HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA LICH SU DANG
woLes
DE TAI KHOA HOC CAP CO SO
LICH SU SU HOC (GIAO TRINH NOI BO)
Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Kim Oanh
Trang 2Đề tài đó được chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng
Hà Nội, ngày Í C thang nam 20} ?
CHỦ TỊCH HỘI ĐỎNG (Ký và ghi rừ họ tờn)
Trang 3MUC LUC
ĐẺ CƯƠNG CHI TIẾT MễN HỌC -iiiseeeeererrree 1
Mở đầu: NHẬP MễN LỊCH SỬ SỬ HỌC 2-âce+2zevzrtrrreerrred 7
1.1 Khỏi niệm Lịch sử sử hỌC - 5-55 S2 S13 E S9 ng ngư 7 1.2 Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ nghiờn cứu của Lịch sử sử học 8
Chương 1: SỬ HỌC PHƯƠNG ĐễNG THỜI Cễ - TRUNG ĐẠI 11
| 1.1 Nhận thức lịch sử của con người trong thời kỳ cụng xó nguyờn thủy 1 1
1.2 Sử học phương Đụng thời cỗ đại -2 ¿7s ccecreereereesikreeee 12 1.3 Sử học phương Đụng thời trung đại - 55555555 cc<c<sccccse 16 Chương 2: SỬ HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI 24
2.1 Sử học phương Tõy thời cổ đại 222 c ccc22c222EE2 ccererrree 25
2.2 Sử học phương Tõy thời trung đại - 5-55 <5 << ccsssezsees 32
Chương 3: SỬ HỌC THấ GIỚI THỜI KỲ CẬN ĐẠI cs 42 3.1 Ste hoc thoi Khai sing cccscsccsssscssseccsssseccccessssssessssssssssssseseeseeesesssen 42
3.2 Str hoc tir thộ ky XIX dộn dau thộ ky XX ecccccccssesssseesseesneeees 53 3.3 Sự ra đời và phỏt triển của sử học mỏcxớt s-cc¿ccsccea 73 Chương 4: SỬ HỌC THẾ GIỚI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI -2-csss¿ 85
4.1 Sử học mỏcxớt từ năm 1917 đến nay . 5c cxcrevsexesrecxeee 85 4.2 Sử học tư sản trong thời kỳ hiện đại . - 5- 5< cscccxcreecsees 92
Chương 5: SỬ HỌC VIỆT NAM TU DAU THE KY XI DEN GIU'A THE KY XIX ieccccccsesccsecececsssscstscsssscevsssesusecsessessussesavavansectesececaseratsesavarsecaens 116 5.1 Sử học thời Lý, TrẦn 2- 5-52 âvse++xeEEe+kztrxrrrksErxrrrkerred 117 5.2 Sử học thời Lờ - ¿-¿-â2+âke+x9EEEESE32EE1 2E EEEEEETEEEEEExrreererred 126 5.3 Sử học thời Nguyễn - - 2 cscnLE2x S12 ch tr ereereervred 130 _ Chương 6: SỬ HỌC VIET NAM TU NAM 1858 ĐẾN NĂM 1945 145
6.1 Cỏc khuynh hướng sử hỌC - 5 <2<SS< 11s s3 scseesesererxee 145
6.2 Sự hỡnh thành khuynh hướng sử học mỏcxớt ở Việt Nam 151 Chương 7: SỬ HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 DEN NAY 154
7.1 Sử học g1ai đoạn 1945-11954 -c set HH nga 154
Trang 4DE CUONG CHI TIET MON HOC
1 Thụng tin chung về học phan ~ Mó học phần: LS02202 - Số tớn chỉ: 2.0 - Loại học phần: Bắt buộc - Học phần tiờn quyết: Cỏc học phần thuộc khối kiến thức Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh |
- Diộu kiộn tiờn quyột: Da hoc xong hoc phan Nhập mụn sử học
- Cỏc yờu cầu khỏc đối với học phần: Lớp học cú mỏy chiếu, cú tăng õm, thư viện đủ giỏo trỡnh và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viờn - Phõn bổ giờ tớn chỉ: + Ngbe giảng lý thuyết: 22,5 giờ tớn chỉ + Giờ thực hành: 1Š giờ tớn chỉ - Khoa/Bộ mụn phụ trỏch học phần: Khoa Lịch sử Đảng 2 Mục tiờu học phần 2.1 Mục tiờu chung
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản vẻ lịch sử sử học thế giới
và lịch sử sử học Việt Nam Người học được tiếp cận với thành tựu vĩ đại của sử
học thế giới cũng như của sử học Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử
2.2 Mục tiờu cụ thể
* Kiến thức -
- Nắm được kiến thức cơ bản về quỏ trỡnh ra đời, phỏt triển của sử học thế giới và Việt Nam qua cỏc thời kỳ
- Hiểu được đặc điểm và bản chất quỏ trỡnh phỏt triển của sử học thế giới
và Việt Nam
- Phõn tớch và đỏnh giỏ được những thành tựu tiờu biểu của sử học thế giới
và Việt Nam | |
8 Kỹ năng
Trang 5- Tu duy hộ thộng húa, khỏi quỏt húa và phản biện một cỏch khoa học về cỏc nhận định, cỏc quan điểm khi nghiờn cứu lịch sử;
- Khả năng giao tiếp, làm việc nhúm khi nghiờn cứu về sử học Việt Nam và sử học thế giới qua cỏc thời kỳ
* Thỏi độ
- Cú thỏi độ khỏch quan, trung thực trong nghiờn cứu lịch sử; - Cú thỏi độ nghiờm tỳc, trõn trọng lịch sử
Trang 62.1 Sử học phương Tõy thời cụ đại 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.1.2 Sử học Hy Lạp cỗ đại 2.1.3 Sử học Roma cộ dai 2.2 Sử học phương Tõy thời trung đại 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.2.2 Sử học phương Tõy từ thế kỷ V đến thế kỷ XI 2.2.3 Sử học phương Tõy từ thế kỷ XII đến thế kỷ XV 2.2.4 Sử học phương Tõy thời kỳ Phục hưng (XV - XVID Chương 3: Sử học thể giới thời kỳ cận đại 3.1 Sử học thời kỳ Khai sỏng 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
3.1.2.Cỏc tỏc giỏ, tỏc phẩm tiờu biểu
3.2 Sir hoc thộ ky XIX dộn dau thộ ky XX 3.2.1 Khỏi quỏt sử học chõu Au thộ ky XIX — XX
3.2.2 Cỏc khuynh hướng sử học chủ yếu
3.3 Sự ra đời và phỏt triển của sử học mỏc xit
3.3.1 C.Mỏc và V.ILLờnin đối với việc xõy dựng và phỏt triển nền sử học mỏcxit
3.3.2 Một số quan điểm sử học cơ bản
Chương 4 Sử học thế giới thời kỳ hiện đại
4.1 Sử học mỏcxit từ năm 1917 đến nay 4.1.1 Khỏi quỏt chung về sử học mỏcxớt 4.1.2 Thành tựu sử học mỏcxớt
4.1.3 í nghĩa
Trang 74.2 Sử học tư sản trong thời kỳ hiện đại 4.2.1 Khỏi quỏt chung 4.2.2 Thành tựu Chương 5: Sử học Việt Nam từ thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XIX 5.1 Sử học thời Lý, trần 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 5.1.2 Sử học thời Lý - Trần 5.2 Sử học thời Lờ 5.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 5.2.2 Thành tựu 5.3 Sử học thời Nguyễn 3.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 5.3.2 Thành tựu 5.3.3 Hạn chế Chương 6: Sử học Việt Nam từ 1858 đến 1945
6.1 Hoan canh lich sir
6.1.1 Sử học của cỏc học giả Việt Nam
6.1.2 Sử học của người Phỏp
6.2 Sự hỡnh thành khuynh hướng sử học Mỏcxớt ở Việt Nam
6.2.1 Nguyễn Ái quốc với việc truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc-Lờnin vào Việt Nam
6.2.2 Một số tỏc phẩm tiờu biểu
Trang 87.1.1 Hoan canh lich str 7.1.2 Thành tựu sử học 7.2 Sử học từ 1954-1975 7.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 7.2.2 Thành tựu sử học 7.3 Sử học từnăm 1975 đến nay 7.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 7.3.2 Thành tựu sử học 7.4 Nhận xột Tụng sụ 37.5 22.5 15 4 Học liệu 4.1 Học liệu bắt buộc - 1 Phan Ngọc Liờn (chủ biờn): Lịch sử sử học thế giới Nxb Đại học Su phạm, Hà Nội, 2007 2 Phan Ngọc Liờn (chủ biờn): Lịch sử sử học Việt Nam; NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2003
3 Những vấn đề về lịch sử trong tỏc phẩm Hà Chớ Minh, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2000
4.2 Học liệu tham khảo
Trang 9Đỏnh giỏ định kỳ | Bài kiểm tra viết: Do giỏo viờn giảng dạy 0.3 tổ chức trờn lớp vào giữa hoc phan
Thi hết học phõn | Thi viết: Đề thi gụm 2 cõu hỏi tự luận 0.6 Thời gian làm bài 120 phỳt
6 Hệ thống cõu hỏi ụ ụn tập
Cõu 1: Trỡnh bày những thành tựu của sử học Trung Quốc thời kỳ cỗ đại?
Cõu 2: Trỡnh bày những thành tựu của sử học Hy Lạp thời kỳ cỗ đại?
Cõu 3: Trỡnh bày những thành tựu của sử học La Mó thời kỳ cỗ đại?
Cõu 4: Trỡnh bày những thành tựu của sử học Trung Quốc thời kỳ trung đại? Cõu 5: Trỡnh bày những thể loại của sử học Trung Quốc thời kỳ cụ đại? Nhận
xột?
Cõu 6: Những nội dung cơ bản bộ Sử Ký của Tư Mó Thiờn?
Cõu 7: Trỡnh bày sự ra đời và phỏt triển của sử học mỏcxớt thế kỷ XIX?
Cõu 8: Trỡnh bày những thành tựu cơ bản của sử học mỏcxớt đầu thế kỷ XX? Cõu 9: C.Mac, F.Ăngghen, V.I.Lờnin và sự phỏt triển sử học mỏcxớt?
Cõu 10: Trỡnh bày những thành tựu của nền sử học thời Lý-Trần? Nhận xột? Cõu 11: Trỡnh bày những thành tựu sử học thời Hậu Lờ? Nhận xột?
Cõu 12: Trỡnh bày thành tựu sử học vương triều Nguyễn (1802-185 8) Nhận xột?
Cõu 13: Trỡnh bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam (1858-1945)?
Cõu 14: Trỡnh bày những thành tựu của sử học Việt Nam tir 1945-1975? Nhan xột?
Trang 10Mộ dau: NHAP MON LICH SU sU HOC
Sử học là khoa học chuyờn nghiờn cứu về lịch sử, về những ghi chộp quỏ khứ, giỳp chỳng ta tỡm hiểu và lưu truyền lại cho cỏc thế hệ sau ký ức của cỏc
thời đại đó trụi qua, vỡ thế, lịch sử vừa là quỏ khứ mà cũng là ký ức của quỏ khứ
Từ sõu xa, sử học với mục đớch là tỡm hiểu và giải thớch hiện thực lịch sử, khỏm phỏ ra nguyờn nhõn của cỏc sự kiện, những mối liờn hệ giữa cỏc hoạt động của con người trong cỏc thời đại khỏc nhau của quỏ khứ
Sử học là một khoa học và việc nhận thức quy luật là cơ sở của mọi khoa học Khoa học phải đi vào bản chất của sự vật, phải phỏt hiện những quy luật
khỏch quan phỏt triển của thế giới về tự nhiờn và xó hội, sử dụng những quy luật khỏch quan đú vào lợi ớch của loài người một cỏch thớch hợp nhất Cho nờn,
khoa học lịch sử, mặc dầu đối tượng của nú là những hiện tượng về mọi lĩnh vực của đời sống xó hội rất phức tạp, nhưng một khi đó trở thành một khoa học thỡ cũng giống như những khoa học khỏc, cũng cú thể và cẦn phải phỏt hiện và sử dụng quy luật phỏt triển của xó hội vào thực tế
Khoa học lịch sử cũng như cỏc bộ mụn khoa học xó hội khỏc đều nghiờn cứu một khỏch thể chung là xó hội loài người Nếu đối tượng của mỗi một bộ mụn khoa học xó hội là một mặt cụ thể riờng rẽ nào đõy của đời sống xó hội, thỡ đối tượng của khoa học lịch sử là quỏ trỡnh phỏt triển xó hội núi chung, là toàn bộ những hiện tượng của đời sống xó hội, là tất cả cỏc mặt của đời sống xó hội trong mối liờn hệ và tỏc động lẫn nhau của chỳng Trải qua một chặng đường dài lõu, những tri thức ban đầu ấy trở thành khoa học lịch sử, cỏch ngày nay khoảng 2000 năm
1.1 Khỏi niệm Lịch sử sử học
Lịch sử sử học ra đời trong quỏ trỡnh phỏt triển của khoa học lịch sử, là
một ngành học trong đại gia đỡnh khoa học lịch sử Thuật ngữ ôLịch sử sử học ằ được hiểu là một khoa học chuyờn nghiờn cứu lịch sử của khoa học lịch sử, bao gồm: Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển thụng qua việc tỡm hiểu và tớch lũy tri thức
lịch sử; việc hỡnh thành cỏc quan điểm, phương hướng nghiờn cứu, phương phỏp
luận nghiờn cứu cỏc tỏc giả, tỏc phẩm, cỏc thời đại phỏt triển của sử học
Trang 11đi sõu vào bản chất, phỏt hiện quy luật của quỏ trỡnh nhận thức lịch sử, tiếp cận
chõn lý khỏch quan
Hiểu biết về khoa học lịch sử thực chất là một vấn đề hết sức rộng lớn, diễn ra từ lỳc khoa học lịch sử được hỡnh thành cho đến ngày hụm nay, với nhiều cơ sở khoa học, nhiều quan điểm nghiờn cứu của cỏc nhà chuyờn mụn và
nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau
Trờn cơ sở năm vững quan điểm của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về lịch sử và nhận thức lịch sử, người học xỏc định đỳng trọng tõm nghiờn cứu trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu lịch sử núi riờng, quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học núi chung, phương phỏp nhận thức lịch sử như thế nào?Về mối tương quan giữa Sử học và cỏc ngành khoa học xó hội nhõn văn Đõy cũng chớnh là vai trũ quan trọng của mụn
học trong việc nõng cao hiệu quả nghiờn cứu lịch sử, cũng như nõng cao chất
lượng cỏc cụng trỡnh khảo cứu lịch sử
1.2 Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ nghiờn cứu của Lịch sử sử học Mỗi một ngành khoa học cú đối tượng nghiờn cứu riờng và chức năng, nhiệm vụ được xỏc định Lịch sử sử học đạt được những thành tựu quan trọng là dựa trờn phương phỏp luận đỳng đăn Phương phỏp luận (Methodology) đỳng
đắn là làm rừ đối tượng nghiờn cứu (Object), chức năng (Duty), nhiệm vu (Mission) và phương phỏp nghiờn cứu (Method) đồng thời tuõn thủ những nguyờn tắc cơ bản (Principle) Những yếu tố của nhận thức lịch sử đó cú từ lõu, từ lỳc |
con người mới xuất hiện, bởi vỡ “lịch sử bắt đầu từ đõu thỡ quỏ trỡnh tư duy cũng bắt đầu từ đõy” Sự nhận thức lịch sử phỏt triển theo trỡnh độ nhận thức con người núi chung,
_ đặc biệt từ khi lịch sử trở thành một khoa học, thỡ lý luận sử học cũng dần dần phỏt triển
Dĩ nhiờn, nội dung giải quyết cỏc vẫn đề này lại khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngược
nhau ở cỏc thời kỳ lịch sử, ở cỏc giai cấp khỏc nhau
1.2.1 Đối tượng của Lịch sử sử học
Vấn đề quan trọng trước hết là phải xỏc định đối tượng của lịch sử sử học là gỡ, cõn trả lời cõu hỏi cụ thể “Lịch sử sử học nghiờn cứu cỏi gỡ?”?, để xỏc định
Trang 12
mục đớch, nội dung và phạm vị nghiờn cứu khụng trựng lặp với cỏc khoa học
khỏc Giải quyết đỳng cỏc vấn đề như vậy, cỏc nhà sử học cần xỏc định đỳng quan niệm về đối tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của lịch sử sử học là quỏ trỡnh ra đời, phỏt triển của khoa học lịch sử Quỏ trỡnh phỏt triển của sử học trở thành một khoa học phải trải qua một thời kỳ lõu dài, tớnh từ khi con người xuất hiện, cỏch ngày nay khoảng 3 đến 4 triệu năm và cú sự nhận thức lịch sử Vỡ vậy, lịch sử sử học phải nghiờn cứu việc nhận thức lịch sử từ khi nú trở thành một khoa học trong xó hội
cú giai cấp đầu tiờn Tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu cũng khụng thể bỏ qua thời kỳ xó hội chưa cú giai cấp, vỡ con người trong thời kỳ nguyờn thủy cũng cú sự
nhận thức lịch sử, dự đú chỉ là những yếu tế tri thức dưới hỡnh thức cỏc bản anh hựng ca, dõn gian, truyền miệng
Cũng như cỏc khoa học khỏc, đối tượng của lịch sử sử học là hiện thực, vận động hợp quy luật, đa dạng và muụn màu muụn vẻ
1.2.2 Chức năng của Lịch sử sử học
Bat cứ khoa học nào muốn tồn tại và phỏt triển đều phải phục vụ lợi ớch của con người, của xó hội Tri thức lịch sử cú vai trũ quan trọng, vừa là phương tiện bồi dưỡng kiến thức, vừa cú tỏc dụng giỏo dục trớ tuệ và tỡnh cảm Tri thức lịch sử là một trong
những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hoỏ nhõn loại, khụng hiểu biết lịch sử thỡ
khụng thể xem là con người cú văn hoỏ toàn diện, sõu sắc và khụng thể xem việc giỏo
dục con người là hoàn thiện và đầy đủ
Lịch sử quỏ khứ gắn với hiện tại, kinh nghiệm, bài học của quỏ khứ rất quý bỏu và bồ ớch cho cuộc sống ngày nay và mai sau Song phải biết sử dụng những hiểu biết về quỏ khứ cho thực tiễn sinh động, phong phỳ và đa dang
Lịch sử là một khoa học cú sứ mệnh thiờng liờng là làm cho con người biết quỏ khứ, trờn cơ sở đú hiểu sõu sắc hiện tại, tăng sức mạnh cho hiện tại và tiờn đoỏn được sự phỏt triển của tương lai, để từ đú cú hành động đỳng phự hợp với quy luật Do vậy, cựng với khoa học lịch sử, lịch sử sử học cú những chức năng cụ thể:
Trang 13- Chức năng giỏo dục: nờu gương, giỏo dục đạo đức, lý tưởng cỏch mạng, rốn luyện phẩm chất Giỏo dục truyền thống của dõn tộc
- Chức năng dự bỏo: dự bỏo chiều hướng phỏt triển của lịch sử 1.2.3 Nhiệm vụ của Lịch sử sử học
Do chức năng của lịch sử sử học và tỡnh hỡnh nhiệm vụ chớnh trị cụ thể của mỗi giai đoạn lịch sử quy định mà sử học cú những nhiệm vụ cụ thể Đặc điểm của khoa học mỏcxớt là khụng những giải thớch thế giới mà cũn gúp phần xỏc định con đường cải tạo
thế giới như cỏc khoa học khỏc |
Nhiệm vụ cụ thộ của lịch sử sử học là:
Thứ nhỏt, tỡm hiểu sự tớch lũy tri thức lịch sử của xó hội loài người từ thời nguyờn thủy đến ngày nay, chủ yếu từ khi khoa học lịch sử hỡnh thành trong xó
hội cú giai cấp |
Thứ hai, tỡm hiểu những thành tựu nghiờn cứu lịch sử của nhõn loại, của mỗi dõn tộc qua cỏc chặng đường phỏt triển của xó hội, gắn với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của lịch sử loài người, cũng như lịch sử của mỗi dõn tộc
Thứ ba, tỡm hiểu tỏc dụng của sử học đối với sự phỏt triển của xó hội loài
người núi chung, của mỗi thời kỳ, mỗi dõn tộc núi riờng
Thi tu, tỡm hiểu những khuynh hướng, tư tưởng, quan điểm của một nền sử học, những cuộc đấu tranh trờn lĩnh vực sử học giữa cỏc giai cấp khỏc nhau
trong xó hội |
Thứ năm, đỏnh giỏ những điểm chung của cỏc nền sử học (tớch lũy phương phỏp sưu tẦm tư liệu, cỏc phương phỏp, kỹ năng nghiờn cứu lịch sử); đỏnh giỏ sự
kế thừa và phỏt triển của sử học |
Thi sỏu, ghi chộp về cuộc đời sự nghiệp của cỏc nhà sử học; đỏnh giỏ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sử học tiờu biểu theo cỏc quan điểm khỏc nhau
Việc nghiờn cứu lịch sử sử học gúp phõn tớch cực vào việc đõy mạnh và
Trang 14Chuong 1
SỬ HỌC PHUONG DONG THOI CO - TRUNG ĐẠI
Ngay từ khi mới xuất hiện, con người đó cú ý thức về nguồn gốc, tổ tiờn,
quờ hương, dũng họ của mỡnh Cú thể xem đõy là những nhận thức sơ khai về lịch sử, như Ph.Ăngghen đó khẳng định: Lịch sử bắt đầu từ đõu thỡ quỏ trỡnh tư
duy của con người bắt đầu từ đấy Song, từ những nhận thức lịch sử đầu tiờn đến khoa học lịch sử là một chặng đường tất dài Sử học chỉ mới ra đời khoảng 2.000 đến 3.000 năm, khi xó hội đó cú giai cấp, cũn lịch sử tồn tại của xó hội
loài người đó cú khoảng từ 4 đến 5 triệu năm
1.1 Nhận thức lịch sử của con người trong thời kỳ cụng xó nguyờn thủy Trước khi cú văn tự, một số kiến thức, quan niệm về lịch sử đó cú trong cỏc
cõu chuyện truyền miệng của mọi dõn tộc Là sản phẩm của tư duy, phản ỏnh
những quan niệm của tập đoàn người về bản thõn mỡnh, về cỏc sự kiện lịch sử lớn, về mối quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn, cỏc bản anh hựng ca dưới hỡnh thức văn học, thần thoại thường mụ tả những sự kiện lịch sử Ngay sự lựa chọn sự kiện (quỏ trỡnh lao động, đấu tranh với thiờn nhiờn, quan hệ giữa con người trong tập đoàn, sự thay đổi trong cơ cấu xó hội ) đó núi lờn quan niệm của người xưa về nhận thức lịch sử Phõn tớch cỏc chuyện cụ tớch Việt Nam; cỏc ban anh hing ca “Mahabarata’, “Ramayana” (An Độ), “Kinh Thị ”(Trung Quốc), “7/47 và ễóixờ "(Hy Lạp), những bài “Trỏng sĩ ca” (Nga) cú thể tỡm được dấu vết cảm nhận về những gỡ đó xảy ra trong lịch sử
Tiền đề quan trọng nhất cho sự xuất hiện cỏc cõu chuyện về quỏ khứ là sự nhận thức thời gian Thời gian được quan niệm như một quỏ trỡnh liờn tục và | khụng quay trở lại (cỏc cõu chuyện cổ tớch, dõn gian, truyền miệng đều bắt đầu
bằng cõu “Ngày xửa, ngày xưa”; “Đó lõu lắm rồi ” _
Tiếp đú, sự phỏt minh ra chữ viết đúng vai trũ quan trọng trong việc nhận thức được sự vận động của thời gian
Trang 15người đời trước Trong cỏc cõu chuyện ấy, chỳng ta tỡm thấy sự mụ tả hiện thực xó hội, những nhận thức, ước mơ của người xưa một cỏch rừ rệt, tuy nú được bao phủ những quan niệm thần bớ Tước bú cỏi vỏ thần bớ ấy sẽ tỡm thấy những chất liệu phản ỏnh hiện thực lịch sử Thỏi độ đỳng đắn khoa học của người học tập, nghiờn cứu lịch sử khụng phải bỏc bỏ hoặc sử dụng nguyờn xi cỏc tài liệu văn học dõn gian như vậy, mà phải biết phõn tớch, lựa chọn, rỳt ra cỏc tài liệu lịch sử chõn thực
1.2 Sử học phương Đụng thời cỗ đại
Việc chuyển từ xó hội khụng cú giai cấp sang xó hội cú giai cấp, nhu cầu của giai cấp thống trị về việc sử dụng kiến thức làm một cụng cụ, vũ khớ để khống chế, đàn ỏp về mặt tỉnh thần nhõn dõn bị trị, sự xuất hiện của chữ viết, đó
giỳp cho việc tớch luỹ kiến thức được nhiều hơn, tốt hơn Trong xó hội cú giai
cấp, một số người trong tầng lớp thống trị cú điều kiện vật chất (khụng phải lao động mà vẫn sống sung sướng, do búc lột lao động) và dành cho mỡnh quyền biờn soạn lịch sử để phục vụ cho chế độ xó hội cú ỏp bức Như vậy, từ việc nhận thức chung của mọi người trong xó hội, lịch sử trở thành độc quyền của một số ớt người Tuy vậy, nhõn dõn lao động vẫn ghi nhớ, kể chuyện, giỏo dục lịch sử cho
thế hệ trẻ và đương nhiờn hỡnh thành những quan điểm nhận thức khỏc nhau về
lịch sử của người bị trị và kẻ thống trị Cuộc đầu tranh giai cấp trong xó hội kộo theo việc đấu tranh trờn lĩnh vực nhận thức lịch sử
Sử học (của giai cấp thống trị) được hỡnh thành trong xó hội cú giai cấp, trong xó hội chiếm hữu nụ lệ và thể hiện quan điểm tư tưởng của giai cấp thống trị Chỳng ta cú thể tỡm thấy nhiều tài liệulịch sử trong cỏc văn kiện của vua Sume, Acỏt, trong cỏc văn tự thời Ân - Thương (Trung Quốc), cỏc bảng biờn
niờn sử thời kỡ sơ kỡ ở Ai Cập, những tài liệu lưu trữ của nhà thờ và tư nhõn Những tài liệu này rất quý, vỡ nú ghi lại những sự kiện đương thời Song, việc
lựa chọn và giải thớch sự kiện lịch sử trong cỏc loại tài liệu nờu trờn đó mang tớnh
chất giai cấp rừ rệt, nhằm phục vụ cho giai cấp thống trị Chẳng hạn, tài liệu thời
Trang 16Giỏo lý của cỏc tụn giỏo cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc mụ tả và giải thớch lịch sử; mọi hiện tượng lịch sử được giải thớch bằng “ý trời”
Do điều kiện lịch sử - xó hội cụ thể ở cỏc vựng khỏc nhau trờn thế giới mà cũng hỡnh thành cỏc nền sử học khỏc nhau ở phương Đụng và phương Tõy
Ở cỏc nước phương Đụng cổ đại, sử học đó sớm ra đời và phỏt triển, tiờu
biểu như sử học cổ đại Trung Quốc và An Dộ Tuy vậy, ở cỏc nước cổ đại
phương Đụng khỏc cũng đó sớm cú lịch sử, giỳp cho sử học phỏt triển Thời kỳ
nay, ở cỏc nước này đó xuất hiện nhiều hỡnh thức biờn soạn lịch sử, như biờn
niờn sử, tiểu sử, tự truyện
1.2.1 Sử học Trung Quốc cổ đại |
Khoảng 2.000 năm TCN, xó hội cú giai cấp đầu tiờn và nhà nước Trung Quốc hỡnh thành trờn lưu vực sụng Hoàng Hà Cư dõn cỗ Trung Quốc là những người cú nhiều kinh nghiệm làm thủy lợi, trồng kờ, cao lương, đệt vải, đỳc â đồng Nhà vua đầu tiờn, theo truyền thuyết của người Trung Quốc, cú cụng trong việc trị thuỷ là vua Vũ
Trong quỏ trỡnh phỏt triển, giai cấp thống trị Trung Quốc xõm chiếm đất đai, mở mang lónh thổ của mỡnh ở khu vực sụngDương Tử Quyền lực của giai cấp thống trị được mở rộng, bao gồm địa chủ, quý tộc, quan lại (vương hầu, tụn thất, quan lại lớn trong triều đỡnh ) Trong bộ mỏy chớnh quyền ấy cú cỏc quan
chuyờn lo việc giấy tờ của triều đỡnh Họ cũng cú nhiệm vụ ghi chộp cỏc sự việc
xảy ra chủ yếu trong cung đỡnh, gọi là sử quan
Theo đạo lý của cỏc nhà nho học thời bấy giờ, những sử quan cố giữ được
khớ tiết của mỡnh là thà chết chứ khụng chịu chộp sai sự thực, dự bị đe dọa, trấn ỏp Tiờu biểu là cõu chuyện về những nhà chộp sử thời Xuõn Thu (ti thộ ki VIL đầu thế ki V TCN) Nhưng nhỡn chung, cỏc sử quan vỡ “ăn lộc triều đỡnh” luụn
luụn trung thành với nhà vua, ghi chộp mọisự việc cú liờn quan đến đời sống của
nhà vua, mà phản ỏnh rất ớt đời sống của xó hội, của nhõn dõn
Trang 17vào những năm 551 - 479 TCN) người nước Lỗ, đó đề ra một số cải cỏch xó hội,
lấy “nhõn” và “lễ” làm hạt nhõn tư tưởng chớnh trị của mỡnh Theo Khổng Tử,
“nhõn” là lũng thương yờu con người; cũn “lễ? là khuụn phộp xó hội trong vũng
kỉ cương, trật tự Để gúp phần vào việc giữ gỡn trật tự phong kiến, Khổng Tử nờu một số tắm gương đạo đức, nghĩa hiệp trong quỏ khứ để răn dạy người
đương thời và tập hợp trong bộ kinh “Xuõn Thu”
“Xuõn Thu” vốn là cuỗn sử của nước Lỗ Goi la “Xudn Thu” vỡ lịch sử
được chộp theo thể biờn niờn với yếu tố thời gian là hai mựa xuõn, thu Trờn cơ sở cuốn sử này, xuất phỏt từ quan điểm chớnh trị của mỡnh, Khổng Tử đó thờm bớt, chỉnh lý, đỏnh giỏ lại cỏc sự kiện lịch sử từ Lỗ Ân Cụng (722 TCN) đến Lỗ
Ai Cụng (481 TCN) Ngoài ra, ụng cũn chộp một số chuyện của nhà Chu và cỏc nuộc chu hau Xudn Thu con tap hợp một số tắm gương đạo đức, nghĩa hiệp
trong quỏ khứ để răn dạy người đương thời, thể hiện rừ quan điểm “ụn cố nhi tri
tõn”, nhằm lấy chuyện xưa để dạy người đời nay theo quan niệm của Khổng Tử Tư tưởng chủ yếu của Kinh Xuõn Thu bao gồm: "chớnh danh tự"; "định danh phận"; “ngụ bao biếm" Trong Kinh Xuõn Thu, ranh giới, thứ bậc của xó hội được phõn định một cỏch tuyệt đối, rành mạch Sự phõn định cũn được biểu hiện
trong từng từ ngữ của tỏc phẩm; chẳng hạn như khi thiờn tử chết thỡ gọi là
“băng”, vua chư hầu chết gọi là “hoẵng”, vua cướpngụi chết gọi là“tŠ”, kẻ nịnh thần chết gọi là “tử”, hoặc vua Sở và vua Ngụ tự xưng là “Vương” thỡ Kinh Xuõn Thu hạ xuống gọi là “tử” Điều này khụng chỉ thể hiện mục đớch “ụn cố
tri nhi tn” ma Khổng Tử cũn thể hiện rất rừ quan điển của mỡnh là viết sử để phục vụ chế độ đương thời, tụn sựng nhà vua, phõn biệt rừ cỏc tầng lớp trong xó
hội, từ vua, quần thần đến thứ dõn Vỡ vậy, khi đỏnh giỏ về “Kinh Xuõn Thu"của
Khổng Tủ, nhà sử học Tư Mó Thiờnđời Hỏn đó viết: “Cỏi nghĩa của Kinh Xuõn
Thu được thi hành thỡ bọn bẩy tụi làm loạn và bọn giặc trong thiờn hạ phải sợ”
Ngoài Xuõn Thu, trong “Kinh Thi", cac quan 4m nhạc đờiChu cũn ghi chộp cỏc bài hỏt dõn gian từ đời Thương cổ đếnđời vua Bỡnh Vương nhà Chu Những bài ca này khụng chỉ cú giỏ trị văn học mà cũn là nguồn sử liệu quý giỏ về cuộc
Trang 18TCN), đến giữa thời Xuõn Thu (thộ ki VI TCN) “Kinh Thu” chộp nhitng điển,
mụ, huấn ca, thể mệnh của vua tụi dạy bảo khuyờn răn nhau từ thời Nghiờu,
Thuần đếnĐụng Chu Đõy là một tỏc phẩm cú giỏ trị sử học vỡ nú cungcấp cho
người đời sau những hiểu biết về phộp tắc, trật tự xó hội lỳc bấy giờ -
1.2.2 Sử học Ấn Độ cổ đại | |
Thời cổ đại, đất nước Ấn Độ bao gồm cả bỏn đảo Induxtan và toàn bộ lưu
vực hai con sụng Ấn và sụng Hằng Ấn Độ là nơi sớm hỡnh thành xó hội cú giai cấp Cỏc nhà nước cổ Ấn Độ đó xuất hiện đầu tiờn ở ven sụng Ấn từ 2500 năm
TCN và ở ven sụng Hằng vào khoảng 1500 TCN Lịch sử của thời đại xa xưa
của đất nước này cũn được phan ỏnh trong bộ kinh “Vờđa” và cỏc bộ sử thi
Bộ kinh Vờđa gồm 4 tập, tập hợp những bài ca ngợi cỏc vị thần, tượng trưng cho cỏc thế lực của thiờn nhiờn, như thần mưa và sấm, lửa, sụng biến Qua cỏc tập kinh ƒ2đứ, người đời sau hiểu được tỡnh hỡnh xó hội lỳc bấy giờ (sự phõn chia thứ bậc, đẳng cấp, cỏc luật lệ, tập tục, những cuộc chiến tranh ) và cuộc đấu tranh của con người với thiờn nhiờn
Những bộ sử thi Mahabarata va Ramayana được quần chỳng sỏng tỏc tập thể trong nhiều thế ký thuộc thiờn niờn kỷ thứ I TCN, khi những bộ tộc Aryan đó
định cư ở đồng bằng Ấn - Hằng và phỏt triển thế lực xuống miền Nam Ấn
Mahabaraớa gồm 110.000 cõu thơ đụi, tức 220.000 dũng thơ Nội dung cơ bản của bộ sử thi này diễn tả quỏ trỡnh nộ ra, diễn biến và kết quả của trận chiến đấu lịch sử 18 ngày đờm trờn cỏnh đồng Kurusờtra tại vựng đồng bằng sụng Hằng giữa hai dũng họ Rauvara và Panđava Họ đều là con chỏu của Bara, được coi là thủy tổ của nhõn dõn Ấn Độ Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng nội dung bộ sử thi phản ỏnh những cuộc chiến tranh giữa cỏc bộ lạc Aryan trong quỏ trỡnh xõy dựng những quốc gia cỗ đại ở vựng đồng bằng song Hang
Mahabarata dugc xem là bộ bỏch khoa toàn thư của An Độ Nú cung cấp
nhiờu hiểu biết về đời sống văn hoỏ, xó hội, kinh tế, chớnh trị của nhõn dan An
-_ Độ lỳc bấy giờ Vỡ vậy, lỳc Ấy lưu truyền trong dõn gian cõu: “Cỏi gỡ khụng tỡm
thấy trong Mahabaraiathỡ cũng khụng thể tỡm thấy ở Ấn Độ”
Trang 19truyền thuyết, tỏc giả là Vanmiki, một tu sĩ Balamụn, sỏng tỏc vào thộ ki thir III
TCN bằng tiếng Sanskrit và tỏc phẩm được xem là "cựng tồn tại với trời đất",
Cuốn thứ bảy của bộ sử thi được viết theo một phong cỏch khỏc hắn, cú thể là do người đời sau thờm vào Nội dung cõu chuyện kể về cuộc chiến đầu giữa hoàng tử Rama với bọn quý tộc xứ Racxaxa trong rừng Danđaca suốt 14 năm trời, Ramayana phản ỏnh cuộc sống, nguyện vọng, ước mơ của nhần dõn Ân Độ lỳc
bấy giờ Nhà văn Ấn Độ R.K Narayan khi biờn soạn lại bộ sử thi này ra tiếng
Anh, dựa theo bản tiếng Tamil của Kamban, đó viết trong “Lời núi đầu” rằng: "
tỏc phẩm Ramayana ảnh hưởng tới đời sống văn hoỏ của chỳng tụi dưới hỡnh thức
này hay hỡnh thức khỏc, trải qua tất cả cỏc thời đại Bất cứ ở trỡnh độ nào, người nghe, người xemluụn luụn là những người say mờ nồng nhiệt Ramayanacú thể gọi là một quyờn sỏch “triết lớ trường cửu” theo cỏi nghĩa đầy đủ nhất của từ này Ramayana trởthành nguồn cảm hứng lớn nhất cho cỏc nhà thơ Ấn Độ qua cỏc thế kỉ Ân Độ là một nơi cú nhiều ngụn ngữ, mỗi ngụn ngữ thống lĩnh ở một vựng đất
riờng; vỡ vậy, trong mỗi ngụn ngữ nhưvậy lại cú một bản Ramayana được lưu hành Thế là chỳng tụi cú những bản Ramayana lõu đời bằng tiếng Hindi, tiếng
Bengali, tiộng Atxami, tiộng Oriya, tiộng Tamil, tiộng Canada, tiộng Casomia, tiộng Tộlộgu, tiộng Malayalam; d6 chi mội kộ mt it thoi”
Những điều Narayan núi về Ấn Độ cũng cú thể ỏp dụng cho cả vựng Đụng
Nam Á chịu ảnh hưởng văn hoỏ Ấn Độ Cỏc nước Thỏi Lan, Lào, Campuchia,
Inđụnờxia cũng đều cú những sử thi Ramayana bằng ngụn ngữ của họ Trong cỏc
bộ sử thi này, từ nhõn vật đến cỏc chỉ tiết đều được sửa đổi cho phự hợp vỗi đặc
trưng văn hoỏ của từng tộc người Ramayana đó phản ỏnh khỏ đầy đủ cuộc sống, nguyện vọng, ưúc mơ của nhõn dõn Ấn Độ trong thời cỗ đại, ảnh hưởng sõu sắc
đến xó hội Ấn Độ và nhiều nước Đụng Nam Á, cú quan hệ văn hoỏ Ấn Độ 1.3 Sử học phương Đụng thời trung đại
1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử
Trang 20phong kiộn phương Đụng cú một điểm khỏc với sử học phương Tõy Ở phương Tõy, nền sử học thời trung đại, dưới sự khống chế của tụn giỏo và triều đỡnh phong kiến đó tỏ ra cú những bước lựi so với thời cổ đại, cũn ở phương Đụng
thời trung đại, sử học khụng bị đỡnh trệ mà vẫn tiếp tục phỏt triển theo hai dũng
chớnh thống do Quốc sử quỏn triều đỡnh đảm nhận và dũng tư nhõn do cỏc cỏ nhõn biờn soạn Tiờu biểu là sử học Trung Quốc Cỏc nhà sử học phong kiến Trung Quốc cú những đúng gúp trong việc xỏc lập ra những thể loại và phương phỏp sử học mụ tả thực trạng cỏc chế độ xó hội trong lịch sử
1.3.2 Sử học Trung quốc
Chỳng ta cú thể nờu cỏc thể loại sau đõy:
“Đoạn đại sử” ghi chộp lịch sử của cỏc triều đại chứ khụngphải viết theo
từng nước nhỏ như trước đú Đoạn đạisửcú bến nội dung: ki, truyện, biểu, chỉ Ki viết về cỏc hoàng đế; Truyện núi về tang lớp quan lại hoặc họ hàng thõn thớchnhà vua và một số nhõn vật danh tiếng trong xó hội; liệt kờ nhõn vật theo cỏc loại như: “Thõn vương biểu”, “Bỏch quan cụng khanh biểu”, “Phi tần biểu”:
Chỉ ghi chộp về “nước” hay một địa phương về mọi mặt, trừ những hoạt động
của con người Cỏc bộ “Đoạn đại sử” thường viết rất dài, mỗi bộ gồm tới hàng trăm tập Cỏc sử gia Trung Quốc chia bộ“Đại đoạn sử” thành hai phần: “Hội
yếu” (túm tắt phần quan trọng nhất) và “Bản mạt” (phần gốc, chớnh)
“Cương, mục” là thờ loại lịch sử cú từ đời Tống “Cương” túmlược nội dung chủ yếu trong một đoạn ngắn; “Mục” sự việc xảy ra một cỏch tỉ mỉ, cụ thể Nguyờn tắc lối viết sử theo cương, mục thờ hiện tớnh khoa học ở sự chớnhxỏc về niờn đại cỏc sự kiện, về giải thớch rừ việc lờn ngụi, sự thoỏn nghịch, sự ban phong (đất đai, chức tước ) Vỡvậy, thể loại này trở thành mẫu mực cho việc viết sử ở Trung Quốc và nhiều nước phương Đụng Thời Tống, Chu Hy viết bộ
“Thụng giỏm cương mục”, chộp lịch sử theo thờ biờn niờn và chia thành
Trang 21“Sử thụng” là thể loại viết lịch sử cả nước, cũn gọi là “thụng sử” Vào thế kỉ XI, dưới đời Tống, sử gia Tư Mó Quang đó chủ trỡ biờn soạn bộ “Tư trị thụng giỏm”, gồm hơn 300 quyển Mục đớch là làm cho người đọc: ““Thụng qua cỏc chớnh sự, hiểu biết mọi thời kỡ thỏi bỡnh hay loạn lạc” Qua việc khảo sỏt cần:
thận một khối lượng lớn tài liệu, kế thừa những thành tựu sử học đời trước, Tư
Mó Quang đó trỡnh bày theo thứ tự thời gian những việc thịnh, suy của cỏc triều đại kế tiếp nhau trong 1.3 62 năm của lịch sử phong kiến Trung Quốc
Sử học Trung Quốc thời phong kiến cú nhiều tiến bộ mà đỉnh cao là Tư Mó Thiờn với tỏc phẩm “Sử ký”
Tư Mó Thiờn, tự là Tử Trường, sinh năm 145 TCN ở Long Mụn (nay thuộc
huyện Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tõy, Trung Quốc) Tổ tiờn của ụng từ đời Chu đó làm Thỏi sử Đến đời cha ụng là Tư Mó Đàm làm Thỏi sử lệnh của nhà Hỏn Tư
Mó Đàm là một người học rộng, thớch học thuyết Lóo Trang, say mờlịch sử dự chức quan sử lỳc bấy giờ chưa được coi trọng, nhưụng núi: “Nghề viết văn, viết
sử, xem sao, xem lịch thỡ cũnggần với bọn thầy búi, thầy cỳng Chỳa thượng vẫn
đựa bỡnnhư nuụi bọn con hỏt, cũn thế tục vẫn coi thường”
Năm Tư Mó Thiờn 20 tuổi, được cha cho lờn đường đi du lịch, đểxem tận mắt những nơi đó xảy ra cỏc sự kiện mà sau ụng sẽ viết trong “Sử kớ” Nhớ lời
cha dặn trước lỳc lõm chung: “Tổ ta đời đời làm sử quỏn Sau khi ta chết đi, thế nào con cũngnỗi nghiệp ta làm thỏi sử Khi làm thỏi sử chớ quờn những điều ta
muốn bàn, muốn viết Hiện nay bốn biển một nhà, vua sỏng, tụi hiền, ta làm thỏi sử mà khụng chộp được rất lấy làm xấu hỗ Con hóy nhớ lấy!”, Tư Mó
Thiờn đó thừa kế truyền thống của gia đỡnh tiếp tục nghiờn cứu, biờn soạn lịch
sử Dự cú thiờn tư đặc biệt, ụng vẫn bỏ nhiều cụng sức khụngchỉ để chăm chỳ
đọc sỏch cổ mà cũn đi du ngoạn nhiều nơi trong nước để thu thập tài liệu
Tư Mó Thiờn lớn lờn vào thời Hỏn Vũ Đế, lỳc bộ mỏy quan liờu phong kiến
đang phỏt triển mạnh mẽ; yờu cầu xó hội đặt ra là phải cú những tổng kết, rỳt kinh nghiệm giỳp cho triều đỡnh phong kiến quản lý Nhà nước Năm 38 tuổi,sau
Trang 22là điều mong ước duy nhất của mỡnh Từ năm 106 TCN, ụng khụng giao tiếp với
khỏch khứa, bỏ cả việc nhà, ngày đờm miệt màibiờn chộp sử Bảy năm sau, khi xảy ra cỏi vạ Lớ Lăng, ụng bị tội “hoạn” |
Sau khi ở ngục ra, Tư Mó Thiờn lại được cử làm Trung thư lệnh - một chức quan ở gần vua, được ra vào cung cắm, được xem tất cả cỏc loại tài liệu mật
Hiện nay, người ta vẫn chưa biết ụng mất năm nào, chỉ biết ụng viết bức
thư trả lời cho Nhõm An năm 53 tuổi (năm 93 TCN) Theo Vương Quốc Duy
trong “Thỏi sử cụng hành niờn khảo” cú lẽ ụng mất năm 60 tuổi (năm 86 TCN),
cựng năm với Vũ Đế |
Sau khi Tu Ma Thiộn mat, chưa ai biết đến cuốn “Sử ký” Quyền sỏch này được cất giữ đến đời chỏu ngoại ụng là Dương Vận, thời Tuyờn đế, mới được cụng bố
Ngoài “Sử ký”, Tư Mó Thiờn cũn cựng với Cụng Tụn Khanh, Hồ Toại sửa lại lịch cũ, đặt ra lịch Hỏn vào năm 104 TCN Âm lịch cũn dựng đến ngày nay là cụng trỡnh của nhúm này, trong đú, ụng đúng vai trũ chủ chốt
Sử kýgồm 130 thiờn, với 52 vạn chữ, được chia làm: Banky, Biểu, Thư, Thế g1a, Liệt truyện
Bản kỷ chộp sự tớch cỏc đế vương từ thời Ngũ để đến Hạ, Thương, Chu,
Tõn, Sở của Hạng Vũ và nhà Hỏn, bao gồm 12 bản kỷ Về Hạ, Thương, Chu, mỗi triều đại được ghi ở một bản kỷ NhàTần cú hai bản kỷ - một bản chộp từ khi cú nước Tần đến Tần Thuỷ Hoàng, một bản về Tần Thuỷ Hoàng Một bản
kỷ về Hạng Vũ Hỏn cú cỏc bản kỷ về Cao Tổ, Lữ Hậu, Văn, Hiếu Cảnh, Hiếu
Vũ Hiện nay, thiếu mắt bản kỷ Cảnh và Hiếu Vũ
Trang 23chưa phải là “đế” mà trong thực tế là người cú cụng nhất trong việc tiờu điệt nhà
Tần Điều này,thể hiệnTư Mó Thiờn rất tụn trọng sự thực khỏch quan
Biểu: Ghi chộp năm thỏng cỏc biến cố của cỏc nhõn vật để vương, của cỏc
nước chư hầu và của một số cụng thần, danh thần nhà Hỏn Cỏc biểu trong “Sử
ký” được Tư Mó Thiờn lập ra giỳp người đọc cú cỏi nhỡn đối chiếu cỏc sự kiện, hoặc căn cứ vào niờn đại, hoặc căn cứ vào sự tương quan đồng thời giữa cỏc nước, để hiểu biết toàn diện về lịch sử một nước rộng lớn và bị chia cắt, phõn tỏn như Trung Quốc
Trong “Sở ký”, Tư Mó Thiờn lập ra 10 biểu, gồm Thế biểu thời Tam đại; Niờn biểu mười hai nước chư hầu; Niờn biểu sỏu nước thời Chiến quốc; Nguyệt biểu những việc xảy ra thời Hỏn Sở; Niờn biểu cỏc nước chư hầu từ thời Hỏn; Niờn biểu cỏc cụng thần của Hỏn Cao Tổ; Niờn biểu cỏc nước chư hầu từ thời Huệ Đề và Cảnh Đế; Niờn biểu cỏc nước chư hầu từ niờn hiệu Kiến Nguyờn; '
Niờn biểu cỏc vị vương thời Vũ Đế; Niờn biểu cỏc danh thần từ khi nhà Hỏn lờn
Thư: gồm cú tỏm thư viết tỏm mặt thiết chế chủ yếu của lịch sử một nước Đú là: Lễ thư, Nhạc thư, Luật thư, Lịch thư, Thiờn quan thư, Phong thiện thư, Ha cv thư, Bỡnh chuẩn thư Trong cỏc thư nờu rừ sự biến đổi, những cụng hiến về lễ, nhạc, luật lệ, việc làm lịch, thiờn văn v.v qua cỏc thời đại Lễ nghi được thể hiện trong “Lộthw”; nhac trong “Nhạc thư”; luật lệ trong “Luật thư ” thiờn
nhiờn trong “Thiờn quan thz”, việc mờ tớn, cỳng tế của vua chỳa trong “Phong thiờn thư”; cỏc con sụng đào ở Trung Quốc trong “Hà cờ fwz”; tỡnh hỡnh kinh tế
_trong “Bỡnh chuẩn thư” Cỏc kiến thức được ghi lại rất chớnh xỏc Ở “Phong thiờn thư”, “Hà cừ thư” và “Bỡnh chuẩn thư”, cỏc tài liệu chớnh xỏc đến nỗi người đời sau thường dựa vào đú để đớnh chớnh những sai sút trong cỏc sỏch cổ
núi về những thể chế xó hội
Thế gia:bao gồm 30 thiờn, chủ yếu núi về lịch sử cỏc nước chư hau(Tộ, Lộ, Triệu, Sở ) và những người cú địa vị trong giớiquý tộc, gồm cỏc thỏi hậu, những người được phong tước ởmột nước, như Chu Cụng, Thiệu Cụng và
Trang 24một nhà tư tưởng lớn thời cổ TrungQuốc và Trần Thiệp, người cố nụng đó cầm đầu khởinghĩa nụng dõn đầu tiờn trong lịch sử thời Hỏn
Liệt truyện gồm 70 thiờn viết về những nhõn vật và cỏc sự kiện khỏcnhau Danh từ “Liột truyộn” do chinh Tu Ma Thiờn đặtra, ghi lại sự tớch khụng chỉ những người cú vị trớ xó hộùTrung Quốc như cỏc danh tướng (Mụng Điềm, Lý
Quảng, Vệ Thanh) những vị quan to (Trương Thớch Chi, Cụng Tụn Hoằng ) ma cả những nhõn vật ở ngoài Trung nguyờn Tư Mó Thiờnlà người đầu tiờn đưa
vào lịch sử những sự kiện của Nam Việt, Đụng Việt, Triều Tiờn, Tay Di, Dai Uyộn, Hung Nụ,cuộc đời và hành trang của những du hiệp, những thớch
khỏchtrong nghĩa khinh tài (trong “Thớch khỏch liệt truyện”, “Du hiộp liột truyện”), những nhà tư tưởng như Lóo Tử, TrangTử, Tuõn Khanh , những nhà _văn như Khuất Nguyờn, TưMó Tương Như, những thầy búi, thầy thuốc, thậm chớcả nhữnganh hố, những tờn sõu mọt, đàn ỏp búc lột dõn chỳng, những bọn
quan lại nịnh vua, tàn sỏt dõn lành, những bọn ngoại thớch lộng quyền và vụ số
những nhõn vật tĂ tiện khỏc
Cú thể núi Tư Mó Thiờn là “người cha của sử học Trung Quốc” về hai thể loại chủ yếu đầu tiờn: đoạn đại sử và sử thụng, cả hai thể loại này đều bắt nguồn từ phương phỏp biờn soạn sử kớ của Tư Mó Thiờn ễng là người đầu tiờn viết
lịch sử toàn Trung Quốc Trước đú chỉ cú những người viết lịch sử từng nước
nhỏ, như nước Lỗ, Tần, hoặc viết về một sự kiện (như chiến tranh) Trong khi viết về lịch sử Trung Quốc, ụng đó thấy cú mối liờn hệ nhất định giữa kinh tế với chớnh trị, luật phỏp, cũng như lịch sử trờn mọi mặt của đời sống xó hội “Sử ky” cia Tư Mó Thiờn mụ tả toàn bộ lịch sử Trung Quốc trong suốt 3.000 năm, từ đời Hoàng để cho đến đời Hỏn Vũ Đế, với một khụng gian lịch sử rộng lớn, gồm nhiều lĩnh vực của đời sống và cỏc tang lớp xó hội khỏc nhau |
Tư Mó Thiờn cú một thỏi độ cụng minh, dứt khoỏt, khụng thiờn vị đối với cỏc nhõn vật lịch sử Lời khen, chờ của ụng rất rừ ràng, đụi khi vượt qua sự ràng | buộc của chế độ đương thời để nờu sự thật lịch sử ễng đó dành những trang đẹp nhất để núi về Hạng Vũ - kẻ thự của nhà Hỏn; theo ụng, đú là một con người phi
Trang 25thế” Trỏi lại, Lưu Bang - người sỏng lập nhà Hỏn - lại được mụ tả là một kẻ “khụng lo làm ăn, thớch rượu và gỏi ngạo mạn, thụ lỗ”, ụng phơi bảy bức tranh đau thương của xó hội đương thời như cảnh vua chỳa mờ tớn (trong “Phong
thiờn fhư”), vua quan phung phớ tài sản của nhõn dõn (trong “Bỡnh chuẩn
the"),canh quan lại tàn ỏc “Khốc lại truyện”, cảnh nhà nho cầu an, giả dối
“Cụng Tụn Hoằng truyện”, “Thỳc Tụn Thụng truyện `
Những phõn tớch, nhận xột của Tư Mó Thiờn rất độc đỏo, tỏo bạo, vượt lờn trờn thời đại của mỡnh Ở một mức độ nào đú, ụng đó nhỡn thấy sức mạnh nằm trong dan ching Vi du, trong “Cao Tổ bản ký' và “Trần Thiệp thếgia", ụng
chorằng mặc dựLưu Bang và Trần Thiệp tài trớ bỡnh thường nhưng vỡ luụn nắm
bắt được nguyện vọng dõn chỳng nờn đó lập nờn cụng trạng
Tư MóThiờn cũng là sử gia Trung Quốc đầu tiờn viết về dõntộc bị gọi là
"moi ro" mà tuyệt nhiờn khụng tỏ thỏi độ khinh miệt
Chớnhvỡ những thành cụng trờn, “Š% ky” của Tư Mó Thiờn đượccỏc nhà sử
học đời sau đỏnh giỏ là một cụng trỡnh soạn lịch sử vào bậc nhất của sử học phương Đụng thời phongkiến, trở thành mẫu mực cho việc biờn soạn lịch sử sau đú
Nhỡn chung, sử học Trung Quốc thời phong kiến, trải qua cỏc triều đại từ
Tần, Hỏn, Đường, Tống đến Minh, Thanh, đó phỏt triển với nhiều sử gia, nhiều
cụng trỡnh lịch sử nổi tiếng, đỏnh dấu sự phỏt triển của một nền văn hoỏ rực rỡ Tuy nhiờn, sử học cũng như cỏc ngành khoa học xó hội, văn học nghệ thuật khỏc
thời bấy giờ, khụng thoỏt khỏi sự chỉ phối của tư tưởng Nho giỏo và là cụng cụ,
phương tiện để thống trị, đàn ỏp nhõn dõn trong nước, phục vụ trực tiếp cho õm mưu xõm lược của phong kiến Trung Quốc với cỏc nước lang giộng
1.3.3 Sử học cỏc quốc gia phương Đụng khỏc
Ngoài Trung Quốc, sử học thời phong kiến cũng khỏ phỏt triển ở nhiều
nước khỏc của phương Đụng, như Việt Nam, Nhật Bản, Ân Độ
Nhà sử học người Ả Rập, Ibn Haldun (1332 - 1406), trong “Phần mở đầu” của tỏc phẩm “Sỏch về những tắm gương rỳt từ lịch sử người Á Rập, Ba Tư, Bộcbe và cỏc tộc người cựng sống với họ trờn quả đất", ụng đó phỏt triển tư
Trang 26tiờn tiến của nền sử học nhõn văn ở Italia Ibn Haldun bỏc bỏ sự giải thớch bằng quan điểm của ý thức hệ tụn giỏo ễng xem lịch sử là sự thay đổi thường xuyờn
của đời sống và phong tục của con người, là một quỏ trỡnh diễn biến khụng
ngừng sự thịnh suy của cỏc quốc gia ễng nờu rừ rằng, trong nghiờn cứu lịch sử
một mặt phải “đi sõu nghiờn cứu cỏc hiện tượng riờng lẻ bằng cỏnh cửa lớn của
nguyờn nhõn chung”; mặt khỏc lại phải đặc biệt chỳ trọng ý nghĩa to lớn của
Trang 27Chương 2
| SỬ HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI CỎ - TRUNG ĐẠI
Trờn cơ sở tan ró của chế độ chiếm hữu nụ lệ, chế độ phong kiến hỡnh thành và ý thức hệ phong kiến cũng phỏt triển, chỉ phối mạnh mẽ đến sử học Sự hỡnh thành và phỏt triển của chế độ phong kiến ở cỏc nước trờn thế giới khụng giống
nhau về mặt thời gian, tớnh chất; do vậy sử học phong kiến ở cỏc nước cũng
mang những màu sắc, nội dung khỏc nhau Tuy vậy, những nhà nghiờn cứu vẫn tỡm thấy những nột chung của sử học phong kiến Thắm nhuằn tư tưởng củng cố chế độ phong kiến, tụn phự nhà vua, cỏc tỏc phẩm sử học thời kỡ này đều xem lịch sử là kết quả sự can thiệp của Trời, của Chỳa vào đời sống con người thụng qua người đại diện là vua Mọi diễn biến lịch sử là theo ý Trời đó định trước Đú là nội dung cơ bản của thuyết thiờn mệnh trong sử học phong kiến
— Hỡnh thức chộp sử phổ biến nhất thời phong kiến lỳc đầu là thể loại biờn
niờn, tiểu sử, thỏnh truyện Cựng với cơ sở tư tưởng tụn giỏo thời phong kiến, tư tưởng về lịch sử toàn thế giới cũng phỏt triển, thể hiện rừ nhất trong tỏc phẩm “Lịch sứ cỏc nhà tiờn tri và vua chỳa” của Tabari, người Bỏtổa, viết vào cuối
thộ ki IX đầu thế kỉ X
Do hạn chế của thế giới quan tụn giỏo mà cỏc tỏc giả biờn niờn sử mới nờu lờn quan hệ bờn ngoài, liệt kờ cỏc sự kiện theo thứ tự niờn đại mà chưa đi sõu
phõn tớch, phờ phỏntài liệu Cỏc loại biờn niờn sử thời trung đại tuy cũn mang nội
dung của cỏc truyện cỗ dõn gian, song cũng bước đầu phõn loại giải thớch sự
kiện theo tinh thần chung của thời đại, như cỏc biờn niờn sử của Nga thế kỉ XI
Sự phức tạp của cơ cấu xó hội thời trung đại, sự phỏt triển của cỏc thành thị, cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt, quỏ trỡnh tập quyền của cỏc quốc gia phong
kiến làm cho hỡnh thức biờn niờn sử cũ khụng cũn phự hợp, do đú đó xuất hiện nhiều loại biờn niờn sử mới Cỏc hỡnh thức chộp sử này phức tạp hơn về nguyờn
tắc chọn lựa sự kiện và giải thớch lịch sử Ngoài ra cỏc loại hồi kớ, sỏch giỏo
khoa và văn tuyển lịch sử ngày một phổ biến
Từ thế kỉ XV, với sự phỏt triển của Văn hoỏ Phục hưng, sử học bắt đầu cú
Trang 28yếu là xỏc định nguồn tư liệu pốc Từ đú, sử học phỏt triển thờm nhiều ngành mới như Văn bản học, Niờn đại học
2.1 Sử học phương Tõy thời cỗ đại
2.1.1 Sử học Hy Lạp cổ đại 2.1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
Đời sống chớnhtrị sụi động ở Hy Lạp cổ đại dựa trờn sự phỏt triển của quan
hệ thương mại và giao lưu văn húa trong vựng Địa Trung Hải Sự quan sỏt cỏchiện tượng tự nhiờn và lũng mong muốn giải thớch cỏc hiện tượng này một cỏch khoa học đó gúp phần làm cho thế giới quan biện chứng tự phỏt của người Hy Lạp cỗ đại phỏt triển
Thế giới quan biện chứng tự phỏt của người Hy Lạp cổ đại là thế giới quan
của phỏi dõn chủ chủ nụ, gồm những chủ nụ cụng thương - đại diện cho xu hướng
tiến bộ của lịch sử lỳc bay giờ Họ ra sức xõy dựng một chế độ cộng hoà dõn chủ, cú tỏc động tớch cực đối với việc phỏt triển lực lượng sản xuất Chủ nghĩa duy vật của họ mặc dự cũn rất mộc mạc, thụ sơ, dựa trờn sự quan sỏt trực tiếp cỏc hiện tượng tự nhiờn, nhưng cũng ảnh hưởng lớn đến sự ra đời của sử học
Cảm xỳc trước sự hựng vĩ của thiờn nhiờn, lũng say mờ cỏi đẹp, tỉnh thần thượng vừ, sự khao khỏt một cuộc sống đạo đức nhõn văn của người Hy Lạp, đó làm nảy sinh từ văn học một thờ loại mới - Sử học Cỏc học gia Hi Lap cộ dai
đó sử dụng lịch sử như một cụng cụ để khỏi quỏt, tỡm ra cỏi đẹp và lẽ phải của
cuộc sống trờn cơ sơ khụi phục lại hỡnh ảnh quỏ khứ
Trang 29Trong thời cổ đại, Hy Lạp là nơi phỏt triển rực rỡ nhất của sử học Tư tưởng nhõn văn được thể hiện trong toàn bộ cỏc tỏc phẩm sử học của Hy Lạp cỗ
đại Phương phỏp chủ yếu mà cỏc tỏc giả sử dụng là sưu tầm, tỡm tũi trong dõn
gian những cõu chuyện lịch sử để qua đú nờu lờn những tấm gương và bài học cho hau thộ Tuy cỏc sử gia Hy Lạp cỗ đại viết sử cũn với mục đớch thực dụng,
nhưng họ đó bước đầu biết phõn tớch nguyờn nhõn của cỏc biến cố (như Pụlibi),
mặc dự chưa đạt được nhiều kết quả
Sử học Hy Lạp cổ đại chưa mang tớnh khoa học đầy đủ mà cũn nhiều hạn
chế: Cỏc sử gia Hy Lạp lỳc bấy giờ xem nhiệm vụ chủ yếu của sử học chỉ là thu thập cỏc sự kiện trong khứ và trỡnh bày lại một cỏch đơn giản Theo họ, sử
học là sự kộo dài kớ ức, làm cho kớ ức sống lại theo trớ nhớ của từng người Thậm chớ cỏc sử gia Hy Lạp cỗ đại cũn xem sử học là một loại hỡnh
nghệ thuật, chỉ cú tỏc dụng tỏi hiện, khụng cú tỏc dụng khỏm phỏ Aristốt đó
từng khẳng định, nhà sử học và nhà thơ chỉ khỏc nhau ở chỗ, nhà sử học núi về những cỏi gỡ cú thực xảy ra, cũn nhà thơ núi về những gỡ cú thể xảy ra; vi vậy thơ ca cú tớnh triết học hơn sử học: “Thơ ca núi về những gỡ chung nhất cũn sử học núi về những cỏi đơn nhất”
Cỏc sử gia Hy Lạp cổ đại cũng chưa chỳ ý đến sự chõn xỏc của sử liệu
Ngay cả Tuyxiđit, người đó phờ phỏn cỏc nhà sử học khỏc là muốn gõy cho người đọc một sự hứng thỳ chứ khụng phải để đạt tới chõn lý và quan tõm nhiều
hơn đến sự chuẩn xỏc của sử liệu, nhưng ụng vẫn núi hộ quỏ nhiều cho nhõn vật Thụng qua cỏc nhõn vật, ụng trỡnh bày những suy nghĩcủa cỏ nhõn mỡnh
Tư tưởng của sử học Hy Lạp cỗ đại cũng phản ỏnh quan niệm về sự phỏt triển của lịch sử “theo một vũng trũn khộp kớn" Tuyxidit đó trỡnh bày nguyờn
nhõn khiến ụng ghi lại cuộcchiến tranh Pờlụpụne như sau: “Sẽ cú ớch đối với tất cả những ai muốn cú một khỏi niệm rừ ràng về sự kiện đó xảy ra màtheo thuộc tớnh, bản chất của con người thỡ sự kiện đú đượclặp lại vào một lỳc nào đú trong
tương lai dưới dạng như thế này hay tương tự như thế 2.1.1.2 Một số tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu
Trang 30Hờrụđốt (Herodot, 490 - 425 TCN) là nhà sử học tiờu biểu đầu tiờn của Hy
Lạp cỗ đại ễng là một kiều dõn cư trỳ ở Aten, đó từng đến nhiều nơi ở chõu Âu và chõu Á, thu thập được nhiều tài liệu quý về kinh tế, chớnh trị, xó hội của
nhiều dõn tộc Tỏc phẩm của ụng gồm 9 quyển, viết vẻ lịch sử Hy Lạp và cỏc
nước phương Đụng, như Atxiri, Babilon, Ba Tư, Ai Cập Nổi tiếng nhất trong số tỏc phẩm của ụng là cuốn “Cuộc chiến tranh Hý Lạp - Ba Tư”, trỡnh bày cuộc chiến tranh nổ ra vào thế kỉ V TƠN Nhõn dõn Hy Lạp đó chiến đấu vụ cựng
dũng cảm để đỏnh thắng đội quõn hựng mạnh của đế quốc Ba Tư Cảm phục
trước tinh thần hi sinh cao cả của người Hy Lạp và với mong muốn giữ lại mói mói những tắm gương anh hựng, Hờrụđốt đó dày cụng sưu tầm trong dõn gian những cõu chuyện về cuộc chiến tranh và tỏi hiện nú với một văn phong hựng hồn, bi trỏng Trong khi trỡnh bày cuộc chiến tranh, ụng đó cố găng chứng mỉnh tớnh chất chớnh nghĩa của người Hy Lạp, sự phi nghĩa của đề quốc Ba Tư ễng đó viết những dũng sụi động nhất khi mụ tả chiến cụng của Maratụng và
Tộcmụphin
Nguyờn tắc sỏng tỏc của Hờrụđốt là truyền lại tất cỏ những điều người ta núi ễng bài bỏc những chuyện hoang đường nhưng vẫn cũn tin những lời tiờn tri, búi toỏn Mục đớch viết sử của ụng được xỏc định rừ và cú nhiều yếu tố tiễn bộ Trong lời núi đầu của tỏc phẩm, ụng viết: “Hờrụđốt quờ ởHalikarụnỏt đó thu thập và ghi chộp cỏc kiến thức này là để cho cỏc biến cố xảy ra trong quỏ khứ
khụng bị lóng quờn cựng với thời gian và những hành động cao cả khiến chỳng
ta phải kinh ngạc về người Hy Lạp, cũng như người dó man, để khụng bị mai một đi và đặc biệt là giải thớch rừ vỡ sao họ lại tiến hành triến tranh với nhau”
Trong mục đớch và phương phỏpbiờn soạn lịch sử, tuy Hờrụđụt cũn chưa tỏch
lịch sử với những cõu chuyện kể về khoa học tự nhiờn, địa lý, nhõn chỳng, văn học, song trong trỡnh bày lịch sử ụng đó thành cụng trong việc ghi lại cho đời
sau những tắm gương anh hựng của cỏc chiến sĩ Hi Lạp trong cuộc chiến tranh
Trang 31Hờrụđốt cú kiến thức rất uyờn bỏc về địa lớ và một vốn hiểubiết rất sõu sắc về phong tục, tập quỏn, thể chế của nhiềudõn tộc Vỡ vậy, với tư duy sõu sắc, kĩ năng trỡnh bày cõu chuyện mạch lạc, cựng với sự đề cao cỏc nhõn tố thõm mỹ,
khiến tỏc phẩm của ụng đó làm rung động nhiều thế hệ độc giả ễng xứng đỏng với danh hiệu là “Người cha của sử học phương Tõy”
Tuyxidit (Tucydyes, 460 - 391/395? TCN) cũng là một nhà sử học nỗi tiếng cựng thời với 'Hờrụđốt Tuyxiđớt vốn là một vịchỉ huy trong quõn đội Aten, trực tiếp tham gia chiến tranh Do đú, ụng cú điều kiện viết cuốn “Lịch sử cuộc chiến tranh Pờlụpụnc”, miờu tả cuộc chiến tranh giành quyền bỏ chủ HyLạp giữa hai
phe: phe Xpỏc với đồng minh Pờlụpụne và phe Aten với đồng minh Đờlết Cú
thờ núi, TuyxiđÍt cú vai trũ, vị trớ quan trọng trong sử học cỗ đại, vỡ ụng đó vượt
lờn trờn nhiều sử gia đương thời về quan niệm tớnh chõn thực của sử liệu và
phương phỏp nghiờn cứu sử liệu
Tuyxidit núi rừ mục đớch viết sử của ụng là dộ đời sau cú “quan niệm rừ ràng hơn về quỏ khứ” Cũng như Hờrụđốt, Tuyxiđớt dựng lại cuộc chiến tranh Pờlụpụne bằng những cõu chuyện mà mỡnh được chứng kiến hoặc nghe kể lại Tuy nhiờn, là một nhà sử học nghiờm tỳc, cõn thận, ụng luụn đặt tớnh chớnh xỏc của cõu chuyện ở vị trớ quan trọng, ụng nờu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự chõn xỏc của sử liệu
là tỡnh cảm và trớ nhớ Từ đú, ụng đặt ra phương chõm viết sử là: “Tụi khụng cho
rằng nhiệm vụ của mỡnh là miờu tả những ứỡ biết được qua người gặp đầu tiờn hay những gỡ cú thể phỏng đoỏn được mà phải ghi chộp những sự kiện mà bản thõn được mục kớch và những gỡ nghe được của người khỏc sau khi đó nghiờn cứuchớnh xỏc, nếu cú thể nghiờn cứu từng sự kiện riờng biệt” ễng đóbỏ nhiều cụng sức để thu thập, xỏc minh tư liệu, đụi khi ụng đến cả nơi xảy ra sự kiện lịch sử để kiểm tra, xem xột Trờn cơ sở tài liệu, ụng miờu tả sự kiện quỏ khứ -
Tuyxiđớt nghiờn cứu cả những điều kiện tự nhiờn, điều kiện vật chất và chế độ xó hội, coi đú như những yếu tố cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của lịch sử ễng
Trang 32Những quan niệm viết sử của Tuyxiđớt được xem như là đỉnh cao của sử
học Hy Lạp thời cỗ đại Thành tựu của ụng khụng chỉ ảnh hướng đến cỏc sử gia thời cổ đại mà cũn ảnh hưởng khụng nhỏ đến giới sử học phương Tõy thời
cận đại |
Pụlibi (Polibius, 201 - 120 TCN) là một nhà sử học nổi tiếng sống trong
thời kỡ suy yếu của Hy Lạp cổ đại Tỏc phẩm của ụng là bộ “Thụng sử” đồ sộ,
gồm 40 quyền, trỡnh bày lịch sử cỏc: nước Địa Trung Hải bị Rụma chiếm đúng từ năm 246 đến 146 TCN Pụlibi chỳ trọng nghiờn cứu mối quan hộgitta cỏc vựng và cỏc quốc gia, ụng là người đầu tiờn đưa ra khỏiniệm “Lịch sử:hế giới ` `
Sự quan tõm hàng đầu của PụHbi là tớnh giỏo dục của sử học, ụng đó gọi sử
học là “cụ giỏo của cuộc sống” Vỡ vậy, những cõu chuyện mà ụng thu thập đều nhằm nờu gương cho mọi người Tuy nhiờn, khỏc với cỏc nhà sử học cựng thời, Pụlibi khụng chỉ dừng lại ở chỗ tỏi tạo lịch sử chớnh trị hay những tắm cương anh hựng mà ụng đó tiến xa hơn trong việc xỏc định nhiệm vụ của sử học ễng tỡm nguyờn nhõn của cỏc biếncố và coi đú như một nhiệm vụ của sử học ễng viết: “Bởi vỡ việc miờu tả đơn thuần những gỡ diễn ra cũng rất thỳ vị nhưng nú khụng cú tỏc dụng giỏo dục, việc nghiờn cứu lịch sử chỉ bốớch khi nào ta bỗ sung
những cõu chuyện đú bằng việc trỡnh bày nguyờn nhõn cỏc sự kiện”
Trong quỏ trỡnh đi tỡm nguyờn nhõn để giải thớch cỏc sự kiện lịch sử, Pụlibi là nhà sử học đầu tiờn đó tỏch cỏc nhõn tố siờu nhiờn ra khỏi lập luận của mỡnh và cho rằng đem thần linh vào lịch sử là che giấu sự dốt nỏt và bất lực
Cỏc tỏc phẩm của sử gia Hy Lạp cỗ đại đúng gúp khụng nhỏ vào việc xõy dựng cơ sở đầu tiờn của sử học, tuy rằng sử học lỳc bấy giờ chưa mang tớnh khoa học, mà chỉ là một loại hỡnh nghệ thuật Người ta đó ghộp sử học với thi ca,
chỉ cú sự khỏc biệt ở chỗ “Thơ ca núi về những gỡ chung nhất, cũn sử học núi về những cỏi đơn nhất” (Arixtốt)
Trang 332.1.2 Sử học Rụma cổ đại 2.1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử
Cỏc nhà sử học Rụma cổ đại đó tiếp thu những thành tựu của sử học Hy Lap cộ đại và phỏt triển lờn một bước mới Nếu ở thời Hy Lạp cổ đại cỏc sử gia chưa nờu cụ thể, chớnh xỏc thời điểm cỏc sự kiện diễn ra thỡ ở thời Rụma cổ đại,
với sự tiến bộ của phộp đo thời gian (năm 46 TCN, lịch Juliu xuất hiện), cỏc nhà
sử học đó cú thể xỏc định niờn đại của sự kiện - một yếu tố vụ cựng quan trọng trong nghiờn cứu lịch SỬ
Cựng với việc xỏc định niờn đại của sự kiện, tỏc phẩm của cỏc nhà sử học Rụma cỗ đại cũng thể hiện việc phỏt triển về hỡnh thức biờn soạn lich str Taxit cú “Biờn niờn sử Rụma”;Plutắc cú Tiểu sử so sỏnh; Apian viết “Lịch sử _đờma” Tuy nhiờn, cỏc sử gia vẫn tỡm cỏch giải thớch cỏc sự kiện bằng tõm lý của những nhõn vật đó tham gia vào những sự kiện, đặc biệt là sự can thiệp của thần linh Do vậy, những sự kiện đỏng tin cậy vẫn lẫn lộn với cỏc cõu chuyện hoang đường
2.1.2.2 Một số tỏc phẩm tiờu biểu
Chỳng ta tỡm hiểu một số sử gia Rụma cổ đại tiờu biểu
Tito Livơ (59 - 17 TƠN) là nhà sử học nỗi tiếng nhấttrong thời kỡ trị vỡ của Oguyxto Tac phẩm “Lịch sử Rụmg” của ụng gồm 142 quyền, trỡnh bày diễn biến của Rụma từ khi được xõy dựng cho tới năm 19 TCN Ong ca ngợi quỏ khứ vinh quang của người Rụma và coi đú là cơ sở tạo nờn sức mạnh của cường quốc Rụma ở vựng Địa Trung Hải Tỏc phẩm của ụng cũng thể hiện lũng yờu nước và sự quan tõm đến những suy giảm về đạo đức cổ truyền của người Rụma
Taxi: (khoảng 50 - 120), tỏc giả bộ “Lịch sử” và “Lịch sử biờn niờn ”,viết
về lịch sử buổi đầu của để quốc Rụma ễng ghi chộpquỏ trỡnh diễn biến của nền
chớnh trị ở đế quốc Rụma và búc trần sự thối nỏt của nền chuyờn chế Rụma, đồng thời giỏng “một đũn vào đầu bọn vua chỳa tàn bạo”, như cỏc nhà bỡnh luận lịch sửđó núi Taxit cho rằng trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, con người cú vai trũ quyết định, tuy nhiờn, ụng vẫn chưa thoỏt khỏi quan niệm về vai trũ của
Trang 34sử con người ễng núi: “Tụi khụng thể giải đỏp được rằng hành động củacon người được tiến hành theo quy luật của số mệnh là tất yếu haylà nú bị phụ thuộc
vào sự ngẫu nhiờn”
Plutiỏc (khoảng 45 - 1272), sống cựng thời với Taxit, là nhàvăn và nhà sử
học Plutỏc là người Hy Lạp song làmquan chấp chớnh cho chớnh quyền Rụma _Tỏc phẩm “Tiểu sử so sỏnh” của ụng viết về cuộc đời cỏc nhõn vật lịch sử
quan trọng của Hi Lạp và Rụma Plutỏc khụng chỉ viết về cỏc nhõn vật lịch sử mà cũn nờu cả tớnh tỡnh, lời núi và những việc làm thường ngày của họ Theo ụng, muốn đỏnh giỏ một nhõn vật phải dựa vào tớnh cỏch của họ chứ khụng chỉ về vai trũ chớnh trị Vỡ vậy, ụng đỏnh giỏ cao Xpactacỳt, lónh tụ cuộc khởi nghĩa nụ lệ Tỏc phẩm của Plutỏc viết theo thể truyện kớ, vừa cú gia tri str hoc, vừa cú giỏ trị văn hoc
Apian(? - những năm 70 của thế kỉ II) là tỏc giả bộ “Ƒjchsử Rụma” gồm 24
tập, viết về thời kỡ bắt đầu xõy dựng thành Rụma đến đầu thế kỉ II Ph.Ăngghen _
đỏnh giỏ cao Apian: “Trong số cỏc sử gia cỗ đại mụ tả cuộc đấu tranh nảy sinh trong lũng Cộng hoà Rụma chỉ cú Apian núi rừ nhất với chỳng ta rằng, cuộc đấu tranh ấy nỗ ra là vỡ quyền sở hữu ruộng đất” Cũn C.Mỏc nhận xột rằng: “Apian muốn khỏm phỏ ra những cơ sở vật chất của những cuộc nội chiến ấy và đó mụ
tả Xpactacỳt như một người đẹp nhất trong lịch sử cổ đại”
Nhỡn chung, cỏc nhà sử học Rụma cụ đại đó cú những đúng gúp quan trọng
vào sự phỏt triển của nền sử học thế giới Mặc dự trong cỏc tỏc phẩm của họ,
diễn biến chớnh trị - xó hội vẫn được giải thớch một cỏch thần bớ, siờu nhiờn, song điều chủ yếu là họ đó miờu tả được tương đối chớnh xỏc hiện thực quỏ khứ của đề quốc Rụma và một số vựng lõn cận khỏ rộng lớn mà trước kia cỏc nhà sử
học Hy Lạp chưa đề cập được
Ngoài cỏc nước Trung Quốc, Ân Độ, Hy Lạp, Rụma kế trờn, nền sử học ở một số nước khỏc ở chõu Âu, chõu Á, chõu Mỹ trước thời Cụlụng cũng bắt đầu hỡnh thành Nhiều di tớch thành văn của cỏc dõn tộc này chứng tỏ tư duy lịch sử của họ đó khỏ phỏt triển Song đến nay, những nhà nghiờn cứu sử học chưa biết
Trang 352.2 Sử học phương Tõy thời trung đại
2.2.1 Sử học phương Tỏy từ thế kỉ V đến thế kỉ XI
Vào thế kỉ thứ V, chế độ phong kiến hỡnh thành ở chõu Âu và trải qua cỏc thời kỳ phỏt triển, trong đú sử học cũng chịu ảnh hưởng
Đõy là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của thần học và sử học được sử dụng để củng cố giỏo lý nhà thờ, cũng như chớnh sỏch thống trị của giai cấp phong
kiến cẦm quyền Cỏc nhà thần học tỡm mọi cỏch để chứng minh rằng, cần phải cú quyền uy thế giới của giỏo hội để tỏ rừ thần quyền là một tồn tại tất yếu
Đú là thời kỡ “đờm trường trung cỗ”, chỡm ngập trong búng đen của tư tưởng thần quyền
Đến cuối thế kỉ XI, ở chõu Âu đó hỡnh thành nền triết học của chủ nghĩa phong kiến theo Thiờn chỳa giỏo; đú là chủ nghĩa kinh viện Chủ nghĩa kinh viện là triết học của giai cấp phong kiến muốn giữ địa vi thống trị trong hệ thụng giỏo dục của xó hội Nhiệm vụ của chủ nghĩa kinh viện là biện hộ và bảo vệ cho
hệ thống tư tưởng của nhà thờ bằng những mỏnh khúe, giả tạo cú tớnh chất lụgIc
hỡnh thức, tuyờn truyền cho sự cuồng tớn, thủ tiờu tư tướng tự do Đặc điểm của chủ nghĩa kinh viện là duy tõm cực đoan Cỏc nhà kinh viện chủ nghĩa cho rằng
tắt cả những gỡ được tụn giỏo ghi lại là chõn lý tuyệt đối và bất di bất dịch, do đú
họ khụng quan tõm đến cỏi mới, đến khoa học tự nhiờn
Trong bối cảnh như vậy, sử học cú địa vị hết sức nhỏ bộ, chỉ là nụ bộc của thần học Điều này thể hiện ở việc sử học phục vụ giỏo hội và nhà nước phong kiến Giai cấp cằm quyền sử dụng sử học như một cụng cụ để cỳng cố giỏo lý và chớnh sỏch thống trị Mục đớch thực dụng của sử học vẫn được duy trỡ như thời cổ đại, tuy nhiờn, sử học thời trung đại khụng cũn mang tư tưởng nhõn văn của thời kỡ
Hy Lạp, Rụma cổ đại Trong điều kiện ấy, đối tượng nghiờn cứu của sử học bị thu
hẹp; chỉ hạn chế ở việc tỡm hiểu cuộc sống cỏc đại diện của giai cấp thống trị:
Hoàng đế, những người cầm đầu giỏo hội, cỏctướng lĩnh và quan lại Nội dung chủ
yếu tronp cỏc tỏc phẩm sử học cũn là những biến cỗ trong đời sống chớnh trị,như chiến tranh, hoạt động ngoại giao, lập phỏp, việc thay đổi vua và cỏc triều đại Toàn
Trang 36Nhiệm vụ của sử học cũng được quan niệm đơn giản: ghi chộp cỏc hoạt động của vua chỳa và giỏo hội để rỳt ra những kinh nghiệm thống trị và minh họa cho cỏc giỏo lớ của nhà thờ Vỡ thế, sử học lỳc bay giờ cũn được gọi là “khoa học của vua chỳa” Nhà sử học Phỏp Giăng Bốitxuờ (J.Bossuef) trong cuốn "Bàn
về lịch sử thế giới? cho rằng: “Nếu đối với người khỏc, lịch sử là điều vụ ớch thỡ
đối với vua chỳa việc học lịch sử vẫn cần thiết Nếu như kinh nghiệm đem lại sự sỏng suốt để cai trị tốt hơn thỡ để cú Sự sỏng suốt đú khụng cú gỡ hơn là kết hợp
kinh nghiệm hằng ngày với những tắm gương rỳt ra từ những thế kỷ qua” Nhà viết sử biờn niờn Oúcđờ Vớch Vitali(1075 - 1148) trong cuốn “Lịch sử giỏo hội ”
đó xỏc định nhiệm vụcủa sử học: “Trong một cụng trỡnh nghiờn cứu lịch sử mọicỏi đều phải nhằm ca ngợi Đắng Sỏng thế là người cai quản mọisự vật, vỡ
Đắng Sỏng thế vĩnh hằng cho đến nay vẫn là ngườitrực tiếp điều khiến lịch sử
một cỏch diệu kỡ” Nhà kinhviện Giụhan Xụnxbơri cho răng cần phải cú lịch
sửvỡ “cảnh tượng của quỏ khứ giỳp chỳng ta hiểu được những kế hoạch và ý
định của Chỳa”
Dội tượng, mục tiờu, nội dung nghiờn cứu lịch sử nờu trờn chỉ phối nhiều đến phương phỏp trỡnh bày của cỏc sử gia thời bay gid
Trong cỏc tỏc phẩm biờn niờn sử trung đại thường mụ tả những điều kỡ
diệu, những hiện tượng thõn bớ, những điều bịa đặt rất vụ lý mà khụng chỳt nghỉ
ngờ Nhà sử học Guybộctơ(1053 - 1124), trong tỏc phẩm “Lịch sử cuộc Thập tự
chỉnh ”, đó tỡm lối thoỏt bằng cỏch chia tất cả “điều kỡ điệu” thành những “điều
cú thật”, là những điều đó được giỏo hội chấp nhận, và những “điều giả dối”, tức
là điều khụng được giỏo hội chấp nhận
2.2.2 Sử học phương Tõy từ thế ki XII dộn thộ ki XV
-Trong tỏc phẩm sử học, nhiều sự kiện hoang tưởng cũn lẫn lộn với những sự kiện cú thực, thế giới hiện thực luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với thế giới thần linh Vớ như, trong tỏc phẩm “Lịch sử cỏc nhà vua Anh” của Giộpphơrl, khi trỡnh bày cỏc thế hệ vua nước Anh, tỏc giả đó đưa vào tỏc phẩm ụng vua thần thoại Actua, cựng cỏc hiệp sĩ Tỏc giả khụng phờ phỏn những yếu tố hoang đường mà
Trang 37ễttụ, trong tỏc phẩm “Bàn về hai vương quốc ”, hay cũn gọi là “Sỏch bàn về tớnh thay đổi của toà ỏn”, đó trỡnh bày một vương quốc thần thỏnh và một vương quốc
trần tục ễng cho rằng: “Con người cần phải từ bỏ những cụng việc 6 tran gian Và hướng tới thiờn đường vĩnh hằng, bởi vỡ cú hai vương quốc đang tồn tại: một là tạm thời, một là vĩnh viễn; một là trần tục, một là thiờn đường; một là |
Satăng, một là Chỳa trời Tỏc phẩm cũn lặp lại những chuyện bịa đặt về nguồn gốc Giỏo hoàng người thừa kế trực tiếp của cỏc hoàng đế Rụma Ốttụ khụng phõn biệt những biến cố chủ yếu với những biến cố thứ yếu, lẫn lộn cuộc khởi
nghĩa của người trong nước với cuộcxõm lăng của cỏc bộ tộc “dó man” Trong phần “Cỏc Hoàng đề Rụma”, ễttụ cũn đưa vào tỏc phẩm nhõn vật thần thoại nhưThần Thời gian (anus), Thần Mựa màng (Saturnus)trong thần thoại phương Tõy Phần cuối của biờn niờn sử, Ốttụ miờu tả ngày tận thế và ngày xuất
hiện của vương quốc thần linh
Khi giải thớch những hành động của con người, cỏc nhà sử họcthời kỡ này
thường viện đến sự can thiệp của Chỳa, xem đú lànguyờn nhõn cơ bản quyết định mọi biến động trong cuộc sống Nhà biờn niờn sử Giăng Vilơ (1224 - 13 17) cắt nghĩa sumay man trong cỏc trận chiến Ai Cập là “Chỳa quyền lực vụ biờn đó
tha thứ cho chỳng ta khi người cứu chỳng ta thoỏt khỏi cỏi chết và hiểm họa”
Do đú, con người phải kớnhChỳa và làm theo Chỳa: “Bậc thỏnh nhõn này yờu
_ kớnh Chỳa bằng tất cả tắm lũng mỡnh và noi theo những việc từ thiện của chỳa”
Tuy nhiờn,sử học phong kiến chõu Âu cũng cú những bước tiến trong sự phỏt triển của tư duy lịch sử Dự bị tụn giỏo kỡm hóm, một sốnhà sử học vẫn tỡm cỏch
ghỉ lại sự thực lịch sử Guybộctơ (1003 — 1124) trong cuốn “Lịch sử cỏc cuộc,
thập tự chinh đó phõn chia ra bai loại sự kiện “kỡ diệu”: những “điều cú thật” và những “điều giả đối” khụng được giỏo hội tỏn thành Đõy là một lối thoỏt để cỏc nhà sử học cú thộ chộp lại sự thực lịch sử (mặc dự được xem là “điều giả dối”)
Trong một số tỏc phẩm, lịch sử bước đầu đó thoỏt khỏi quan niệm về sự
phỏt triển theo thiờn mệnh mà đó giải thớch theo "điều thiện", "cỏi ỏc" Thiện sẽ thắng ỏc Vớ như, ễguýttanh trong tỏc phẩm “Vẻ trận mưa đỏ do Chỳa tạo nờn"
Trang 38vương quốc cỏch biệt, vương quốc thõn thỏnh - hiện thõn cho chõn lý và chớnh
nghĩa và vương quốc trần tục - biện thõn cho hung ỏc và bạo lực Từ khi Giờsu xuất hiện, vương quốc thần thỏnh ngày một hựng mạnh, vương quốc trần tục đang đến ngày tận thế Rụma là một trong những quốc gia trần tục cuối cựng, nú đó hoàn thành, việc hợp nhất thế giới và sau khi làm xong tất phải diệt vong Như vậy, quỏ trỡnh lịch sử trong tư duy của ễguýttanh dự rất giản đơn và hoang tưởng nhưng đó bao hàm yếu tố biến đổi và phỏt triển
Cỏc nhà sử học thời trung đại cũng nờu lờn quan niệm về tớnh thống nhất của toàn thể nhõn loại Quan niệm này của Thiờn chỳa giỏo rộng hơn quan niệm thời cổ đại Giỏo lý nhà thờ cho răng, mọi người đều bỡnh đẳng trước Chỳa, song trờn thực tế của xó hội phõn chia giai cấp, cỏc giai cấp thống tri va bi tri chang
_ bao giờ bỡnh đẳng |
Những quan điểm than học trong sử học chỉ bị đỏnh đỗ khi chế độ phong kiến bị lung lay dưới những đũn giỏngmạnh mẽ của cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn Vớ như, ở Tiệp Khắc thế kỉ XV và ở Đức thế ki XVI, do phong trào đấu tranh chống phong kiến mạnh mẽ của nụng dõn mà nảy sinh nhiều học thuyết xó hội - lịch sử, thự địch với chế độ phong kiến Đỉnh cao của hệtư tưởng mới này - là quan điểm của Tụmỏt Manda, chủ trương dựng đấu tranh để xúa bỏ sự bất
bỡnh đẳng về giai cấp và chế độ tư hữu
2.2.3 Sử học phương Tõy thời kỡ Phục hưng (từ thế ki XV đến XVID)
Van hod Phục hưng(Renaissance) ra đời ở Italia vào thế ki XV và phỏt triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVI - XVII khắp cả chõu Âu Đõy là thời kỡ chế độ phong kiến đó suy yếu, giai cấp tư sản đang trưởng thành và đấu tranh chống lại
chế độ phong kiến về mọi mặt Sử học lỳc bấy giờ đang trờn đường khắc phục
những quan điểm phong kiến, tụn giỏo và trở thành sử học nhõn văn Thực ra,
những quan điểm tiến bộ của sử học nhõn văn đó ra đời trước đú ở Italia và bắt nguồn từ cỏc nhà sử học cổ đại Vớ như, Ibn Handul, sử gia Ảrập, đó bỏc bỏ sự
_ giải thớch lịch sử bằng ý thức hệ tụn giỏo Ong xem lịch sử là sự thay đổi thường
Trang 39Trờn cơ sở chế độ phong kiến đó suy yếu, giai cấp tư sản đang trưởng thành và
tỡm cỏch chống lại chế độ phong kiến về mọi mặt Đồng thời, những thành tựu lớn trong lĩnh vực khoa tự nhiờn đó làm triết học tiờn tiến của thời Phục hưng khụng
đúng vai trd “t6i t6 của thõn học” Khuynh hướng "phản kinhviện" xuất hiện Triết
học Phục hưng chống lại cỏi học thức chicăn cứ vào sỏch vở trong phũng tu kớn, nú
đũi hỏi hũa đồng với tự nhiờn và trở lại với quỏ khứ một cỏch chõn thực
Trong số cỏc nhà triết học lớn ảnh hưởng nhiều nhất đối với sử học Phục hưng cú Baicơn (F.Bacon) và Đờcỏc (R.Descartes)
Baicon (1561 - 1626) là nhà triết học Anh, người sỏng lập ra chủ nghĩa duy
vật Anh và khoa học thực nghiệm ễng phờ phỏn triết học trung cổ, đồng thời
cho rằng triết học kinh viện và thần học đó ngăn cỏn bước tiến của khoa học, làm cho khoa học bị lẫn lộn với mờ tớn dị đoan Theo ụng, phải kiểm tra kỹ cỏc giỏo lý bằng con đường thực nghiệm ễng cho rằng, triết học chõn chớnh phải cú tớnh chất thực tiễn, nghĩa là phải dựa trờn sự phõn tớch cỏc hiện tượng tự nhiờn và trờn những tài liệu của kinh nghiệm
Baicơn sỏng lập ra triết học quy nạp cho rằng, phải dựa trờn chứng cứ cụ
thộ dộ rỳt ra mệnh đề lý thuyết ễng nờu rừ cần phải thận trọng khi nờu cỏc phỏn
đoỏn Vỡ vậy, trong sử học ụng coi trọng sự chớnh xỏc của nguồn tư liệu gốc ễng nờu ý kiến cỏc nhõn tố cản trở nhà sử học tỏi tạo quỏ khứ một cỏch khỏch quan Đú là, xõy dựng sự kiện qua lời kể; thụ động theo cỏc học thuyết; định kiến cỏ nhõn; huyền thoại
Trong nghiờn cứu, Baicơn coi trọng phương phỏp; ụng nờu hỡnh tượng người thọt đi đỳng đường đến đớch trước người khỏe chõn mà chạy sai đường để núi về tầm quan trọng của phương phỏp
Trang 40nguyờn lý “Tụi suy nghĩ do đú tụi tồn tại? là cơ sở của nhận thức Triết học
củaĐờcỏc theo lối suy diễn, nhận thức quy luật tự nhiờn, xó hội để soi sỏng cỏc
hiện tượng
Đối với sử học, Đờcỏc khụng coi đú là một khoa học, nếu nhưchỉ mụ tả su
kiện mà khụng tỡm ra quy luật ễng cho rằngsử học quỏ yếu về tớnh phờ phỏn,
mang tớnh nghệ thuật nhiều hơn và khụng biết chọn lựa sự kiện Tuy nhiờn,
những quan điểm triết học của Đờcỏc đó ảnh hưởng lớn đến sửhọc Nú tạo ra
khụng khớ triết học cho những cốgăng nghiờn cứu dộ dat tớnh chớnh xỏc, tớnh trong sỏng và tớnh phờ phỏntrong cụng tỏc sử học ễng để ra quan niệm về sự tiến bộ khụng ngừng và cho rằng sự tiến bộ đú đó được xỏc định từ đầucho đến
khi đạt được tỡnh trạng hoàn hảo ễng để cao phươngphỏp trong nghiờn cứu:
“Thiếu phương phỏp, người tài cũng cú thể khụng đạt kết quả Cú phương phỏp
thỡ người tầm thường cũng trở nờn phi thường”
Văn hoỏ Phục hưng mà hai trào lưu triết học của Baicơn, Đờcỏc đó ảnh hưởng mạnh mẽ tới cỏc nhà sử học, làm nảy sinh một tư tưởng mới trong sử học - tư tưởng phờ phỏn mà nội dung chủ yếu là nguồn tư liệu gốc Cựng với tư tưởng phờ phỏn, cỏc nhà sử học đó đấu tranh bỏc bỏ quan điểm lịch sử của giỏo
hội phong kiến Họ giải thớch lịch sử ở ngay chớnh bản thõn lịch sử, đặt vấn đề
về quy luật nội tại của lịch sử và cho rằng bản tớnh con người quy định cỏc quy
luật ấy Chớnh vỡ vậy, sử học thời Phục hưng đạt được nhiều thành tựu lớn trờn
cỏc mặt
Về phờ phỏn tư liệu, cỏc nhà sử học Italia theo chủ nghĩa nhõn văn trong cuộc đấu tranh để quay về với văn hoỏ Hy Lap, Rụma cỗ đại đó rất chỳ ý tỡm hiểu sõu sắc cỏc tỏc phẩm thời kỡ này Qua đú, họ trở thành những người đầu tiờn xõy dựng kĩ thuật khụi phục bản gốc, phỏt hiện những chỗ sai lạc, những
điều thờm bớt và thiếu sút trong cỏc văn kiện, phõn rừ bản văn chớnh của tỏc giả với những chỗ vay mượn, đồng thời chỳ dẫn tư liệu Đại diện xuất sắc cho khuynh hướng này là L Bruni, F Bụngđụ, N Makiavộli
Một trong những người đầu tiờn tỏ thỏi độ nghi ngờ tớnh khoa học của cỏc tài