CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I MỤC TIÊU: - Giúp giáo viên nắm nội dung chương trình, cách sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học lựa chọn phương pháp phù hợp để giảng dạy môn Tiếng Việt lớp đạt hiệu - Biết cách soạn giáo án thực hành tiết dạy theo phân phối chương trình quy định II NỘI DUNG Nội dung, chương trình môn Tiếng Việt lớp Tổng số tiết: 350 tiết tuần 10 tiết a Cấu trúc sách chủ đề: Sách gồm có quyển: tập tập hai Quyển tập có chủ đề gồm 16 tuần tuần ôn tập (giữa học kì I cuối học kì I) 144 thực 160 tiết/học kì I, tuần ôn tập: 18 ôn thực 20 tiết/ HKI Cụ thể: Chủ đề 1: Em lớn ( 18 gồm 20 tiết) Chủ đề 2: Mỗi người vẻ (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 3: Bố mẹ yêu thương (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 4: Ông bà yêu quý (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 5: Những người bạn nhỏ (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 6: Ngôi nhà thứ hai (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 7: Bạn thân trường (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 8: Nghề quý (18 gồm 20 tiết) Quyển tập hai có chủ đề gồm 15 tuần tuần ơn tập (giữa học kì II cuối học kì II) 135 thực 150 tiết/học kì II, tập ơn tập: 18 ôn thực 20 tiết/ HKII Cụ thể: Chủ đề 1: Nơi chốn thân quen ( 18 gồm 20 tiết) Chủ đề 2: Bốn mùa tươi đẹp (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 3: Thiên nhiên muôn màu (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 4: Sắc màu quê hương (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 5: Bác Hồ kính yêu (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 6: Việt Nam mến yêu (18 gồm 20 tiết) Chủ đề 7: Bài ca trái đất (27 gồm 30 tiết) b Cấu trúc nội dung học: Khởi động, Khám phá luyện tập( tìm hiểu, sáng tạo, mẫu tập lựa chọn), Vận dụng Cấu trúc học: có dạng 10 tiết Tuần 1: Bài 1: Đọc : Bé Mai lớn (Tập đọc tiết 1, 2) Viết (tập viết tiết 3) 3, Từ câu ( LTVC tiết 4) Bài 2: Đọc : Thời gian biểu ( Tập đọc tiết 5) Viết ( Viết tả tiết 6) 3,4 Mở rộng vốn từ Trẻ em ( LTVC tiết 7) Nói nghe (TLV tiết 8) Nói, viết lời tự giới thiệu ( TLV tiết 9) Tuần : Bài : Đọc : Ngày hôm qua đâu ( TĐ tiết 1,2) Viết (tập viết tiết 3) 3, Từ vật ( LTVC tiết 4) Bài 2: Đọc : Út Tin ( Tập đọc tiết 5) Viết ( Viết tả tiết 6) 3,4 Mở rộng vốn từ Trẻ em (tt) ( LTVC tiết 7) Nghe – kể: Tử tài (Kể chuyện tiết 8) Viết thời gian biểu ( TLV tiết 9,10) Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học - Thiết bị dạy tối thiểu theo Thông tư 09/2020 - Thiết bị dạy học kèm theo sách (hanhtrangso.nxbgd.vn) - Thiêt bị dạy học tự làm, nhà trường Phương pháp dạy học: a Phương pháp dạy đọc: Mục đích chủ yếu dạy đọc nhà trường phổ thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản, thơng qua bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh - Phương pháp chung dạy đọc hiểu văn bản: GV cần yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,…được gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học sinh,…để hiểu sâu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hóa giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp - Dạy đọc hiểu văn văn học: Khi dạy học đọc hiểu, giáo viên ý giúp học sinh tự phát thông điệp văn Giáo viên có gợi ý khơng lấy việc phân tích thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc; sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, hình thành kỹ đọc; sử dụng hình thức dạy học đọc hiểu như: đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, dùng phiếu học tập, nhật ký, đọc sách, vẽ tranh,… - Dạy đọc hiểu văn thông tin: Khi dạy văn thông tin, GV cần đặt câu hỏi để học sinh phát chi tiết toàn nội dung văn Nhiều văn thông tin giới thiệu tiểu học có tính khn mẫu cao (về cấu trúc văn bản, việc sử dụng từ ngữ) Để học sinh hiểu văn này, GV nên gợi ý để học sinh hiểu cấu trúc văn nội dung phần cấu trúc Mặt khác, khơng nên bỏ qua việc hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc (trình tự đọc) văn thông tin dạng bảng sơ đồ, điều kiện để em hiểu nội dung văn b.Phương pháp dạy nói nghe Mục đích dạy nói nghe nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh - Trong dạy nói, GV hướng dẫn cho HS quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận - Trong dạy nghe, GV hướng dẫn cho HS cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tôn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực - Đối với kỹ nói, nghe tương tác, GV hướng dẫn để học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học sinh Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nói, giáo viên linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học sinh nói cho nghe học sinh trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp c Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Phương pháp rèn luyện theo mẫu phương pháp truyền thống Giáo viên đọc mẫu học sinh ý lắng nghe, sau học sinh đọc theo mẫu Ví dụ: Khi giáo viên đọc mầu học sinh phải ý lắng nghe cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ cho phù hợp, sau học sinh đọc phát âm, ngắt nghỉ cho phù hợp theo hướng dẫn giáo viên d Phương pháp học nhóm - Đối với phương pháp hầu hết sử dụng tập đọc, LTVC, TLV, Kể chuyện, tổ chức học theo nhóm đơi, nhóm bốn - Nếu trước có giáo viên làm việc với cá nhân học sinh việc gọi học sinh đọc nối tiếp câu văn, đoạn văn cho HS làm việc nhóm lúc giáo viên có điều kiện đến nhóm giúp đỡ em học sinh học yếu bạn nhóm giúp đỡ lẫn có hội tương tác lẫn thông qua việc đọc nối tiếp câu văn, đoạn văn đ Phương pháp tổ chức trò chơi - Làm để thu hút học sinh tích cực, tự giác tham gia hoạt động học tập? Đó câu hỏi tất giáo viên đặt Sau tìm hiểu, thử nghiệm năm vừa qua nhận học sinh hứng thú tham gia trò chơi học tập Đối với phương pháp phổ biến nhiều mơn học khác Phương pháp trị chơi học tập sử dụng tất phân môn hoạt động tiến trình tiết dạy e Phương pháp dạy viết: Ở cấp tiểu học, dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn - Dạy kĩ thuật viết ( tập viết, tả) chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành, theo mẫu - Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, …Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,…để hướng dẫn học sinh hình thành dàn ý, lựa chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành viết văn bản, viết phần mở bài, kết bài, đoạn thân Tổ chức dạy viết đoạn văn thường gồm hoạt động chủ yếu như: nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện; yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, cặp đôi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc; thảo luận nhiệm vụ giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá,… ; sau viết xong, học sinh cần có hội nói, trình bày viết f Phương pháp quan sát theo mẫu Phương pháp dành cho hoạt động viết, hoạt động viết môn Tiếng Việt gồm có tập viết (viết âm, tiếng, từ, câu) tả Bước 1: Quan sát mẫu Giáo viên cho học sinh đọc lại chữ cần viết sau giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ cần viết Bước 2: Phân tích mẫu Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích mẫu để nhận biết đặc điểm, chức mẫu câu hỏi gợi ý Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo mẫu Bước 4: Đánh giá kết học sinh Tiến trình tiết dạy 4.1 Bài học Tập đọc * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Ổn định lớp kiểm tra cũ - Tranh Khởi động - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp câu, tìm từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp đoạn, hướng dẫn cách ngắt nghỉ - Đoạn đọc nhóm, tìm từ ngữ giải nghĩa - Đọc đoạn nhóm - Hoạt động mở rộng, tìm hiểu nội dung đọc - Củng cố, dặn dị 4.2 Bài học ơn tập * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Ổn định lớp kiểm tra cũ (Khởi động) - Ôn tập học tuần - Luyện đọc trơn, tìm hiểu nội dung đọc - Hoạt động mở rộng - Củng cố, dặn dò 4.3 Dạy tập viết * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Ổn định lớp kiểm tra cũ (Khởi động) - Luyện viết hoa, sáng tạo - Hoạt động mở rộng - Củng cố, dặn dò 4.4 Dạy tả - Mục đích: Giúp HS viết tả từ, câu, đoạn - Dạng tả: Chính tả nghe - viết - Chính tả nhìn - viết - BT tả có quy tắc - BT tả phương ngữ 4.5 Dạy Luyện từ câu * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Ổn định lớp kiểm tra cũ - Khởi động - Luyện tập tìm từ ngữ - Hoạt động mở rộng - Củng cố, dặn dò 4.6 Dạy học kể chuyện * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Ổn định lớp kiểm tra cũ - Khởi động - Luyện tập nghe kể chuyện kể chuyện - Củng cố, dặn dò 4.7 Dạy luyện tập tổng hợp (kiểu tiết) * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Ổn định lớp kiểm tra cũ - Khởi động - Luyện đọc văn - Luyện tập viết hoa, tả - Luyện tập nói, viết sáng tạo - Hoạt động mở rộng - Củng cố, dặn dò 4.8 Dạy luyện tập tổng hợp (kiểu tiết) * Các hoạt động dạy học chủ yếu - Giống luyện tập tổng hợp kiêu tiết bỏ phần “luyện tập viết hoa,chính tả” III KẾT LUẬN Để tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp đạt hiệu quả, Giáo viên cần ý vấn đề : - Giáo viên cần nắm vững kiến thức xuyên suốt tồn cấp học mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học nói chung - Giáo viên cần có kiến thức tích hợp cho bài, chủ điểm, khối lớp để thuận tiện việc thiết kế học, định hướng phương pháp dạy học chủ điểm cho phù hợp - Nắm kiến thức có liên quan môn học khác để vận dụng phối hợp việc hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức - Đặc biệt cần động viên khuyến khích học sinh thường xuyên Giúp học sinh tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức - Giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học theo cá nhân, theo nhóm nhỏ, theo lớp ngồi phịng học Tổ chức trị chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức - Ngoài đồ dùng dạy học phương tiện thiếu tiết dạy Sưu tầm sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý có hiệu - Tích cực sử dụng giáo án trình chiếu để giới thiệu đến học sinh nhiều hình ảnh sinh động thực tế Duyệt BGH Thạnh Hòa, ngày … tháng … năm 2021 Người báo cáo Trần Thị Út Linh ... III KẾT LUẬN Để tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp đạt hiệu quả, Giáo viên cần ý vấn đề : - Giáo viên cần nắm vững kiến thức xuyên suốt toàn cấp học mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học nói chung... viết mơn Tiếng Việt gồm có tập viết (viết âm, tiếng, từ, câu) tả Bước 1: Quan sát mẫu Giáo viên cho học sinh đọc lại chữ cần viết sau giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ cần viết Bước 2: Phân... biểu ( TLV tiết 9,10) Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học - Thiết bị dạy tối thiểu theo Thông tư 09 /20 20 - Thiết bị dạy học kèm theo sách (hanhtrangso.nxbgd.vn) - Thiêt bị dạy học tự làm, nhà trường