1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nội bộ đất và sử dụng đất lâm nghiệp

135 105 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS Nguyễn Thị Thu Hồn GIÁO TRÌNH NỘI BỘ ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Dành cho sinh viên ngành Lâm nghiệp (Tài liệu lƣu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2020 CHƢƠNG I ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT Hiện có nhiều định nghĩa đất nhìn từ góc độ khác Theo quan điểm thổ nhưỡng học: đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khống vật sinh nó, bên thảm thực bì khí Trên góc độ nông nghiệp: đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng Như khả sản xuất sản phẩm trồng thuộc tính khơng thể thiếu đất (William) Theo nguồn gốc phát sinh: đất vật thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố là: khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật thời gian Đất xem thể sống, ln ln vận động, biến đổi phát triển Đất cấu tạo nên chất khoáng (chủ yếu từ đá mẹ) hợp chất hữu hoạt động sống sinh vật cung cấp Vì khác đất sản phẩm vỡ vụn đá là: đất có độ phì nhiêu đá khống lại khơng có Thành phần đất gồm thể: Thể rắn, thể lỏng thể khí Tính theo tỷ lệ % thể tích thể rắn chiếm 50% (trong chất vơ 45%, chất hữu 5%), thể lỏng 25% thể khí 25% 1.2 Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT 1.2.1 Tuần hồn vật chất hình thành đất Ta chia trình hình thành đất làm giai đoạn: - Đá bị phong hóa thành mẫu chất, giai đoạn gọi q trình phong hố - Mẫu chất biến thành đất, giai đoạn gọi q trình hình thành đất Mẫu chất có khả thấm, giữ nước khí cịn thiếu phần quan trọng để trở thành đất chất hữu Sự hình thành đất trình biến đổi vật chất phức tạp, diễn lớp vỏ trái đất, tác động nhiều yếu tố khác Có thể nói kết hợp vịng tuần hồn: Đại tuần hoàn địa chất tiểu tuần hoàn sinh học Đại tuần hoàn địa chất: Khi sống chưa xuất hiện, Trái đất có vịng đại tuần hoàn địa chất Nước bốc từ đại dương tạo thành mưa, mưa thấm vào lớp vỏ phong hóa (kết q trình phong hóa hóa học lý học), bào mòn chất, chúng biển vùng trũng, hình thành nên đá trầm tích Trải qua chấn động địa chất, đá trầm tích trồi lên lại chịu q trình phong hóa Vịng tuần hồn diễn thời gian dài (hàng tỉ năm) phạm vi rộng lớn Thực chất vòng đại tuần hồn địa chất q trình phong hố đá để tạo thành mẫu chất Tiểu tuần hoàn sinh học: Tiểu tuần hoàn sinh học diễn kể từ sinh vật xuất trái đất Q trình có tham gia sinh vật từ bậc thấp lên bậc cao: địa y, vi sinh vật, thực vật, động vật đặc biệt người Quá trình đại tuần hoàn địa chất tạo nguồn thức ăn đất cho sinh vật Thực vật hút thức ăn đất để sinh trưởng, phát triển Động vật lại sử dụng thực vật làm thức ăn Sau chết, xác động - thực vật vi sinh vật phân hủy, cung cấp chất dinh dưỡng cho hệ thực vật sau Hoạt động vi sinh vật tạo mùn, sở độ phì nhiêu Nhờ đó, vỏ phong hóa biến thành đất Vịng tuần hồn sinh vật thực thời gian ngắn, phạm vi hẹp nên gọi vịng tiểu tuần hồn sinh học Vịng đại tuần hồn địa chất cung cấp mơi trường tơi xốp muối khống cho vịng tiểu tuần hồn sinh học Ngược lại vịng tiểu tuần hồn tích lũy chất hữu cho mẫu chất, hình thành mùn - yếu tố chủ yếu hình thành độ phì, thuộc tính đất Như vậy, q trình hình thành đất thống vịng tuần hoàn Đại tuần hoàn địa chất sở, tiểu tuần hoàn sinh học chất trình hình thành đất 1.2.2 Các yếu tố hình thành đất 1.2.2.1 Yếu tố sinh vật: vi sinh vật, thực vật động vật * Vi sinh vật: tham gia vào hầu hết q trình chuyển hóa phức tạp diễn đất - Khống hóa hợp chất hữu tổng hợp mùn: Đây chức quan trọng vi sinh vật, nhờ mà đá biến thành đất Vi sinh vật tham gia vào trình phân giải chất hữu cơ, biến chúng thành chất khoáng cung cấp cho thực vật Đồng thời vi sinh vật sử dụng sản phẩm trình phân giải chất hữu để tổng hợp nên chất hữu thể chất hữu đặc biệt đất mùn, thông qua trình mùn hóa Mùn xác vi sinh vật nguồn dự trữ dinh dưỡng tốt lại dễ dàng hệ sau khống hóa - Chuyển hóa hợp chất hữu đất: Vi sinh vật tham gia vào trình cố định nitơ phân tử, q trình nitrat hóa, amơn hóa, phản nitrat hóa Trong q trình cố định nitơ phân tử đáp ứng tới 30 - 60 % nhu cầu đạm cần thiết cho sinh trưởng phát triển thực vật Vi sinh vật cố định nitơ có loại: + Vi sinh vật cố định đạm cộng sinh rễ đậu rhizobium + Vi sinh vật cố định đạm sống tự đất: bao gồm nhóm azotobacte, clostridium, azospirillum, tảo lam + Ngồi đất có nhiều loại vi khuẩn chuyển hóa lưu huỳnh, lân, kali * Thực vật: nguồn cung cấp chất hữu chủ yếu cho đất - Thực vật có ảnh hướng sâu sắc đến q trình hình thành đất Ví dụ: Đất đen ơn đới có hàm lượng mùn cao (15%) hình thành đồng cỏ hay đồng cỏ xen kẽ rừng rộng ơn đới - Thảm thực vật có tác dụng bảo vệ đất, giữ ẩm, chống xói mịn, rửa trơi Ví dụ: nước nhiệt đới mưa nhiều Việt Nam, đất khơng có tán che phủ vào mùa khơ q trình kết von hình thành đá ong diễn mạnh, vào mùa mưa tầng mặt lại bị hao mòn dần tạo thành đồi núi trọc * Động vật - Động vật đào hang hốc để sống, tạo hệ thống khe hổng đất, làm cho nước khơng khí dễ dàng thâm nhập vào đất nên cải thiện chế độ nước chế độ khơng khí đất - Động vật trực tiếp phân hủy chất hữu đất cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho sử dụng Mặt khác, xé nhỏ xác hữu cơ, động vật làm tăng tỉ diện bề mặt xác hữu cơ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình phân hủy hóa học sinh học - Xác chết động vật cung cấp chất hữu cho đất 1.2.2.2 Yếu tố khí hậu * Ảnh hướng trực tiếp: Khí hậu tác động trực tiếp đến trình hình thành đất qua chế độ nước nhiệt đất Nước hòa tan, di chuyển, rửa trơi tính tụ chất đất Nhiệt độ cao hay thấp ảnh hướng đến tốc độ phản ứng hóa học hoạt động sinh học đất Chế độ nước nhiệt ảnh hướng đến q trình quan trọng đất: khống hóa mùn hóa Ví dụ: vùng có khí hậu lạnh, phân giải khoáng vật chất hữu đất yếu, sinh vật phát triển chậm Ở việc tổng hợp chuyển hóa chất hữu chậm * Ảnh hướng gián tiếp: Khí hậu ảnh hướng gián tiếp đến q trình hình thành đất thơng qua tác động nước nhiệt độ đến sinh vật Chính mà đới khí hậu lại hình thành nên loại đất tương ứng 1.2.2.3 Yếu tố địa hình - Địa hình ảnh hướng đến việc phân phối lại nhiệt lượng độ ẩm đất miền đồi núi nước ta, lên cao nhiệt độ giảm, ẩm độ tăng - Địa hình ảnh hướng đến khí hậu, ảnh hướng đến sinh vật cuối ảnh hướng đến đất - Địa hình ảnh hướng đến q trình xói mịn, rửa trơi, bồi tụ Nước chảy từ cao xuống thấp gây xói mịn, rửa trơi chất dinh dưỡng đất cao bồi tụ nơi đất thấp 1.2.2.4 Yếu tố đá mẹ Đá mẹ nguyên liệu để hình thành đất Từ đá mẹ hình thành mẫu chất sau hóa thành đất Đá mẹ định tính chất vật lý, hóa học đất, giai đoạn đầu trình hình thành đất, chưa có tác động người Ví dụ: - Đất hình thành đá mẹ granit có độ dày tầng đất từ mỏng đến trung bình, thành phần giới nhẹ nghèo dinh dưỡng - Đất hình thành đá mẹ bazan có tầng đất dày, thành phần giới nặng chứa nhiều chất dinh dưỡng 1.2.2.5 Yếu tố thời gian - Khi nghiên cứu thời gian hình thành đất người ta phân biệt tuổi tuyệt đối tuổi tương đối đất + Tuổi tuyệt đối thời gian kể từ đất bắt đầu hình thành Để xác định tuổi tuyệt đối thông qua tuổi chất mùn đất + Tuổi tương đối mức độ phát triển đất điều kiện hình thành đất khác Tuổi tương đối đất xác định thơng qua độ dày lớp vỏ phong hóa mức độ phân hóa tầng phẫu diện Đất có tuổi tương đối trẻ đất có tầng đất mỏng, phẫu diện chưa phân hóa rõ thành tầng phát sinh khác (tầng mặt, tầng tích tụ, tầng rửa trơi ) - Tuổi đất nói lên thời gian tác động yếu tố hình thành đất cường độ tác động Thời gian dài phát triển đất rõ Song phát triển đồng thời chịu tác động qua lại tất yếu tố hình thành đất khác 1.2.2.6 Yếu tố người Con người yếu tố hình thành đất đặc biệt Con người tác động rõ rệt đến đất thông qua trình làm đất để trồng trọt - Tác động tích cực: Bằng biện pháp thâm canh, đắp đê, thau chua, rửa mặn, trồng rừng chống xói mịn rửa trơi, làm ruộng bậc thang đất dốc người làm cho đất ngày màu mỡ, làm lợi cho người - Tác động tiêu cực: Thông qua hoạt động phá rừng, đốt nương làm rẫy, du canh du cư; áp dụng biện pháp canh tác không hợp lý người tác động tiêu cực đến đất, làm đất xấu 1.2.3 Các trình biến đổi đất 1.2.3.1 Quá trình feralit đá ong hố Q trình feralit: Trong q trình phong hố nhiệt đới nhiệt đới ẩm, nguyên tố dễ hồ tan bị trơi, oxit Fe Al (đơi Mn, Ti) tích luỹ lại Q trình tích luỹ tương đối cao Fe Al đất so với Si trình feralit hố, dẫn đến hình thành nhóm đất feralit Đây trình phổ biến đất rừng đất đồi núi Việt Nam nói chung với mức độ phong hố mạnh, giải phóng Fe, Al, Mn (gibsit) làm rửa trôi Si Đặc trưng đất feralit có đủ tầng phát sinh học A, B C, tỷ lệ oxit silic thấp so với sesquioxit (Si/Al< 2), dung tích hấp thu thấp (< 20ml/100 g), đất chua, độ bão hoà kiềm thấp Trong rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm, nhược điểm hố học khơng có nghiêm trọng, lẽ đất sâu dày, ưu việt tính chất vật lý cấu trúc chế độ nước làm cho thực bì nhiệt đới sinh trưởng thịnh vượng Vịng tuần hồn chất hữu diễn nhanh mạnh quần thể rừng với tuyệt đại đa số loài ưa chua với rễ sâu Quá trình feralit tất yếu dẫn đến hình thành đất feralit đất có tích luỹ sắt nhôm thể tự di động, thể keo dạng oxy-hydroxit Đôi oxit sắt, oxit nhơm tích tụ mạnh đến mức hình thành mỏ (dạng bauxit) Q trình đá ong hố Sự tích luỹ sắt, nhơm tiền đề cho hình thành kết von đá ong, luôn đơi với đá ong hố Trong đất rừng Việt Nam, trừ rừng vùng trũng đầm lầy, rửa trôi kim loại kiềm (kể Si) tích luỹ sắt nhơm q trình chủ đạo Khác với q trình feralit hố có tích luỹ tương đối sắt nhơm, hình thành đá ong q trình tích luỹ tuyệt đối hợp chất Fe, Al, Si (đôi Mn, Ti) thể oxit hay hydroxit nước Thành phần kết von oxit sắt, silic, nhôm Trên vùng núi thấp, vùng đồi cao nguyên thường hình thành kết von đá ong điều kiện khí hậu có mùa mưa mùa khơ rõ rệt Trong mùa mưa, hợp chất oxit kim loại theo mao quản dâng lên, nước bốc mạnh làm cho hợp chất ngậm nước bị nước, trở nên rắn kết vón lại Kết von chùm hình thành nhiều vùng chân đồi, kết von tảng xuất nhiều sườn đồi thấp, nơi mặt đất thuận lợi cho rửa trôi bốc khối kết von nhỏ liên kết lại thành khối lớn Sự hồ tan trở lại khơng xảy trình keo tụ xi măng hố khơng thuận nghịch, nhiều vùng đất phù sa cổ (như Sơn Tây, Phú Thọ, Biên Hoà, Đồng Nai) đá ong gồm dải rộng lớn, mềm xốp mặt đất, sau khai thác phơi lộ ra, đá ong trở nên rắn dùng làm vật liệu xây dựng Diện tích loại đất có kết von tồn quốc khoảng 342.300 ha, tỉnh huyện miền núi vùng cao 157.000 Trên dạng lập địa này, rừng tự nhiên có đạt đến cực đỉnh tập hợp nghèo nàn số loài chịu hạn, rễ chúng luồn lách vào khe đá để sống; hệ sinh thái mong manh Một rừng bị chặt hạ khả phục hồi khơng cịn, đất biến thành đất xói mòn trơ sỏi đá - dạng hoang mạc nhiệt đới 1.2.3.2 Quá trình glay vùng đồi núi Theo khái niệm đại, glay coi tầng bị thay đổi khử sinh hoá học điều kiện bị ẩm ướt mức, giàu chất hữu cơ, bị phân huỷ vi sinh vật yếm khí Tầng đặc trưng có màu xanh, lam xám hay màu xanh bẩn Trên đất đồi núi glay hình thành sườn thừa nước quanh năm, bão hoà nước tạm thời ln ln có ẩm che phủ tầng mùn thô dày thung lũng hẹp chứa than bùn Các tầng đất bị glay hố phải có điều kiện kèm theo giàu sét phức hệ sét-mùn khơng bị oxy hố Màu xanh hay xám đặc trưng cho màu kim loại hoá trị (K+, Fe2+, Mn2+, ) thay hố trị cao (như Fe3+, Al3+) thường có màu đỏ hay vàng rực rỡ Cùng với việc rừng bị phá, nguồn nước dần, than bùn bị khai thác nhiều diện tích đất thung lũng chuyển thành ruộng bậc thang lúa nước, trình glay hố vùng rừng đồi núi có xu hướng giảm Theo thảm thực bì ưa nước (như chuối rừng, tre, cỏ sậy, điềng điễng, ) bị thu hẹp Diễn biến trình glay hố vùng đồi núi dấu hiệu rõ việc thu hẹp nguồn sinh thuỷ suy thoái loại rừng mọc đất ẩm ướt thường xun 1.2.3.3 Q trình mặn hố Đất mặn đất có chứa 0,1% muối theo trọng lượng Mặn hoá nước biển : Đối với đất mặn biển q trình mặn hố bắt đầu với thành tạo đất từ phần tử lơ lửng nước biển (bãi bồi) Các diện tích bồi dời xa biển cịn ảnh hưởng thuỷ triều vỡ đê nước ngầm mặn Độ caoso với mặt biển từ mức âm 1-2m Thực vật tiên phong chịu mặn điển mắm, vẹt, đước, bần, sú Trong môi trường ngập nước chúng chịu độ mặn cao tới > 1% muối tổng số độ độc ion có muối biển (Na+, K+, Cl-, I+, SO42-, ) Càng xa biển, mức độ mặn hoá giảm dần, thành phần muối biến đổi nước mưa nước tưới rửa mặn, thành phần lồi thay đổi, vẹt, đước, cóc, dừa nước, cói trở nên ưu Nhóm đất mặn chia làm loại theo dạng lập địa: (i) đất mặn sú, vẹt, đước; (ii) đất mặn điển hình; (iii) đất mặn kiềm có glay Theo mức độ mặn lại chia cấp: mặn nhiều; mặn trung bình mặn Chỉ tiêu quan trọng để phân định tổng số muối tan, Cl- SO42- Mặn hố nước ngầm Đất mặn hình thành nước ngầm đất mặn lục địa tìm thấy vùng bán khô hạn Phan Rang Phan Thiết, nơi lượng mưa trung bình năm thấp (chỉ chung quanh 800 mm/năm) Nước ngầm thực chất biến thành dung dịch muối (như nước suối khoáng Vĩnh Hảo), gặp hạn muối bốc lên mặt đất làm nhiễm mặn toàn phẫu diện Đất mặn kiềm glay chiếm vài trăm Ninh Thuận Bình Thuận với tên gọi đất cà giang Đất mặn gọi cà giang muối tinh thể NaCO3 tích đọng mặt đất (trước khai thác làm xà phịng); cịn đất cà giang dầu có phản ứng kiềm giàu chất hữu nên có màu sẫm 1.2.3.4 Q trình phèn hố Việt Nam nước có nhiều đất phèn, diện tích khoảng 1,863 triệu ha, tập trung đồng sông Cửu Long rải rác ven biển từ Hải Phịng đến Ninh Bình Đất phèn hình thành vùng trũng khó nước, giàu chất hữu ảnh hưởng biển thoái Phèn hoá bao gồm hai q trình mặn hố chua hố Các muối gây mặn chủ yếu NaCl Na2SO4, nguồn muối phèn từ mẫu chất đưa lại, khơng nhiều so với nguồn gốc trầm tích biển Đến nhà thổ nhưỡng Việt Nam thống q trình phèn hố xảy hợp chất chứa S tích luỹ lại, tạo H2SO4 điều kiện thuận lợi với tích luỹ sinh học muối có chứa gốc lưu huỳnh Hai dạng khống chứa lưu huỳnh phổ biến pyrit jarosit tạo thành ổ khoáng thứ sinh nguyên chất mẫu chất đất phèn Xác hữu quần thể ngập mặn (mắm, bần, đước, sú, ) phân giải yếm khí hình thành dạng khử H2S, FeS, bị oxy hoá chúng biến thành H2SO4 Axit sulfuric kết hợp với nhôm di động hợp chất nhôm để tạo phèn Al3(SO4)2 Phèn bị thuỷ phân tạo lượng axit Nguồn Fe Al từ hai nguồn: sesquioxit có huyền phù phù sa muối Fe Al có nguồn gốc biển Vì lẽ nguồn sinh phèn nằm nội mẫu chất sinh thành đất nên biện pháp cải tạo giảm thiểu oxy hoá, ngăn chặn việc sinh nhiều axit H2SO4 khó chuyển hố đất phèn thành đất khơng phèn Từ thấy ứng dụng thực tế cần phải giữ rừng ngập mặn, rừng tràm với lớp than bùn phủ mặt đất để "ém phèn", luôn giữ đất trạng thái khử 1.2.3.5 Q trình podzol hố vùng nhiệt đới ẩm Việt Nam Q trình podzol hố dẫn đến hình thành đất podzol điển hình thường xảy vùng ôn đới với điều kiện tối thiểu: khí hậu ôn hoà hay lạnh, rừng kim vũ lượng (hoặc tuyết) đủ lớn Trong phẫu diện đất hình thành tầng A2 điển hình (tầng chẩn đốn) hay tầng thị podzol Trong tầng này, Fe Al bị hoà tan rửa đi, màu vàng hay đỏ, cịn lại chủ yếu oxit silic có màu tro bạc Trường hợp keo đất dịch chuyển không bị phá huỷ coi rửa trơi đơn (lessivage) Ở vùng nhiệt đới ẩm, khơng có điều kiện podzol hố điển vùng ơn đới, hệ khối lượng axit mùn chua phá huỷ keo hữu cơkhoáng rõ ràng xét hình thái học phẫu diện diện tầng A màu tro bạc phân biệt cách tương phản với màu đỏ (của oxit sắt) hay màu vàng (của oxit nhôm) phổ biến đất feralit nhiệt đới ẩm, tích luỹ SiO khơng nhiều Thành phần chất hữu hồn tồn mùn thơ Vì nhóm nhỏ loại đất vùng núi cao Việt Nam, theo phân loại quan điểm nặng lịch sử phát sinh học, tạm xếp vào nhóm đất podzol nhiệt đới Các khoanh đất podzol gặp vùng núi cao Tây Cơn Lĩnh, Sìn Hồ, Ngọc Linh, Sa Thầy cao nguyên Lang Biang Diện tích nhóm đất khơng lớn chưa có thống kê xác Hầu hết diện tích đất hình thành đá mẹ thô, độ dốc lớn, mẫn cảm với rửa trơi rừng bị thối hố nặng nề (ví dụ xã Diên Bình, Kon Tum) 1.2.3.6 Q trình xói mịn rửa trơi Q trình xói mịn Trong nguy gây xói mịn đất Việt Nam xói mịn nước nguy chủ đạo phổ biến lý sau đây: - Lượng mưa lớn : 1.500-2.500 mm/năm, - Mưa phân bố không năm: 80% tập trung tháng, - Cường độ mưa lớn: 41-62% lượng mưa vượt ngưỡng gây xói (25mm/h), - Năng lượng xâm kích hạt mưa cao: 28.000-41.000 J/m2, 46-65%, - Tổng lượng mưa có khả gây xói mịn, - Địa hình dốc: dốc > 20o chiếm 58,2 % diện tích vùng đồi núi, - Trong 10,8 triệu đất trống đồi trọc kiểm kê năm 2000 có đến 90,8% (9,4 triệu ha) đất dốc 15o, - Phần lớn đất đồi núi có tầng mỏng < 50 cm, - Tính xói mịn nhiều đất cao: phổ biến K = 0,20 - 0,30 hơn, - Lớp phủ tự nhiên thấp: bình quân 28% so với ngưỡng an toàn 50%, - Khả chống đỡ trồng rừng trồng, - Lớp thảm cành khô rụng mỏng: phần lớn cm, dày cm, - Canh tác khơng chống xói mịn, chủ yếu trồng chay Xói mịn gió phổ biến hơn, tỏ nghiêm trọng vùng đất có thành phần giới nhẹ: đất cát ven biển, đất đồi vùng bán khô hạn miền Trung, đất đỏ vàng Tây Nguyên mùa khô, giải đất Khu cũ gió Lào, vùng cao nguyên Sơn La Hiện tượng đến có ghi nhận định tính, chưa có nghiên cứu chi tiết cho vùng xung yếu ven biển miền Trung, vùng nội địa gió mạnh Tây Ngun, Quảng Trị, Ninh Thuận, Bình Thuận, Sơn La Tuy nguy làm đất hiển nhiên, đặc biệt di chuyển cồn cát biển vào sâu nơi khơng có hàng chắn gió Dựa vào tiêu cho đồ tỷ lệ nhỏ thoái hoá đất người Đơng Nam Á Việt Nam nước khu vực có xói mịn gió mức độ đáng kể (trung bình đến mạnh) Nguy xói mịn gió Việt Nam bị chi phối yếu tố chủ đạo sau: Tốc độ gió, thành phần cấp hạt đất, độ ẩm đất khơng khí, mức độ che phủ, mức độ cản trở băng chắn Nhiều kết nghiên cứu cho thấy đất có rừng che phủ có lượng xói mịn (khoảng 2-5 tấn/ha), đất trồng chè theo rãnh đồng mức 3-4 tấn/ha, đất trồng sắn loại ngắn ngày khác có lượng đất trơi khoảng 40-100 tấn/ha tuỳ theo độ che phủ, đất trồng khơng che phủ có lượng đất trơi lớn 80-100 tấn/ha tuỳ theo loại đất Kết nghiên cứu biện pháp chống xói mịn bảo vệ đất thấy rằng: - Biện pháp sinh học tạo lớp phủ trồng có ý nghĩa định việc bảo vệ đất chống xói mịn Tổ hợp cấu trồng theo nơng lâm kết hợp tạo lớp phủ tốt cho đất mùa mưa, giảm lượng xói mịn đáng kể - Tạo hàng rào xanh theo đường đồng mức giảm tốc độ dịng chảy nên giảm lượng đất trơi 50-60% so với đối chứng Năng suất trồng tăng 1525% hàng rào xanh họ đậu chiếm khoảng 10% diện tích, song suất trồng tăng 15-25% - Biện pháp sinh học kết hợp với biện pháp cơng trình đơn giản tạo mương bờ theo đường đồng mức, rãnh, luống hiệu chống xói mịn rõ - Bón phân hố học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiêu đất giảm lượng xói mịn Thiệt hại xói mịn rửa trơi lớn đất rừng đưa vào canh tác ngắn ngày Trên sở lượng đất trôi tính trung bình 10 đất/năm, với hàm lượng C: 1%; N: 0,1%; P2O5: 0,08%; K2O: 0,05%, ước tính hàng năm lượng dinh dưỡng trồng tương đương với 0,5 phân chuồng, 20 kg phân đạm urê, 44 kg phân lân super, 10 kg K2SO4 Q trình rửa trơi Nếu xói mịn dịng chảy bề mặt dễ dàng nhận thấy rửa trơi theo chiều sâu tầng đất diễn ngấm ngầm, lặng lẽ nhận biết, song mức độ tai hại không nhỏ Cùng với năm tháng nước mưa thấm rửa liên tục từ bề mặt qua tầng đất, hoà tan chất hữu cơ, phá huỷ khoáng sét, mang theo chất dinh dưỡng Ngay mặt đất có che phủ định nước mưa ban đầu vốn trung tính trở thành dung dịch có phản ứng axít, với tư cách dung mơi hồ tan mang khỏi tầng đất nguyên tố dinh dưỡng dễ tan, dễ tiêu trồng Các chất hoà tan mạnh hợp chất hữu cơ, kim loại kiềm, kiềm thổ, silic bị rửa trôi nhanh Hệ đất trở nên nghèo kiệt cịn lại phần xương xẩu gồm hạt thơ, đồng thời tính chất định độ phì nhiêu bị biến đổi, đất trở nên rắn, chua, độ bão hoà bazơ thấp - Sử dụng sản xuất lúa mì hàng hố trang trại ( sử dụng tập thể lớn, đầu tư vốn, kỹ thuật, vốn cao, dùng sức người) (u cầu SV tìm ví dụ trả lời) 1.3 Hệ thống sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất hiểu loại hình kiểu sử dụng đất thể điều kiện cụ thể Hệ thống sử dụng đất bao gồm kiểu sử dụng đất loại hình phối hợp tương tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ lẫn mảnh đất định, mặt quy mơ lớn, nhỏ tuỳ ý Người sử dụng đất xây dựng nên hệ thống riêng biệt tuỳ thuộc vào khả năng: Tài chính, kỹ thuật, nhân lực, mơi trường tự nhiên, sách Tuy nhiên có hệ thống sử dụng dất gần có sẵn thực tế, trình sản xuất tạo nên, chúng hình thành tích luỹ kinh nghiệm lâu đời người dân địa phương Những người nghiên cứu việc phát hiện, nắm bắt mô tả chúng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT (HTSDĐ) Hệ thống sử dụng đất trước hết hệ thống, mang đầy đủ đặc điểm chung hệ thống Sau có đặc điểm riêng biệt Trong hệ thống sử dụng đất, người ta dựa vào đặc điểm đất đai để khai thác tiềm phục vụ cho người Vì đất đai coi phận hệ thống, tất hộ sản xuất, tác động người thực - Bản thân hệ thống mang tính phức tạp, hệ thống sử dụng đất cịn có mức độ cao khái niệm hệ thống cách chung Điều thể nhiều mặt + Bản thân quy mô hệ thống sử dụng đất không cố định + Hệ thống sử dụng đất thực chất hệ thống sinh thái - Hệ thống sử dụng đất mang tính đa ngành Một hệ thống sử dụng đất hệ thống bên vững, phải tạo nhiều sản phẩm khác Sự đa dạng sản phẩm giúp cho cân bền vững hệ thống, sản phẩm lại hoạt động lệch pha muốn nhiều loại sản phẩm thiết phải đa ngành, nhiều người tham gia, nhiều loại kiến thức sử dụng Nghĩa phải có nhiều chuyên gia phân tích tìm giải pháp tốt hệ thống nông lâm kết hợp xem hệ thống sử dụng đất có nhiều ưu điểm vùng dất dốc Bản thân từ nông lâm kết hợp cho ta thấy phối hợp lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với sản xuất lâm nghiệp - Hệ thống sử dụng đất luôn cân động Nó thay đổi theo thời gian, khơng gian, mơi trường, mục đích người sử dụng Thậm chí hệ thống sử dụng đất biến đổi thành hệ thống sử dụng 120 đất khác Vậy cần phải theo dõi biến đổi hệ thống biến đổi mơi trường, từ có tác động phù hợp thực tế Nếu khơng có tác động này, hệ thống bị phá với khả tự vận động - Hệ thống sử dụng đất ln ln mang tính chất truyền thống Có thể nói hệ thống sử dụng đát sản xuất nông lâm nghiệp phải tn theo điều khơng nhiều ít, hệ thống sử dụng đất phải mang kiến thức, màu sắc địa, lẽ tồn vùng định đó, tất đặc điểm mơi trường tác động lên ngược lại lại tác động lên mặt mơi trường Giả sử có hệ thống sử dụng đất ngoại nhập muốn tồn tại, trước hết hặc phải phù hợp với địa sau phải thích nghi với địa Chúng ta khai thác kiến thức địa bao nhiêu, khả thành công hệ thống sử dụng đất lớn nhiêu Trong thực tế bố trí cấu trồng cho địa phương, gặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn chúng sinh sống, phát triển cho suất cao nhiều nơi, điều kiện hay khơng ? Để giải vấn đề phải xem xét yêu cầu sinh lý, sinh thái, đặc điểm sinh học chúng, sau so sánh với điều kiện địa phương Dù nghiên cứu có chi tiết, tỷ mỷ đến đâu khơng giám khơng có thiếu sót Bởi sau ta thường có khâu thí nghiệm, nhằm điểm khảo nghiệm trước đưa vào sản xuất, nói chung phức tạp Sự phức tạp gần khơng sử dụng kiến thức địa, kinh nghiệm truyền thống địa phương Phân loại hệ thống sử dụng đất Để phân loại hệ thống sử dụng đất, nhiều ý kiến khác Sự phức tạp, khác cách gọi chứng tỏ phân loại chúng chưa chuẩn hoá Và điều cúng cho thấy nhiều hệ thống sử dụng đất hay nói cách khác sử dụng đất hệ thống chưa xem xét thích đáng - Người ta phân loại theo thành phần Ví dụ: Hệ thống nơng lâm kết hợp, hệ thống rừng + đồng cỏ , + ong - Theo chức Ví dụ: Hệ thống sử dụng đất lấy sản phẩm, hệ thống để chống xói mịn, làm cảnh quan - Theo cách thức sản xuất Ví dụ: Độc canh, ln canh, xen canh, nơng lâm kết hợp - Theo mức độ thâm canh: Thâm canh, du canh - Theo quy mô quản lý: Nông hộ, trang trại, làng MỘT SỐ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT (HỆ THỐNG CANH TÁC) Trong lịch trình phát triển lâu đời sản xuất nơng lâm nghiệp khu vực miền 121 núi vùng cao Việt Nam, hệ thống canh tác hình thành phát triển thay lẫn Theo mức độ tiến tổ chức sản xuất mà người ta chia hệ thống canh tác sau: - Hệ thống canh tác cổ truyền - Hệ thống canh tác chuyển tiếp - Hệ thống cánh tác đại 3.1 Hệ thống canh tác cổ truyền Là hệ thống mang tính chất địa phương, bao gồm kỹ thuật canh tác dân tộc sống lâu đời địa phương Trên vùng cao miền núi điển hình nương rãy du canh (du canh du cư, nương rãy khơng qua vịng) 3.2 Hệ thống canh tác chuyển tiếp Là hệ canh tác cổ truyền đưa thêm số yếu tố kỹ thuật mới, cải tiến vài khâu sản xuất Đầu tư cho sản xuất cịn đơn giản, thời gian canh tác chu kỳ du canh kéo dài thêm, thời gian bỏ hố rút ngắn lại chút ít, nhiều nơi chuyển từ nương rãy dua canh sang định canh, trình sản xuất không ổn định 3.3 Hệ thống canh tác đại Là hệ thống có mẫu điển hình từ nước cơng nghiệp phát triển, thay đổi tồn điều kiện canh tác, trồng loại tạo sản phẩm hàng hoá, giới hoá tự động hoá tồn q trình từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Hệ thống sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, giống suất cao, sử dụng nước tưới, cơng trình thuỷ lợi Việc áp dụng hệ thống canh tác phải có nhiều điều kiện thuận lợi như: Tập trung ruộng đất, thuận tiện giao thông, thị trường tiêu thụ… Như dựa vào đặc điểm vủa yếu tố sản xuất là: + Cơ cấu trồng vật nuôi + Phương pháp trồng trọt chăn nuôi + Cường độ dùng lao động, vốn, đầu tư trình độ sản xuất + Tính chất hàng hố sản phẩm Ta phân loại hệ thống sử dụng đất phổ biến sau: Nương rãy du canh du cư Lúa nước hoa màu định canh Cây lâu năm tập trung Chăn nuôi đại gia súc Nông lâm kết hợp * Nƣơng rẫy du canh du cƣ Loại cịn gọi du canh khơng quay vịng hay du canh khơng ln 122 canh Người ta chọn mảnh đất, chặt, đốt, làm nương, khai thác đất để sinh sống, đến đất bị khai thác kiệt, khơng cịn khả cung cấp sản phẩm cách (sản phẩm thu vào nhỏ so với cơng sức bỏ ra), người ta bỏ nơi khác, có dời làng nơi khác không nghĩ tới quay lại chỗ cũ Hệ thống sử dụng đất kiểu chủ yếu dựa vào bóc lột đất đai Tuy nhiên thời gian sử dụng dài hay ngắn phụ thuộc vào cách khai thác đất chất đất Ví dụ: Nếu trồng luân canh hay xen canh độ màu mỡ đất đảm bảo ngược lại độc canh, đất nhanh bị liệt Điều phụ thuộc vào tập quán dân tộc Con người sống dựa vào nguồn sản phẩm chính: Từ nương rẫy từ rừng Nương rẫy: cho loại ngũ cốc, số loại rau, Rừng: Cung cấp nhiên liệu, vật liệu làm nhà, rau, thức ăn protit ( săn bắn, bẫy ), thêm phần chăn ni khơng kiểm sốt Theo cách canh tác này, rừng phần sống họ, khu vực nương rẫy, nơi họ sống rừng tồn Tuy nhiên số dân ngày đông lên di chuyển nhiều, phải dẫn tới phá hoại nhiều rừng Việt Nam có kiểu du canh: - Du canh tiến triển: Phát rừng khai thác kiệt đất, bỏ hẳn nương cũ phát rừng mới, hết rừng bỏ rời nơi khác, phương thức thường thấy vùng người dân tộc H’mông - Du canh luân hồi: Trồng 2-4 năm, bỏ hố 7-10 năm sau trở lại thường gặp v ùng người Dao, êđê, Ba na… - Du canh bổ trợ: Gặp vùng cấy lúa nước chính, số nương du canh hỗ trợ cho thu nhập, thường gặp dân tộc Thái, Tày, Nùng, Mường… Hệ thống sử dụng đất vãn dai dẳng tòn khu vực Miền núi vùng cao Việt Nam, nương rãy du canh cần phải nhìn nhận khung cảnh mới, khơng thể nóng vội xố bỏ - Đề xuất giải pháp + Hình thức sử dụng đất khơng cịn phù hợp cần có hỗ trợ từ bên ngồi để dần chấm dứt tượng + Giúp đồng bào tìm nơi sản xuất thích hợp, ngồi an ninh nương thực cần hỗ trợ văn hoá phát triển giáo dục, xây dựng sở hạ tầng + Du canh luân hồi du canh bổ trợ cách thức sử dụng đất hợp lý điều kiện lương thực an tồn quỹ đất cịn cho phép Cùng với việc phát triển nơng thơn, đa dạng hố trồng vật ni, diện tích bị thu hẹp + Chuyển đổi dần phương thức sử dụng đất thông qua hệ thống KNKL + Hạn chế tác hại việc phát - đốt * Lúa nƣớc hoa màu định canh 123 Tuỳ theo hệ thống trồng mà HTSD đất có số kiểu sử dụng đất sau: - Loại sử dụng trồng lúa nước - Loại sử dụng lúa màu - Loại sử dụng chuyên màu * Hệ thống sử dụng đất trồng lâu năm tập trung HTSD đất đòi hỏi phải có trình độ tổ chức sản xuất, đầu tư thoả đáng, sản phẩm hàng hố có tính chất cạnh tranh cao mặt chất lượng Hiện hệ thống mở rộng phát triển Ví dụ: Vùng chuyên canh cao su, CAQ, đặc sản ( quế, hồi)… * Hệ thống chăn nuôi đại gia súc Hệ thống nước ta hệ thống chăn nuôi tập chung quy mô lớn mà chủ yếu theo quy mơ gia đình Chăn ni đại gia súc lấy sức kéo, chăn ni bị sữa… * Nơng lâm kết hợp Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất hợp lý theo hệ thống canh tác trồng lâu năm ( lâu năm cho gỗ, củi, công nghiệp), kết hợp với trồng hàng năm (cây lượng thực, làm thức ăn gia súc) Trên mảnh đất.Thực chất nông lâm kết hợp là: * Sự phối hợp lâm nghiệp dài ngày với nông nghiệp ngắn ngày * Tạo đa dạng sản phẩm, lấy ngắn nuôi dài * Tạo đa dạng sinh học * Tạo nhiều tầng tán che phủ đất bảo vệ môi trường * Tạo công ăn việc làm cho xã hội * Tăng độ an tồn lương thực, tính bền vững hệ thống sử dụng đất Môi trường áp dụng nông lâm kết hợp thuận lợi vùng trung du miền núi, nơi đất dốc mật độ dân số khơng lớn, diện tích đất cịn rộng rãi Ví dụ: Một vài hệ thống nông lâm kết hợp phổ biến + Vườn hộ ( V.A.C - Mơ hình phổ biến), R - V - A - C + Ruộng bậc thang hàng rào xanh Cây rừng trồng đỉnh ( 15 250) Hoa mùa dứa, lúa nương trồng theo đường đồng mức.Chân đồi: trồng rừng lấy gỗ kết hợp song, mây, Sau năm, băng xanh cốt khí dứa trồng theo đường biên ổn định ruộng bậc thang hình thành Tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn nước mà lồi trồng chọn sau đó: Cây ăn quả, cơng nghiệp, lương thực 3.4 Các hệ thống sử dụng đất có triển vọng Hệ thống cần phải đạt yêu cầu hiệu kinh tế, ổn định xã 124 hội bền vững môi trường Những để lựa chọn: - Căn vào mục tiêu kinh tế xã hội: Gia tăng lợi ích kinh tế cho người dân, đáp ứng nhu cầu lương thực đảm bảo đời sống hàng ngày, giải tốt lao động sẵn có, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân - Phù hợp với sách phát triển nhà nước, gia tăng lợi ích quốc gia - Đảm bảo hiệu môi trường: bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu thiên tai, rủi ro sản xuất III HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG KHÁI NIỆM VỀ BỀN VỮNG Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người mở rộng sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá Phát triển xu thời đại, quốc gia song mức độ phát triển quốc gia giống phát triển gây suy thối tài ngun mơi trường từ cản trở phát triển Để giải mâu thuẫn cần có quan điểm phát triển bền vững nhằm thoả mãn mục đích tương lai Khái niệm phát triển bền vững đề cập Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả phát triển để thoả mãn nhu cầu hệ Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng mức ổn định nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường sống Đó khơng phát triển kinh tế văn hoá xã hội cách vững nhờ khoa học cơng nghệ tiên tiến, mà cịn đảm bảo ổn định cải thiện điều kiện tự nhiên mà người sống phát triển dựa vào để ổn định bền vững Do đó, hồn cảnh môi trường nguồn tài nguyên cụ thể, người phải tìm hướng phát triển tối ưu, bao gồm phối hợp chặt chẽ sách KT - XH MT Từ định nghĩa bao hàm thuộc tính quan trọng cân động bảo toàn lâu dài theo thời gian ( bảo toàn dự trữ bản: đất đai, nguồn nước, đa dạng sinh học, tri thức truyền thống) Khái niệm tính bền vững bao gồm nội dung giới hạn dự trữ nguồn lực, tác động đến mơi trường, tính kinh tế, đa dạng sing học tính hợp pháp Bền vững khái niệm động, bền vững nơi khơng bền vững nơi khác Mặc dù tính bền vững khó xác định xác, việc định lượng hố tính bền vững tiêu cụ thể ngày trở nên cần thiết Trong số trường hợp cụ thể, để dơn giản người ta đo mặt không bền vững vấn đề.Ví dụ: Đo lượng đất bị mất, lượng suất giảm 125 Tính bền vững bao gồm hoạt động sản xuất có hiệu quả, tăng suất song quan trọng phải đảm bảo ổn định tính bền vững nguồn lực cân sinh thái Từ tính bền vững sử dụng tài nguyên hiểu ngắn gọn là: Khai thác tài nguyên để phục vụ cách chấp nhận mức độ tái tạo lại Khái niệm sử dụng bền vững tài nguyên gồm thuộc tính: + Tính sản xuất hiệu + Tính an tồn + Tính bảo vệ + Tính lâu bền + Tính chấp nhận - Tính sản xuất hiệu quả: Các hoạt động sản xuất phải có hiệu quả, tăng suất, phải đảm bảo nuôi dưỡng người sản xuất thực tại, có giá trị mặt bảo vệ cảnh quan - Tính an tồn: Các hoạt động sản xuất, phương pháp quản lý tài nguyên phải củng cố thúc đẩy cân việc sử dụng tài nguyên điều kiện môi trường, giảm rủi ro sản xuất, nói cách khác hệ thống sử dụng tài nguyên bền vững không làm ổn định mối quan hệ nhân tố vùng, khơng làm tăng nguy rủi ro - Tính lâu bền: HTSD tài nguyên phải tồn phát triển q trình thay đổi mơi trường chung, hệ thống khơng có sức sống khơng tồn lâu dài địa phương - Tính chấp nhận: HTSDTN phải chấp nhận mặt xã hội, có nghĩa phù hợp với lợi ích người quản lý, kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng lưọi ích cá nhân người sử dụng - Quan hệ với tính thích hợp: Tính bền vững coi tính thích hợp trì lâu dài với thời gian - Quan hệ với tính ổn định: Các yếu tố mơi trường tự nhiên khác tính ổn định, số yếu tố ổn định như: địa hình, địa chất số ổn định như: sinh trưởng, sâu bệnh yếu tố không ổn định như: giá cả, lợi nhuận Tính ổn định thường xem môi trường biến đổi, tính bền vững cân biến đổi tiêu cực tiêu cực HTSD coi bền vững trì cân dương theo thời gian tương tác Về thời gian, mức độ bền vững thể giới hạn thời gian mà hệ thống thoả mãn yêu cầu đặt thuộc tính nó, giới hạn thời gian phụ thuộc vào loại tài nguyên Đối với hệ thống sử dụng đất ( Nguyễn Tử Siêm, 1999): 126 - Bền vững lâu dài : giới hạn thời gian > 25 năm - Bền vững trung hạn: 15-25 năm - Bền vững ngắn hạn: 7-15 năm - Bền vững : 5-7 năm - Không bền vững : 2-5 năm - Rất không bền vững : < năm Trong thực tế sản xuất, hệ canh tác coi bền vững khơng ngừng thoả mãn nhu cầu người dân mà khơng làm thối hố dự trữ họ Cách tiếp cận phát triển bền vững - Tiếp cận sinh thái: Dựa nguyên tắc điều chỉnh chất tổng thể suất hệ sinh thái nhằm đảm bảo suất sinh học, khả phục hồi tính ổn định lâu bền - Tiếp cận kinh tế: Là tăng trưởng kinh tế bền vững xây dựng lượng hàng hố cực đại tiêu thụ mà không làm giảm giá trị tài sản vốn Việc sử dụng tài nguyên tái tạo cho chất lượng c/s hàm đồng biến với chất lượng môi trường Sử dụng tài nguyên không tái tạo cho giá trị thực tổng lượng tài nguyên không bị suy giảm theo thời gian cuối đảm bảo trạng thái vững bền kinh tế - Tiếp cận mang tính đạo đức: Tức phát triển có người có sống lên, khơng có có sống đi, hệ phải có trách nhiệm đến hệ tương lai sử dụng tài nguyên thiên nhiên đảm bảo môi trường HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG Hệ thống xây dựng sở hệ thống sử dụng đất nông lâm nghiệp canh tác định canh lâu bền, tức sử dụng đất, rừng, nước, khí hậu phù hợp để phát triển trồng vật nuôi hàng năm lâu năm phục vụ cho người cách liên tục, ổn định lâu dài Phát triển nông lâm nghiệp bền vững đặc biệt coi trọng mối liên hệ tương quan vật sống cây, con, thực vật, động vật người với môi trường xung quanh nhằm đạt hiệu cao đảm bảo tính đa dạng, làm phong phú bền vững sống, song khơng gây hại suy thối môi trường thiên nhiên xã hội người Tuy nhiên hệ thống sử dụng đất bền vững chủ yếu dựa sở sử dụng đất đai, phải trì tính đa dạng khả sinh lợi nguồn tài nguyên phải đáp ứng nhu cầu đời sống hôm nay, song không làm tổn hại đến khả đáp ứng cho nhu cầu sống ngày tăng lên Vậy hệ thống sử dụng đất bền vững sử dụng đất phải đảm bảo khai thác tiềm nó, khơng làm xấu đi, khơng làm tổn hại đến nguồn tài nguyên khác mà 127 phải cải thiện nó, khơng làm thối hố mơi trường, khơng gây khó khăn cho hệ mai sau * Các đặc trưng hệ thống sử dụng đất bền vững - Giải nhiều vấn đề đặt cho người địa phương, làng phạm vi nước toàn cầu - Tổng hợp kiến thức địa, hiểu biết truyền thống với khoa học đại vận dụng thích hợp cho nơi - Coi hệ thống làm mẫu, từ tác động vào thiên nhiên để xây dựng mơ hình canh tác lâu bền việc xây dựng phù hợp với điều kiện sinh thái nơi * Nguyên tắc hệ thống sử dụng đất bền vững - Đa ngành: Đa dạng hố loại hình sản xuất, chế độ canh tác, chủng loại sản phẩm dạng hình sinh thái - Liên ngành: Kết hợp liên thông nhiều ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi thuỷ sản, thông tin, tiếp thị - Ngăn ngừa rủi ro, nạn nhiễm, suy thối tai biến mơi trường - Sử dụng động thực vật hoang dã, lồi địa, q hiếm, đa tác dụng - Tận dụng tài nguyên đất, nước, lượng, sinh học làm cho bảo tồn, tự điều chỉnh tự tái sinh - Sử dụng đất theo quy mơ nhỏ, thâm canh có hiệu quả, quản lý, chăm sóc, bảo vệ phục hồi đất Nội dung sử dụng bền vững tài nguyên Trên quan điểm phát triển bền vững trình bày phần trên, hoạt động liên quan đến tài nguyên đất phải xem xét cách toàn diện đảm bảo việc sử dụng cách lâu dài, bền vững Những nội dung chủ yếu ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái đặc điểm mặt xã hội nhân văn - Sử dụng đất bền vững mặt kinh tế Một hệ thống sử dụng đất bền vững mặt kinh tế phải đáp ứng 4yêu cầu sau: + Đạt suất cao ngày tăng + Chất lượng tốt + Đạt giá trị sản phẩm/ đơn vị diện tích cao + Giảm rủi ro đến mức tối thiểu Hệ thống sử dụng đất phải có suất sinh học cao mức bình qn vùng có điều kiện tự nhiên, việc so sánh hệ canh tác so sánh tương đối Năng suất phải có xu hướng tăng dần, suất giảm hệ thống bền vững, chiều hướng suất có ý nghĩa giá trị tuyệt đối suất tức 128 thời Về chất lượng sản phẩm phải đáp ứng đòi hỏi thị trường, kể tiêu thụ chỗ suất khẩu, vấn đề thị trường phải trọng giải từ trình sản suất, xác định mục tiêu sản phẩm, lựa chọn cấu loài giống phù hợp với nhu cầu thị trường Đối với sản phẩm nơng nghiệp NLKH cần phải tính tốn kỹ thuật canh tác, thời vụ Tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đơn vị thời gian tiêu quan trọng hàng đầu phản ánh hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất, cần tính đầy đủ loại sản phẩm khác đóng góp vào thu nhập hệ thống, lãi suất thu phải cao lãi suất vay vốn ngân hàng, nhiều tác giả cho tỷ lệ giá trị / chi phí >= 1,5 Các nhân tố rủi ro phải tính tốn cho giảm đến mức thấp như: thiên tai, sâu bệnh hại Cần ý đến khía cạnh thị trường kinh doanh: sản phẩm ưu tiên sản phẩm dễ bảo quản, để lâu, có thị trường rộng - Sử dụng bền vững mặt bảo vệ môi trƣờng Sử dụng bền vững mặt bảo vệ môi trường phải thoả mãn yêu cầu sau: + Duy trì không ngừng cải thiện sức sản xuất đất Yêu cầu thể tiêu giảm lượng đất hàng năm mức cho phép Độ phì đất tăng dần địi hỏi bắt buộc sử dụng đất bền vững hệ canh tác nào, tuần hồn chất hữu cải thiện có vai trị quan trọng hàng đầu + Tăng độ che phủ thực vật Độ che phủ mặt đất phải đạt tối thiểu mức an tồn sinh thái, thơng thường 35%, nhiên xét đơn vị nhỏ tỷ lệ che phủ khác nhau, song xét tổng thể tồn hệ thống tỷ lệ phải đạt vượt ngưỡng tối thiểu + Bảo vệ nguồn nước Khả bao gồm mặt: số lượng chất lượng Về số lượng, khả sinh thuỷ xác định qua nghiên cứu lưu vực hay quan trắc định tính Chất lượng nhận biết tiêu định lượng Một hệ thống sử dụng đất mà làm cạn kiệt nguồn nước, hay khơng điều hịa dịng chảy hay nhiễm bẩn nguồn nước khơng thể gọi bền vững Tác dụng điều tiết dịng chảy có ý nghĩa to lớn việc trồng lúa nước, ước tính khoảng 50 % dao động sản lượng lúa Việt Nam điều tiết dòng chảy thảm thực vật (do nạn rừng) - Sử dụng bền vững hệ sinh thái Việc sử dụng bền vững hệ sinh thái phải đảm bảo tính đa dạng sinh học (đa dạng gen, loài, hệ sinh thái) phải đáp ứng yêu cầu sau: 129 + Số loài không bị giảm tăng lên + Tỷ lệ lâu năm cao đạt được: Bởi loại có khả bảo vệ đất tốt ngắn ngày, tỷ lệ tổ thành chúng lớn tác dụng bảo vệ cải thiện đất lớn, tính bền vững hệ sinh thái cao + Bảo toàn làm phong phú quỹ gen + Khai thác tối đa loài địa - Sử dụng bền vững mặt xã hội nhân văn Những tiêu phản ánh tính bền vững mặt xã hội hệ thống sử dụng đất bao gồm: + Khả đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Đây vấn đè phải quan tâm trước tiên, muốn họ ý đến lợi ích lâu dài bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học sản phẩm thu cần thoả mãn nhu cầu sống hàng ngày lương thực, thực phẩm, củi đun Cơ cấu NLKH có ý nghĩa thiết thực kinh tế hộ, địa bàn miền núi, nơi yếu kinh tế tự cung tự cấp Điều quan trọng thu nhập phải thường xuyên thời gian sản xuất ngắn vốn đầu tư thấp Người sản xuất vốn khơng thể chờ đợi thu nhập lâm sản cuối chu kỳ, chu kỳ lâm nghiệp học thu nhập đảm bảo sống Đối với rừng phịng hộ đầu nguồn vấn đề sản phẩm ngồi gỗ có ý nghĩa quan trọng khơng phép khai thác gỗ Nội dung đáp ứng yêu cầu hộ sản xuất tổi thiểu là: đủ lương thực cách tự túc hay tạo nguồn tiền để mua, đủ thực phẩm đảm bảo lượng, có sản phẩm bán tiền, đủ củi đun gỗ phục vụ sinh hoạt Hệ thống muốn bền vững phải phù hợp với lực người sản xuất (như đất đai, lao động, trình độ tiếp nhận kỹ thuật, khả quản lý tổ chức sản xuất) để đảm bảo tính khả thi Cần khai tác tối đa lực hộ phát huy nguồn lực địa phương Hệ thống sử dụng bền vững có tác dụng khơng ngừng nâng cao lực người sản xuất, điều thể tham gia triệt để họ tồn qúa trình sản xuất từ khâu QH, xây dựng phương án, kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm Người sản xuất có quyền tự định việc sử dụng tài nguyên, không bị áp đặt, hưởng lợi từ thành họ Về mặt xã hội, vùng sâu, vùng xa cần chý ý vấn đề bình đẳng giới quyền trẻ em, tính bền vững địi hỏi phải góp phần giải phóng phụ nữ, cải thiện vị trí họ, khơng làm cho họ phải lao động nặng nhọc bị phụ thuộc, không dẫn đến lạm dụng sức lao động trẻ em tước quyền học tập trẻ em Hệ thống sử dụng đất bền vững phải đảm bảo tính hợp pháp, phù hợp với pháp luật quy hoạch tổng thể phát triển KTXH toàn vùng Phải cộng đồng chấp nhận, điều thể phù hợp văn hố dân tộc tập quán địa phương Một phương án sản xuất tồn phát triển trái 130 với truyền thống văn hoá phong tục tập quán cộng đồng dân cư địa phương KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG Sử dụng đất bền vững vấn đề khơng Việt Nam mà có tính tồn cầu Tại nơi, kỹ thuật sử dụng đất dốc lâu dài khơng giống Tuy nhiên, có điểm chung vùng đất dốc, vấn đề ưu tiên Thật đơn giản vùng đất đai dễ bị thái hoá cả, tác động bất lợi thiên nhiên xã hội Ở Việt Nam, vùng đồng trải qua bao đời người nông dân sống mảnh ruộng suất mảnh ruộng ngày cao Nói khơng có nghĩa khơng có vấn đề sử dụng đất bền vững Việc bón q nhiều phân hố học vơ làm cho đất trở lên chua, trai cứng, kết cấu Vùng trung du miền núi Việt Nam, dốc mạnh, trình độ dân trí thấp điều kiện sống khó khăn, sống nghèo nàn lạc hậu Những lý làm cho đất đai vùng trung du thoái hoá, độ che phủ thực vật giảm sút nhanh chóng, dẫn tới nhiều thảm hoạ to lớn Bởi nghiên cứu đất sử dụng bền lâu, hiệu năm gần tập chung chủ yếu vùng đất dốc Nơng lâm kết hợp xem biện pháp kỹ thuật sử dụng đất bền vững Việt Nam mà cịn vùng Đơng Nam á, Châu Phi, Mỹ La Tinh sử dụng mơ hình sử dụng đất hợp theo kiểu nơng lâm kết hợp Các hệ thống nông lâm kết hợp, cải thiện độ phì, bảo vệ cách hiệu quả, bền vững Dưới số biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc * Nhóm biện pháp cơng trình Các biện pháp cơng trình phạm vi nông lâm nghiệp hiểu biện pháp lí ngăn chặn dịng chảy bề mặt, hạn chế nước đất bị trôi theo độ dốc Các biện pháp thuộc loại có nhiều: Trồng theo đường đồng mức, làm bậc thang, mương, bờ thửa, tạo bồn hay hố vảy cá, bờ đá… Căn vào độ dốc mà người ta sử dụng biện pháp bảo vệ đất sau: + Đất bằng(0 – 50): Chống xói mịn biện pháp sinh học canh tác + Đất dốc (6 – 170) Làm ruộng bậc thang, phương thức NLKH áp dụng phổ biến + Đất dốc (16 – 250): Làm ruộng bậc thang mặt ruộng hẹp gia cố bờ chắn, tránh trượt đất + Đất dốc mạnh (26 – 350): Nếu sản xuất nơng nghiệp trồng bồn đất kín trồng ngơ hốc đá Đất chủ yếu dùng để khoanh nuôi gây rừng + Đất dốc mạnh: (>350): Không sản xuất nơng nghiệp, bảo vệ rừng phịng hộ 131 * Nhóm biện pháp canh tác Bao gồm biện pháp - Canh tác theo đường đồng mức - Trồng theo rãnh: Trồng chè, Mía, Dứa theo rãnh(rạch) biện pháp chống xói mịn hiệu - Trồng hố: Sử dụng trồng thân gỗ lâu năm, nên bố trí nanh sấu có tác dụng tốt Biện pháp quan trọng để kiểm sốt Xói mịn thời kì kiến thiết - Tạo bồn: Một số lâu năm mật độ thưa cần tạo bồn, bồn bờ nhỏ dạng vành khăn bao quanh gốc, ứng với mép tán tạo chăm sóc, làm cỏ bón phân Đất bồn cải thiện nhiều so với bồn - Phủ đất: Tác nhân quan trọng xói mịn lượng xâm kích hạt mưa khơng động dịng chảy Phủ đất xanh hay vật liệu chết( rơm, dạ, cỏ…) có tác dụng ngăn chặn giọt mưa trực tiếp dòng chảy phát sinh mặt đất, làm giảm đảng kể xòi mòn tăng độ ẩm đất - Tủ gốc: Giảm xâm kích trực tiếp hạt mưa dòng chảy từ tán - Xới xáo, làm cỏ: Biện pháp làm theo đường đồng mức có tác dụng giữ đất tránh làm thời kì mưa to - Sắp xếp cấu trồng: Thực trồng xen, trồng gối, phối hợp dài ngày ngắn ngày để tránh đất khơng có bảo vệ, đặc biệt vào mùa mưa - Lịch gieo trồng thu hoạch: Gieo trồng thời vụ, có mưa cịn thu hoạch trách mùa mưa, đặc biệt thu hoạch có củ * Nhóm biện pháp sinh học Biện pháp sinh học cần phải áp dụng tất loại độ dốc Biện pháp cơng trình dù tốt đến ngăn chặn đất, dinh dưỡng khơng đem lại thêm, biện pháp sinh ngồi tác dụng cịn làm cho đất tốt thêm thu sản phẩm Các biện pháp sinh học tác dụng hệ thống canh tác hợp lý gân đay biện pháp kỹ thuật thử nghiệm đưa vào áp dụng rộng rãi mơ hình NLKH, kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT1 -> SALT4) ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT Nhìn chung tồn quan điểm đánh giá chủ yếu cho hệ thống sử dung đất a Đánh giá thông qua hiệu kinh tế Trong giai đoạn kinh tế thị tường, vấn đề suất, thu nhập xem tiêu đánh giá quan trọng Theo khuynh hướng này, người ta làm nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất tốt Nghĩa tiềm 132 đất khai thác cách tối đa, tất nhiên theo quan điểm hệ thống cách đánh giá không bền cao hệ thống sử dụng đất kết hệ thống sử dụng đất cũ bị phá vỡi, hệ thống sử dụng đất xuất hiện, người theo quan điểm sẵn sàng chấp nhận điều b Đánh giá thơng qua tính bền vững Ngày người tích luỹ nhiều học khai thác tự nhiên vấn đề lấy nhiều ví dụ thực tế - Cơng nghiệp hố ạt, nhà máy, động phát triển mạnh mẽ, lượng khí thải, chất thải cơng nghiệp lớn làm suy giảm tầng ozon - Đất đai bị khai thác triệt để, khơng hợp lý, khơng tính đến việc trả lại độ phì cho đất dẫn tới hàng loạt đất bị thoái hoá, sa mạc hoá địa phương khác - Phần lớn diện tích rừng bị khai thác, tàn phá người dẫn tới lũ lụt, xói mịn đất, cân sinh thái, loạt động thực vật theo Những năm gần đây, khí hậu trái đất trở nên thất thường, nhiệt độ trái đất tăng cao, lý điều khơng ngoồi tác động người đến mơi trường, có mơi trường đất đai sinh vật Bởi đánh giá hệ thống sử dụng đất theo quan điểm bền vững cần thiết, góp phần đảm bảo sống trái đất không cho mà cho tương lai Những vấn đề cần đánh giá để dảm bảo tính bền vững hệ thống sử dụng đất + Bền vững môi trường + Bền vững kinh tế + Bền vững xã hội Nhìn chung, nàh khoa học, tổ chức quốc tế nhà nước muốn nhìn nhận hệ thống theo quan điểm thứ 2, người dân phần lớn muốn nhìn nhận theo quan điểm thứ Bản thân người nông dân lại người thực , họ gắn sống gia đình với đất đai Bởi tìm cách nhìn nhận, đánh giá để thoả hiệp quan điểm cần thiết thực tế Các tiêu đánh giá tính bền vững Điều quan trọng cần phải có tiêu chuẩn đánh giá tính bền vững hệ thống sử dụng đất, số cố định mà số biểu mặt mà hộ gia đình phải trọng tới để đảm bảo tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Những tiêu kể sau: - Đảm bảo an toàn lương thực cho nhiều sản phẩm có giá trị hàng hoá bán để thu tiền mặt - Phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái, bảo vệ đất, nước, đa dạng sinh học, tạo sản phẩm - Nằm hành lang pháp luật sách nhà nước 133 - Kiểm sốt xói mịn đất - Khơng gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng - Không làm tổn hại hoạt động sản xuất xã hội khác - Hồn tồn tính tự giác người dân, khơng có áp đặt từ xuống từ Trên tiêu chủ yếu đảm bảo tính bền vững xây dựng phát triển hệ thống sử dụng đất Khi xét mơ hình cần phải xem xét tiêu 134 ... bón phân vào đất + Do ion hấp phụ keo đất chuyển vào dung dịch đất + Do chất mà thực vật vi sinh vật trình sống thải vào đất Dung dịch đất phận linh hoạt đất Nó tham gia trực tiếp vào trình hình... thành phần giới đất, độ dày tầng đất, màu sắc tầng đất, độ ẩm đất, chất lãnh tạp đất Ngồi ra, cần mơ tả yếu tố liên quan đến đất thực bì, trạng 41 thái rừng, lịch sử trình sử dụng đất, chế độ canh... keo đất sở tạo hấp phụ đất, đất nhiều hạt keo khả hấp phụ cao Khả hấp phụ đất sét > đất thịt > đất cát Khả hấp phụ đất cao hay thấp phụ thuộc vào hàng loạt tính chất lý, hóa học, sinh học loại đất,

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w