1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tuần hoàn xu hướng của các quốc gia

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II NGHIÊN CỨU ỨNG DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ TUẦN HOÀN XU HƯỚNG CỦA CÁC QUỐC GIA Trần Viết Sung *, Phan Chiến Thắng , ** Lê Quang Phuong *** ABSTRACT A circular economy is an economic model in which design, manufacturing, and service activities aim to prolong the life of materials and eliminate negative impacts on the environment Cyclic systems apply reuse through sharing, repair, refurbishment, remanufacturing and recycling to create closed loops for resource use In the world, the circular economy is considered an economic model that meets the requirements of solving environmentalpollution and responding to climate change in association with the goal ofsustainable development Keywords: Circular economy; trend; develop Received: 5/1/2022; Accepted: 10/1/2022; Published: 17/1/2022 Đặt vấn đề Khái niệm kinh tế tuần hoàn sử dụng thức Pearce Turner (1990), để mơ hình kinh tế dựa ngun lý “mọi thứ đầu vào thứ khác”, hồn tồn khơng giống với cách nhìn kinh tế tuyến tính truyền thống (cịn gọi kinh tế chiều) Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan điếm kinh tế tuần hoàn Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), nen kinh tế tuần hồn chu trình sản xuất khép kín, chất thải quay trờ lại, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ giảm tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người Theo Ellen MacArthur Foundation (2012), định nghĩa kinh tế tuần hoàn nhiều quốc gia tồ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi “một hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua c ic kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khái niệm “kết thúc vòng đời” cúa vật liệu bang khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, khơng dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó” Mục đích kinh tế tuần hồn nhàm kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm, tăng suất * Thượng úy Văn phóng Học viện Lục quân ** Thượng úy Phòng Đào tạo Học viện Lục quân *** Thượng úy Phòng Đào tạo Học viện Lục quân tài nguyên Đặc điểm kinh tế tuần hoàn bao gồm: tăng cường sừa chữa tái sản xuất sản phấm, tăng cường tái chế nguyên vật liệu, sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu hơn; tăng cường tái sử dụng, tăng suất vật liệu, cai thiện việc sử dụng tài sàn thay đôi hành vi người tiêu dùng chất, kinh tế tuần hồn tập trung vào sử dụng có hiệu quà tài nguyên thiên nhiên, giảm tối đa lượng chất thải mơi trường Đây khác biệt lớn kinh tế tuần hoàn so với kinh tế tuyến tính truyền thống, vốn chi quan tâm tới khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm tối đa hóa sản lượng phục vụ sản xuất, tiêu dùng, dẫn đến tồn đọng lượng rác khổng lồ thải môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong kinh tế tuần hoàn trọng việc quản lý sử dụng tài ngun theo vịng khép kín, tránh xả chất thái ngồi mơi trường Việc tận dụng tài ngun kinh tế tuần hồn thực nhiều hình thức: tái sử dụng, tái chế, sứa chừa thu hồi nguyên vật liệu 2.2 Xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn quốc gia Phát triển kinh tế tuần hoàn trờ thảnh xu hướng quốc gia, nguồn tài nguyên ngày suy thối, cạn kiệt, mơi trường bị nhiễm, biến đơi khí hậu diễn biến khốc liệt Trong năm gần đây, số quốc gia tiên phong việc tái sừ dụng nguồn tài nguyên cách hiệu thông qua phát triển kinh tế tuần hoàn như: Thụy Điển, Anh, Pháp, Canada, Hà Lan, Thụy Sỹ, Phần Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia Thụy Điên điếm sáng phát 142 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sơ 257 KỲ -1/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG triểri kinh tế tuần hồn Tại quốc gia này, Chính phủ thay đổi nhận thức người dân, doanh nghiệp song hành với việc xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bằhg việc đánh thuế cao loại chất thài; đồng thời, có sách ưu đãi với sử dụng lượng tái tạo từ thủy điện nhiên liệu sinh học Nhờ đó, Thụy Đ en tái chế 53% vật liệu nhựa tiêu dùng đợi sống xã hội, 50% chất thải ngành xây dựng, tái chế 99% rác thải thành nàng lượng điện Thụy Đnền phát triền triết lý kinh tế tuần hoàn cùa len tầm cao với phương châm “thay đổi tư tiêu dùng dẫn đến thay đổi tư sản xuất” Chính phủ Hà Lan xác định phát triển kinh tế tuần hoàn yêu cầu thiết yếu Theo đó, Hà Lan t ến hành phát triển chương trinh hậu thuẫn cho kinh tế tuần hoàn nhàm mục tiêu đảm bảo sống điều kiện làm việc lành mạnh, an tồn, gây hại cho mơi trường Chương trình có tham gia nhiều bộ, ngành liên quan, bao gồm tất chương trình nhằm xử lý ngun liệu thơ triệu Singapore điên hình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn từ sớm Là quốc đảo với nguồn lực tự nhiên hạn chế, nên từ năm 1980, nước phát triển công nghệ biến rác thải thành lượng với việc xây dựng nhà máy, xử lý 90% lượng rác thải cùa nước với công suất lên đến 1.009 rác/ngày Với 10% lượng rác thải lại, Singapore sáng tạo biến chúng thành đảo rác “Semakau” Những việc làm Chính phủ Singapore nhằm hướng đến xã hội khơng cịn rác thải, thứ tái che, theo nguyên tắc hàng đầu kinh tế tuần hoàn Trung Quốc tiếp cận mơ hình kinh tế tuần hồn sau thời gian sử dụng lãng phí nguồn lực tự nhiên gây nhiều hệ lụy môi trường Năm 2008, Trung Quốc thông qua dự luật liên quan đến kinh tế tuần hoàn Năm 2018, Trung Quốc Liên minh châu Âu (EU) ký biên ghi nhớ hợp tác kinh te tuần hoàn Năm 2019, hợp tác liên lục địa gồm 200 doanh nghiệp quốc gia giới Trung Quốc cam kết kinh tế tuần hoàn nhựa Trung Quốc xây dựng khâu đế phát triên kinh tế tuần hồn gồm: vịng tuần hồn nhỏ (thực quy mô nhà máy khu công nghiệp); vịng tuần hồn vừa (mở rộng quy mơ hơn) II vịng tuần hồn lớn (thực tồn kinh tế) Nền kinh tế tuần hoàn Trung Quốc xây dựng theo lộ trình cụ thể, từ việc xác định quan niệm phát triển đến mục tiêu phát triển kinh tế tuần hồn đến thơng qua hệ thống pháp luật có tính bắt buộc doanh nghiệp 2.3 Quan điếm, chủ trương, sách Đảng ta Nhà nước ta phát triển kinh tế tuần hoàn Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 - 2000 thông qua Đại hội Đàng lần thứ VII, Đảng ta chu trương “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường” Quan điểm phát triển bền vững, gắn tãng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội Đảng sau Nhiều khía cạnh liên quan kinh tê tuần hoàn tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, phát triền lượng tái tạo, tái chế phế thải đề cập Nghị Đảng Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị vê Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khuyến khích áp dụng mục tiêu nội hàm kinh tế tuần hồn quy định thuế, tín dụng nhằm hồ trợ áp dụng cơng nghệ sạch, phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng Năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị 41-NQ/ TW Bào vệ môi trường thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đó, “khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lượng, sản phẩm bao bì sản phẩm khơng gây hại gây hại đến mơi trường; tái chế sử dụng sản phẩm tái chế” Năm 2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đà ban hành Nghị số 24-NQ/TW chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trương, với nhiệm vụ trọng tàm thúc đẩy chuyến đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế theo hướng tăng trường xanh phát triển bền vừng Tuy nhiên, khái niệm kinh tế tuần hoàn đề cập văn kiện gần Đảng Tại Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triên lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thức đặt nhiệm vụ thúc kinh tế tuân hoàn phát triển bên vừng', đề TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 143 II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG giải pháp phát triên lượng tái tạo, khẳng định: “Ưu tiên sử dụng lượng gió mặt trời cho phát điện; khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy điện sử dụng rác thái đô thị, sinh khối chất thải rán đôi với công tác bảo vệ môi trường phát triển kinh tế tuần hoàn” Quan điểm kinh tế tuần hoàn nhân mạnh Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 khẳng định: “Chủ động thích ímg có hiệu với biến đối khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên; lấy bào vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, thân thiện với mơi trường” Điều cho thấy, Việt Nam nỗ lực phát triền kinh tế theo hướng bền vững, giám thiểu tác động xấu đến môi trường Tuy nhiên, việc chuyên đối từ kinh tế truyền thông sang kinh te tuần hồn địi hởi phải có vào hệ thống trị Từ quan điểm phát triển kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới, đế phát triển mơ hình kinh tế Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: Một là, tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội phát triên kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn xu hướng mang tính quốc gia quốc tế khơng chi lợi ích trước mắt mà cịn vi lợi ích lâu dài cùa quốc gia, dân tộc Hai là, hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển kinh tế tuần hồn, tập trung xây dựng quy định hướng dẫn Điều 142, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 theo hướng quy định trách nhiệm cụ thê nhà sản xuất, nhà phàn phối việc thu hồi, phân loại tái chế chi tra chi phí xử lý sản phàm thãi bở dựa số lượng sản phẩm bán thị trường; quản lý dự án theo vòng địi, thiết lập lộ trình xây dựng áp dụng quy chuân, tiêu chuân vê môi trường tương đương với nhóm nước tiên tiến khu vực Ba là, phát triển mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái, khu thị sinh thái (đơ thị xanh) Khuyến khích đầu tư áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn thơng qua sách ưu đãi đầu tư khu công nghiệp sinh thái Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, thuê mặt nước, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế nhập Gắn liền phát triển kinh tế tuần hoàn với phát triển công nghệ, kinh tế số Cách mạng Cơng nghiệp 4.0; thúc đẩy hình thành chế liên kết tảng IOT (Internet of Things); thực hoạt động đôi công nghệ Bốn là, thay đổi thói quen tiêu dùng, thực lối sống bền vững thông qua chiến lược tuyên truyền - truyền thông kinh tế tuần hoàn nhằm nâng cao nhận thức nhà sản xuất nhân dân trách nhiệm sản phẩm suốt vòng đời cùa chúng; thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm sản xuất, cung ứng từ hoạt động sàn xuất, kinh doanh đáp ứng tiêu chí mơ hình kinh tế tuần hoàn; thúc đẩy tiêu dùng trung gian thị trường nguyên liệu thứ cấp; thúc đẩy mơ hình kinh tế chia sẻ Kết luận Chun dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn xu hướng tất yếu, khách quan, địi hỏi thiết, mang tính thời thời đại kinh tế số, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Đó cách tốt để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, thực đồng thời nhiều mục tiêu phát triển bền vừng./ Tài iệu tham khảo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), Nhà xuất bàn Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sàn Việt Nam (2021), Vàn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội httpsưmoit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/kinhte-tuan-hoan-thuc-day-cho-chien-luoc-san-xuat-vatieu-dung-ben-vung.html https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/10/14/ phat-trien-kinh-te-tuan-hoan-tai-mot-so-quoc-giatren-the-gioi-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam/ Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Trọng Hạnh (2019) Thực kinh tế tuần hồn: Kinh nghiệm qc tế gợi ý chinh sách cho Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No 4, 68-81 https://tuyengiao.vn/kinh-te/thuc-day-kinhte-tuan-hoan-de-hien-thuc-hoa-muc-tieu-phat-trienben-vung-136351 144 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 ... từ kinh tế truyền thơng sang kinh te tuần hồn địi hởi phải có vào hệ thống trị Từ quan điểm phát triển kinh tế tuần hoàn kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới, đế phát triển mô hình kinh tế. .. toàn xã hội phát triên kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hồn xu hướng mang tính quốc gia quốc tế khơng chi lợi ích trước mắt mà cịn vi lợi ích lâu dài cùa quốc gia, dân tộc Hai là, hoàn thiện hành... hơn) II vịng tuần hoàn lớn (thực toàn kinh tế) Nền kinh tế tuần hoàn Trung Quốc xây dựng theo lộ trình cụ thể, từ việc xác định quan niệm phát triển đến mục tiêu phát triển kinh tế tuần hồn đến

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w