Phân tích các giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp việt nam vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

6 3 0
Phân tích các giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp việt nam vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĨẠP CHÍ CƠNG THtftfNG PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VẬN DỤNG CHUAN Mực BÁO CÁO TÀI CHÍNH QC TÊ • TƠ LÊ NGUN KHOA TĨM TẮT: Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, việc doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) cấp thiết IFRS mô hội phát triển cho kế tốn, giúp thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp minh bạch, có độ tin cậy cao, tăng khả so sánh phạm vi toàn cầu sở để nhà đầu tư nước đưa định kinh doanh Ngoài ra, việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng mức độ uy tín vị thị trường quốc tế, gia tăng sức hấp dẫn cạnh tranh với doanh nghiệp kinh tế khác giới Do vậy, nghiên cứu phân tích giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam vận dụng chuẩn mực báo tài quốc tế Từ khóa: chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS), hội nhập quốc tế, kế toán Đặt vấn đề Trước xu hướng tồn cầu hóa kinh tế nay, việc doanh nghiệp (DN) áp dụng kế toán theo chuẩn mực chung giúp thông tin báo cáo tài (BCTC) minh bạch có độ tin cậy cao hơn, sở để nhà đầu tư quốc gia đưa định kinh tế Chính thế, Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) thiết kế phát triển Chuẩn mực IFRS nhằm cung cấp khuôn khổ quốc tế cách lập trình bày BCTC cho DN đại chúng Theo thống kê IASB 322 SỐ 19-Tháng 8/2021 năm 2016, giới có 137 quốc gia vùng lãnh thổ cam kết áp dụng Chuẩn mực IFRS Trước xu đó, Việt Nam lên phương án xây dựng lộ trình áp dụng Chuẩn mực 1FRS theo Quyết định số 345/2020/QĐ-BTC Thông qua áp dụng IFRS, kinh tế Việt Nam nói chung DN Việt Nam nói riêng hưởng lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, việc áp dụng IFRS đóng góp giá trị lớn tính bền vững kinh tế tồn cầu, IFRS gia tăng minh bạch, giúp nâng cao trách nhiệm giải KÊ TỐN-KIỂM TỐN trình DN, từ giảm bớt độ chênh lệch thơng tin nội bên ngồi DN Chính vậy, việc áp dụng IFRS giúp DN Việt tăng mức độ uy tín vị thị trường quốc tế, gia tăng sức hấp dẫn cạnh tranh với DN kinh tế khác giới Phân tích hội thách thức việc vận dụng Chuẩn mực IFRS DN Việt Nam 2.1 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng Chuẩn mực IFRS Theo Úy ban chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASC), hầu hết quốc gia giới thực theo Chuẩn mực IFRS theo mơ hình: (1) Áp dụng 100% Chuẩn mực IAS/IFRS khơng có thay đổi đáng kể; (2) sử dụng Chuẩn imực IFRS làm sở để xây dựng hệ thống chuẩn mực BCTC riêng quốc gia (chủ yếu quốc gia chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường); (3) Thay đổi Chuẩn mực kế toán có để hợp với Chuẩn mực IFRS (chủ yếu quốc gia phát triển có kinh tế lâu đời) Cụ thể: - Tại Hoa Kỳ: ủy ban Giao dịch Chứng choán Hoa Kỳ (SEC)và Hội đồng Chuẩn mực kế ốn tài Mỹ (FASB) ký kết thỏa thuận Norwalk nhằm xây dựng chuẩn mực kế tốn quốc tế chất lượng cao tồn cầu Bộ chuẩn mực cho phép DN nước niêm yết lập BCTC theo IFRS IASB mà khơng cần điều chuẩn theo Chuẩn mực kế tốn Mỹ (US GAAP) từ răm 2015 Tuy nhiên, DN nước làp BCTC theo chuẩn kế toán US GAAP - Tại Liên minh châu Au (EU): Năm 2005, DN EU yêu cầu phải lập BCTC hợp nhât theo Chuẩn IFRS Tuy nhiên số vấn đề c nia thông EU IASB nên EU khơng chấp nhận tồn Chuẩn mực IFRS mà phê duyệt tưng chuẩn mực để áp dụng - Tại Australia: Năm 2002, Australia có bước chuẩn bị cho việc chuyển đổi từ chuẩn mực kế tốn quốc gia sang Chuẩn mực IFRS thíc áp dụng vào năm 2005 Các DN niêm yết tất loại hình DN khác phải áp dụng Chuẩn mực IFRS (trừ DN nhỏ) - Tại Nhật Bản: Nhật Bản không quy định DN bắt buộc phải áp dụng Chuẩn mực IFRS Các DN tự lựa chọn áp dụng chuẩn mực để lập trình bày BCTC hợp nhát, là: chuẩn mực kê toán Nhật Bản (JGAAP), Chuẩn mực IFRS, Chuẩn mực kế tốn Nhật Bản có điều chỉnh, Chuẩn mực kế toán Mỹ (US GAAP) Tuy nhiên, năm 2016, Nhật Bản không cho phép DN niêm yết lựa chọn US GAAP để lập trình bày BCTC; DN tự lựa chọn áp dụng chuẩn mực IFRS phải áp dụng theo JGAAP lập trình bày BCTC riêng để gửi cho câ"p có thẩm quyền - Tại Hàn Quốc: DN niêm yết, DN nhà nước, tổ chức tài phải áp dụng Chuẩn mực IFRS từ năm 2011 Đôi với DN không niêm yết IFRS tự nguyện áp dụng Chuẩn mực IFRS - Tại Singapore: DN yêu cầu phải tuân thủ theo chuẩn kế toán quốc gia (SFRS) ngoại trừ DN niêm yết sử dụng Chuẩn mực 1FRS cho BCTC hợp nhát với châp thuận ACRA DN Singapore niêm yết thị trường chứng khoán Singapore nước Chuẩn mực SFRS chuyển đổi từ Chuẩn mực IFRS nhưung có sơ" sửa đổi tiêu chuẩn IFRS 10, IAS 28, IFRS 15 - Tại Malaysia: Các DN hoạt động dựa khung kế toán khung chuẩn mực BCTC cũ (FRS), khung báo cáo cho DN tư nhân (PERS) chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS) tuỳ thuộc vào loại hình DN Tuy nhiên từ năm 2013, DN phải sử dụng Chuẩn mực MFRS xây dựng theo sát Chuẩn mực IFRS - Tại Trung Quốc: Năm 2006, Trung Quốc cơng bố Chuẩn mực kế tốn DN (PRC GAAP), DN niêm yết - bảo hiểm - chứng khốn - đại chúng có quy mơ lớn - tổ chức tài lĩnh vực ngân hàng - quản lý quỹ bắt buộc phải áp dụng GAAP Tuy nhiên năm 2008, yêu cầu bị huỷ bỏ, DN lúc phải công bô" BCTC theo Chuẩn mực IFRS niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán Trung Quốc phát hành cổ phiếu loại B, DN đại chúng ưong nước khơng bắt buộc phải áp dụng chuẩn mực SƠ'19-Tháng 8/2021 323 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG IFRS Năm 2010, Bộ Tài Trung Quốc tiếp tục kết hợp chuẩn mực PRC GAAP với IFRS, nhiên chuẩn mực chưa đạt chất lượng IFRS đề 2.2 Lộ trình áp dụng Chuẩn mực IFRS Việt Nam Ngày 18/3/2013, Chính phủ ban hành Quyết định số’ 480/2013/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược kế toán - kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trong đó, Bộ Tài cần cập nhật, ban hành bổ sung chuẩn mực BCTC theo hướng phù hợp với Chuẩn mực IFRS Ngày 23/5/2017, Bộ Tài ban hành Quyết định số 918/2017/QĐ-BTC thành lập Ban Chỉ đạo Ban soạn thảo “Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế Việt Nam” Ngày 16/3/2020, Bộ Tài ban hành Quyết định sơ’ 345/2020/QĐ-BTC phê duyệt Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam Theo đó, lộ trình áp dụng IFRS dự kiến gồm giai đoạn sau: Giai đoạn năm 2020 - 2021: Bộ Tài chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực Đề án nhằm đảm bảo hỗ trợ DN triển khai áp dụng IFRS từ năm 2022 Giai đoạn năm 2022 - 2025: Giai đoạn áp dụng tự nguyện Các DN áp dụng theo Chuẩn mực, gồm: Bộ dịch từ IFRS (đối với DN có nhu cầu đủ nguồn lực) Bộ Chuẩn mực BCTC Việt Nam (VFRS) biên soạn dựa IFRS Từ năm 2022-2025, IFRS áp dụng tự nguyện cho BCTC hợp nhâ’t sơ’ tập đồn kinh tế nhà nước quy mơ lớn; DN niêm yết; DN đại chúng quy mô lớn chưa niêm yết cơng ty có cơng ty mẹ DN nước (FDD Giai đoạn sau năm 2025: Dựa vào tình hình giai đoạn trước, IFRS áp dụng bắt buộc cho số loại hình DN Đây hội thách thức, đòi hỏi DN Việt Nam phải có chuẩn bị kiến thức, kỹ để sẵn sàng áp dụng Chuẩn mực IFRS Bên cạnh đó, VFRS, thay cho Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) tại, dự kiến triển khai từ năm 2025 cho tất DN, trừ DN áp dụng IFRS DN nhỏ vừa Hiện nay, việc nội dung liên quan đến nghiên cứu, 324 SỐ 19-Tháng 8/2021 áp dụng 1FRS VFRS Bộ, ngành triển khai 2.3 Cơ hội việc vận dụng Chuẩn mực IFRS Việt Nam Hiện nay, việc cho phép áp dụng Chuẩn mực IFRS giúp quan quản lý Nhà nước, chủ sở hữu, nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi có cơng cụ để đánh giá so sánh thơng tin tài đơn vị theo chuẩn mực để đưa định kinh tế cách phù hợp Do đó, việc cho phép áp dụng Chuẩn mực IFRS Việt Namsẽ giúp Việt Nam sớm công nhận có kinh tế thị trường đầy đủ, từ khơi thơng dịng vốn FDI, thể cam kết mạnh mẽ Chính phủ việc bảo vệ nhà đầu tư tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Đồng thời, góp phần giúp DN đủ điều kiện niêm yết thị trường quôc tế, nhận khoản vay ưu đãi từ định chế tài quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Thông qua áp dụng Chuẩn mực IFRS, DN Việt Nam hưởng lợi từ hội nhập kinh tế như: tiếp cận nguồn vốn, trì lực cạnh tranh phát triển cách bền vững Bên cạnh đó, việc áp dụng IFRS tạo dựng khuôn khổ pháp lý cho kế tốn nhiều loại cơng cụ tài chính, tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý, từ góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư vào cơng cụ tài phái sinh loại chứng khoán sàn giao dịch tập trung Kinh nghiệm triển khai Chuẩn mực IFRS nhiều quốc gia cho thây, sau áp dụng IFRS, mức độ tin cậy thông tin DN niêm yết nước giới đầu tư nước ngồi đánh giá cao Điều không giúp thị trường cải thiện khả thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi, mà cịn giúp cho kinh tế DN nước giảm đáng kể chi phí phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn, định mức tín nhiệm tăng cao Ngồi ra, việc áp dụng Chuẩn mực IFRS giúp DN đánh gái tình hình tài thời KÊ TỐN-KIỂM TỐN điểm báo cáo, giúp Ban giám đốc đưa dự báo kết hoạt động dòng tiền tương lai xác hơn, từ có công cụ thực công tác quản trị, điều hành DN phù hợp với tình hình thực tiễn Bởi Chuẩn mực IFRS yêu cầu trình bày thuyết minh chi tiết rủi ro mà DN gặp phải hoạt động như: rủi ro tín dụng, rủi ro kinh doanh, áp dụng nhiều mô hình tài nhằm xác định giá trị DN theo giá trị hợp lý, giá trị sử dụng, 2.4 Thách thức việc vận dụng Chuẩn mực IFRS Việt Nam Từ kinh nghiệm nước, thấy rằng, với lộ trình đặt ra, việc áp dụng Chuẩn mực IFRS Việt Nam đối diện với nhiều thách thức, rào cản Trước hết, áp dụng IFRS đòi hỏi nhà quản lý nhà đầu tư phải có trình độ thích hợp để đọc hiểu thơng tin BCTC, từ đưa định kinh tế phù hợp Trong giai đoạn đầu chuyển đổi, DN phải nhiều thời gian cơng sức để giải trình chênh lệch bất thường số liệu báo cáo Việc Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS), IFRS thường xuyên cập nhật, sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho DN Việt Nam việc theo dõi áp dụng Đây vấn đề gần chưa thể lường trước, gây hao tốn nhiều thời gian cơng sức DN Bên cạnh đó, đặc thù kinh tế, sô thị trường mở chưa có thơng tin đầy đủ theo u cầu IFRS Việc xác định xác yếu tố lãi suất dựa hạng mức tín nhiệm áp dụng IFRS áp lực lớn hệ thống lánh giá xếp hạng tín nhiệm nói chung cịn điá mẻ Việt Nam Ngoài ra, việc áp dụng Chuẩn mực IFRS địi ìỏi linh hoạt theo thiên hướng chủ quan đánh ’iá nhà điều hành, kế toán Việt Nam lại bị ảnh hưởng văn hóa khn mẫu, ngun tắc, tn thủ luật lệ Các DN Việt Nam quen với cách thức hạch toán kế toán truyền thống, chưa có nhiều điều kiện tiếp cận với IFRS chưa nhận thức ưu việt Chuẩn mực IFRS Đầy thách thức mà DN Việt Nam cần tìm lời giải đáp Hiện tại, nguồn nhân lực kế toán Việt Nam chưa đào tạo chuyên sâu IFRS nên sấn sàng áp dụng IFRS hạn chế Trong khi, sở giáo dục Việt Nam chưa có nhiều chương trình đào tạo IFRS cách hệ thống, chuyên sâu, dẫn đến nguồn lực lao động kế toán am hiểu IFRS thiếu Những giải pháp nhằm thúc đẩy DN Việt Nam vận dụng Chuẩn mực IFRS thành công Việc vận dụng Chuẩn mực IFRS đòi hỏi chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng DN, đồng thời để Chuẩn mực IFRS áp dụng thành công hiệu quả, DN cần triển khải đồng nhóm giải pháp sau: Một là, cẩn xây dựng chiến lược ngân sách: Trong đó, chủ sở hữu DN cần xác định phương án, lộ trình cụ thể áp dụng, xây dựng sách kế tốn rõ ràng, qn, bơ' trí ngân sách cho việc triển khai áp dụng IFRS Các DN nên công bố thông tin lộ trinh phương án áp dụng Chuẩn mực IFRS nhằm đảm bảo tính minh bạch Theo chuyên gia tài chính, việc áp dụng IFRS thời điểm khó khăn nguồn lực hầu hết DN bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 toàn cầu Tuy nhiên, dành phần ngân sách thỏa đáng chiến lược đắn từ đầu, khoản đầu tư xứng đáng đem lại lợi cạnh tranh cho DN dài hạn Các DN có tầm nhìn sớm chuẩn bị nguồn lực áp dụng IFRS, khả tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn với chi phí thấp khả quan Hai là, đào tạo nguồn nhân lực: Hiện nay, kế toán viên kiểm toán viên Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm áp dụng Chuẩn mực IFRS Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực quan trọng DN định áp dụng Chuẩn mực IFRS DN cần trang bị kiến thức tài cho Ban giám đốc, cán quản lý chủ chốt, phận pháp chế; đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo Chuẩn mực thơng tin theo lộ trình kịp thời, liên tục lâu dài cho phận kế toán phận có liên quan Ba là, tổ chức máy kế toán xây dựng quy chế phối hợp phận: Tổ chức máy kế toán xây dựng quy chế phôi hợp SỐ 19-Tháng 8/2021 325 TẠP CHÍ CƠNG ĨHIÍdNG phận ln nhiệm vụ trọng tâm nhà quản trị trình điều hành DN Hoạt động máy kế tốn chun nghiệp, phơi hợp phận thông suốt giúp cho nhà quản trị DN đưa định điều hành xác, hiệu Bốn là, cầnxâỵ dựng hệ thống công nghệ thông tin: Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ địi hỏi DN phải đẩy mạnh sơ' hố liệu, phần mềm kế tốn cần tự động hoá mức cao, đảm bảo cung cấp BCTC cho nhà đầu tư lúc nên DN cần phải xây dựng hệ thống công nghệ thông tin manh nhằm đảm bảo hiệu hiệu lực công tác quản trị nội bộ; đảm bảo việc kết nô'i phận kế tốn phận khác, cơng ty mẹ công ty con, đơn vị trực thuộc không bị gián đoạn, cung cấp thông tin kịp thời, xác, nhanh chóng Năm là, xây dựng sở hạ tầng liệu: Sơ' hóa nhu cầu tất yếu ỏ quốc gia DN Do vậy, việc xây dựng sở hạ tầng liệu đồng sấn sàng cung cấp thông tin, thay đổi thông tin phù hợp với thay đổi thị trường thiết yếu muốn đáp ứng theo tiêu chuẩn Chuẩn mực IFRS DN cần tập trung cho xây dựng sở liệu định giá mơ hình tài (như: Giá trị hợp lý, đường cong lãi suất, lãi suất tiền đồng Việt Nam (VNĐ), lãi suất ngoại tế, giá thị trường, ) liệu phi tài (như: thị phần, sô' lượng khách hàng, mức tiêu thụ dịch vụ, sản phẩm, tỷ lệ sản phẩm bảo hành, ) Sáu là, xây dựng quy trình chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS: Giai đoạn đầu chuyển đổi, DN gặp khó khăn chưa thể lập BCTC theo Chuẩn mực IFRS từ giao dịch mà cần áp dụng bước một, trước hết lập BCTC theo chuẩn mực VAS chuyển đổi sáng IFRS, sau đối chiếu lại để so sánh nhận diện giao dịch, khoản mục tương ứng chuẩn mực Đồng thời, DN cần xây dựng cho hệ thống hồ sơ, liệu mang tính kê' thừa, quy định quy tắc chuyển đổi BCTC phù hợp với quy mô hoạt động DN Bảy là, chuẩn bị tảng kỹ thuật cho việc lập trình bày BCTC theo IFRS: Nền tảng kỹ thuật cho việc lập trình bày BCTC theo IFRS có nhiều yếu tố, bao gồm hạ tầng phần cứng lẫn phần mềm Đây yếu tô' mà DN cần chuẩn bị kỹ lưỡng để tạo thuận lợi trình vận dụng IFRS Ngoài ra, DN cần chủ động xây dựng kê' hoạch chi tiết tổ chức thực phù hợp với lộ trình áp dụng IFRS, VFRS Bộ Tài cơng bố Kết luận Việc áp dụng IFRS đem lại nhiều lợi ích, có lợi ích to lớn tăng tính minh bạch, tính so sánh, tăng hiệu thị trường, giảm chi phí vốn tăng tính cạnh tranh DN Đơ'i với Việt Nam, việc áp dụng IFRS giúp Việt Nam hướng sách q'c gia Đông Nam Á, theo kịp đà phát triển kinh tê' thành công khác khu vực thê' giới Thông qua áp dụng IFRS, kinh tê' Việt Nam nói chung DN Việt Nam nói riêng hưởng lợi từ hội nhập kinh tế, ví dụ tiếp cận nguồn vốn, trì lực cạnh tranh phát triển cách bền vững, phát triển đội ngũ nhân kiểm tốn ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Tài (2020) Quyết định sô' 345/QĨ - BTC ngày 16/3/2020 việc phê duyệt iề án áp dụng IFRS ỉường Thị Quỳnh Liên (2017) Khó khăn, thách thức áp dụng IFRS Việt Nam lộ trình thực Truy cập http://ifrsvietnam.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-72/kho-khan-thach-thuc-khi-ap-dung-chuan-muc- bao-cao-tai-chinh-quoc-te-ifrs-tai-viet-nam-va-lo-trinh-thuc-hien-212.html CPA Australia (2015) Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS Truy cập https://vnexpress.net/ap-dung-chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-ifrs-3225314.html 326 SỐ 19-Tháng 8/2021 KÊ TOÁN-KIỂM TỐN Tạp chí Kiểm tốn (2012) Những điểm cần lưu ý chuyển đổi từ IAS sang IFRS Truy cập https://sme.misa.vn/5197/nhung-diem-can-luu-y-khi-chuyen-doi-tu-ias-sang-ifrs/ Trịnh Đức Vinh (2020) Giải pháp để áp dụng thành công 1FRS Việt Nam Truy cập https://www.dbke- toantruong.com/giai-phap-de-ap-dung-thanh-cong-ifrs-tai-viet-nam/ uỷ ban Chứng khoán nhà nước (2020) Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Việt Nam - Phương án lộ trình áp dụng Tạp chí Chứng khốn, số 257 Ngày nhận bài: 5/6/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 5/7/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 15/7/2021 Thông tin tác giả: ThS TƠ LÊ NGUN KHOA Khoa Tài - Kế toán Trường Đại học Nguyễn Tât Thành ANALYZING SOLUTIONS TO ENCOURAGE VIETNAMESE ENTERPRISES TO APPLY THE INTERNATIONAL FINANCIAL REPORTING STANDARDS • Master TO LE NGUYEN KHOA Faculty of Finance and Accounting Nguyen Tat Thanh University ABSTRACT: During the economic globalization, it is important for Vietnamese enterprises to apply the International Financial Reporting Standards (IFRS) The IFRS would facilitate the development of Vietnam’s accounting sector, making financial statements of enterprises in Vietnam more transparent and reliable The IFRS also increases the comparability of Vietnamese enterprises financial statements on a global scale and helps both domestic and foreign investors to make business decisions Moreover, the implementation of IFRS would help Vietnamese enterprises increase their prestige, position, and competitiveness in the international market Keywords: the International Financial Reporting Standards (IFRS), international integration, accounting SỐ 19 - Tháng 8/2021 327 ... DN Việt Nam 2.1 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng Chuẩn mực IFRS Theo Úy ban chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASC), hầu hết quốc gia giới thực theo Chuẩn mực IFRS theo mô hình: (1) Áp dụng 100% Chuẩn mực. .. “Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế Việt Nam? ?? Ngày 16/3/2020, Bộ Tài ban hành Quyết định sô’ 345/2020/QĐ-BTC phê duyệt Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam Theo đó, lộ trình áp dụng IFRS dự... Việt Nam chưa có nhiều chương trình đào tạo IFRS cách hệ thống, chuyên sâu, dẫn đến nguồn lực lao động kế tốn am hiểu IFRS cịn thiếu Những giải pháp nhằm thúc đẩy DN Việt Nam vận dụng Chuẩn mực

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan