1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách đầu tư quốc tế của trung quốc

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Đầu Tư Quốc Tế Của Trung Quốc
Tác giả Hoàng Thị Tú Uyên, Nguyễn Thị Phương Thùy, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Minh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chính Sách Kinh Đối Ngoại
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 593,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2 ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC NHÓM 8 Họ và tên Hoàng Thị Tú Uyên – 11185465 Nguyễn Thị Phương Thùy – 11.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN MƠN CHÍNH SÁCH KINH ĐỐI NGOẠI NHĨM TẾ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC Họ tên: Hoàng Thị Tú Uyên – 11185465 Nguyễn Thị Phương Thùy – 11184843 Nguyễn Thu Thủy – 11184885 Nguyễn Thị Nhung – 11183889 Nguyễn Thị Minh Ngọc – 11183688 HÀ NỘI, NĂM 2021 Mục lục I Tổng quan chung Trung Quốc Điều kiện tự nhiên-xã hội .5 1.1 Đặc điểm địa lý .5 1.2 Hệ thống trị 1.3 Văn hóa, xã hội .7 Đặc điểm chung kinh tế Trung Quốc .8 2.1 Đặc điểm chung 2.2 Trung Quốc thời Covid-19 11 Quan hệ hợp tác Trung Quốc 13 II Chính sách đầu tư quốc tế Trung Quốc 15 Thực trạng sách 15 Nội dung sách bật 17 2.1 Quy định pháp luật môi trường đầu tư .17 2.2 Các sách ưu đãi thuế 17 2.3 Môi trường kinh doanh 18 Đánh giá thành công hạn chế sách đầu tư Trung Quốc .19 3.1 Một số thành công 19 3.2 Một số điểm hạn chế .21 III Tác động sách đầu tư Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút đầu tư từ nước .22 Tác động sách đầu tư Trung quốc .22 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút đầu tư từ nước 27 Danh mục chữ viết tắt STT Kí hiệu GDP SCO WTO EPC ODA FDI Viết tắt Gross Domestic Product Shanghai Cooperation Ỏganisation World Trade Organisation Engineering, Procurement and Construction Official Development Assistance Foreign Direct Investment Nghĩa Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Tổ chức thương mại giới Hợp đồng tổng thầu Hỗ trợ phát triển thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi Danh mục hình ảnh Hình 1: Số lượng dự án vốn đăng kí từ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2007-2017 (Nguồn: Tổng cục thống kê) .22 Hình 2: Vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2014-2019 24 Mở đầu Trung Quốc kinh tế lớn hàng đầu giới, năm gần kinh tế Trung Quốc có bước nhảy vọt đầy ấn tượng, vượt qua Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Sự thành công quốc gia hình thành sở nhiều nhân tố, đầu tư trực tiếp nước ngồi nhân tố quan trọng Năm 2010, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Trung Quốc tăng chóng mặt lên mức cao kỷ lục, theo thông tin từ Bộ Thương mại Trung Quốc thì tỷ lệ tăng 17,4% lên tới mức 105,7 tỷ USD Từ đó, thấy Trung Quốc dần khẳng định vị trí mình điểm đến đáng tin cậy nhà đầu tư nước Trung Quốc sở hữu kinh tế có thực lực hùng hậu, với tâm thực “Giấc mộng Trung Quốc, phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, có kinh nghiệm đối phó với dịch bệnh COVID-19 bước khơi phục kinh tế - xã hội Đó thuận lợi giúp đất nước thực chủ trương, sách khơi phục phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 năm sau đại dịch tồn cầu Về mơi trường quốc tế, Trung Quốc đứng trước ba thử thách lớn: Một là, dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp giới, tác động nghiêm trọng tới thương mại đầu tư Trung Quốc; hai là, chiến thương mại Mỹ Trung Quốc có hậu khó lường; ba là, tình hình an ninh khu vực bất ổn hoạt động quân Trung Quốc Mỹ diễn Biển Đông vùng biển khác dọc bờ Tây Thái Bình Dương Vì vậy, triển vọng công khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc thời gian tới vấn đề chưa thể dự đoán cách xác bối cảnh I Tổng quan chung Trung Quốc Điều kiện tự nhiên-xã hội 1.1 Đặc điểm địa lý Trung Quốc có tên thức Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa, quốc gia có chủ quyền thuộc khu vực Đông Á Đây quốc gia đông dân giới với dân số ước tính đạt khoảng 1,405 tỷ người Với diện tích 9.596.961 km², Trung Quốc quốc gia có tổng diện tích lớn thứ giới sau Nga, Canada, Hoa Kỳ Trung Quốc có tổng chiều dài đường biên giới lớn giới, với 22.117 km (13.743 dặm) từ cửa sơng Áp Lục đến vịnh Bắc Bộ Trung Quốc có biên giới với 14 quốc gia khác, giữ vị trí số giới với Nga Trung Quốc bao gồm phần lớn khu vực Đông Á, giáp với Việt Nam, Lào, Myanmar, Ấn Độ, Bhutan, Nepal, Pakistan, Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga, Mơng Cổ, Triều Tiên Ngồi ra, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines lân cận với Trung Quốc qua biển Cảnh quan đa dạng thay đổi từ thảo nguyên rừng sa mạc Gobi Taklamakan phía bắc khơ hạn đến khu rừng cận nhiệt đới phía nam có mưa nhiều Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir Thiên Sơn ranh giới tự nhiên Trung Quốc với Nam Trung Á Trường Giang Hoàng Hà sông dài thứ thứ giới, hai sông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng chảy hướng vùng bờ biển phía đơng - nơi có dân cư đơng đúc Đường bờ biển Trung Quốc trải dọc theo Thái Bình Dương dài 14.500 km, giáp với biển: Bột Hải, Hoàng Hải, Hoa Đơng biển Đơng Trung Quốc có hậu khơ gió mùa ẩm Mùa Đơng mùa Hạ có khác biệt lớn vùng miền khác Nhìn chung, khí hậuvẫn phân thành mùa riêng biệt xuân, hạ, thu, đông Nhiệt độ trung bình vào hè dao động khoảng 23-28 độ, mùa đông khoảng -1 – độ thường có tuyết rơi 1.2 Hệ thống trị Thể chế nhà nước: Theo thể chế Cộng hoà dân chủ Nhân dân, chế độ viện (từ năm 1949) Hiến pháp hành ban hành ngày 14 tháng 12 năm 1982 sửa đổi năm 1998 Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực đảng ghi hiến pháp Trung Quốc Hệ thống tuyển cử Trung Quốc có phân cấp, theo đại hội đại biểu nhân dân địa phương (cấp hương cấp huyện) tuyển cử trực tiếp, toàn cấp đại hội đại biểu nhân dân từ cấp cao toàn quốc tuyển cử gián tiếp đại hội đại biểu nhân dân cấp Hệ thống trị phân quyền, lãnh đạo cấp tỉnh phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể Tại Trung Quốc cịn có đảng khác, gọi 'đảng phái dân chủ', tổ chức tham gia Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp) Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chức vụ lập theo Hiến pháp năm 1954 Trước đó, từ ngày thành lập nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (1949-1954) có chức Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Trung ương Từ năm 1975 khơng có chức vụ Chủ tịch nước mà vai trò đại diện quốc gia chuyển sang cho Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Hiến pháp năm 1982 lập lại chức vụ chủ tịch nước Về mặt thức, chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (gọi tắt Nhân đại toàn quốc) bầu theo quy định điều 62 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Trên thực tế, việc bầu cử thực chất bầu cử 'một ứng cử viên' Ứng cử viên cho chức vụ Đoàn chủ tịch Hội nghị Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc giới thiệu Thủ tướng Trung Quốc nhân vật lãnh đạo phủ, chủ trì Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng người đứng đầu ủy ban cấp Tổng bí thư, Chủ tịch nước đương nhiệm Tập Cận Bình, ông Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc Thủ tướng đương nhiệm Lý Khắc Cường, ông thành viên cấp cao Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, cấu định hàng đầu Trung Quốc thực tế Trung Quốc quốc gia đơn đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền, phủ trung ương đặt thủ Bắc Kinh Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán 22 tỉnh, khu tự trị, đô thị trực thuộc đặc khu hành Hồng Kơng Ma Cao Chính phủ Trung Quốc tuyên bố chủ quyền tất vùng lãnh thổ nằm quản lý Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), đơn phương tuyên bố đảo tỉnh thứ 23 mình (mặc dù khơng kiểm sốt thực tế), sách gây nhiều tranh cãi tính chất phức tạp đồng thời tác nhân vị địa - trị Đài Loan Tại 31 đơn vị hành cấp tỉnh Trung Quốc đại lục, người đứng đầu vị trí thứ Bí thư Tỉnh ủy, lãnh đạo phương hướng, vị trí thứ hai Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (tương ứng có Thị trưởng Thành phố, Chủ tịch Khu tự trị), quản lý hành Người đứng đầu hai đặc khu hành Đặc khu trưởng, tương ứng với Tỉnh trưởng 1.3 Văn hóa, xã hội Trung Quốc thức cơng nhận 56 dân tộc riêng biệt, dân tộc đông người Hán, chiếm khoảng 91,51% tổng dân số, hầu hết dân tộc tập trung khu vực Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc, Nam, Tây Nam số sinh sống khắp đất nước Các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 8,49% tổng dân số Trung Quốc Cùng với tôn giáo: Phật giáo (chiếm 15,87%), Đạo giáo, Hồi giáo, Tin lành Công giáo Người Trung Quốc trọng đến điều kiêng kỵ cất nhà, mở sở buôn bán, dựng vợ gả chồng cho cái… Đặc biệt việc cất nhà xem xét chu đáo, kỹ lưỡng Đối với dân tộc Á Đông, nhà nơi lưu trú quan trọng đời người, liên quan đến vận mệnh thành viên gia đình việc thành bại công ăn việc làm, buôn bán, đau yếu, bệnh tật – thì người Hoa cẩn trọng đến chi tiết việc cất nhà Trung Quốc có tới hàng trăm ngôn ngữ khác Ngôn ngữ chủ yếu tiếng Hán tiêu chuẩn, dựa tiếng Quan Thoại trung tâm, tiếng Trung Quốc có hàng trăm ngôn ngữ liên quan, gọi chung Hán ngữ, với số người nói chiếm tới 92% dân số Nghệ thuật truyền thống đặc sắc Trung Quốc định khơng thể khơng tìm hiểu Kinh Kịch – thể loại ca kịch Trung Quốc, cường điệu hoá từ điệu Tây Bì với điệu Nhị Hoàng, kết hợp với tiết tấu cộng hưởng loại nhạc cụ trống, đàn nhị Ẩm thực Trung Quốc đa dạng, có tảng lịch sử ẩm thực kéo dài hàng thiên niên kỷ Ẩm thực thể phong cách đa dạng mà mang nhiều triết lý nghệ thuật tập quán ăn uống độc đáo Sự rộng lớn đất nước Trung Quốc tạo nên khác biệt rõ ràng văn hóa ẩm thực Du lịch Trung Quốc ngày thì phát triển nhanh coi trọng vai trò du lịch thông minh, nghĩa kết hợp du lịch với công nghệ đại, thông tin di động, liệu lớn, điện tốn đám mây, trí tuệ nhân tạo thực tế ảo, lấy trải nghiệm du khách làm trung tâm, triển khai bố trí tối ưu hóa tài nguyên du lịch Các địa điểm du lịch tiếng: Vạn Lí Trường Thành, Tử Cấm Thành, Bến Thượng Hải, Phượng Hoàng Cổ Trân, … Đặc điểm chung kinh tế Trung Quốc 2.1 Đặc điểm chung Kinh tế Trung Quốc đại lục kinh tế thị trường công nghiệp phát triển, có quy mơ lớn thứ hai giới (sau Hoa Kỳ) tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP danh nghĩa) đứng thứ tính theo GDP sức mua tương đương (PPP) GDP Trung Quốc năm 2019 14.360 nghìn tỷ USD GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2019 10.099 USD (18,110 USD tính theo sức mua tương đương (PPP)), mức trung bình cao so với kinh tế khác giới (xếp thứ 79 giới vào năm 2019) Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Thu nhập bình quân khả dụng đầu người năm 2020 ước tính 32.189 NDT (4.966 USD), gấp đơi so với số năm 2010 Trung Quốc nằm số kinh tế tăng trưởng nhanh giới, dựa mức độ lớn vào tăng trưởng đầu tư xuất Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP Trung Quốc tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng 20 lần; kim ngạch thương mại tăng 100 lần Vào năm 1992, Trung Quốc xếp thứ 133 giới GDP bình quân đầu người, với nửa dân số sống mức USD/ngày, dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc tăng 69 bậc (lên hạng 64 giới) xếp hạng GDP bình quân đầu người, chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống chuẩn nghèo giới Một báo cáo công bố Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển cho thấy, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành quốc gia thu hút FDI lớn giới năm 2020, với 163 tỷ USD vốn FDI, tăng mạnh từ mức 140 tỷ USD năm 2019 Đầu tư tài sản cố định năm 2020 tăng 2,9% lên 51,89 nghìn tỷ NDT Kể từ bắt đầu cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc phát triển thành kinh tế có mức độ đa dạng hóa cao nước đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế Các lĩnh vực kinh tế Trung Quốc có sức mạnh cạnh tranh bao gồm sản xuất, bán lẻ, khai khoáng, thép, dệt may, ô tô, lượng, lượng xanh, ngân hàng, điện tử, viễn thông, bất động sản, thương mại điện tử du lịch Trung Quốc có ba số mười sàn giao dịch chứng khoán lớn giới gồm Thượng Hải, Hồng Kông Thâm Quyến— ba sàn có tổng giá trị vốn hóa thị trường 15,9 nghìn tỷ la, tính đến tháng 10 năm 2020 Trung Quốc có bốn số mười trung tâm tài cạnh tranh giới (Thượng Hải, Hồng Kông, Bắc Kinh Thâm Quyến), nhiều quốc gia khác Chỉ số Trung tâm Tài Tồn cầu năm 2020 Đến năm 2035, bốn thành phố Trung Quốc (Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu Thâm Quyến) dự kiến nằm số mười thành phố lớn tồn cầu tính theo GDP danh nghĩa theo báo cáo Oxford Economics Các giai đoạn cải cách, mở cửa Trung Quốc Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991) Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” nơng thơn, sau tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Việc xây dựng đặc khu kinh tế (SEZs) Trung Quốc tương đối thành cơng SEZs phát huy vai trị “cửa sổ” “cầu nối” có ảnh hưởng tích cực nước SEZs Trung Quốc đạt thành công bước đầu kết hợp kế hoạch thị trường Những năm 1984 - 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt toàn cải cách Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979 - 1991), Trung Quốc tìm tòi, tổ chức thí điểm, bước tiếp nhận chế thị trường, sửa chữa khuyết điểm thể chế kinh tế kế hoạch Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 - 2002) Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản nước Đông Âu địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại Tại Trung Quốc, nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, theo đường xã hội chủ nghĩa (họ Xã) hay tư chủ nghĩa (họ Tư) thổi bùng tranh luận (đại luận chiến) Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc qụan trọng tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc 10 tắt “22 điều mục” ban hành ngày 11-10-1986 Quy định nhấn mạnh ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp xuất hang hoá doanh nghiệp kỹ thuật tiên tiến Đánh giá thành cơng hạn chế sách đầu tư Trung Quốc 3.1 Một số thành công 3.1.1 Thành công thu hút công nghệ cao xây dựng khu nghiên cứu phát triển Một sách thu hút đầu tư nước ngồi thành cơng | Trung Quốc sách khơng thu hút vốn nước tràn lan mà tập trung vào việc khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi thuộc ngành công nghệ cao, lượng bảo vệ môi trường Chính sách thể qua việc hạn chế nhập cơng nghệ cũ, khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi mang kỹ thuật đại, cơng nghệ tiên tiến vào phát triển cơng nghiệp Trung Quốc Chính sách với quy định cụ thể thực linh hoạt phù hợp theo thời gian với địa phương Bằng việc đưa quy định chặt chẽ chủng loại, chất lượng, mức độ cơng nghệ máy móc, thiết bị nhập khẩu, Trung Quốc hạn chế tình trạng doanh nghiệp nước biến Trung Quốc thành “bãi thải công nghiệp” Các ưu đãi doanh nghiệp nước ngồi mang vào cơng nghệ cao phát triển nghiên cứu khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ doanh nghiệp nước toàn ngành cơng nghiệp Trung Quốc 3.1.2 Thực nhiều sách ưu đãi tài hiệu Trong giai đoạn đầu mở cửa, phủ chủ yếu sử dụng sách thuế ưu đãi thu hút đầu tư nước Thực biện pháp khuyến khích gói khuyến khích thuế độc đáo đặc khu kinh tế, khu kinh tế kỹ thuật Đồng thời Trung Quốc thành lập số cảng khu ngoại quan miễn thuế Ví dụ:các dự án khuyến khích đầu tư hưởng sách thuế với tỷ suất thấp thuế xuất nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế thu nhập việc miễn thuế nhập thuế VAT máy móc thiết bị phục vụ cho mục đích nghiên cứu phát triển Đặc biệt sách thuế ưu đãi doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư Chính sách thuế ưu đãi chứng minh có hiệu thu hút nhà đầu tư Cùng với sách thuế sách thời gian thuê đất giá đất ưu đãi nhà đầu tư 20 Thực sách hỗ trợ tài chính, ngoại hối doanh nghiệp làm ăn có hiệu Thực nhiều biện pháp đặc biệt ưu đãi nhà ĐTNN đầu tư vào vùng chưa phát triển để phát triển đồng vùng khu vực Hồ Bắc, Nội Mông, vùng dân tộc miền núi biên giới 3.1.3 Thực sách cấu đầu tư hợp lý, thu hút đầu tư nước dần bước theo khu vực địa lý, lĩnh vực đầu tư phù hợp với trạng phát triển kinh tế Thực cải cách toàn diện nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình nói “Cải cách tồn diện bao gồm cải cách thể chế kinh tế, cải cách thể chế trị cải cách lĩnh vực tương ứng khác", tiến hành mở cửa bước theo phương châm dễ trước, khó sau, tiến dần bước, giảm bớt rủi ro nên tránh va chạm xã hội lớn phân hoá hai cực nhanh xẩy Liên Xô cũ nước Đông Âu thực "liệu pháp sốc" * Về khu vực đầu tư Với thực trạng kinh tế chưa phát triển, đường chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường điều kiện chưa đủ để phát triển đồng thời tất địa phương ngành nghề nước, Trung Quốc thực làm thí điểm trước số vùng, khu vực theo phương châm: xây dựng số vùng có điều kiện tốt giàu lên trước sau giúp cho vùng khác giàu theo Về lĩnh vực đầu tư: Trong giai đoạn đầu mở cửa, Trung Quốc chủ yếu mở cửa ngành công nghiệp nhẹ dệt cho nhà đầu tư nước Việc mở cửa ngành cần nhiều lao động tạo lượng lớn việc làm đem lại thu nhập cao cho người lao động ngành không làm ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nước Sau để cải thiện sức mạnh kinh tế, Trung Quốc thực mở rộng phạm vi đầu tư cho nhà đầu tư nước bao gồm lượng, nguyên liệu thô, ngành bản, xây dựng sở hạ tầng, sau đến lĩnh vực dịch vụ Sau gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết mở cửa gần hết ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo lộ trình định Sau để cải thiện sức mạnh kinh tế, Trung Quốc thực mở rộng phạm vi đầu tư cho nhà đầu tư nước bao gồm lượng, nguyên liệu thô, ngành bản, 21 xây dựng sở hạ tầng, sau đến lĩnh vực dịch vụ Sau gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết mở cửa gần hết ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo lộ trình định Việc mở rộng lĩnh vực đầu tư Trung Quốc thể qua việc phủ liên tục sửa đổi Danh mục hướng dẫn đầu tư nước ngoài, tăng số lượng ngành khuyến khích đầu tư, giảm ngành bị hạn chế cấm đầu tư; đặc biệt đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông mà trước doanh nghiệp nhà nước phép kinh doanh Tuy nhiên việc mở rộng Trung Quốc thực theo lộ trình tương đối dài nên không làm ảnh hưởng đột ngột đến hoạt động doanh nghiệp nước, mà góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh giúp doanh nghiệp nước phải thay đổi cung cách quản lý, kinh doanh để tồn phát triển Trong thời gian qua, với việc chủ động mở cửa dần địa lý lĩnh vực đầu tư cho đầu tư nước cách hợp lý phù hợp với phát triển kinh tế đất nước, Trung Quốc dần tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để điều chỉnh cấu kinh tế, nâng cấp ngành công nghiệp Trung Quốc đưa kinh tế Trung Quốc ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới 3.2 Một số điểm hạn chế 3.2.1 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp nước ngồi cịn nhiều bất cập Thiếu tiêu chí sách ưu đãi dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh địa phương việc thu hút FDI Sự khác biệt quy định thuế quyền trung ương địa phương cản trở đầu tư nước ngoài, đặc biệt vùng xa xơi chưa phát triển Chính sách ưu đãi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực đầu tư vào Trung Quốc, đặc biệt giai đoạn đầu thực đầu tư Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lợi dụng ưu đãi để trốn tránh thực nghĩa vụ nhà nước; đồng thời tạo cạnh tranh không bình đẳng doanh nghiệp nước gây thiệt hại cho doanh nghiệp 3.2.2 Hệ thống pháp luật thiếu minh bạch Trên thực tế, luật Trung Quốc miêu tả “luật tuân theo hướng dẫn hướng dẫn phải tuân theo luật” Vào năm 1980, nhiều doanh nghiệp nước phải bỏ nhiều năm để xây dựng mối quan hệ với công chức quản lý đầu tư nước ngồi địa phương trước đảm bảo được cấp phép Đến nay, tình 22 trạng giảm nhiều nỗ lực cải cách thủ tục hành cấp phép đầu tư phủ Bên cạnh đó, thực tế khoảng cách quyền lực quyền địa phương trung ương không rõ ràng, mạch lạc văn III Tác động sách đầu tư Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút đầu tư từ nước Tác động sách đầu tư Trung quốc Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), vốn FDI nguồn lực đầu tư thân thiện cho phát triển, tạo việc làm, phát triển công nghệ, nâng cao suất giúp doanh nghiệp địa phương tiếp cận thị trường giới Từ cuối năm 1991 đến nay, FDI Trung Quốc đổ vào Việt Nam tăng mạnh, góp phần giải nhu cầu vốn nước, tạo việc làm đóng góp cho phát triển kinh tế nói chung Lượng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng gia tăng 10 năm trở lại Từ mức khiêm tốn 572,5 triệu USD năm 2007, tổng lượng vốn FDI tăng gần gấp lần, lên mức 2,17 tỷ USD năm 2017, vươn lên vị trí thứ tư số nước có vốn FDI đăng ký Việt Nam 23 Hình 1: Số lượng dự án vốn đăng kí từ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2007-2017 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ năm 2011, FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam không gia tăng quy mô vốn, quy mô dự án đầu tư mà cịn khơng ngừng mở rộng Từ mức trung bình 1,5 triệu USD/dự án vào năm 2007, dự án Trung Quốc tăng lần quy mô, lên mức trung bình triệu USD/dự án vào năm 2017 Đặc biệt, Việt Nam ngày có nhiều dự án FDI lớn với trị giá hàng trăm triệu USD, điển hình như: Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân với tổng số vốn khoảng tỷ USD, cụm công nghiệp Lan Sơn Nhà máy Nhựa Khải Hồng Việt với số vốn lên tới 150 triệu USD Trung Quốc thực đa dạng hóa cách thức đầu tư Trước đây, doanh nghiệp (DN) Trung Quốc đầu tư thông qua hình thức liên doanh, mua lại DN Việt Nam thì nay, ngày có nhiều dự án 100% vốn FDI thành lập Chỉ tính riêng năm 2017, có 284 dự án đầu tư hình thành với tổng số vốn lên tới 1,41 tỷ USD Ngành nghề địa bàn đầu tư Trung Quốc mở rộng Không tập trung vào ngành dịch vụ, dòng vốn FDI từ Trung Quốc chuyển hướng sang ngành chế biến, chế tạo Trong đó, riêng dệt may ngành chế biến kim loại chiếm 50% tổng lượng vốn 24 Trung Quốc "rót vốn" đầu tư vào 50 tỉnh, thành phố Việt Nam, đó, tập trung chủ yếu vào địa phương có lợi địa hình, sát biển, đông dân cư gần Trung Quốc Bình Thuận, Hà Tĩnh, Bình Dương, Lào Cai Cơ cấu vốn FDI đăng ký Trung Quốc vào Việt Nam năm 2017 so với năm 2011 có gia tăng đáng kể số vốn đăng ký Nếu năm 2011, số vốn FDI đăng ký Trung Quốc vào Việt Nam (bao gồm Đài Loan) 1,3 tỷ USD, thì đến năm 2017, số tăng lên 2,7 lần, trung bình năm tăng khoảng 18% Cơ cấu vốn đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tổng số vốn đăng ký khu vực FDI 12%, đứng thứ tư, sau Nhật Bản (30%), Hàn Quốc (28%) Singapore (19%) Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, vốn đăng ký cấp từ Trung Quốc 11 tháng đạt 2,28 tỷ USD Con số cao gấp đôi so với mức trung bình ba năm gần đưa Trung Quốc vươn lên vị trí thứ hai, sau Hàn Quốc, vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Quy mô không tăng cao đột biến so với kỳ, mà ngược với diễn biến chung Trong 11 tháng, vốn FDI cấp đạt gần 14,7 tỷ USD, giảm 7% so với năm 2018 tương đương 74% năm 2017 Theo giới phân tích, phần nguyên nhân đến từ dịch chuyển dòng vốn thương chiến, lý khác thay đổi sách mơi trường Trung Quốc 25 Hình 2: Vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2014-2019 Nghiên cứu VEPR phối hợp với Trung tâm Doanh nghiệp Tư nhân quốc tế (CIPE) Mỹ thực cho thấy kết vốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam có hình thái đặc biệt: qua tổng thầu EPC, qua FDI ODA Theo Cục Đầu tư nước (Bộ KHĐT), FDI Trung Quốc vào Việt Nam tăng qua năm, tỷ trọng tương đối nhỏ so với từ Nhật Bản, Hàn Quốc Cụ thể, năm 2012, tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam Trung Quốc (tính Hồng Kơng) chiếm 8% Đến năm 2019, lượng vốn có tăng trưởng, chiếm 10% tổng vốn FDI vào Việt Nam, tăng quy mô tỷ lệ, đạt đột biến tháng đầu năm Theo đó, Hồng Kơng dẫn đầu với tổng đầu tư 5,3 tỷ USD, Trung Quốc đại lục đứng vị trí thứ ba với 2,29 tỷ USD, chiếm 12,4% tổng vốn đầu tư FDI nửa đầu năm 2019 vào Việt Nam… Theo VEPR, “đầu tư Trung Quốc” khái niệm rộng, không gồm hoạt động Trung Quốc đầu tư mà gồm dự án EPC Việt Nam vay vốn nước khác Theo PGS-TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR, Trung 26 Quốc chưa phải “tay chơi” lớn đầu tư Việt Nam, so với quốc gia khác Nhật Bản, Hàn Quốc Mỗi quốc gia có chiến lược đầu tư FDI riêng Nếu Nhật Bản thường đầu tư vào lĩnh vực lượng, dầu, Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư vào sản xuất nhựa; Hàn Quốc đầu tư vào điện tử, thì Trung Quốc lại chưa rõ ràng vào lĩnh vực cụ thể Thực tế, Trung Quốc xuất vốn năm gần đây, từ sau khủng hoảng kinh tế M&A Trung Quốc giới nhiều Cấu trúc dịng vốn nước ngồi đa phần châu Á số dự án châu Âu Tuy nhiên, nhiều phủ phải xem xét xem có tiếp nhận dịng vốn đầu tư Trung Quốc số lĩnh vực hay khơng, vì có tác động tiêu cực Bổ sung thêm vào kết nghiên cứu, TS Nguyễn Đức Thành cho rằng, vốn Trung Quốc vào Việt Nam người sau, đuổi theo Hàn Quốc, Nhật Bản Tuy nhiên, vốn đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam phần lớn “đồn thổi”, chưa có cơng bố dự án đầu tư tầm cỡ thức kiểu SK Hàn Quốc bỏ tỷ USD đầu tư gián tiếp vào VinGroup Dự án nhỏ chưa có số liệu Một số tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt trên, tình hình thu hút vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, so với nước Đông Á khác, lượng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam nhỏ, chưa tương xứng với tiềm Mặc dù, không thiếu dự án FDI lớn Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, song “chia đều”, thì quy mô vốn đầu tư dự án FDI Trung Quốc không lớn, dịnh xấp xỉ triệu USD/dự án, quy mô vốn trung bình dự án FDI vào Việt Nam nói chung 13 triệu USD Tính lũy kế thập kỷ thu hút FDI, Việt Nam thu hút 11,2 tỷ USD từ Trung Quốc, số khiêm tốn Thứ hai, dòng vốn FDI Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành vùng kinh tế nước ta FDI Trung Quốc không ý đến ngành nông, lâm, ngư nghiệp, ý nhiều đến khai thác tài nguyên Việt Nam Đây cấu đầu tư không mong đợi, vì việc khai 27 thác sơ chế loại quặng Việt Nam để chuyển ngun liệu Trung Quốc khơng mang lại lợi ích kinh tế cho Việt Nam, tác động xấu đến môi trường phát triển bền vững Việt Nam Thứ ba, công nghệ Trung Quốc phần lớn công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Mục tiêu Trung Quốc dịch chuyển sở sản xuất thâm dụng nhiều lao động, mức lương thấp, hàng hóa giá rẻ cơng nghệ khơng cao nước ngồi Đây hạn chế lớn DN FDI Trung Quốc Việt Nam Thứ tư, với FDI, Trung Quốc thường xuyên nhập ạt hàng hoá tiêu dùng với giá rẻ mạt gây bất lợi cho số ngành sản xuất hàng tiêu dùng nước sở ngành phát triển Thứ năm, với dự án đầu tư thì người lao động Trung Quốc kéo theo ngày nhiều, tạo nhiều vấn đề phức tạp, không sớm có giải pháp thì trở thành vấn đề “quốc nạn” Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút đầu tư từ nước ngồi VN có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước tài nguyên, lao động dồi dào, nhân công rẻ…ngày nhà đầu tư nước ngồi quan tâm ngày có nhiều dự án đầu tư vào VN Nhưng có thực tế là, chất lượng dự án chưa cao, chưa tương xứng với tiềm nó, chưa có nhiều dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn Nguyên nhân hạn chế VN thu hút FDI – Môi trường đầu tư VN cải thiện tiến đạt chậm so với nước khu vực, cạnh tranh thu hút FDI diễn ngày gay gắt làm hạn chế kết thu hút đầu tư – Hệ thống pháp luật chưa qn, cịn thiếu đồng bộ, máy hành cịn cồng kềnh, thiếu phối hợp quan quản lý nhà nước – Thủ tục thẩm định cấp giấy phép đầu tư cải thiện phức tạp, trình thẩm định dự án cịn thiếu thơng tin hướng dẫn tiêu chí cụ thể để đánh giá dự án 28 – Cơng tác quy hoạch cịn bất hợp lý, quy hoạch nặng xu hướng bảo hộ sản xuất nước Nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực cịn gặp nhiều khó khăn chủ trương thu hút đầu tư chưa rõ ràng – Sự yếu sở hạ tầng, yếu so với nhiều nước khu vực, phát triển không đồng sở hạ tầng địa phương, đặc biệt thành phố lớn vùng miền núi, tây nguyên, vùng sâu, vùng xa – Chất lượng lao động VN dồi chất lượng thấp, thiếu lao động có trình độ cao – Cơng tác xúc tiến đầu tư hiệu quả, quảng bá hình ảnh môi trường đầu tư VN nước ngồi cịn nhiều hạn chế… Bài học kinh nghiệm từ TQ – Đẩy mạnh quy hoạch đầu tư dài hạn VN: công bố rộng rãi, rõ ràng danh mục ngành, lĩnh vực khuyến khích đầu tư, khuyến khích, khơng khuyến khích đầu tư khơng cho phép đầu tư nước ngồi – Khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp chế xuất, với mức ưu đãi thuế quan, thuế thu nhập, hoàn thuế, miễn giảm thuế đầu vào sản xuất sản phẩm xuất – Đặc biệt khuyến khích, ưu đãi nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư vào vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, để phát triển kinh tế cách toàn diện, làm giảm phát triển không đồng địa phương, vùng, miền – Tập trung xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, xây dựng sách ưu đãi nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực như: chế biến nông sản, nghiên cứu phát triển giống trồng… – Mở rộng loại hình doanh nghiệp FDI để mở rộng hội lựa chọn cho nhà đầu tư – Đơn giản hóa cơng khai thủ tục hành chính, hồn thiện cơng tác thẩm định, cấp giấy phép quản lý dự án đầu tư – Tích cực khuyến khích, kêu gọi nhà đầu tư Việt Kiều với ưu đãi thuế quan quyền lợi họ 29 – Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt luật sở hữu trí tuệ nhằm thu hút nhà đầu tư lớn, tập đồn, cơng ty mẹ từ nước công nghệ nguồn 30 Kết luận Trung Quốc quốc gia lớn nắm giữ vai trò quan trọng quan hệ kinh tế giới Hiện Trung Quốc có hội trở thành người dẫn đầu toàn cầu đầu tư bền vững mặt xã hội mơi trường cách kiểm sốt cẩn thận đầu tư nước ngoài, tăng cường quy chế đầu tư họ, tiếp thu điển hình nguyên tắc thành công giới Việc điều chỉnh sách, đặc biệt sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác động lớn đến thu hút dòng vốn hiệu đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Trung Quốc quốc gia khác giới bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam quốc gia láng giềng với Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết khơng trị, qn mà cịn kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc thu hút đầu tư trực tiếp nước Những học kinh nghiệm tổng kết từ Trung Quốc cần thiết với Việt Nam trình ban hành thực thi sách thu hút đầu tư nước ngồi 31 Tài liệu tham khảo Trung Quốc nhìn lại trình 40 năm cải cách mở cửa, 2018, TS Nguyễn Xuân Cường - Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam https://tcnn.vn/news/detail/41652/Trung-Quoc-Nhin-lai-qua-trinh40-nam-caicach-mo-cua.html Giới thiệu thông tin chung Trung Quốc: Tổng quan, văn hóa người, 2019, Tuyển Nguyễn https://www.dulichvtv.vn/gioi-thieu-thong-tin-chung-ve-trung-quoc/ Bước qua Covid 19 tranh kinh tế Trung Quốc rực rỡ, 2021, Kiều Oanh https://vneconomy.vn/buoc-qua-covid-19-buc-tranh-kinh-te-trung-quoc-cangruc-ro.htm China’s Cooperation with Neighboring Developing Countries, Li Chenyang and Yang Xiangzhang https://www.worldscientific.com/doi/pdf/10.1142/S2377740019500040#:~:text= For%20China's%20Cooperation%20with,Laos%20(2009)%2C%20Cambodia %20 Vốn FDI từ Trung Quốc đổ vào Việt Nam tăng đột biến, 2019, Minh Sơn https://vnexpress.net/von-fdi-tu-trung-quoc-do-vao-viet-nam-tang-dot-bien4020697.html Thu hút vốn FDI từ Trung Quốc dự án công nghệ cao, 2019, TS Nguyễn Thị Thanh An - Đại học Ngoại thương https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thu-hut-von-fdi-tu-trung-quocbang-nhung-du-an-cong-nghe-cao-301352.html Vốn đầu tư từ Trung Quốc chưa lớn "ám ảnh", 2019, Tuyết Vân https://khoahocdoisong.vn/von-dau-tu-tu-trung-quoc-chua-lon-nhung-am-anh126434.html Chính sách đầu tư quốc tế Trung Quốc từ 1978 đến học kinh nghiệm (https://aokieudep.com/doc/chinh-sach-dau-tu-quoc-te-cua-trung-quoctu-1978-den-nay-va-bai-hoc-kinh-nghiem/) Cục Đầu tư nước (2017), Số liệu thống kê tình hình thu hút vốn FDI năm 2017; 32 10 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2014), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại; 11 Mỹ Lệ (2017), Mừng lo với thu hút FDI từ Trung Quốc; 12 Nguyên Đức (2017), Giải toán khai thác tiềm vốn FDI từ Trung Quốc, Báo Đầu tư 33 34 ... Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, cấu định hàng đầu Trung Quốc thực tế Trung Quốc quốc gia đơn đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền, phủ trung ương đặt thủ Bắc Kinh Chính phủ Trung Quốc. .. Tác động sách đầu tư Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút đầu tư từ nước .22 Tác động sách đầu tư Trung quốc .22 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút đầu tư từ... chung 2.2 Trung Quốc thời Covid-19 11 Quan hệ hợp tác Trung Quốc 13 II Chính sách đầu tư quốc tế Trung Quốc 15 Thực trạng sách 15 Nội dung sách bật

Ngày đăng: 02/10/2022, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Vốn đầu tư từ Trung Quốc chưa lớn nhưng "ám ảnh", 2019, Tuyết Vânhttps://khoahocdoisong.vn/von-dau-tu-tu-trung-quoc-chua-lon-nhung-am-anh-126434.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: ám ảnh
1. Trung Quốc nhìn lại quá trình 40 năm cải cách mở cửa, 2018, TS. Nguyễn Xuân Cường - Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Namhttps://tcnn.vn/news/detail/41652/Trung-Quoc-Nhin-lai-qua-trinh40-nam-cai-cach-mo-cua.html Link
2. Giới thiệu thông tin chung về Trung Quốc: Tổng quan, văn hóa và con người, 2019, Tuyển Nguyễnhttps://www.dulichvtv.vn/gioi-thieu-thong-tin-chung-ve-trung-quoc/ Link
3. Bước qua Covid 19 bức tranh kinh tế Trung Quốc càng rực rỡ, 2021, Kiều Oanh https://vneconomy.vn/buoc-qua-covid-19-buc-tranh-kinh-te-trung-quoc-cang-ruc-ro.htm Link
4. China’s Cooperation with Neighboring Developing Countries, Li Chenyang and Yang Xiangzhanghttps://www.worldscientific.com/doi/pdf/10.1142/S2377740019500040#:~:text=For%20China's%20Cooperation%20with,Laos%20(2009)%2C%20Cambodia%20 Link
5. Vốn FDI từ Trung Quốc đổ vào Việt Nam tăng đột biến, 2019, Minh Sơn https://vnexpress.net/von-fdi-tu-trung-quoc-do-vao-viet-nam-tang-dot-bien-4020697.html Link
6. Thu hút vốn FDI từ Trung Quốc bằng những dự án công nghệ cao, 2019, TS.Nguyễn Thị Thanh An - Đại học Ngoại thươnghttps://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thu-hut-von-fdi-tu-trung-quoc-bang-nhung-du-an-cong-nghe-cao-301352.html Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w