1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG của bất ổn CHÍNH SÁCH KINH tế đến TRÁCH NHIỆM xã hội

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 4, 2022 21 TÁC ĐỘNG CỦA BẤT ỔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC CƠNG TY DẦU KHÍ Ở CHÂU Á THE IMPACTS OF ECONOMIC POLICY UNCERTAINTY ON CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: AN EMPIRICAL EVIDENCE FROM OIL AND GAS FIRMS IN ASIA Nguyễn Thành Đạt1*, Lê Thị Phương Uyên1,2 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Huddersfield *Tác giả liên hệ: datnt@due.udn.vn (Nhận bài: 10/2/2022; Chấp nhận đăng: 29/3/2022) Tóm tắt - Nghiên cứu nhằm mục đích điều tra tác động bất ổn sách kinh tế đến hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Bài viết sử dụng liệu bảng từ năm 2004 đến 2017 bao gồm 24 cơng ty dầu khí từ nước châu Á Các phân tích hồi quy cho thấy gia tăng độ bất ổn sách kinh tế làm giảm mức độ thực CSR Kết ủng hộ lý thuyết quyền chọn thực, công ty phải đối mặt với giai đoạn bất ổn định cao, cơng ty giảm đầu tư vào hoạt động CSR họ để chờ đầu tư tương lai, lựa chọn an toàn Cụ thể hơn, doanh nghiệp có xu hướng cắt giảm đầu tư hạng mục thuộc hoạt động xã hội bối cảnh bất ổn tăng cao Kết khẳng định kiểm định bền vững Abstract - This study aims to investigate the impact of economic policy uncertainty on corporate social responsibility (CSR) performance The paper uses a panel data set ranging from 2004 to 2017 including 24 oil and gas companies from Asian countries Our regression results show that an increase in uncertainty in economic policy reduces the level of corporate social responsibility performance These results support the real options theory, when facing a period of high uncertainty, firms might reduce their investment in the current CSR activities to wait for investment in the future as this option is safer Specifically, firms tend to reduce investment in social activities This result is also confirmed by several robustness tests Từ khóa - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR); Bất ổn sách kinh tế; Chỉ số Môi trường, Xã hội Quản trị (ESG) Key words - Corporate social responsibility (CSR); Economic Policy Uncertainty (EPU); Environment, Social and Governance score (ESG) Giới thiệu Đầu tư vào hoạt động CSR có ba đặc điểm sau, khơng thể thay đổi, khơng chắn lợi ích mong đợi tương lai linh hoạt thời gian [1] Tuy nhiên, liệu doanh nghiệp có hưởng lợi từ khoản đầu tư CSR họ hay khơng cịn vấn đề gây tranh cãi cho doanh nghiệp bên có liên quan Có thể thấy, đầu tư CSR giống khoản chi phí chìm (sunk cost) khơng thể tái đầu tư cho mục đích sử dụng khác, ví dụ qun góp tiền cho người nghèo [2] Mặt khác, với vai trị tín hiệu thiết yếu, hoạt động CSR giúp cơng ty có lợi cạnh tranh bền vững cách tạo giá trị lâu dài Chẳng hạn việc phối hợp với bên hữu quan từ tân dụng lại mối quan hệ cho mục đích cơng việc khác [3] Như vậy, với đặc điểm khoản đầu tư CSR bao gồm chi phí chìm lợi ích khơng chắn khiến cơng ty cần ước tính chênh lệch lợi nhuận khoản đầu tư tương lai Vì vậy, việc tìm thời điểm đầu tư CSR cần thiết [4] Trong báo này, nhóm tác giả xem xét tác động giai đoạn bất ổn định, đo lường số bất ổn sách kinh tế, đến việc thực trách nhiệm xã hội cơng ty Cụ thể, báo, nhóm tác giả khảo sát mối quan hệ thực tiễn bất ổn kinh tế liên quan đến sách (EPU) việc tham gia vào hoạt động CSR cơng ty ngành dầu khí Đặc biệt, viết nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu “Sự bất ổn có tác động đến hoạt động CSR doanh nghiệp ngành dầu khí?” Những phát từ nghiên cứu thật có ý nghĩa, có giá trị suy luận cao cung cấp hàm ý sách có tính tham khảo nhà hoạch định sách doanh nghiệp nhằm thực thúc đẩy hoạt động CSR, cải thiện phúc lợi xã hội Các nghiên cứu giải thích tác động bất ổn đến việc thực CSR doanh nghiệp chưa có kết luận rõ ràng đưa hai cách lí luận trái chiều Một mặt, Lý thuyết quyền chọn thực (real options theory) vai trò quan trọng bất định định đầu tư dựa tính đặc trưng định đầu tư bao gồm việc thay đổi khả thực quyền định nhà quản lý [5] Cụ thể, trường hợp xảy kiện bất lợi, công ty phục hồi hồn tồn tái đầu tư mà khơng chịu chi phí mà khoản đầu tư họ thay đổi Dòng tiền tương lai đầu tư tạo sai lệch so với ước tính ban đầu cú sốc bất ngờ Hay, cơng ty gặp khó khăn việc xác định giá trị ròng khoản đầu tư có bất ổn cao Các nghiên cứu trước cho thấy, công ty ngày trở nên thận trọng hạn chế đầu tư đối mặt với The University of Danang - University of Economics (Nguyen Thanh Dat, Le Thi Phuong Uyen) University of Huddersfield (Le Thi Phuong Uyen) Nguyễn Thành Đạt, Lê Thị Phương Uyên 22 bất ổn định Nghiên cứu [6] rằng, cơng ty trì hỗn đầu tư họ bất ổn định sách giảm bớt Tương tự, [7] phát công ty giảm đầu tư họ bất ổn định sách tăng lên [8] tìm chế tiềm ẩn mà bất ổn trị ảnh hưởng đến kết kinh tế khiến công ty giảm chi tiêu vốn họ năm bầu cử tổng thống [9] nhận thấy, rủi ro sách cao có liên quan đến mức chi tiêu vốn thấp cơng ty Có thể thấy, tham gia CSR khoản đầu tư dài hạn đặc biệt địi hỏi lượng lớn chi phí chìm khơng thể tái triển khai cho mục đích sử dụng khác Do đó, cơng ty phải đối mặt với giai đoạn bất ổn định cao, công ty giảm đầu tư CSR họ để chờ đầu tư tương lai, lựa chọn an tồn [10-13] Nói cách khác, lý thuyết quyền chọn thực dự đốn cơng ty trì hỗn đầu tư CSR mức độ không chắn giảm xuống Ở chiều ngược lại, tham gia công ty vào CSR giúp cơng ty có lợi cạnh tranh bền vững lâu dài Nói cách rõ ràng hơn, tham gia vào CSR công ty chiến lược để họ tự bảo đảm báo hiệu triển vọng công ty cho giới hữu quan đối mặt với môi trường sách đầy biến động, cơng ty tăng cường đầu tư vào hoạt động CSR thời gian bất ổn tăng cao Cụ thể, bất ổn sách tạo khơng chắn thị trường kết kinh doanh công ty [8], [14] Sự bất ổn định sách ảnh hưởng đến dịng tiền tương lai công ty tạo bất cân xứng thông tin nhà quản lý công ty bên liên quan [15], [16] gợi ý rằng, hoạt động CSR sử dụng nguồn vốn “thể tính đạo đức”, từ nhằm xây dựng lịng tin hợp tác bên liên quan [17] thực khảo sát nhận thấy rằng, việc tham gia CSR cải thiện danh tiếng cơng ty xây dựng văn hóa doanh nghiệp “Vốn đạo đức” giúp giảm thiểu đánh giá tiêu cực bên liên quan kiện bất lợi xảy với doanh nghiệp [18] Theo [19], công ty đối mặt với rủi ro cao kiện bất lợi tham gia vào hoạt động CSR nhằm tăng cường bảo đảm Cụ thể, thông tin bất cân xứng tăng cao bất ổn sách gây lo ngại khả công ty việc thực nghĩa vụ hợp đồng ngầm định Do đó, cơng ty tham gia vào hoạt động CSR để nâng cao lòng tin thể cam kết họ việc tôn trọng hợp đồng trường hợp sách khơng ổn định Hay nói cách khác, từ góc độ quản lý rủi ro, cơng ty theo đuổi biện pháp bảo đảm thông qua tham gia CSR bất ổn định sách kinh tế cao Từ thảo luận trên, tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu sau: H1 Sự gia tăng độ bất ổn sách kinh tế làm giảm mức độ thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng cho liệu bao gồm 24 công ty dầu khí từ nước châu Á giai đoạn từ 2004 đến 2017 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Dữ liệu nghiên cứu Các biến số sử dụng mơ hình nghiên cứu liệt kê Bảng Các biến phụ thuộc nghiên cứu bao gồm số trách nhiệm xã hội tổng quát ESG ba số Môi trường (EN), Xã hội (SO) Quản trị (GO) Các số phát triển Thomson Reuters cung cấp thông qua sở liệu Datastream Chúng tính tốn từ 178 số hoạt động lĩnh vực Trong đó, số Mơi trường bao gồm hạng mục sử dụng tài nguyên, phát thải đổi Chỉ số Xã hội có bốn hạng mục lực lượng lao động, nhân quyền, cộng đồng trách nhiệm với sản phẩm Cuối cùng, số Quản trị bao gồm danh mục chiến lược quản lý, cổ đông chiến lượng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bảng Danh sách biến Tên biến ESG EN SO GO EPU WUI SIZE LEV ROA BM CA DIV GDP Mơ tả Chỉ số trách nhiệm xã hội ESG có giá trị từ đến Chỉ số Môi trường có giá trị từ đến Chỉ số Xã hội có giá trị từ đến Chỉ số Quản trị có giá trị từ đến Chỉ số bất ổn sách kinh tế (Economic Policy uncertainty) Chỉ số bất ổn thể giới (World Uncertainty Index) Quy mô công ty đo lograrith tự nhiên tổng tài sản Tỷ lệ địn bẩy cơng ty, tính tổng nợ tổng tài sản Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tỷ lệ giá trị sổ sách/giá trị thị trường Tỷ lệ tiền mặt tổng tài sản Tỷ lệ cổ tức tổng tài sản Logarit tự nhiên thu nhập bình quân đầu người tính theo USD Biến phụ thuộc nghiên cứu số bất ổn sách kinh tế (Economic Policy Uncertaintay Index) cấp độ quốc gia thu thập từ [14], [20] [21] Trong kiểm định bổ sung, tác giả thay số bất ổn sách kinh tế số bất ổn thể giới (World Uncertainty Index) cung cấp [22] Bên cạnh biến chính, mơ hình nghiên cứu cịn sử dụng biến kiểm sốt bao gồm quy mơ cơng ty (SIZE), tỷ lệ địn bẩy (LEV), tỷ suất sinh lời (ROA), tỷ lệ giá trị số sách giá trị thị trường (BM), tỷ lệ tiền mặt (CA), tỷ lệ cổ tức (DIV) thu nhập bình quân đầu người (GDP) Dữ liệu biến thu thập từ Datastream ngoại trừ thu nhập bình quân đầu người truy xuất từ sở liệu Ngân hàng Thế giới Bộ liệu cuối nhóm tác giả kéo dài từ năm 2004 đến năm 2017 bao gồm 229 quan sát từ 24 cơng ty dầu khí quốc gia châu Á, bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Kazakhstan, Nhật Bản, Malaysia, Pakistan Thái Lan Theo sở liệu Datastream mẫu lớn quy mô châu Á mà tác giả thu thập ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 4, 2022 2.2 Mô hình hồi quy Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng để kiểm dịnh tác động bất ổn sách kinh tế, đến hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Mơ hình hồi quy trình bày sau: 𝐶𝑆𝑅𝑖,𝑡 = 𝛽0 + 𝛽1 𝐸𝑃𝑈𝑖,𝑡 + 𝛽𝑗 𝐶𝑂𝑁𝑇𝑅𝑂𝐿𝑖,𝑡 + 𝛼𝑖 + 𝛿𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 (1) Trong đó, i t số công ty năm Biến phụ thuộc số trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đo lường số tổng quát ESG ba số con, bao gồm EN, SO GO Các biến kiểm soát sử dụng mơ hình bao gồm quy mơ cơng ty (SIZE), tỷ suất sinh lời (ROA), tỷ lệ đòn bẩy (LEV), tỷ lệ giá trị số sách giá trị thị trường (BM), tỷ lệ tiền mặt (CA), tỷ lệ cổ tức (DIV) thu nhập bình quân đầu người (GDP) Đối với biến kiểm soát mức độ cơng ty, quy mơ cơng ty kiểm sốt theo đề xuất [23-25] Cụ thể, công ty lớn có nhiều khả đầu tư vào hoạt động thể trách nhiệm xã hội Hiệu hoạt động công ty (ROA), tỷ lệ cổ tức (DIV), tỷ lệ giá trị sổ sách giá trị thị trường (BM) kiểm soát, phù hợp với nghiên cứu [24-26] Bên cạnh đó, [27] chứng minh hạn chế tài ảnh hưởng đến cách doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động thể trách nhiệm xã hội, hạn chế tài kiểm sốt (được đo lường tiền khoản tương đương tiền tính theo tổng tài sản- CA) Về biến kiểm soát mức độ quốc gia, nghiên cứu [24-25] [28] kiểm sốt logarit tự nhiên GDP bình qn đầu người với kì vọng cơng ty đặt nước giàu tham gia nhiều vào hoạt động thể xã hội Các biến kiểm sốt cịn lựa chọn dựa tham khảo từ nghiên cứu trước đây, xem [29-32] Hơn nữa, kết thực nghiệm kiểm sốt với ảnh hưởng cố định cơng ty 𝛼𝑖 ảnh hưởng cố định năm δt Sai số tiêu chuẩn mạnh sử dụng để kiểm soát vấn đề tương quan chéo tương quan chuỗi sai số 𝜀𝑖,𝑡 Kết hồi quy thảo luận 3.1 Thống kê mô tả Một số thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu trình bày Bảng 2, gồm số quan sát (N), giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ lớn Giá trị trung bình số trách nhiệm xã hội tổng quát cơng ty mẫu nghiên cứu 43,834 Có thể thấy, có khác biệt lớn cơng ty có số ESG cao 77,09 thấp với 6,34 Sự chênh lệch thể số EN, SO GO Giá trị trung bình số 45,074, 43,391 45,632 Bảng Thống kê mô tả Biến Số quan sát ESG 229 43,834 18,412 6,34 77,09 EN 229 45,074 22,859 91,78 SO 229 43,391 24,312 2,29 89,11 Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn 23 GO 229 45,632 19,158 6,28 86,65 SIZE 229 16,927 1,254 14,445 19,663 ROA 229 0,09 0,073 -0,061 0,318 LEV 229 0,18 0,117 0,441 CA 229 0,068 0,056 0,336 DIV 229 0,021 0,018 0,075 BM 229 0,707 0,606 0,07 4,657 GDP 229 9,166 1,254 6,899 10,791 EPU 167 116,724 41,441 58,899 375,907 WUI 229 0,155 0,125 0,507 (Nguồn: Tính toán tác giả) 3.2 Kết hồi quy Kết hồi quy thể Bảng cột thứ nhất, biến phụ thuộc số trách nhiệm xã hội tổng quát (ESG) Ở cột cịn lại, mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc Chỉ số Quản trị (GO), Chỉ số Môi trường (EN) số Xã hội (SO) Bảng Kết hồi quy Biến ESG GO EN SO EPU -0,043 [-1,334] 5,019 [1,057] -46,915** [-2,392] -14,082 [-0,746] -2,234 [-1,081] 64,903*** [2,689] 275,697** [2,078] -10,625*** 28,622 0,084 [1,293] 10,804* [1,757] -8,026 [-0,344] -30,529 [-1,503] 2,938 [1,023] -5,280 [-0,134] 359,161** [2,546] -3,154 -143,457* -0,037 [-0,946] -5,720 [-0,727] -70,237*** [-2,867] 30,337 [1,113] -1,785 [-0,609] 52,344 [1,607] 326,499* [1,817] -3,422 134,372 -0,063** [-2,179] 15,855*** [2,793] -16,144 [-0,660] -44,591* [-1,975] -5,025* [-1,934] 100,286*** [3,568] 174,209 [1,078] -20,025*** -66,188 [0,429] [-1,747] [1,311] [-0,830] 0,798 0,717 0,736 0,835 SIZE ROA LEV BM CA DIV GDP Hệ số chặn R2 (Nguồn: Tính tốn tác giả) Giá trị ngoặc đơn [ ] thể giá trị thống kê t; *, **, *** thể mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, 1% Kết Bảng cho thấy, tác động bất ổn sách kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê số ESG tổng quát Tuy nhiên, nhóm tác giả khảo sát ảnh hưởng bất ổn lên số trách nhiệm xã hội con, nhận thấy, biến động sách có tác động âm với mức độ thực hoạt động liên quan đến xã hội (SO) với mức ý nghĩa thống kê cao 5%, số môi trường (EN) quản trị (GO) lại khơng có ý nghĩa thống kê Kết ủng hộ giả thuyết H1 báo nhấn mạnh mức độ biến động sách kinh tế cao, doanh nghiệp có xu hướng cắt giảm đầu tư vào hoạt động CSR, đặc biệt Nguyễn Thành Đạt, Lê Thị Phương Uyên 24 hoạt động liên quan đến lĩnh vực xã hội Điều giải thích rằng, đối mặt với biến động mặt sách, nhà đầu tư ngành lượng quan tâm đến việc đào tạo lực lượng lao động, hoạt động nhân quyền, dự án cộng đồng Mặt khác, doanh nghiệp khó điều chỉnh các biện pháp thuộc môi trường chẳng hạn việc sử dụng nguồn tài nguyên, điều chỉnh lượng khí thải hay biện pháp thuộc trụ cột quản trị công ty, chẳng hạn chiến lược quản trị hay cổ đơng Ví dụ, việc giảm bớt chi phí vào việc đào tạo lực lượng lao động định khó thực so với việc thực cam kết hiệu việc giảm lượng khí thải carbon hay việc đảm bảo lợi ích bình đẳng với tất cổ đơng Cuối cùng, hệ số biến kiểm soát bao gồm quy mô công ty (SIZE), tỷ suất sinh lời (ROA), tỷ lệ tiền mặt (CA), tỷ lệ cổ tức (DIV), tỷ lệ giá trị sổ sách giá trị thị trường (BM) thu nhập bình quân đầu người (GDP) có ý nghĩa thống kê cao Bên cạnh đó, giá trị R2 mơ hình hồi quy dao động từ 71,7% đến 83,5% Những kết chứng tỏ mơ hình hồi quy lựa chọn phù hợp 3.3 Kiểm định bền vững Để củng cố kết từ mơ hình hồi quy chính, nhóm tác giả thực thêm kiểm định bền vững Cụ thể, sử dụng số bất ổn giới (World Uncertainty Index – WUI), phát triển [22], thay cho số EPU để xem liệu giả thuyết độ bất ổn sách kinh tế tăng lên cơng ty có xu hướng giảm đầu tư cho hoạt động trách nhiệm xã hội có cịn khẳng định Bảng Kiểm định bền vững sử dụng số bất ổn giới Biến ESG GO EN SO WUI -3,613 0,999 9,165 -19,385*** [-0,620] [0,119] [1,118] [-2,691] 3,786 11,772** 26,679*** SIZE 15,784*** [4,187] [0,696] [2,289] [5,499] ROA -39,017** -11,527 -46,605** -20,969 [-2,203] [-0,445] [-2,214] [-0,903] -11,056 -12,176 -8,616 -14,165 LEV [-0,713] [-0,591] [-0,417] [-0,702] BM 0,127 -3,796 1,250 0,930 [0,056] [-0,780] [0,485] [0,271] CA 62,281*** -2,252 40,266 115,006*** [2,876] [-0,086] [1,649] [4,682] DIV 161,553** 269,962* 107,023 138,850 [2,099] [1,875] [1,101] [1,413] GDP -17,978*** -4,346 -17,610*** -21,942*** Hệ số chặn -88,121 -13,439 -28,372 -234,839*** [-1,572] [-0,171] [-0,371] [-3,412] 0,810 0,535 0,788 0,810 R2 (Nguồn: Tính tốn tác giả) Giá trị ngoặc đơn [ ] thể giá trị thống kê t *, **, *** thể mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, 1% Kết kiểm định bền vững trình bày Bảng Trong đó, nhóm tác giả nhận thấy, kiểm định bền vững, biến độc lập WUI khơng có ý nghĩa thống kê biến phụ thuộc số ESG tổng quát bất ổn giới có tác động âm với mức độ thực hoạt động liên quan đến xã hội (SO) với mức ý nghĩa thống kê 1% Như vậy, kết Bảng phù hợp với phát phần trước nghiên cứu Cụ thể hơn, số bất ổn giới tăng lên đơn vị số xã hội (SO) cơng ty giảm 19,385 điểm Như vậy, kết luận rằng, giả thuyết nghiên cứu “sự gia tăng độ bất ổn sách kinh tế làm giảm mức độ thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” giữ vững thay thể số bất ổn sách kinh tế EPU số bất ổn giới WUI Tương tự, hệ số biến kiểm sốt bao gồm quy mơ công ty (SIZE), tỷ suất sinh lời (ROA), tỷ lệ tiền mặt (CA), tỷ lệ cổ tức (DIV) thu nhập bình qn đầu người (GDP) có ý nghĩa thống kê Kết luận Bài viết nhằm mục đích kiểm định tác động bất ổn sách kinh tế đến CSR Để phân tích tác động này, nhóm tác giả sử dụng liệu bảng từ năm 2004 đến năm 2017 bao gồm 24 cơng ty thuộc ngành dầu khí đến từ quốc gia châu Á Phân tích sử dụng số ESG, ba số để đo lường cho CSR số EPU để đại diện cho độ bất ổn sách kinh tế quốc gia Nghiên cứu số kết quan trọng Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy, đối mặt với bất ổn sách kinh tế, doanh nghiệp lượng có xu hướng quan tâm đến hoạt động thể trách nhiệm xã hội Cụ thể hơn, doanh nghiệp có xu hướng cắt giảm đầu tư hạng mục thuộc hoạt động xã hội Điều thể việc biến số EPU có giá trị âm có ý nghĩa thống kê, mức 5%, tồn hai mơ hình hồi quy, bao gồm mơ hình kiểm định bền vững Kết nghiên cứu cung cấp hàm ý sách quan trọng cho doanh nghiệp quan quản lý Cụ thể, doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư vào hoạt động trách nhiệm xã hộ bối cảnh bất ổn định, đầu tư vào CSR khoản chi phí đáng kể Các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư vào hoạt động trách nhiệm xã hội mang tính linh hoạt dễ dàng chuyển đổi nguồn lực có rủi ro xảy Đối với nhà hoạch định sách, việc tạo dựng thể chế kinh tế ổn định cần thiết muốn thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hạn chế nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp thuộc ngành dầu khí Điều dẫn đến việc số ESG doanh nghiệp có xu hướng tương quan với Vì vậy, tương lai, cần có thêm nghiên cứu tác động bất ổn sách kinh tế đến hoạt động trách nhiệm xã hội công ty thuộc ngành nghề khác nhau, để củng cố kết luận nghiên cứu từ viết Điểm chất thải thước đo trụ cột môi trường, điểm số lực lượng lao động thước đo trụ cột xã hội điểm số cổ đông thước đo cho trụ cột quản trị công ty ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 4, 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dixit, A., & Pindyck, R., “Investment under uncertainty”, Econometrica, 39(5), 1994, 659–681 [2] Cruz, J M., & Wakolbinger, T., “Multiperiod effects of corporate social responsibility on supply chain networks, transaction costs, emissions, and risk”, International Journal of Production Economics, 116(1), 2008, 61-74 [3] McWilliams, A., & Siegel, D., “Corporate social responsibility and financial performance: Correlation or misspecification?”, Strategic Management Journal, 21(5), 2000, 603-609 [4] Husted, C.B., & Saffar, W., “Political uncertainty and CSR engagement: international evidence”, SSRN Working Paper, 2016 [5] Kogut, B., & Kulatilaka, N., “Capabilities as real options”, Organization Science (Providence, R.I.), 12(6), 2001, 744-758 [6] Rodrik, D., “Policy uncertainty and private investment in developing countries” J Dev Econ, 36 (2), 1991, 229–242 [7] Byeongju, J., “Policy uncertainty and long-run investment and output across countries”, International Economic Review (Philadelphia), 43(2), 2002, 363-392 [8] Julio, B., & Yook, Y., “Political uncertainty and corporate investment cycles”, The Journal of Finance (New York), 67(1), 2012, 45-83 [9] Gulen, H., & Ion, M., “Policy uncertainty and corporate investment.”, The Review of Financial Studies, 29(3), 2016;2015, 523-564 [10] Bernanke, B.S., “Irreversibility, uncertainty, and cyclical investment”, The Quarterly Journal of Economics, 98(1), 1983, 85106 [11] McDonald, R., & Siegel, D., “The value of waiting to invest”, The Quarterly Journal of Economics, 101(4), 1986, 707-727 [12] Wang, Y., Chen, C R., & Huang, Y S., “Economic policy uncertainty and corporate investment: Evidence from china”, Pacific-Basin Finance Journal, 26, 2014, 227-243 [13] Ho, J C., Chen, T., & Wu, J., “Are corporate social responsibility reports informative? evidence from textual analysis of banks in china.”, China Finance Review International, 12(1), 2022, 101-120 [14] Baker, S R., Bloom, N., & Davis, S.J., “Measuring economic policy uncertainty”, The Quarterly Journal of Economics, 131(4), 2016, 1593-1636 [15] Boyle, G W., & Guthrie, G A., “Investment, uncertainty, and liquidity”, The Journal of Finance, 58(5), 2003, 2143-2166 [16] Sacconi, L., & Antoni, G., Social Capital, Corporate Social Responsibility, Economic Behaviour and Performance, Springer, 2011 [17] Wang, J., & Chaudhri, V., “Corporate social responsibility engagement and communication by chinese companies”, Public [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] 25 Relations Review, 35(3), 2009, 247-250 Godfrey, P C., “The relationship between corporate philanthropy and shareholder wealth: A risk management perspective”, The Academy of Management Review, 30(4), 2005, 777-798 Koh, P., Qian, C., & Wang, H., “Firm litigation risk and the insurance value of corporate social performance”, Strategic Management Journal, 35(10), 2014, 1464-1482 Baker, S.R., Bloom, N., Davis, S.J and Wang, X., “Economic Policy Uncertainty in China," unpublished paper, University of Chicago, 2013 Arbatli, E C., Davis, S J., Ito, A., & Miake, N., “Policy uncertainty in Japan”, Journal of the Japanese and International Economies, 64, 2022, 101192 Ahir, H., Bloom, N & Furceri, D., “The World Uncertainty Index”, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3275033 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3275033, 2018 Miska, C., Szőcs, I., & Schiffinger, M., “Culture’s effects on corporate sustainability practices: A multi-domain and multi-level view”, Journal of World Business, 53, 2018, 263-279 Ioannou, I., & Serafeim G., “What drives corporate social performance? The role of nation-level institutions”, Journal of International Business Studies, 43, 2012, 834-864 Cai, Y., Pan, C.H., & Statman, M., “Why countries matter so much in corporate social performance?”, Journal of Corporate Finance, 41, 2016, 591-609 Campbell, J.L., “Why Would Corporations Behave in Socially Responsible Ways? An Institutional Theory of Corporate Social Responsibility”, The Academy of Management Review, 32, 2007, 946-967 Hong, H., Kubik, J D., & Scheinkman, J A., “Financial constraints on corporate goodness”, National Bureau of Economic Research, No w18476 Cai, L., Cui, J., & Jo, H., “Corporate environmental responsibility and firm risk”, Journal of Business Ethics, 139(3), 2016, 563-594 Di Giuli, A., & Kostovetsky, L., “Are red or blue companies more likely to go green? Politics and corporate social responsibility”, Journal of Financial Economics, 111, 2014,158–180 Fabrizi, M., Mallin, C., & Michelon, G., “The role of CEO? Personal incentives in driving corporate social responsibility”, Journal of Business Ethics, 124, 2014, 311–326 Ben-Amar, W., Chang, M., & McIlkenney, P., “Board gender diversity and corporate response to sustainability initiatives: Evidence from carbon disclosure project”, Journal of Business Ethics, 142, 2017, 369-383 Phan, D H B., Tran, V T., Tee, C M., & Nguyen, D T., “Oil price uncertainty, CSR and institutional quality: A cross-country evidence”, Energy Economics, 100, 2021, 105339 ... số ESG tổng quát Tuy nhiên, nhóm tác giả khảo sát ảnh hưởng bất ổn lên số trách nhiệm xã hội con, nhận thấy, biến động sách có tác động âm với mức độ thực hoạt động liên quan đến xã hội (SO)... qua tham gia CSR bất ổn định sách kinh tế cao Từ thảo luận trên, tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu sau: H1 Sự gia tăng độ bất ổn sách kinh tế làm giảm mức độ thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp... độ bất ổn sách kinh tế quốc gia Nghiên cứu số kết quan trọng Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy, đối mặt với bất ổn sách kinh tế, doanh nghiệp lượng có xu hướng quan tâm đến hoạt động thể trách nhiệm

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w