫy trong quá trình sống ở đời Nhiều

khi người ta gán cho Freud cái mà ông không có cũng như chưa một lần nhận là của mình để rồi lại lên án, lại bài bác một cách không công bằng

Công lao to lớn của Freud như nhiều nhà nghiên cứu đã ghỉ nhận là ông đã mở rộng khoa tâm lí học trên bề mat (Psychologie des surfaces) sang tâm lí học miền sâu (Psychologie des profondeurs) hay còn gọi là siêu tâm lí học, tâm lí học bậc cao (super psychologie) Đó là

một ngành tâm lí học hoàn toàn mới mẻ và vô cùng

phức tạp mà Freud là người khổi xướng đâu tiên

Tâm lí học bề mặt là nói đến môn tâm lí học lấy ý

thức bay còn gọi là cái hữu thức (conscient) làm đối tượng nghiên cứu Lãnh vực này nhân loại đã biết đến từ rất lâu và gọi chung là tâm lí học cổ điển Những

thành công của môn tâm lí học này đạt được là rất to lớn và rất đáng được trân trọng, Còn tâm lí học miền

sâu lại lấy cái vô thức @GneconscienÐ) làm đổi tượng nghiên cứu Trước Freud, các nhà tâm lí học cổ điển đã

biết đến cái vô thức như Schopenhauer và một số người

khác Nhưng người đầu tiên có công trong lĩnh vực này

Trang 33

KHÁI LUẬN 35

tâm lí học mới, tâm lí học về cái vô thức Nói tâm lí học

bề mặt và tâm lí học miển sâu không chỉ nói lên sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu mà còn nói lên một điểu quan trọng khác là người ta đã hiểu được khá nhiều về cái bữu thức và vai trò của nó trong cuộc sống Còn cái

vô thức là cái hầu như người ta chưa biết gì về nội dung,

về vai trò của nó ngoài cái tên Vào thời đó cái vô thức

đang còn là một cái gì đây bí ẩn nằm sâu trong tâm

kham con người và để hiểu được nó là điểu thực không

dé dàng chút nào Với cái hữu thức, con người đã có một cái nhìn khá rõ tuy còn một số dị biệt Đối với cái vô

thức sự hiểu biết của con người vào thời điểm trên cũng

như hiện nay còn rất khác nhau thậm chí còn trái ngược hẳn nhau

Vào thời điểm đó, triết học và tâm lí học nói chung

chỉ chú ý nhiều đến cái hữu thức hay còn gọi là tỉnh

thần ý thức hoặc ý thức hữu thức Ý thức được con người coi như một hình thức của tư duy, một hình thức của đời sống tỉnh thần nơi con người có khả năng tự

hiểu biết mình cũng như ngoại giới, do đó có khả năng

tự làm chủ được cuộc sống của mỗi cái Tôi một cách sáng suốt, không hề bị động dưới bất kì một ảnh hưởng

nào từ bên ngoài hay từ một nguyên nhân nào không

hay biết,

Bên cạnh ý thức giúp cái Tôi có khả năng làm chủ

được cuộc sống của mình và mọi cái đều minh bạch rõ

ràng thì con người cũng còn cảm tị

một cái gì đó không thuộc về cai Tôi, luôn luôn gây sóng gió cho cái Tôi mà không biết nó từ đâu tới Đôi khi nó

còn làm cho cái Tôi không còn là chính mình nữa

hình như cũng còn

Trang 34

36 FREUD VA TAM PHAN HOC

là bên cạnh những hiện tượng tinh than mà ta gọi là ý thức còn một loạt hiện tượng tỉnh thần

khác không phải là chính nó như ở bên ngoài nó hoặc ở

ngay trong lòng nó rồi đột ngột xuất hiện làm cho cuộc

sống của cái Tôi không còn sự yên bình nữa và gây

những rạo rực vô có, những u uất mở hồ Nó hình như đối lập với cái hữu thức, khác hẳn với nó và người ta gọi hiện tượng này cũng là một hiện tượng tỉnh thần

nhưng lại là tỉnh thần vô thức Tóm lại là định nghĩa về Tâm phân học của Freud cho chung ta biết hai vấn dé

có liên quan chặt chẽ với nhau Bệnh tâm thần là chứng bệnh thần kinh tỉnh thần và phương pháp chữa trị đặc trưng loại bệnh này Chúng ta đã làm rõ sự khác nhau giữa hai loại bệnh tâm thần (psychanalise) va thần kinh (neurologie) Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu phương pháp Tâm phân học là phương pháp gì trên phạm vi những nét chung nhất

Phương pháp Tâm phân học là một phương pháp

điều trị mới mẻ mà vào thời kì đó người thầy thuốc

chưa bao giờ được học trong nhà trường Đây là phương pháp chữa bệnh chỉ bằng sự trò chuyện giữa người thầy thuốc và người bệnh Vì vậy Freud đã khẳng định:

"Khi điều trị một bệnh trong môn này người thầy

thuốc chẳng làm gì khác hơn là trò chu

bệnh”,

m Với người treud không phải là người đầu tiên thực hiện phưởng pháp này mà người đầu tiên thực hiện nó là

Trang 35

KHÁI LUẬN 37

bệnh nhân bị động kinh (histérie) Thoạt tiên ông ta

dùng thôi miên (hipnosie) đưa người bệnh vào giấc ngủ nhân tạo Trong khi người bệnh ngủ trong giấc ngủ nhân tạo thì người thầy thuốc trò chuyện với họ Nội dung câu chuyện là làm thế nào cho người bệnh kể lại những ý nghĩ thực của họ khi họ thức Trên cơ sở đó

giúp người bệnh tìm ra cội nguồn của những ý nghĩ,

"những cử chỉ những việc làm của họ khi họ thức, nhất

là những hành vi lời nói của họ trong cơn động kinh mà

họ không hề biết, không hề ý thức được Kết quả của

phương pháp này là sau mỗi lần trò chuyện người bệnh

thấy khoan khoái đễ chịu hon trong một thời gian dài

hay ngắn tuỳ theo con bệnh Trong khi trò chuyện, nhờ

sự giúp dỡ của người thầy thuốc, người bệnh hiểu được (ý thức) những hành vi của mình trong cơn động kinh,

trong khi họ mất khả năng ý thức được những hành vì

vô nghĩa đó

Sau dó Freud còn theo học các bác sĩ bậc thầy là Charcot vA Bernheim cing vé phuang phap gợi ý (trỏ chuyện) qua giấc ngủ thôi miên Freud đánh giá cao phương pháp trên nhưng ông không thoả mãn vì

phương pháp đó không đụng chạm đến nguồn gốc của

triệu chứng mài chỉ điều trị trực tiếp vào triệu chứng Vì

thế, nó chỉ tạo cho bệnh nhân ảo tưởng được lành bệnh

chứ không thể chữa trị bệnh tận Qua phương pháp

trên Freud chỉ giữ lại một yếu tế mà ông cho là cần

thiết Đó là mối liên hệ giữa người bệnh và người thầy thuốc Xây dựng được mối liên hệ thân thiện và tin cậy

giữa người bệnh và người thầy thuốc là một công việc không đễ dàng vì người bệnh thường không muốn bộc lộ

Trang 36

38 FREUD VA TAM PHAN HOC những điều thầm kín nhất trong quá khứ của mình cho một người không quen biết Ấy là chưa nói đến việc người bệnh không biết cách bộc lộ hoặc không còn khả năng nhớ lại những biến cố trong quá khứ Nhưng dù khó khăn đến mấy thì người thầy thuốc Tâm phân học

cũng phải vượt cho được khó khăn này mới hỉ vọng đạt

được mục đích chữa trị

Người thầy thuốc Tâm phân học đối với người bệnh không phải như một vị Hoàng đế đối với thần dân của người Đối với người bệnh người thầy thuốc lại không có bất cứ một quyển lực nào dù cho là nhỏ bé nhất Cho

nên người thầy thuốc Tâm phân học lại phải trông chờ ở chính người bệnh và chỉ có con đường trò chuyện để xây dựng mối quan hệ thân thiện với họ “Phương pháp Tam phan học là đòi hỏi phải ¿rò chuyện uới người bệnh trong khi họ thức chủ không phải trong giấc ngủ nhân tạo bằng thôi miên”

Thông qua trò chuyện bằng thuật gợi ý, người thầy

thuốc giáo đục người bệnh bằng cách tác động vào nhân

cách họ, khơi lại lòng tự trọng và trí thông minh để biết được vì sao họ có những lời nói ngớ ngẩn, những cử chỉ

vô nghĩa, đột ngột bất kì khi lên cơn mà họ không hề

hay biết Dần dân ca Freud va Breuer lic này còn đang cộng tác với nhau đi đến kết luận quan trọng sau: Những biến cố gây nhiều xúc động xảy ra trong quá

khứ của người bệnh tưởng như đã mất hẳn trong tâm

khẩm họ Nhưng thực ra nó chỉ bị ức chế, bị đổn ép và bị trục xuất ra khỏi đời sống hữu thức do nhiều nguyên

nhân xã hội khác nhau, ẩn sâu trong vô thức hay nói

Trang 37

KHÁI LUẬN 39 hay biết được Khi có hoàn cảnh thích hợp những kỉ

niệm đó (vô thức) vùng dậy gây ra cú sốc (choc) mạnh về tâm lí, trạng thái tâm lí bị rối loạn và biến chứng

thành bệnh lí Ví dụ, một người có ham muốn làm việc hay học hành để trỏ thành một con người có tài năng cống hiến cho việc giải phóng con người cũng như giải

phóng cho chính mình Đó là một mong muốn chính

đáng vì người đó ý thức được một cách đầy đủ ý nghĩa của vấn để, nhưng mong muốn đó không thể thể hiện

được vì nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau Có thể là do chiến tranh, có thể do những tiêu cực xã hội

làm cần trở việc thực hiện ý định tốt đẹp trên Biến cố

đó gây ra một nỗi buồn khôn nguôi, gây một ảnh hưởng lớn (khủng hoảng) về mặt tâm lí Vì là một người có nhân cách, còn ít nhiều sáng suốt, người đó tạm gạt

đau buồn đi để sống như mợi người bình thường khác

Cùng với thời gian và công việc hàng ngày, sự kiện trên không còn trong ý thức họ nữa và coi như sự việc đó

chưa hể xảy ra trong đời họ Nhưng sự thực không phải như thế mà biến cố đó đã bị đẩy sâu vào nằm trong kí ức mà đương sự không hay biết, nghĩa là đã nằm sâu trong vô thức và đã trở thành cái vô thức Đường đời tưởng cứ như thế trôi đi một cách êm ä, bình lặng

Nhưng một ngày nào đó do một hoàn cảnh nào đó trong lúc đương sự không còn được minh mẫn (tỉnh thần) và

cường tráng (thể lực) như trước thì thấy xuất hiện những triệu chứng của người bị bệnh tâm thần Khi đó đương sự thường có những lời nói, những hành vi vô

nghĩa, ngớ ngấn lấp đi lấp lại nhiều lần những điểu

Trang 38

40 FREUD VÀ TAM PHAN HOC: nghĩa này tuy đã bi biến đạng đi đôi chút nhưng vẫn diễn tả lại những cái dã từng xảy ra trước kia, nói đúng hơn là nội dung của biến cố đã xảy ra từ xa xưa mà lúc này người bệnh không hề hay biết (vô thức) trong khi

lâm bệnh, trong những cơn động kinh Biến cố trên hình như được sống lại trong lòng đương sự, phá hoại

tỉnh thần và thể xác người bệnh gây ra sự rối loạn

trầm trọng về tâm lí và làm tổn thương đến toàn bộ

nhân cách người bệnh

Tình hình trên lại thường xây ra với những người

gặp trắc trở trong tình yêu và thông qua những lời nói

và việc làm của họ mà những người bình thường có thể nhận ra một cách khá dễ dàng Thậm chí cả trong

trường hợp người bệnh không nói một lời, không có một

cử chỉ gì đặc biệt, chỉ thẫn thờ, ngẩn ngơ như người mất hồn thì tính chất bệnh hoạn trên cũng không thay đổi

Nguyên nhân gây bệnh chẳng có gì khác là sự vùng lên của cái vô thức, của những đau buồn mà người bệnh đã

trải qua Chỉ có điểu là trước kia đương sự ý thức được no kha day đủ thì nay họ lại không bay biết gì về nó ngay cá khi nó xuất đầu lộ điện qua các triệu chứng trên người bệnh Vì thế không có người bệnh tâm thần

nào lại tự nhận mình bị bệnh trong các cơn động kinh Nếu có thì họ cũng chỉ nhận ra một cách lơ mơ khi cơn động kinh tạm thời qua đi, tạm thời lắng xuống

Như vậy, theo Freud nguyên nhân chính, thủ

phạm chính của bệnh tâm thần là cái vô thức, hay nói đúng ra là

nổi loạn của cái vô thức, hậu quả của sự

Trang 39

KHÁI LUẬN 41

Phat hién ra diéu noi trén JA mét thanh công cơ bản của Tâm phân học, phương pháp và kĩ thuật Tâm phân học chủ yếu là tìm ra cái vô thức trong người bệnh mà Freud thudng gọi là kĩ thuật Tâm phân học mà phương thức tiến hành không là cái gì khác là sự trò chuyện giữa người thầy thuốc và người bệnh, là sự giáo

đục người bệnh do người thấy thuốc tiến hành thông

qua sự gợi ý, sự khơi dậy trí thông minh của “người bệnh, khôi phục nhân cách cho họ

Do đó chúng ta thấy đối tượng nghiên cứu của Tâm phân học là cái vô thức với tư cách là một hiện tượng tỉnh thần một biện tượng tâm lí chứ không phải là một

hiện tượng sinh lí mặc dù nó có liên quan đến quá trình

sinh lí trong mỗi giai đoạn của quá trình phát bệnh Cũng vì thế mà người ta coi Tâm phân học là một lí thuyết về cái vô thức, tâm lí học về những miền sâu chứ

không phải là một môn tâm lí học nói chung, lại càng

không phải là một tâm lí học về các hiện tượng tỉnh

thần, về đời sống tỉnh thần nói chung Việc trách cứ môn Tâm phân học và người sáng lập ra môn học đó là

không biết đến vai trò của cái hữu thức là không thoả

đáng Vấn đề này chúng ta còn nhiều dịp để dé cập đến

trong những trang tiếp vì đó là một trong những nội

đụng vô cùng quan trọng trong Tâm phân học Nhưng

có một điều cần ghi nhận ngay là trong lần thứ bai khi Freud sang Phap để nghiên cứu về cách chữa trị các

chứng bệnh tâm thần, Freud dã theo học Bernheim trong suốt cả năm 1889 Chính trong thời gian này

Freud đã bắt đầu nghĩ đến sức mạnh của một cái gì đó

không phải là cái hữu thức trong dời sống con người

Trang 40

42 FREUD VÀ TÂM PHÂN HỌC

Trong hồi kí nhan đề Đời tôi va Tam phan hoc (Ma vie et la psychanalise) ông đã ghi nhận như sau: “Tôi đã chứng kiến những cuộc thí nghiệm phi thường của

Bernheim thực hiện trên những bệnh nhân của ông

Nhờ đó tôi đã thu thập được những ấn tượng mạnh mẽ liên quan đến việc nghĩ rằng có thể có được những quá

trình tâm lí hùng mạnh, những lại không được biểu thị

ra uới ý thức con người”, Cái quá trình tâm lí hùng

mạnh nói trên chẳng phải là cái gì khác là cái vô thức Cái gọi là vô thức này không phải như nhiều nhà tâm lí học thời đó quan niệm là cái không nói lên cái gì cả,

không có một nội dung gì, một vai trò gì đáng kể Trái

lại, Freud cho rằng vì chưa biết gì về nó nên cho là nó không có nội dung gì Cái gọi là vô thức đó thực ra chứa đẩy nội dung vô cùng phức tạp lúc nào cũng muốn tránh sự kiểm soát của cái Tôi ý thức và đột ngột nổ tung như một trái bom để phá hoại cuộc sống bình

thường của những con người lành mạnh bình thường về tỉnh thần và cường tráng về thể chất

Sau này Freud xây dựng được một lí thuyết hoàn

chỉnh về cái vô thức, ông đã chỉ cho chúng ta biết rằng

cứ để cho cái vô thức hoạt động một cách mù quáng thì

con người cũng không thể có một cuộc sống lành mạnh Ngược lại đồn nén chúng, chặn đứng cuộc sống của nó cũng sẽ rơi vào tình trạng bệnh hoạn Hậu quả của cả hai trường hợp đều là như nhau, cả tỉnh thần và thể

xác đều bị huỷ hoại Vấn để là không thể tiêu diét được

chúng mà phải sống hoà bình với chúng, độ lượng với

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w