Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình tại phường 7, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

7 8 0
Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình tại phường 7, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHKN CỨU TRAO DỔI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐƠÌ KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHUỀNG 7, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỔNG PHẠM HỐNG HẢI LÊ MINH CHIẾN DƯƠNG THỊ HẬU Trường Đại học Đà Lạt Nhận ngày 10/01/2022 Sửa chữa xong 20/01/2022 Duyệt đăng 10/02/2022 Abstract Using data collected from Lam Dong Statistics Office and survey data of 150 households in Ward 7, Da Lat City, the article focuses on clarifying the symptoms ofclimate change and its impact on agricultural production in Da Lat City in terms of cultivation and animal husbandry Research results show that an increase in temperature, rainfall, hours of sunshine, extreme weather events and a decrease in air humidity are manifestations of climate change in Da Lat City, which directly affects the productivity and growth of plants and animals On that basis, the article proposes some solutions to adapt to climate change in agricultural production in Da Lat City Keywords: Climate change, agricultural production, Da Lot City Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu thay đổi nhiệt độ, sựthay đổi lượng mưa, dâng lên mực nước biển tượng thời tiết cực đoan (IPCC, 2007:26-33) thách thức lớn nhân loại Việt Nam xác định số quốc gia giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH [5, tr.1 ] BĐKH tác động tiêu cực đến người, môi trường ngành kinh tế có liên quan mật thiết đến chế độ thuỷ văn hình thái khí hậu nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, nuôi trổng thuỳ sản Nông nghiệp lầ lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề BĐKH đối tượng sản xuất nơng nghiệp (SXNN) trổng, vật nuôi nhạy cảm với thay đổi khí hậu mơi trường Trong giai đoạn 1995-2007, hoạt động SXNN nước ta trung bình 800 tỷ đổng/năm hậu thời tiết cực đoan thiên tai [7] Đà Lạt đô thị loại I trực thuộc tỉnh Lâm Đổng, với hai ngành kinh tế mũi nhọn du lịch - dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh Tuy nhiên, ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa tượng thời tiết cực đoan, khu vực thường xảy tượng khô hạn cục bộ, lũ quét, mưa đá, lốc xoáy, trượt sạt lở đất; sâu bệnh lạ tác động tiêu cực đến SXNN Phường nằm phía Tây Bắc thành phố Đà Lạt với tổng diện tích đất tự nhiên 3.421,95ha thường xuyên phải hứng chịu tượng thời tiết cực đoan đặc biệt lốc xoáy mưa đá Với đặc thù cấu kinh tế nông nghiệp, phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên (đất đai, nguồn nước) biến đổi thất thường khí hậu nơi gây nhiểu khó khăn cho người dân SXNN, phát triển sinh kế để trì đời sống, sức khỏe, thu nhập an sinh xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu biểu hiện, tác động BĐKH đến SXNN thành phố đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH có ý nghĩa lý luận thực tiên sâu sắc Câu hỏi nghiên cứu mà đặt là: (1) Những biểu cụ thể BĐKH thành phố Đà Lạt diễn nào? (2) BĐKH tác động đến hoạt động SXNN hộ gia đinh địa bàn nghiên cứu? Email: haiph@dỉu.edu.vn Thing 0&2022 195 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng liệu thu từ điều tra, khảo sát 150 đại diện hộ gia đình phường vào tháng 12 năm 2018 với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.Trong 59,3% nam giới 40,7% nữ giới Tuổi trung bình người trả lời 45 tuổi; có 84% số người mẫu nghiên cứu làm nơng nghiệp, trình độ học vấn, có 45,3% đại diện hộ có trình độ cấp III, 32,7% có trình độ học vấn cấp II, 13,3% có trình độ trung cấp trở lên 8,7% số người vấn có trình độ cấp I trở xuống Với khảo sát, điều tra viên đến vấn trực tiếp chủ hộ, vợ/ chồng chủ hộ thành viên đại diện hộ gia đình 18 tuổi Dữ liệu thu thập xử lý phân tích phần mềm SPSS phiên 20.0 Bên cạnh đó, viết cịn sử dụng liệu từ 11 vấn sâu bán cấu trúc, đối tượng vấn sâu bao gổm cán Sở Tài nguyên Môi trường, lãnh đạo phường 7, tổ khu phố đại diện số hộ gia đình với nhiều ngành nghề khác Các đối tượng vấn sâu lựa chọn theo nguyên tắc "quả bóng tuyết" Mỗi vấn sâu thường kéo dài từ 60 phút đến 90 phút Thơng tín thu thập từ vấn sâu gỡ băng, ghi biên bản, xử lý nhằm bổ sung thông tin cho phương pháp định lượng, làm rõ vấn để nghiên cứu Ngoài ra, viết cịn tham khảo tư liệu có sẵn, tài liệu nghiên cứu, ấn phẩm liên quan đến chủ đề từ sách, báo, Internet ; Các báo cáo sơ kết, tổng kết UBND phường 7, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Cục Thống kê tỉnh Lâm Đổng, nguồn tư liệu hữu ích bổ sung cho phân tích đánh giá Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Biểu biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Nhiệt độ Số liệu hình cho thấy nhiệt độ Đà Lạt có xu hướng tăng lên Tính từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2016-2020 khoảng cách chênh lệch nhiệt độ tăng lên 0,4°C Nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 2000-2005 2006-2010 khơng có biến động lớn với giá trị tương ứng 18,0°C 18,1 °C chênh 0,1 °C Đơn vị: °C 18.5 17.9 17.8 2000-2005 2006-2010 2011-2015 2016-2020 Giai đoạn Hình 1: Biếu đồ biến thiên nhiệt độ thành phố Đà Lạt giai đoạn 2000-2020 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2004, 2008, 2011, 2015, 2020], CÓ biến động nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ cao giai đoạn 2000-2005 18,1 °C giá trị đo giai đoạn 2016-2020 20,2°C chênh lệch lên đến 2,1 °C số nấng liên tục tăng lên qua năm Số nắng trung bình năm 20 năm qua 2072,9 giờ, số nắng trung bình giai đoạn 2000-2005 2033,3 giờ, giai đoạn 2011-2015 2120 giờ, tăng 86,7 [3] Kết trùng khớp với nghiên cứu khác SREX Việt Nam giai đoạn từ 1961 đến 2010 trạm quan trắc Đà Lạt Báo cáo cho thấy nhiệt độ thấp Đà Lạt có xu hướng tăng lên lên đến 0,34°C số đêm lạnh có xu giảm rõ ràng, mức giảm 2,09%/thập kỷ số ngày nắng nóng có xu tăng, với mức tăng 1,23%/thập kỷ [8], 3.1.2 Lượng mưa Từ năm 2000 đến nay, tổng lượng mưa hàng năm trạm quan trắc Đà Lạt có xu hướng tăng 196 G1ÁODUC-, ĩ : ?! Tháng02/2022 ©XÃ HỘI NGHIÊN cứu TRAO DỔI lên (Hình 2) Lượng mưa trung bình nhiều năm (2000-2020) 1865,6mm/năm, giai đoạn 2000-2005 đạt 1776,8mm/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt mức cao 1838,2mm/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 1912,6mm/năm, giai đoạn 2016-2020 tăng lên đến 1934,4mm/năm Chênh lệnh giai đoạn 20002005 so với trung bình nhiều năm -88,8mm; giai đoạn 2006-2010 -27,4mm; giai đoạn 2011-2015 47mm; giai đoạn 2016-2020 68,8mm Như vậy, vịng 20 năm trở lại lượng mưa bình quân năm Đà Lạt diễn biến thất thường, có xu hướng tăng lên Đơn vị: mm 1950 1900 1850 1800 1750 1700 1650 Giai đoạn Hình 2: Biểu đồ biến thiên lượng mưa thành phổ Đà Lạt giai đoạn 2000-2020 [Nguồn: Niên giám thống kê tinh Lâm Đồng năm 2004, 2008, 2011, 2015, 2020] Độ ẩm khơng khí trung bình năm giai đoạn 2005-2020 85,3%, độ ẩm trung bình giai đoạn 2000 - 2005 86,2%, giai đoạn 2006-2010 85,9%, giai đoạn 2011-2015 83,8%, giai đoạn 2016-2020 85,4% Như 16 năm (2000-2015) độ ẩm trung bình năm giảm 2,4% (độ ẩm trung bình năm giảm 0,15%/năm) Điều hồn tồn logic với gia tăng nhiệt độ khu vực thời gian qua 3.1.3 Các tượng thời tiết cực đoan Bão, lũ lũ quét với tượng thời tiết cực đoan như: giông, sấm sét lốc xốy kèm mưa đá có xu hướng tăng lên địa bàn thành phố Đà Lạt Bão đến sớm kết thúc muộn hơn, cường độ bão lớn di chuyển mang tính dị thường, phức tạp khơng theo qui luật Tinh hình lũ lũ quét ngày diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng số trận lũ lũ quét Dữ liệu tổng hợp từ Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lâm Đồng cho biết: năm 2012 thành phố Đà Lạt xảy 13 trận lũ lũ quét, vụ lốc xoáy, trận mưa đá Năm 2014 số tăng lên trận mưa đá, trận mưa lớn Năm 2018 thành phố Đà Lạt xảy 19 trận lũ lũ quét, trận mưa đá trận mưa lớn, hạn hán diễn nghiêm trọng tháng mùa khô, mực nước tất khe suối cạn kiệt xuống thấp nhiều ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nơng nghiệp đời sống người dân [1] Đối với người dân đây, họ nhận thấy khí hậu, thời tiết địa phương có thay đổi bất thường, không theo qui luật tự nhiên Các biểu rõ mà người dân cảm nhận nhiệt độ ngày tăng cao,, nắng nóng xảy thường xuyên hơn, vào mùa mưa lượng mưa lớn hơn, hạn hán ngày gia tăng, xuất mưa đá nhiều khơng cịn phân biệt mùa khô mùa mưa "Thời điểm năm 1960 có ngày nhiệt độ xuống đến 6°c, đến hồn tồn khơng thấy xuất Biên độ nhiệt trước nàm khoảng đến 10°C táng lên từ 12 đến 15°c Độ ẩm khơng khí giảm Thời gian mùa mưa ngân, thời gian mùa khô kéo dài Lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khô không đáng kể chiếm 5-10% tổng lượng mưa năm Cường độ mưa tăng I tần suất xuất mưa có cường độ mưa cao (50-70mm/h) củng có xu hướng gia tăng Trước đây, mưa đá thường xuất vào tháng hàng năm, thời điểm giao mùa, cường độ mưa khơng lớn, diện mưa hẹp, đường kính hạt từo,5-1cm Tuy nhiên năm gần đặc biệt từ2014 trận 197 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI mưa đá xảy tập trung vào tháng 3,4 có tháng củng có Cường độ mưa lớn nhiều, hạt đá to."(PVS, nam, dân tộc Kinh, 52 tuổi, cán tỉnh) "Theo thấy thời tiết khó dự đốn, thất thường Mùa mưa mưa mưa kéo dài gây nên tình trạng ngập úng Vào mùa khơ nóng khủng khiếp, thời gian nắng nóng ngày kéo dài hơn." (PVS, nữ, dân tộc Kinh, 49 tuổi, nông dân) Ngày 06/2/2017, UBND tỉnh Lâm Đồng phải định số 586/UBND-VX2 việc dừng tổ chức ngày hộí Hoa Anh Đào Đà Lạt mà nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng BĐKH gây nên mưa nhiểu, mùa mưa kéo dài khơng khí lạnh thất thường tác động trực tiếp đến trình sinh trưởng mai anh đào, làm cho không nở hoa nở với tỷ lệ thấp, nở hoa gặp mưa lớn cánh hoa bị rụng hết bung Tóm lại, số liệu thu từ Cục Thống kê Lâm Đổng kết thu thập trực tiếp từ hộ gia đình cho thấy BĐKH diễn thành phố Đà Lạt nói chung phường nói riêng, thể thơng qua gia tăng nhiệt độ, gia tăng lượng mưa, gia tăng tượng mưa đá, hạn hán Những thay đổi ảnh hưởng tới hoạt động SXNN người dân phường Đến đây, câu hỏi nghiên cứu thứ trả lời chứng minh 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến sán xuất nơng nghiệp hộ gia đình 3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt Sự thay đổi nhiệt độ, gia tăng lượng mưa tượng thời tiết cực đoan có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thức canh tác trổng trọt người dân, đặc biệt Lagim (các loại rau) trồng chủ đạo phường 7, tiếp đến loại, dâu tây cà phê Tác giả tập trung làm rõ tác động biểu hiện: Sự gia tăng nhiệt độ, nắng nóng, lượng mưa, tình trạng hạn hán tượng mưa đá đến hoạt động trổng trọt hộ gia đình Đơn vị: % Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt Biểu biến đổi khí bậu Nhiệt độ ngày tăng cao Ning nóng thường xuyên Lượng mưa lớn Hạn hán gia tăng Mưa đá nhiều 3.5 3.6 2.6 3.1 4.3 Năng suất giảm 80.2 81.0 70.1 62.5 78.3 Cây trồng sinh trưởng chậm 70.9 65.5 79.2 68.8 73.9 Thiếu nước tưới 53.5 53.6 53.2 82.8 60.9 Dịch bệnh nhiều 73.3 67.9 39.0 70.3 69.9 Đất bị xói mịn, thối hóa 37.2 39.3 70.1 40.6 39.1 Mất mùa 40.7 41.7 41.6 43.8 32.6 Hư hịng nhà kính 36.0 33.3 35.1 35.9 47.8 Diện tích canh tác giảm n=150 Bảng 1: Tác động cùa biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt hộ [Nguồn: Ket xử lý liệu, 2018] Dữ liệu từ bảng cho thấy biểu BĐKH xuất phường có tác động tiêu cực đến hoạt động trồng trọt hộ gia đình việc làm giảm suất trồng, khiến cho trồng sinh trưởng chậm, làm gia tăng dịch bệnh trổng Cụ thể, nhiệt độ tăng cao nắng nóng xảy thường xuyên địa bàn nghiên cứu khiến cho suất trồng giảm (80,2%), trổng sinh trưởng chậm (70,9%) nguyên nhân gây nên tình trạng gia tăng dịch bệnh trồng (73,3%) Lượng mưa lớn mùa mưa khiến trồng sinh trưởng chậm (79,2%), suất giảm (70,1 %), làm cho đất đai bị xói mịn, thối hóa (70,1 %) Ngoài tượng hạn hán kéo dài làm nghiêm trọng tình trạng thiếu nước tưới (82,8%), dịch bệnh (70,3%) trổng sinh trưởng chậm (68,8%), ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng Hiện tượng mưa đá xuất 198 ữlÁỠDUC—, Tháng O2/2O2E ©XÃ HỘI ",đ,,y NGHIÊN cứu Tfino f>ốl J ngày nhiều nguyên nhân làm giảm suất trổng (78,3%), trồng sinh trưởng chậm (73,9%) "Sự gia tàng nhiệt độ, rỗi thất thường chế độ mưa với tượng thời tiết bất thường diễn năm vừa qua gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất trồng địa bàn tồn phường khiến người nơng dân không chủ động canh tác" (PVS, nam, dân tộc Kinh, 50 tuổi, Chủ tịch Hội nông dân) Cùng quan điểm trên, đại diện hộ nông dân khác cho rằng: "Tháng ỉ, tháng khoảng thời gian cà phê trổ tháng tháng lại mưa nhiểu làm cho hoa rụng hết không đậu quả, thêm vào sương muối nên cà phế chết cháy hàng loạt Thiếu nước tưới làm hoa rụng, trái đậu Trái đậu lại không đẹp, hạt không dẫn đến suất giảm, giá bán thấp không đủ tiền trả tiền mua phân bón" (PVS, nữ, dân tộc Lạch, 36 tuổi, nơng dân) Bên cạnh đó, tượng mưa nhiều cịn ảnh hưởng đến số loại hoa trồng trời, vừa xuống giống gặp mưa lớn kéo dài khiến mặt đất úng nước gây thối củ giống Mặt khác, mưa kéo dài, đất đai ẩm ướt nên bén rễ phát triển nhanh dẫn đến việc hoa kết nụ, đơm sớm dự kiến mà nơng hộ dự tính "Nhà nơng chúng tơi chì có bí thúc đẩy cho hoa phát triển nhanh bình thường chưa có biện pháp kỹ thuật kìm hãm bớt phát triển hoa" (PVS, nam, dân tộc Kinh, 49 tuổi, nông dân) 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn nuôi Đơn vị: % Tác động cùa biến đổi khí hậu đến chăn ni Biểu biền đổi khí hậu Nhiệt độ ngày tăng cao Nắng nóng thường xuyên Lượng mưa lớn Hạn hán gia tăng Mưa đá nhiều Vật nuôi sinh trưởng chậm 87.5 88.9 66.7 77.8 33.3 Năng suất giám 83.8 75.0 25.0 50.0 25.0 Thay đổi thói quen sinh sán cùa vật nuôi 76.8 77.4 50.0 52.3 0.0 Nguồn thức ăn khan 19.2 23.1 66.7 82.4 66.7 Thiếu nước cho chăn nuôi 75.0 45.7 50.0 71.5 25.0 Dịch bệnh nhiều 34.1 69.0 70.0 70.0 50.0 Mất trẳng lứa nuôi 26.9 22.9 50.0 50.0 0.0 Hư hỏng chuồng trại chăn nuôi 50.0 38.7 75.0 58.2 98.6 Bàng 2: Tác động cùa biến đồi khí hậu đến hoạt động chăn nuôi [Nguồn: Ket quà xử lý liệu, 2018] Kết khảo sát (bảng 2) cho thấy BĐKH làm giảm khả sinh trưởng vật nuôi khiến vật nuôi chậm lớn, làm gia tăng dịch bệnh vật ni từ làm cho suất chăn ni giảm, thay đổi thói quen sinh sản vật ni làm hư hỏng chuồng trại chăn nuôi Cụ thể, nhiệt độ tăng cao náng nóng xảy thường xuyên khiến cho vật nuôi sinh trưởng chậm (88,9%), suất giảm (83,8%) nguyên nhân làm thay đổi thói quen sinh sản vật ni (76,4%), thiếu nước cho chăn nuôi (75%) Lượng mưa lớn mùa mưa làm hư hỏng chuồng trại chăn nuôi (75,0%), gia tăng tình trạng dịch bệnh vật ni (70,0%), khiến vật nuôi sinh trưởng chậm làm nguồn thức ăn khan (66,7%) Ngoài ra, hạn hán kéo dài làm nghiêm trọng tình trạng khan thức ăn chăn nuôi (82,4%), vật nuôi sinh trưởng chậm (77,8%), ảnh hưởng trực tiếp đến ị suất trống Hiện tượng mưa đá xuất ngày nhiều nguyên nhân gây hư hỏng chuồng trại chăn ni (98,6%) "Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi làm ảnh hưởng đến chất lượng vật nuôi lượng mưa thay đổi làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt gia súc Tuy nhiên, thay đổi Tháng 199 NGHlêN CỨU TRAO ĐỔI ảnh hưởng không đáng kể vấn đề đáng quan tâm mưa lũ, lốc xoáy, sạt lở đất làm thiệt hại đến chuồng trại chán nuôi trôi gia súc, gia cẩm" (PVS, nam, dân tộc Kinh, 52 tuổi, cán tỉnh) Gia súc, gia cầm loài động vật đẳng nhiệt, chúng phát huy tối đa tiểm sinh trưởng phát triển sống môi trường phù hợp Trong điều kiện nắng nóng lạnh giá, gia súc phải tăng cường trình trao đổi chất hoạt động khác nhằm tạo nhiệt trì nhiệt độ thể Quá trình tiêu hao lượng vật ni q trình nuôi dưỡng ảnh hưởng xấu đến suất sinh sản, sinh trưởng vật nuôi Để chứng minh mối quan hệ nhân BĐKH dịch bệnh vật nuôi điều không dẻ nhiều không cẩn thiết Nhiều nghiên cứu qui nạp BĐKH nguyên nhân quan trọng dẫn đến dịch bệnh cho vật nuôi Khi nhiệt độ tăng hỗ trợ cho việc làm truyền mầm bệnh đến vùng lạnh hơn, hệ thống vùng cao (như bệnh tụ huyết trùng) đến vùng có khí hậu ơn hịa Thay đổi lượng mưa ảnh hưởng rộng đến di chuyển dịch bệnh năm ẩm ướt [6] Kết luận khuyến nghị Bài viết xu hướng BĐKH địa bàn thành phố Đà Lạt nói chung, phường nói riêng 20 năm qua (từ 2000-2020): nhiệt độ trung bình tăng o,4°c, số nắng, lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng lên, độ ẩm khơng khí giảm trung bình năm 0,15% Sự phân chia hai mùa mùa khô - mùa mưa điển hình gắn bị xóa mờ Các tượng thời tiết cực đoan xuất ngày nhiều, khó dự đốn phá vỡ tính quy luật trước lũ, lũ quét, lốc xoáy, mưa đá hạn hán Việc khái quát xu hướng dựa việc phân tích liệu thu thập từ Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng Những số liệu so sánh, kiểm chứng thông qua điều tra khảo sát người dân vấn sâu cán bộ, đại diện hộ gia đình địa bàn nghiên cứu BĐKH trở thành thách thức lớn tác động trực tiếp đến hoạt động SXNN người dân mức độ khác Nắng nóng nhiệt độ tăng cao có ảnh hưởng nhiều đến suất, sinh trưởng trống; Hạn hán gây nên tình trạng thiếu nước tưới; Lượng mưa gia tăng, mưa đá làm trồng sinh trưởng chậm ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch, lịch mùa vụ, suất gia tăng dịch bệnh trồng, vật ni, hư hỏng nhà kính, chuồng trại người dân Trên sở phân tích thực trạng BĐKH, tác động BĐKH đến SXNN diễn địa bàn nghiên cứu, viết để xuất số giải pháp nhằm thích ứng quyền người dân nhưsau: Đối với quyền địa phương: + Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào SXNN, trọng phát triển loại giống trồng, vật ni thích ứng tốt với thay đổi thời tiết tình hình dịch bệnh + Nâng cao nhận thức, tuyên truyền phổ biến thông tin tới người dân BĐKH, tác động BĐKH SXNN, biện pháp để thích ứng giảm nhẹ thơng qua lớp tập huấn khuyến nông, loa, đài phát truyền hình Đây việc làm quan trọng giúp người dân sớm nhận biết BĐKH chủ động thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp + Phối hợp với cán khuyến nơng, hội nịng dân người dân xây dựng cấu trồng, vật ni, lên lịch thời vụ hợp lý, thích ứng với diễn biến bất thường thời tiết + Khuyến khích người dân chuyển đổi phương thức sàn xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để thích ứng với BĐKH + Cần có sách cho người dân vay vốn để phát triển đa dạng hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Đối với người dân: -I-Tham gia lớp tập huấn tự nâng cao kiến thức, kỹ thuật canh tác, đặc biệt giống có khả thích ứng tốt với BĐKH + Đa dạng hóa chiến lược sinh kế Điểu giúp chia sẻ rủi ro tăng cường thích ứng cho 200 GIÁODIIC - 02/2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI hộ gia đình Khi BĐKH gây khó khăn cho hoạt động sinh kế hoạt động sinh kê khác trì để tạo thu nhập ổn định + Trong cơng tác đối phó với sâu hại dịch bệnh trồng cần đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp sinh học hạn chế sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ Điều giúp phát triển, nâng cao số lượng loài thiên địch sâu hại cách hiệu lại bảo vệ môi trường + Thực tốt công tác chọn giống bảo quân giống, nên trọng sửdụng giống địa phương sản xuất giống địa phương sản xuất có đặc thù phù hợp với điều kiện thời tiết vùng nên khả thích ứng sinh trưởng tốt hơn, khả chống chọi với sâu bệnh cao hơn, từ mang lại hiệu kinh tế cao Tài liệu tham khảo [1] Ban chì huy Phịng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lâm Đống (2017), Báo cáo tổng kết Cơng tác phịng, chóng, ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2017, triển khơi nhiệm vụ nàm 2018 địa bàn tình Lâm Đóng [2] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đóng, Niên giám thống kê Lâm Đồng năm 2004,2008,2011,2015,2020 [3] Phạm Hổng Hải (2017), Thích ứng với biến đổi khí hậu trồng trọt cùa người dân thành phố Đà Lạt, tình Lãm Đồng: nghiên cứu trường hợp phường 7, Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt, tập 7, số 4, tr 509-531 [4] IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report (http://www.ipcc.ch/publications_and-data/publications-ipcc_fourth_ assessment_report_synthesis_report.htm) [5] Ngân hàng giới (2011), Tổng quan vé Rủi ro khí hậu ứng phó Việt Nam, WB, Washington D.c, tr [6] Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (2011), Biến đối khí hậu: tác động, ứng phó số vấn đề sách [7] Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2015), Tài liệu hướng dãn lựa chọn triền khai sinh kế thích ứng với biến đổi hậu [8] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo đặc biệt cùa Việt Nam quản lý rủi ro thiên tượng cực đoan nhàm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trường - Bản đồ Việt Nam NGUÔN NHÂN Lực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG Tiếp theo trang 183 Tuy nhiên, thực tế phận khơng nhỏ người dân vùng cịn nghèo, chi phí học tập ln gánh nặng, nỗi lo canh cánh Thậm chí nhiều em học sinh phải rời khỏi ghê' nhà trường, lao vào mưu sinh, làm thuê, làm mướn khí tuổi đời cịn trẻ Vì cẩn hỗ trợ thiết thực từ Đảng, Nhà nước, ngành cấp nhằm góp phẩn tích cực tiếp thêm động lực, tiếp sức đến trường cho em vùng Kết luận Nguổn nhân lực mạnh chìa khóa để đưa vùng ĐBSCL nhanh chóng phát triển Để làm điều này, có nhiểu việc phải làm, phát triển giáo dục đào tạo với việc đào tạo nguồn nhân lực quan trọng Công tác cần quan tâm chung Đảng, Nhà nước, ngành cấp, sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động người dân vùng Trên sở hạn chế công tác phát triển nguồn nhân lực, tác giả đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ (2021), Đưa đông bàng sông Cừu Long phát triển thịnh vượng, bền vững Nguồn: http://baochinhphu.vn/Chi-daoquyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Dua-dong-bang-song-Cuu-Long-phat-trien-thinh-vuong-ben-vung/427461.vgp, Ị truy cập 17/01/2022 Ị [2] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2021), Báo cáo Kinh tế thường niên Đông bàng sông Cửu Long 2020: Nâng cao nmàng lực cạnh tranh để phát triền bền vững [3] Tổng cục Thống kê (2019), Thơng cáo báo chí kết q tổng điểu tra dãn số nhà năm 2019 Nguón: https://www.gso.gov.vn/ >u-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/, ngày truy cập 17/01/2022 [4] Trường đại học cần Thơ (2020), Báo cáo thường niên năm học 2019-2020, tr 27 Tháng Oa/EOEE 201 ... thay đổi ảnh hưởng tới hoạt động SXNN người dân phường Đến đây, câu hỏi nghiên cứu thứ trả lời chứng minh 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến sán xuất nơng nghiệp hộ gia đình 3.2.1 Tác động biến đổi. .. nam, dân tộc Kinh, 49 tuổi, nông dân) 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn ni Đơn vị: % Tác động cùa biến đổi khí hậu đến chăn ni Biểu biền đổi khí hậu Nhiệt độ ngày tăng cao Nắng... canh tác giảm n=150 Bảng 1: Tác động cùa biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt hộ [Nguồn: Ket xử lý liệu, 2018] Dữ liệu từ bảng cho thấy biểu BĐKH xuất phường có tác động tiêu cực đến hoạt động

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan