Chính sách phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu kinh nghiệm thế giới và bài học cho các tỉnh miền núi biên giới việt nam

9 3 0
Chính sách phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu kinh nghiệm thế giới và bài học cho các tỉnh miền núi biên giới việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

IINIĨỄ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN KINH TẾ HƯỚNG TỚI XUAT KHAU: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC TỈNH MIỀN NÚI BIÊN GIỚI VIỆT NAM • NGUYỀN PHƯƠNG HẰNG TĨM TẮT: Nghiên cứu phân tích kinh nghiệm thực tiễn giới sách phát triển kinh tế hướng tới xuất số tình, vùng lãnh thổ nước ngồỉ, gồm: Khu tự trị Nội Mơng Cổ Trung Quốc; tình biên giới Thái Lan; bang Uttarakhand - Ẩn Độ; bang Coahuila - Mexico miền núi biên giới với Hoa Kỳ Trên sô kết nghiên cứu, viết đưa học kinh nghiệm sách phát triển hạ tầng kỉnh tế nguồn nhân lực; sách phát triển dịch vụ nâng cao lực cung ứng dịch vụ xuất khẩu; sách xúc tiến đầu tư xúc tiến xuất khẩu; sách phát triển sản phẩm thị trường xuất sản phẩm; sách quản lý thuế rào cản kỹ thuật xuất tỉnh biên giới miền Việt Nam Từ khóa: sách phát triển kinh tế, xuất khẩu, sách phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu, địa phương, tình miền núi, tình biên giới, Việt Nam Đặt vâri đề Phát triển kinh tế hướng tới xuất có ý nghĩa quan ttọng tăng trưởng kinh tế quốc gia Kinh tế hướng tới xuất đề cập đến môi quan hệ trao đổi, giao thương hai lãnh thổ, địa giới khác ttên toàn giới Sự phát triển kinh tế xuất có ý nghĩa quan ưọng, định đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Chính sách phát triển kinh tế hướng tới xuất đề cập đến quan điểm, công cụ quy định mà Chính phủ sử dụng để tác động lên đối tượng hoạt động xuất khẩu, đảm bảo tính phù hợp với quy luật kinh tế khách quan để đạt mục tiêu, lợi ích quốc gia, doanh nghiệp cộng đồng Chính sách phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu, thể quan điểm, chủ trương phủ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt hoạt động xuất quốc gia Những năm gần đây, kinh tế xuất Việt Nam ngày phát triển mở rộng, thu SỐ 18-Tháng 7/2021 61 ĨẠPCHi CÔNG THƯƠNG hút tham gia tích cực định chế quốc tế khu vực, chủ thể quốc gia truyền thống có chủ quyền; đồng thời xuất chủ thể cấp địa phương, đặc biệt qua cửa biên giới đất liền tỉnh miền núi Việc triển khai hoạt động xuất cấp địa phương ngày lớn mạnh chuyên nghiệp hóa Điều cho phép hoạt động xuất trở nên phong phú, thiết thực hiệu Các địa phương, gồm tỉnh miền núi biên giới Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu chủ động tích cực hội nhập qc tế sở hội nhập kinh tế ưọng tâm phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, bước đại hóa kết cấu hạ tầng, nhằm đưa kinh tế địa phương phát triển nhanh bền vững Xuất phát từ lý ttên, nghiên cứu “Chính sách phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu: Kinh nghiệm giới học cho tỉnh miền núi biên giới Việt Nam” chọn với mục đích đưa giải pháp quản lý nhà nước địa phương, nhằm xây dựng thực sách phát triển kinh tế hướng tới xuất tỉnh miền núi biên giới Việt Nam thời gian tới Cơ sở lý luận sách phát triển kinh tế định hướng xuất 2.1 Chính sách sách kinh tế Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tt 505), “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ” Như vậy, hiểu sách tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội, nhằm giải vấn đề trình thực mục tiêu định Chính sách phân chia thành nhiều loại khác theo góc độ tiếp cận: (1) Xét theo phạm vi ảnh hưởng, sách phân thành loại: sách vĩ mơ, sách vi mơ sách trung mơ; (2) Xét theo thời gian phát huy tác dụng: có sách dài hạn, sách trung hạn 62 SỐ 18-Tháng 7/2021 sách ngắn hạn; (3) Cịn xét theo cấp độ sách, có sách Trung ương sách địa phương; (4) Theo lĩnh vực tác động có: sách kinh tế; sách xã hội, sách văn hóa, Bên cạnh đó, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp, đề sách riêng để áp dụng ttong phạm vi tổ chức Những sách đề để giải vấn đề nội phạm vi tổ chức có hiệu lực đơi với tổ chức cụ thể Chính sách kinh tế sách điều tiết môi quan hệ kinh tế nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Các sách kinh tế lại tạo thành hệ thông phức tạp bao gồm nhiều sách: Chính sách tài chính, Chính sách tiền tệ - tín dụng, Chính sách phân phối, Chính sách kinh tế đơi ngoại, Chính sách cấu kinh tế, Chính sách phát triển ngành kinh tế, Chính sách cạnh tranh, Tại nhiều quốc gia nay, để thực sách kinh tế hiệu quả, phủ thường tiến hành điều chỉnh kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân; tăng/giảm giá số loại mặt hàng/dịch vụ; ấn định mức lương; tạo điều kiện để sở kinh doanh nước thành lập, trì hoạt động phát triển; khuyến khích hạn chế nhập khẩu/xuất khẩu; hỗ trợ việc làm, Nhìn chung, ttong sách kinh tế, Chính phủ cần tạo điều kiện cho phép cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động kinh doanh, tiết kiệm hay theo đuổi mục tiêu kinh doanh họ cách hài hòa (Lee Brasch, 1978) Khi làm điều này, kinh tế quốc gia không ngừng phát triển theo hướng bền vững 2.2 Chính sách phát triển kinh tế định hướng xuất Để xác định khái niệm sách kinh tế định hướng xuất khẩu, theo Mandel M#ller (1974), cần phải xem xét tăng trưởng kinh tế ttong thời gian dài tham gia ngày sâu rộng quốc gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Chính sách kinh tế hướng đến xuất khởi đầu từ thập kỷ 30 nước Mỹ La Tinh, 30 năm sau sách áp dụng số quốc gia châu Á KINH TẼ thành công nước công nghiệp NICs, gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan Hong Kong (Seringhaus cộng sự, 1991) Nhìn chung, sách kinh tế hướng đến xuất sách nhắm đến mục tiêu phát triển kinh tế thơng qua hoạt động xuất hàng hóa/ dịch vụ Chính sách coi giải pháp để quốc gia đạt đến trình độ cao mặt kỹ thuật, thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ trì tăng trưởng bền vững Ban đầu, sách kinh tế hướng đến xuất tiến hành lĩnh vực sản xuất hàng hóa nguyên liệu thơng qua hoạt động doanh nghiệp, sau mở rộng sang ngành mạnh khác Hay nói cách khác, thời gian đầu, sách hướng đến sản xuất mặt hàng xuất sử dụng nguồn nguyên liệu có sẩn nước nhiều để thực xuất hàng hóa với mức giá phù hợp Trong giai đoạn hội nhập quốc tế tự hóa thương mại tồn cầu, sách phát triển kinh tế định hướng xuất hệ thơng sách phát triển ngành kinh tế, sách phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Đối với quốc gia, sách cần triển khai đồng từ trung ương đến địa phương với chủ thể hệ thống quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp thời gian đủ dài để đạt hiệu Ngồi ra, cần lưu ý sách kinh tế hướng đến xuất khơng có nghĩa xem nhẹ nhu cầu nước, giảm nhập mà ngược lại cần phải gia tăng nhập Cụ thể, cần nhập công nghệ tiên tiến gia tăng cạnh tranh nhập khẩu, giúp thúc đẩy trình đổi mới, thu hẹp khoảng cách kinh tế, bắt kịp xu hướng xuất nhập thời đại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu điển hình nghiên cứu phương pháp chủ đạo sử dụng nghiên cứu Cụ thể, tác giả khai thác khía cạnh khác liệu nghiên cứu trước đó, báo cáo lý luận thực trạng sách phát triển kinh tế định hướng xuất tỉnh, vùng lãnh thổ miền núi biên giới số nước giới; từ chọn lọc thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp kết hợp mặt, phận mối quan hệ thông tin từ lý thuyết thu thập thành chỉnh thể, sở so sánh để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc sách phát triển kinh tê hướng tới xuất tỉnh điển hình nghiên cứu Phương pháp suy diễn sử dụng phần sở lý luận phân tích rút học kinh nghiệm, góp phần tạo sở lý luận quan trọng cho phần đánh giá thực trạng sách quản lý nhà nước địa phương thúc đẩy hoạt động kinh tế đôi ngoại thời kỳ hội nhập tỉnh miền núi biên giới Việt Nam Kết nghiên cứu Trên sở tổng hợp nghiên cứu, báo cáo công bô, tác giả tổng hợp phân tích sách phát triển kinh tế định hướng xuất số tỉnh, vùng lãnh thổ miền núi biên giới nước ưên giới Cụ thể gồm: 4.1 Kinh nghiệm Khu tự trị Nội Mông cổ Trung Quốc Khu tự trị Nội Mông cổ đơn vị hành cấp tỉnh có tổng diện tích 1,183 triệu km2; lớn thứ ba ttong sô' đơn vị hành cap tỉnh Trung Quốc Khơi lượng xuâ't nhập Khu tự trị Nội Mông cổ năm 2017 đạt 103.44 tỷ nhân dân tệ, tốc độ tăng trưởng xuâ't nhập hàng năm đạt 9.9% năm Các mặt hàng xuất khu vực bao gồm thép, hóa chất hữu cơ, sản phẩm khí điện, mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm than, đồng quặng sắt Thành phô' Manzhouli Nội Mông thành phố có biên giới mở với Trung Quốc, có vị thê' trung tâm thương mại Trung Quốc Nga cảng Manzhouli cảng đất liền lớn nhâ't Trung Quốc, đồng thời tiếp giáp vổi Nga Mơng cổ, khiến có vị thê' độc tôn giao thương quô'c tế Khu vực hợp tác kinh tế biên giới Manzhouli thành lập 20 năm trước để tăng cường liên kết Trung Quốc Nga Hiện nay, hoạt động thương mại Manzhouli thương mại truyền thông thương mại xun biên giới quy mơ nhỏ Các SƠ'18-Tháng 7/2021 63 ẫ S- J- T 5? TẠP CHÍ CŨNG THIÍ0NG nội dung sách phát triển kinh tế theo hướng xuất khu tự trịgồm: - Chính sách phát triển hạ tầng kinh tế nguồn nhân lực: Đê’ thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu, Khu tự trị Nội Mông trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng, hoàn thiện sở pháp lý, triển khai quỹ hỗ trỢ xuâ't kết hợp với sách ngoại hối tỷ giá nhằm tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp xuất - Chính sách xúc tiến đầu tư xúc tiến xuẩt khẩu: Đồng Nhân dân tệ Nội Mông điều chỉnh giảm giá so với đồng Đô la Mỹ tác động trực tiếp đến cán cân thương mại khu tự trị này, kim ngạch xuất cao so với kim ngạch nhập khẩu, khiến cho hàng hóa khu Nội Mơng nói riêng Trung Quốc nói chung ln rẻ so với hàng hóa nước ngồi, sức cạnh tranh hàng hóa tăng lên Đặc biệt, từ năm 2005, sách tỷ giá thả cho phép biến động đến 0.3%/ngày khiến cho lượng hàng hóa xuất khu vực tăng mạnh - Chính sách phát triển sản phẩm thị trường xuất sản phẩm: Nhằm khắc phục tình trạng xuất sản phẩm thô qua biên giới, năm gần đây, quyền Nội Mơng trọng phát triển thương mại chế biến cách xây dựng khu chế biến tài nguyên xuất nhập Erenhot Manzhouli Các tài nguyên nhập gỗ, nông sản chế biến xuất sang thị trường châu Âu, Mỹ bán cho thị trường nội địa khu vực khác thuộc Trung Quốc Các sở chế biến ngày tốt phát triển thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thương mại xuất - nhập khu tự trị (Giang Quân, 2012) - Chính sách quản lý thuế rào cản kỹ thuật xuất khẩu: + Chính sách hồn thuế xuất khẩu: Chính sách hồn thuế xuất áp dụng đôi với 2.600 sản phẩm chịu thuế suất, bao gồm sản phẩm cần nhiều sức lao động, sản phẩm công nghệ cao thành phẩm Từ sách đời, tỉ lệ hồn thuế liên tục điều chỉnh tăng lên với tỉ lệ hoàn thuế cao nhâ't 17% áp dụng thiết bị rô bốt sử dụng công nghiệp 64 SƠ'18-Tháng 7/2021 Ngồi ra, dự án “hồn thuế cảng xuất khẩu” triển khai cho phép lô hàng chuyển tải xuất vận chuyển qua nước hoàn thuế Cảng (Giang Quân, 2012) Dự án giúp nhà xuất Nội Mông tăng tốc độ quay vịng vốn + Chính sách giảm thuế xuất với tỉ lệ giảm thuế từ - 17% áp dụng 600 mặt hàng xuất bao gồm giầy dép, đồ chơi đồ lưu niệm (Giang Quân, 2012) Đê’ thúc đẩy sản lượng hàng hóa xuất theo đường tiểu ngạch, Nội Mơng áp dụng thuế xuất 0% sản phẩm công nghiệp nhẹ phục vụ tiêu dùng, mặt hàng thuộc nhóm vật tư, ngun liệu sản phẩm nơng nghiệp Các doanh nghiệp xuất cho vay vốn ưu đãi ngắn hạn với lãi suất mức từ - 5%/năm vay vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định phục vụ sản xuất - kinh doanh hàng hóa xuất với lãi suất từ - 2%/năm 4.2 Kinh nghiệm phát triển tỉnh biên giới Thái Lan Trong tổng số 77 tỉnh thành Thái Lan, có 32 tỉnh có đường biên giới đất liền giáp với nước láng giềng với tổng chiều dài 5.582km, có 10 tỉnh tiếp giáp với Mi-an-ma, 11 tỉnh tiếp giáp với Lào, tỉnh tiếp giáp Cam-pu-chia tỉnh phía Nam tiếp giáp với Malaysia Ngồi ra, Thái Lan cịn có đường biên giới tự nhiên phía Đơng sông Mekong Hoạt động xuất Thái Lan xếp thứ 23 toàn giới với tổng kim ngạch xuất vào năm 2017 đạt 215 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư đạt 54,8 tỷ USD Các sách hỗ trợ hợp tác khu vực đặc biệt để thúc đẩy thương mại quốc tế nhiều câp độ khác liên tục tái khẳng định, bao gồm: - Chính sách xúc tiến đầu tư xúc tiến xuất khẩu: + Tăng cường hợp tác thương mại khu vựcASEAN: Trên sở việc Thái Lan tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại khu vực bao gồm Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Chương trình Giảm thuế cho Hàng hóa thơng thường, quyền tỉnh vùng biên giới Thái Lan tích cực phơi hợp thực triển khai theo sá:h để thúc đẩy hoạt KINH TẾ động kinh tế tỉnh hướng đến xuất Ngồi ra, quyền tỉnh cịn phơi hợp với để đưa nhiều sáng kiến, nhằm thúc đẩy lưu thơng luồng hàng hóa xun biên giới bao gồm: (1) Chương trình Ưu đãi Hội nhập ASEAN (AISP), chương trình này, nước thành viên hưởng miễn giảm thuế nhập so với mức thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung thông thường (thấp 5%) xuất hàng hóa sang nước thành viên cũ; (2) Hợp tác ACMECS khuôn khổ nước gồm: Lào, Campuchia, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam nhằm giảm thiểu rào cản thương mại, cải thiện mối liên kết giao thơng nâng cấp ttạm kiểm sốt biên giới chính; (3) Hiệp định vận tải vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng Thái Lan Singapore qua Malaysia (1979), Hiệp định khung việc tạo thuận lợi cho hàng hóa cảnh vào năm 1998, Thỏa thuận vận tải xuyên biên giới (CBTA) nhằm tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa người qua lại biên giới bên (Krainara Routray, 2015) + Tăng cường hợp tác thương mại với quốc gia thuộc khu vực tiểu vùng sông Mê Kôngmở rộng: Các tỉnh vùng biên giới Thái Lan thiết lập khu kinh tế biên giới dọc theo hành lang khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, thúc đẩy mổì quan hệ hợp tác lao động, nghiêm túc đàm phán chế độ thương mại cảnh để tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hóa đến nước ttong khu vực lân cận đến nơi xa thuộc khu vực Đông Nam Á, Nam Á Đông Á (Chirathivat Cheewatrakoolpong, 2015) + Đẩy mạnh sách thương mại song phương: Thực hiệp định thương mại song phương với nước láng giềng Lào, Malaysia, Cam-pu-chia Mi-an-ma nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế giúp cho hoạt động thương mại xuyên biên giới thuận lợi Việc thực hiệp định chủ yếu xoay quanh phát triển mạng lưới giao thông khu vực, cải thiện hệ thông hậu cần dọc theo hành lang kinh tế lớn, nâng cấp sở trạm kiểm soát biên giới Trong giai đoạn 2005 - 2009, phát triển tuyến đường sắt xuyên biên giới, tuyến đường sân bay liên tỉnh để thúc đẩy hoạt động thương mại xuyên biên giới, cảng sông Chiangsaen thuộc tỉnh Chiangrai đóng vai trị quan trọng việc kết nối giao thương khu vực phía Bắc Thái Lan với khu vực phía Nam Trung Quốc Đê’ thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, tỉnh vùng biên giới Thái Lan tham gia Mạng lưới Thông tin Đường cao tốc GMS, Mạng lưới đường cao tốc ASEAN Mạng lưới đường cao tốc châu Á với tổng chiều dài tới 3.430 km (Krainara Routray, 2015) - Chính sách phát triển sản phẩm thị trường xuất sản phẩm - Các sách khuyên khích sản xuất: Chính quyền tỉnh biên giới Thái Lan áp dụng khoản vay ưu đãi ngành sản xuất định hướng xuất khẩu; việc xuất hàng hóa sản xì nước nhập loại hàng hóa đầu vào phục vụ sản xuất miễn giảm thuế hải quan; thực sách cải cách chế xuất nhập đất nước, sách thúc đẩy tự hóa tài chính, thương mại đầu tư, sách khuyến khích hoạt động sản xuất nước hướng đến xuất (Krainara Routray, 2015) 4.3 Kỉnh nghiệm bang Coahuila - Mexico miền núi biên giới với Hoa Kỳ Bang Coahuila tiểu bang miền núi có diện tích 151.563km2và tiểu bang lớn thứ ba Mexico Coahuila có đường biên giới phía bắc tiếp giáp với tiểu bang Texas Mỹ với chiều dài 512 km Các sách bang Coahuila áp dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng tới xuất sau: - Chính sách phát triển dịch vụ nâng cao lực cung ứng dịch vụ xuất - Chính sách thu hút tổ chức mua hàng mới: Coahuila cho phép nhiều tổ chức mua hàng đến đặt hàng bang Trong mơ hình ữọn gói này, nhà sản xuất địa phương nhận thông số kỹ thuật chi tiết sản phẩm từ người mua, tiếp nhà cung cấp chịu trách nhiệm mua đầu vào điều phơi tất phần quy trình sản xuất mua nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất, chế biến, lắp ráp, hồn thiện, đóng gói phân phối (Lorde, 2011) SỐ 18-Tháng 7/2021 65 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG - Chính sách xúc tiến đầu tư xúc tiến xuất - Giảm giá đồng Peso: Từ cuối năm 1994, đồng peso Mexico điều chỉnh giảm giá mạnh Tỷ giá tăng từ 3,4 peso đô la vào tháng 12 năm 1994 lên 6,8 peso đô la vào tháng năm 1995 (IMF 1999) Ngay việc đồng peso giảm giá khiến số lượng khách hàng Hoa Kỳ quan tâm đến khu vực Torreon tăng đột biến, số lượng nhà máy lắp ráp Coahuila không ngừng tăng lên, đồng thời với việc tăng lực sản xuất công ty có (Lorde, 2011) - Chính sách phát triển sản phẩm thị trường xuất sản phẩm: + Dịch chuyển sang sản xuất trọn gói: NAFTA cho phép Coahuila phát triển khả sản xuất trọn gói, bao gồm tất hoạt động sản xuất cần thiết từ việc mua nguyên liệu thô, sản xuất, lắp ráp tất thực bang Tuy nhiên, hoạt động tiếp thị bán lẻ thực độc quyền Hoa Kỳ Từ yếu tố này, khối lượng đơn đặt hàng nhà bán lẻ nhà tiếp thị Hoa Kỳ sản phẩm sản xuất Coahuila có tăng trưởng bùng nổ (Lorde, 2011) + Nâng cao lực sản xuất địa phương: Đê’ đáp nhu cầu đặt hàng từ nhà bán lẻ nhà tiếp thị Hoa Kỳ, Coahuila trọng nâng cấp lực sản xuất kinh doanh cấp độ công ty Các cơng ty Coahuila có đủ lực nguồn vốn cần thiết để thực sản xuất trọn gói theo đơn đặt hàng Ngồi việc sản xuất theo đơn hàng có sấn, nhà sản xuất Coahuila tìm nhiều cách để liên kết trực tiếp đến thị trường xuât mà không cần qua đơn vị trung gian để thu lợi nhuận cao hơn(Lorde, 2011) - Chính sách quản lý thuế rào cản kỹ thuật xuất - Hiệu ứng Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA): NAFTA thay đổi luật chơi cho nhà sản xuất Coahuila Việc tham gia vào NAFTA giúp loại bỏ dần thuế quan Hoa Kỳ rào cản phi tiền tệ đốì với tất hoạt động sản xuất Coahuila, bao gồm may mặc, sản xuất lắp ráp ô tô, sản xuất than, công nghiệp chế tạo, việc sử dụng yếu tố đầu vào Coahuila Cũng từ 66 SỐ 18-Tháng 7/2021 Hiệp định này, hoạt động ngồi lắp ráp thực ỏ Coahuila mà không bị hạn chế hệ thống hạn ngạch 807/9802 chương trình Các cơng ty nước ngồi định chuyển hoạt động sang Coahuila để hưởng chi phí sản xuất thấp (Lorde, 2011) Bài học kinh nghiệm rút đốì với tỉnh miền núi biên giới Việt Nam Trên sở phân tích ví dụ điển hình đây, tác giả tổng kết lại học kinh nghiệm mà tỉnh miền núi biên giới Việt Nam cần quan tâm vận dụng Cụ thể: Thứ nhất, sách phát triển hạ tầng kinh tế nguồn nhân lực: Thành lập đặc khu kinh tế đưa ưu đãi định đốì với đặc khu kinh tế sản xuất hàng hóa theo hướng xuất Việc thành lập đặc khu kinh tế nhằm mục đích thu hút nguồn vốn đầu tư nước để phát triển ngành sản xuất ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ giá trị xuất cao Nhà nước cần xây dựng chương trình ưu đãi ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, ưu đãi nguồn ngân sách, đất đai, tín dụng thủ tục hành dành cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo hướng xuất đặc khu kinh tế Bên cạnh đó, cần đưa hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nguồn vốn FDI đầu tư vào đặc khu kinh tế, tiêu chuẩn hoạt động sản xuất sản phẩm định hướng xuất tương ứng với ưu đãi đưa Thứ hai, sách phát triển dịch vụ nâng cao lực cung ứng dịch vụ xuất khẩu: Cần tăng cường hỗ ượ nhà xuất khẩu, tạo điều kiện tối đa cho nhà xuất nước biện pháp hỗ trợ tài chính, nâng cao chất lượng hệ thống sở hạ tầng, xây dựng kênh cung cấp thông tin thị trường nước quốc tế, chuyển giao công nghệ hướng dẫn ứng dụng công nghệ vào sản xuất, tổ chức buổi giao lưư hội thảo nhà xuất nhà sách, đơn giản hóa thủ tục xuất nhập rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ Thứ ba, sách xúc tiến đầu tư xúc tiến xuất khẩu: Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế hướng đến xuất củ.' tỉnh biên giới Thái KINH TÊ Lan, cần tăng cường thúc đẩy hoạt động đối ngoại để tạo môi trường kinh doanh quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Cụ thể sau: + Tăng cường hệ thống giao thông phục vụ xuất xuyên biên giới Nhìn chung, hệ thơng hạ tầng giao thơng Việt Nam chất lượng, thiếu đồng bộ, thiếu kết nối liên hoàn, đặc biệt hệ thống mạng lưới giao thông vùng nông thôn, vùng núi Hệ thống kho bãi, hậu cần, logistics thiếu yếu gây nhiều hạn chế cho hoạt động sản xuất hướng đến xuất Nhà nước quyền địa phương tỉnh miền núi cần có chế đầu tư, ttiển khai phù hợp đồng để củng cố, hoàn thiện xây dựng tuyến đường cao tốc, đường sắt tốc độ cao, hệ thống cảng biển Đặc biệt, tuyến đường giao thơng phải có kết nơi nơng thơn thành thị, tỉnh thành với với hệ thống đường khu vực ASEAN, khu vực Tiểu vùng sông Mekong tuyến đường xuyên châu Á Tăng cường hợp tác Ưong khu vực để thực dự án phát triển hệ thống sở hạ tầng chung, nâng cao tính kết nối tỉnh miền núi Việt Nam khu vực ASEAN, khu vực tiểu vùng sông Mekong + Tăng cường hợp tác song phương đa phương nhằm tạo thuận lợi lưu thơng hàng hóa, thúc đẩy xuất khẩu, giảm rào cản xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Trong năm qua, nhà nước Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết nhiều hiệp định thương mại khu vực quốc tế nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động trao đổi hàng hóa Việt Nam với thị trường quốc tế Trên sở mối quan hệ tạo dựng, để tiếp tục thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo sức hút cho hoạt động trao đổi buôn bán hàng hóa xuyên biên giới, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường siết chặt mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với đối tác lớn khu vực ttên giới thông qua hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Ân Độ, Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Thứ tư, sách phát triển sản phẩm thị trường xuất sản phẩm: + Từ học Khu tự trị Nội Mông cổ, Việt Nam cần có chế thúc đẩy hoạt động thương mại chế biến thông qua việc nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào chuỗi cung ứng, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất thành phẩm theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, đầu tư xây dựng hình thành khu chế xuất hàng hóa phục vụ xuất Như vậy, doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu, giảm tỷ lệ xuất thơ, nâng cao giá trị xuất hàng hóa Việt Nam + Từ kinh nghiệm bang Coahuila - Mexico, học rút Việt Nam cần phải nâng cao lực sản xuất trọn gói doanh nghiệp địa phương Nâng cao lực sản xuất ttong tất khâu trình sản xuất sản phẩm, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực (nguồn vốn, tài sản cố định, nguyên vật liệu, nhân lực) khâu sản xuất Hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, tập trung dẫn đến khâu sản xuất yếu Việc nâng cao lực sản xuất trọn gói theo đơn đặt hàng cho phép nhà sản xuất Việt Nam có nhiều hội để thực đơn hàng lớn từ nhà bán lẻ, nhà tiếp thị giới, tận dụng nguồn lực khâu sản xuất, sản xuất hàng hóa theo tiêu chuẩn định khách hàng yêu cầu Thứ năm, sách quản lý thuế rào cản kỹ thuật xuất khẩu: Từ kinh nghiệm Khu tự trị Nội Mông cổ, Việt Nam nên phối hợp linh hoạt đắn công cụ sách phát triển kinh tế hướng đến xuất khẩu, cụ thể sau: + Hoàn thuế xuất sản phẩm định Quy định rõ trường hợp, loại hàng hóa áp dụng sách hồn thuế xuất khẩu, tỉ lệ hồn thuế, thời hạn hồn thuế sau hàng hóa xuất thị trường nước ngồi Đơn giản hóa thủ tục hoàn thuế rút ngắn thời gian hoàn thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh SỐ 18-Tháng 7/2021 67 TẠP CHÍ CƠNG THIÍĨNG + Miễn, giảm thuế x't số loại hàng hóa thuộc ngành sản xuất thuộc diện ưu tiên xuất khẩu: Hiện nay, sách miễn giảm thuế xuất áp dụng đốì với loại hàng hóa tạm nhập, tái xuât, hàng hóa tài sản cá nhân thơng quan, hàng hóa thuộc sở hữu quan đại diện ngoại giao, hàng hóa xuất để mang gia cơng nước ngồi, hàng hóa trao đổi cư dân vùng biên giới, áp dụng giới hạn định Từ kinh nghiệm bang Uttarakhand Ân Độ, học dành cho Việt Nam cần miễn giảm thuế nhập đốì với hàng hóa sản xuất đầu vào Các hàng hóa sản xuất đầu vào thiết bị, máy móc, linh kiện phận rời kèm với thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu dùng cho chế tạo thiết bị, vật tư nước chưa sản xuất Việc áp dụng biểu thuế ưu đãi việc nhập hàng hóa đầu vào giúp cho doanh nghiệp sản xuất nước chủ động từ đầu vào, tận dụng nguyên liệu, vật liệu giá rẻ, loại máy móc cơng nghệ cao từ thị trường quốc tế để ứng dụng vào hoạt động sản xuất nước, từ nâng cao giá trị chuỗi cung ứng hàng hóa xuất Kết luận Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh miền núi biên giới Việt Nam cần xác định phát triển kinh tế định hướng xuât nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suôi công tác đối ngoại Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh, vùng lãnh thổ nước ngồi Khu tự trị Nội Mơng cổ - Trung Quốc; tỉnh biên giới Thái Lan; bang Coahuila - Mexico miền núi biên giới với Hoa Kỳ Các học kinh nghiệm sách phát triển kinh tế định hướng xuất đưa đôi với tỉnh biên giới miền Việt Nam Cụ thể, gồm học sách phát triển hạ tầng kinh tế nguồn nhân lực; sách phát triển dịch vụ nâng cao lực cung ứng dịch vụ xuất khẩu; sách xúc tiến đầu tư xúc tiến xuất khẩu; sách phát triển sản phẩm thị trường xuất sản phẩm, học sách quản lý thuế rào cản kỹ thuật xuất ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chứathivat Suthiphand, Cheewatrakoolpong Komkarun (2015) Thailands Economic Integration with Neighboring Countries and Possible Connectivity with South Asia [Online] Avalabile at https://www.adb.Org/sites/default/files/publication/l59839/adbi-wp520.pdf Giang Quân (2012) Chính sách hỗ trợ sản phẩm xuãt Trung Quốc Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ 1, tháng 10/2012 Krainara Choen, Roufray Jayant K (2015) Cross- Border Trades and Commerce between Thailand and Neighboring Countri es: Policy Implications for Establishing Special Border Economic Zones Journal of Borderlands Studies, 30(3), 345-363 Lê Thanh Tuấn (2019) Phát triển kinh tế biên giới Việt - Trung (tỉnh Quảng Ninh): vấn đề giải pháp Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm - Khoa học Xã hội Việt Nam, Học Viện Khoa Học Xã Hội Lê Trọng Cúc (2015) Mười năm phát triển miền núi Việt Nam: Các vấn đề kinh tế-xã hội, văn hóa mơi trường Hà Nội: Nhà xuẩt Nông nghiệp Lee, w., & Brasch, J (1978) The adoption of export as an innovative strategy Journal ofInternational Business Studies, 9(4), 85-93 Waithe, Kimberly and Lorde, Troy and Francis, Brian (2011) Export - led Growth: A Case Study of Mexico International Journal ofBusiness, Humanities and Technology, 1(1), 33-44 68 SỐ 18 - Tháng 7/2021 KINH TẼ Mandel M., M#ller J (1974) Aims of an export-oriented economic policy Acta Oeconomica, 13(1), 35-47 Nguyễn Trường Giang (2013) Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh tê' quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại 10 Seringhaus F H R., Rosson p J (1991) Export development and promotion: The role ofpublic organizations Norwell, MA: Kluwer Academic Publishers 11 Trần Lan Hương, Trần Tuấn Linh (2012) Chính sách thúc đẩy xuất Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số Đặc biệt, tháng năm 2012,93-101 12 Vũ Thị Lộc (2018) Xây dựng chiến lược phát triển thương mại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại Ngày nhận bài: 9/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 9/6/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 19/6/2021 Thông tin tác giả: NCS NGUYỄN PHƯƠNG HANG Trường Đại học Thương mại EXPORT-LED ECONOMIC DEVELOPMENT POLICIES: EXPERIENCES OF SOME COUNTRIES AND LESSONS LEARNED FOR VIETNAM’S BORDER MOUNTAINOUS PROVINCES • Ph.D student NGUYEN PHUONG HANG Thuongmai University ABSTRACT: This research analyzes the practical experiences on export-led economic development policies of some foreign provinces and territories including: Inner Mongolia Autonomous Region in China, Thai border provinces, Uttarakhand State in India, and the mountainous and boder state of Coahuila State in Mexico Based on the research’s findings, some lessons learned for Vietnam are presented in order to help Vietnam’s border provinces develop economic infrastructure and human resources development policies, export services development policies, investment and export promotion policies, export product and market development policies, tax and technical barriers to trade management policies Keywords: economic development policy, export, export-led economic development policy, locality, mountainous province, border province, Vietnam So 18-Tháng 7/2021 69 ... triển kinh tế hướng tới xuất tỉnh miền núi biên giới Việt Nam thời gian tới Cơ sở lý luận sách phát triển kinh tế định hướng xuất 2.1 Chính sách sách kinh tế Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tt... sách phát triển kinh tế hướng tới xuất khẩu: Kinh nghiệm giới học cho tỉnh miền núi biên giới Việt Nam? ?? chọn với mục đích đưa giải pháp quản lý nhà nước địa phương, nhằm xây dựng thực sách phát triển. .. phát triển kinh tế định hướng xuất đưa đôi với tỉnh biên giới miền Việt Nam Cụ thể, gồm học sách phát triển hạ tầng kinh tế nguồn nhân lực; sách phát triển dịch vụ nâng cao lực cung ứng dịch vụ xuất

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan