Chính sách quản lí công ty đa quốc gia Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

11 12 0
Chính sách quản lí công ty đa quốc gia  Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 MÔN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Đề bài Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển Người thực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM SỐ MƠN: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CƠNG TY ĐA QUỐC GIA Đề bài: Vai trò hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI quốc gia phát triển Người thực hiện: Nhóm 6, lớp Chính sách quản lý cơng ty đa quốc gia (01) Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Vai trò hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI quốc gia phát triển 1.1 Bảo vệ nhà đầu tư nước .1 1.2 Tự do/thuận lợi hóa đầu tư nước ngồi .1 1.3 IIAs củng cố tính minh bạch, ổn định dự đốn Liên hệ Việt Nam 2.1 Tình hình ký kết hiệp định đầu tư quốc tế Việt Nam 2.2 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam 2.3 Thực tiễn EVIPA Hỏi đáp Danh mục tài liệu tham khảo Vai trò hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI quốc gia phát triển Trước hết, cần khẳng định hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư quốc tế, bên cạnh cịn nhiều yếu tố khác (mơi trường kinh tế, trị, lao động, sách, tài ngun thiên nhiên,…) góp phần thu hút FDI nước phát triển Vai trò IIA thu hút FDI quốc gia phát triển thể qua điểm sau 2.1 Bảo vệ nhà đầu tư nước ngồi  IIA nhằm thúc đẩy FDI cách góp phần tạo môi trường pháp lý ổn định thuận lợi cho đầu tư Salacuse Sullivan (2005), Vandevelde (2005) cho quy tắc rõ ràng thực thi nhằm bảo vệ nhà đầu tư nước ngồi làm giảm rủi ro trị từ tăng sức hấp dẫn nước chủ nhà Các điều khoản IIA cam kết quốc gia phát triển việc đối xử cơng với doanh nghiệp nước ngồi Cùng với nghĩa vụ bảo vệ nhà đầu tư Qua khiến doanh nghiệp nước ngồi n tâm sẵn sàng đầu tư vào nước chủ nhà  Tuy nhiên, điều gây bất lợi cho quốc gia chủ nhà hầu hết hiệp ước đầu tư song phương có xu hướng tập trung vào nghĩa vụ quốc gia phát triển đàm phán với quốc gia phát triển lo sợ khơng ký kết hiệp định đầu tư (Beebeejaun, 2018) 2.2 Tự do/thuận lợi hóa đầu tư nước ngồi  IIA cấp “tự hóa” quyền tiếp cận thị trường cho nhà đầu tư Tự hóa IIA thường bao gồm điều khoản không phân biệt đối xử tối huệ quốc việc thành lập doanh nghiệp nước thu hút đầu tư Một biểu cho việc “tự hóa” quyền tiếp cận thị trường mở rộng lĩnh vực đầu tư cho nhà đầu tư nước  Bên cạnh đó, IIA nhằm mục đích tạo thuận lợi cho đầu tư (thuận lợi hóa) trở nên phổ biến Cùng với hiệp định tự hóa, IIA thuận lợi hóa cách tiếp cận dựa mục đích giúp nhà đầu tư nước ngồi thành lập, vận hành mở rộng đầu tư dễ dàng Bảng 1.1 Các hiệp định đầu tư quốc tế EU Country IIA/FTA chapters Canada (Chapter FTA chapters Eight) Vietnam Singapore Mexico (modernisation) Chile Angola Protection/liberalisation Status Both Member ratification State IIA and Both FTA chapters (liberalisation) IIA and Both FTA chapters (liberalisation) FTA chapters Both Member ratification State Member ratification State Agreement principle Text proposal FTA chapters Both IIA only Liberalisation (facilitation) in Negotiations started (June 2021) Nguồn: European Parliamentary ResearchService 2.3 IIAs củng cố tính minh bạch, ổn định dự đốn Khi luật pháp quy định nước sở ngày tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi tập chung vấn đề chính, nhà đầu tư nước ngày đánh giá cao khía cạnh thứ yếu sách quán, minh bạch ổn định IIA đóng góp vào tính quán, minh bạch ổn định khuôn khổ đầu tư nước chủ nhà theo cách thức sau:  IIAs thiết lập nghĩa vụ ràng buộc tất quan có thẩm quyền nước sở Ví dụ, tất quan liên quan đến FDI phải tn thủ ngun tắc đối xử cơng bình đẳng Vậy nên doanh nghiệp nước ngồi kỳ vọng họ không bị kỳ thị đối xử cách bất công so với doanh nghiệp nội địa  IIAs nâng cao tính minh bạch, quy tắc bảo vệ đối xử với nhà đầu tư nước ngồi trình bày rõ ràng văn ràng buộc pháp lý  IIA thúc đẩy tính ổn định quy tắc đầu tư nội dung hiệp định thiết lập nghĩa vụ quốc tế ràng buộc mặt pháp lý mà từ nước chủ nhà khơng đơn phương làm trái Điều củng cố thủ tục giải tranh chấp quốc tế có tính ràng buộc nhà đầu tư nhà nước (Investor-state Dispute Settlement 800000 2000 1800 700000 1600 600000 1400 500000 1200 400000 1000 800 300000 600 200000 400 100000 200 200120022003 20042005 20062007200820092010201120122013 20142015 20162017201820192020 FDI vào DCs số IIA cịn hiệu lực DCs Hình 1.1 Số IIA hiệu lực lượng FDI vào nước phát triển giai đoạn 2001-2020 Nguồn: UNCTAD Liên hệ Việt Nam 3.1 Tình hình ký kết hiệp định đầu tư quốc tế Việt Nam Tính đến hết năm 2020, Việt Nam ký kết tổng cộng 94 IIA (67 BIT 27 TIP), 54 BIT 21 TIP có hiệu lực Giai đoạn gần đây, phủ chưa ký thêm BIT, mà chủ yếu tham gia vào thỏa thuận kinh tế song phương/đa phương EAEU – Vietnam FTA, Hàn Quốc - Việt Nam FTA, EVFTA, CPTPP… Các IIA hệ dù kỳ vọng giúp Việt Nam tăng cường thu hút dòng vốn quốc tế kèm với rủi ro từ điều khoản mở rộng ưu đãi nhà đầu tư cho phép nhà đầu tư nước ngồi trực tiếp khởi kiện phủ Các nội dung hiệp định đầu tư QT liên quan đến đầu tư quốc tế bao gồm: Các hiệp định đầu tư song phương, thường gọi BIT Việt Nam ký 67 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương với nước vùng lãnh thổ giới; Các hiệp định thương mại song phương có chương đầu tư Hiệp định đối tác tồn diện Việt Nam – Nhật Bản, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc… Các hiệp định đa phương có quy định đầu tư Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định TPP, Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản… Các vấn đề đầu tư quốc tế quy định hiệp định đầu tư thường bao gồm: Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư Đây nội dung bản, ln có tất Hiệp định đầu tư từ truyền thống đến đại, từ song phương đến đa phương Các nguyên tắc gọi nguyên tắc pháp luật đầu tư quốc tế; Các cam kết khuyến khích đầu tư mở cửa thị trường đầu tư Các nội dung thường có Hiệp định đầu tư ký kết gần đây, đặc biệt Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu, Hiệp định thương mại Việt Nam – EU, Hiệp định TPP Các quy định chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nhà nước chủ nhà Các quy định hiệp định đầu tư khác nhau, từ ghi nhận quyền khởi kiện nhà nước chủ nhà trọng tài quốc tế nhà đầu tư nước đến quy định chế giải tranh chấp cụ thể 3.2 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam Tính lũy ngày 20/12/2021, nước có 34.527 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 251,6 tỷ USD, 61,7% tổng vốn đăng ký hiệu lực - Theo ngành: nhà ĐTNN đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 241,9 tỷ USD, chiếm 59,3% tổng vốn đầu tư Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với gần 61,8 tỷ USD (chiếm 15,1% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với gần 33,9 tỷ USD (chiếm 8,3% tổng vốn đầu tư) - Theo đối tác đầu tư: Hiện có 140 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Trong đó, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 74,7 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư) Nhật Bản đứng thứ hai với gần 64,4 tỷ USD (chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kơng - Theo địa bàn: ĐTNN có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nước, TP Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu thu hút ĐTNN với gần 49,5 tỷ USD (chiếm 12,1% tổng vốn đầu tư); Bình Dương với gần 37,2 tỷ USD (chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư); Hà Nội với 37 tỷ USD (chiếm gần 9,1% tổng vốn đầu tư) Hình 2.1 Thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn cho nhiều lĩnh vực khác nhau, từ sản xuất, bất động sản, lượng, bán lẻ xây dựng, đến nghệ thuật, du lịch, giải trí dịch vụ khác Trong đó, theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành Cơng nghiệp sản xuất chiếm đến 65% tổng dịng vốn đầu tư FDI, lĩnh vực địa ốc chiếm khoảng 10%, lại lĩnh vực, ngành nghề khác lượng xanh, khoa học kỹ thuật, 9.00% 18.00% 3.00% 7.00% 5.00% 58.00% Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Hoạt động kinh doanh bất động sản Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ Các ngành khác Hình 2.2 Cơ cấu đầu tư nước theo ngành năm 2021 3.3 Thực tiễn EVIPA Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVIPA) ký kết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần làm sâu sắc mối quan hệ hai bên, kinh tế - thương mại, mở hội lớn để Việt Nam gia tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) Trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước từ EU vào Việt Nam nhìn chung có xu hướng gia tăng, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế Việt Nam Tính lũy tháng 6-2021, có 2.220 dự án từ 26/27 quốc gia thành viên EU hiệu lực Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư đăng ký 22,20 tỷ USD, chiếm 6,57% số lượng dự án 5,58% tổng số vốn đầu tư đăng ký nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Việc thực thi EVIPA kỳ vọng tạo bước phát triển mạnh mẽ thu hút vốn FDI từ nước EU vào Việt Nam EVIPA bao gồm điều khoản bảo hộ chế giải tranh chấp đầu tư giống hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) song phương thành viên EU quốc gia ngoại khối trước phải có đầy đủ phê chuẩn EU lẫn Quốc hội nước thành viên EVIPA có chương, 92 điều 13 phụ lục, gồm nội dung chủ yếu sau: Quy định mục tiêu khái niệm sử dụng hiệp định; phạm vi điều chỉnh hiệp định cam kết bên bảo hộ đầu tư nhà đầu tư có hoạt động đầu tư hợp pháp lãnh thổ bên kia; chế giải tranh chấp trình thực thi hiệp định; chế tổ chức thực thi hiệp định Khi thơng qua thức có hiệu lực, EVIPA dự báo tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia tăng thu hút vốn FDI từ nước EU Việc thực thi EVIPA tạo môi trường thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư số lĩnh vực mà EU có tiềm mạnh mức độ tự hóa đầu tư EU vào Việt Nam tăng thêm theo quy định hai hiệp định Điều thúc đẩy dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam thời gian tới, ngành mà EU mạnh, như: công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng công nghệ cao, lượng sạch, lượng tái tạo, dịch vụ… Ngoài ra, đầu tư từ EU lĩnh vực hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế nước, thông qua việc liên kết sản xuất với doanh nghiệp có vốn đầu tư EU, doanh nghiệp nước có hội tham gia chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng EU tồn cầu, tiếp nhận, chuyển giao cơng nghệ, nghiên cứu phát triển đại, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tăng sức cạnh tranh hiệu kinh tế, đáp ứng yêu cầu trình chuyển đổi số diễn nhanh chóng EVIPA đưa cam kết bên bảo hộ đầu tư nhà đầu tư có hoạt động đầu tư hợp pháp lãnh thổ bên cách cụ thể rõ ràng, giúp giảm thiểu rủi ro liên quan đến việc có nhiều cách giải thích khác nội dung hiệp định Đối với hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh, việc thực cam kết theo EVIPA động lực thúc đẩy Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, sách nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày thuận lợi, bình đẳng, an toàn, ổn định, minh bạch thân thiện nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Việt Nam tự hóa thị trường đầu tư, không phân biệt đối xử với nhà đầu tư nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tạo thuận lợi tương đương với nhà đầu tư nước, mở cửa thị trường Việt Nam với EU cao so với nước khác WTO Những điều tác động tích cực đến nhà đầu tư châu Âu định rót vốn vào Việt Nam, mở rộng mạng lưới sang nước khu vực Đông Nam Á, thị trường mà Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Về chế giải tranh chấp và thi hành pháp luật, quy định EVIPA xây dựng chi tiết, có tiêu chí rõ ràng, ghi nhận quyền ban hành thực sách bên Điều góp phần bảo đảm để quy định EVIPA hiểu áp dụng cách quán, giúp hạn chế tối đa khả tranh chấp xảy ra; trường hợp phát sinh tranh chấp đầu tư, bảo đảm quan giải tranh chấp áp dụng quy định cách minh bạch, quán, tương thích với mong muốn Việt Nam EU đàm phán hiệp định Về chế giải tranh chấp đầu tư, EVIPA xây dựng quan giải tranh chấp thường trực thay cho chế giải tranh chấp trọng tài theo vụ/việc hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư mà Việt Nam ký kết với nước thành viên EU Theo chế này, tranh chấp đầu tư theo EVIPA giải quan xét xử thường trực gồm hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, với thành viên Việt Nam EU thỏa thuận lựa chọn, góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao tính qn q trình giải tranh chấp EVIPA quy định cụ thể tiêu chí lựa chọn quy tắc ứng xử thành viên quan xét xử, giúp nâng cao tính công bằng, quán hoạt động giải tranh chấp, hạn chế rủi ro sai sót, loại bỏ can thiệp nhà đầu tư vào việc lựa chọn thành viên quan giải tranh chấp, hạn chế xung đột lợi ích, nâng cao yêu cầu chun mơn tính độc lập thành viên Hỏi đáp Q: Xu hướng phát triển Hiệp định đầu tư quốc tế? A: Các hiệp định đầu tư quốc tế có phát triển theo chiều rộng chiều sâu - Chiều rộng: Mở rộng quy mô hiệp định đầu tư quốc tế: không dừng lại tham gia nước (hiệp định đầu tư song phương) mà cịn có tham gia nhiều nước (chẳng hạn EVIPA) - Chiều sâu: Nhiều điều khoản mới, quy định chi tiết nhiều lĩnh vực liên quan tới hoạt động đầu tư quốc tế (môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp nhà đầu tư nước chủ nhà,…) Danh mục tài liệu tham khảo Beebeejaun, A (2018) The role of international investment agreements in attracting FDI to developing countries: An assessment of Mauritius International Journal of Law and Management Lê Hà Trang (2020) Chi phí lợi ích từ hiệp định đầu tư quốc tế - tổng quan nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 119 Salacuse, J W., & Sullivan, N P (2005) Do BITs really work: An evaluation of bilateral investment treaties and their grand bargain Harv Int'l LJ, 46, 67 Uttama, N P (2021) International investment agreements provisions and foreign direct investment flows in the regional comprehensive economic partnership region Economies, 9(1), 28 Vandevelde, K J (2005) A brief history of international investment agreements UC Davis J Int'l L & Pol'y, 12, 157 Zimny, Z (2009) The role of international investment agreements in attracting foreign direct investments to developing countries xiv, 145 p : http://digitallibrary.un.org/record/673286 ... Vai trò hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI quốc gia phát triển Trước hết, cần khẳng định hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư quốc tế, bên cạnh... tư Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định TPP, Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản… Các vấn đề đầu tư quốc tế quy định hiệp định đầu tư thường bao gồm: Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư. .. đầu tư quốc tế? A: Các hiệp định đầu tư quốc tế có phát triển theo chiều rộng chiều sâu - Chiều rộng: Mở rộng quy mô hiệp định đầu tư quốc tế: không dừng lại tham gia nước (hiệp định đầu tư song

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Các hiệp định đầu tư quốc tế của EU - Chính sách quản lí công ty đa quốc gia  Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

Bảng 1.1..

Các hiệp định đầu tư quốc tế của EU Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.3. IIAs củng cố tính minh bạch, ổn định và có thể dự đốn - Chính sách quản lí công ty đa quốc gia  Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

2.3..

IIAs củng cố tính minh bạch, ổn định và có thể dự đốn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.1. Số IIA cịn hiệu lực và lượng FDI vào các nước đang phát triển giai đoạn 2001-2020 - Chính sách quản lí công ty đa quốc gia  Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

Hình 1.1..

Số IIA cịn hiệu lực và lượng FDI vào các nước đang phát triển giai đoạn 2001-2020 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.2. Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo các ngành năm 2021 - Chính sách quản lí công ty đa quốc gia  Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

Hình 2.2..

Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo các ngành năm 2021 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1. Thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019 - Chính sách quản lí công ty đa quốc gia  Vai trò của các hiệp định đầu tư quốc tế đến thu hút FDI của các quốc gia đang phát triển

Hình 2.1..

Thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan